1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI GIẢNG (VA)

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 491 KB

Nội dung

TUẦN +2 : NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Chức tiếng Việt Như ngơn ngữ giới, tiếng Việt đảm nhận nhiều chức năng: - Thực chức giao tiếp Đây chức quan trọng Chính chức trì tổ chức phát triển xã hội, tạo nên gắn kết người với người Đối với nhà văn, nhà thơ, tiếng Việt, trở thành chất liệu để sáng tạo nghệ thuật- nghệ thuật ngôn từ - Là công cụ để nhận thức tư người Việt Chính chức khiến tiếng Việt mang đậm nếp cảm, nếp nghĩ người Việt, thể đời sống văn hoá người Việt 1.2 Đặc điểm tiếng Việt Ngoài hai đặc điểm: nguyên tắc tính hệ thống nguyên tắc tín hiệu hai ngun tắc có ngơn ngữ, tiếng Việt cịn có đặc điểm riêng cấu tổ chức 1.2.1 Ở tiếng Việt, lời nói phát phân thành âm tiết Mỗi âm tiết nói viết tách bạch, có đường ranh giới rõ ràng (âm tiết tính) Ví dụ: Tháp/ Mười /đẹp /nhất/ hoa/ sen Việt /Nam /đẹp /nhất/ có/ tên/ Bác/ Hồ Đặc điểm âm tiết tiếng Việt: - Có ranh giới rõ ràng, tách bạch - Có cấu trúc chặt chẽ, ln gắn với điệu (Một âm tiết tiếng Việt có cấu tạo đầy đủ thường gồm: phụ âm đầu+ phận vần+ điệu) - Mỗi âm tiết tiếng Việt đơn vị nhỏ có nghĩa - Âm tiết thành tố cấu tạo nên từ từ Trong ví dụ gồm có 14 âm tiết Trong 14 âm tiết có 10 từ 1.2.2 Trong tiếng Việt, từ không biến đổi âm hình thức cấu tạo tham gia cấu tạo câu (Hiện tượng khơng biến hình từ) Đặc điểm sở để tiếng Vịêt gọi ngơn ngữ biến hình, phân biệt với ngơn ngữ biến hình (tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp ) Điều có nghĩa tham gia cấu tạo câu, hình thức ngữ âm khơng thay đổi, đó, ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp có thay đổi Ví dụ: Tơi cho mượn sách Quyển sách cho tơi mượn hay Trong hai câu trên, từ sách không biến đổi âm hình thức ngữ âm tham gia cấu tạo hai câu, ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp thay đổi Câu 1: sách bổ ngữ nhằm bổ sung ý nghĩa cho hành động mượn, đồng thời giữ vai trò phận cấu tạo nên vị ngữ câu Câu 2: sách trở thành chủ ngữ câu 1.2.3 Phương thức ngữ pháp tiếng Việt 1.2.3.1 Phương thức trật tự từ Phương thức trật từ từ phương thức mà đó, thứ tự từ câu biểu ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp Ví dụ: Tơi mong thắng Tơi mong se thắng Từ thắng, hai câu đứng vị trí khác câu Vị trí nói lên ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp mà đảm nhận câu Ở câu 1, chủ thể hành động thắng Nhưng đến câu 2, thắng lại chuyển thành hành động chủ thể tơi, chuyển thành đối tượng hành động thắng Điều có ý nghĩa quan trọng việc phân tích thơ Bởi có câu thơ cần đảo trật tự chút, ý nghĩa vật khơng thay đổi nghĩa tình thái lại thay đổi 1.2.3.2 Phương thức hư từ Theo quan niệm Diệp Quang Ban, hư từ là: - “ Lớp từ có dố lượng so với thực từ, có ý nghĩa phạm trù chung mờ nhạt, chuyên dùng để biểu thị quan hệ, tức mối liên hệ đối tượng phản ánh dùng biểu thị cách thức phản ánh đối tượng - Lớp từ khơng có khả làm thành tố tổ chức đoản ngữ làm thành phần câu, chuyên dùng làm thành tố phụ kèm thực từ, dùng để liên kết từ câu” Vì vậy, từ có ý nghĩa phạm trù chung mờ nhạt dùng câu để liên kết thành phần đối tượng phản ánh lại có ý nghĩa quan trọng - Có khác biệt việc dùng hư từ không dùng hư từ: Ví dụ: Trời mưa Trời mưa Câu không dùng hư từ Ý nghĩa câu có nội dung thơng báo việc trời mưa, khơng có ý nghĩa thời gian diễn hành động mưa Nhưng câu 2, dùng hư từ nên ý nghĩa thơng báo câu ngồi việc trời mưa cịn có thêm ý nghĩa thời gian diễn hành động mưa: mưa diễn từ trước Có thể xem xét điều rõ qua ví dụ khác: 1.Tình tình trẻ Tính tình trẻ Câu 1: Nói tính cách chung lớp người, phạm vi thông báo rộng Câu 2: Phạm vi thông báo hẹp hư từ dùng để sở hữu - Có khác biệt việc dùng hư từ khác nhau: Ví dụ: Tơi học mơn Ngữ văn 2 Tôi học môn Ngữ văn Hai câu có nội dung thơng báo khác việc dùng hư từ khác Câu 1: thông báo thời gian diễn hoạt động học môn Ngữ văn- thời (do hư từ đảm nhận ý nghĩa này) Câu 2: thông hoạt động học môn Ngữ văn thời tương lai, nghĩa hoạt động chưa xảy ra, dự định chủ thể (do hư từ đảm nhận ý nghĩa này) 1.2.3.3 Phương thức ngữ điệu - Ngữ điệu đặc điểm giọng nói, thể thay đổi nhấn giọng, nói liên tục hay ngăt quãng Khi viết, ngữ điệu thể qua dấu câu Ví dụ: Phương pháp làm việc/ điều quan trọng Phương pháp làm việc mới/ điều quan trọng Ý nghĩa thơng báo hai câu có khác Câu 1: người nói muốn nhấn mạnh đến phương pháp làm việc- tức cách thức làm việc điều quan trọng Nhưng đến câu 2, ý nghĩa thông báo hồn tồn khác Người nói muốn nhấn mạnh đến phương pháp làm việc mớitứac phương pháp làm việc đại phương pháp làm việc cũ Đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học nhà trường, đặc biệt đọc thơ trữ tình, phương thức ngữ điệu có ý nghĩa quan trọng, chi phối đến cảm xúc, nội dung thơ Bởi vì, thơ, câu thơ, ngắt nhịp đâu, nghĩa thể cách tiếp nhận người đọc nội dung câu thơ Bản thân lối ngắt nhịp đúng, tức đọc câu thơ rút ngắn khoảng cách nhà thơ bạn đọc Ví dụ 1: Buổi sáng nhà em (Trần Đăng Khoa) Ông trời lửa đằng đông Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi Cái na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP 2.1 Giao tiếp Khi có hai người gặp bày tỏ với điều niềm vui, nỗi buồn, ý muốn hành động hay nhận xét vật xung quanh họ đx diễn hoạt động giao tiếp (gọi tắt alf giao tiếp) Vì vậy, giao tiếp hoạt động tiếp xúc người với ngươì xã hội, diễn q trình trao đổi thơng tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm bày tỏ mối quan hệ, tư tưởng, thái độ người với người vấn đề giao tiếp 2.2 Các hình thức giao tiếp Giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện: ánh mắt, điệu bộ, tiếng còi, cờ hiệu Giao tiếp phương tiện thường hạn chế nội dung Thông thường, phổ biến giao tiếp ngôn ngữ Người Việt Nam sống đất nước Việt Nam giao tiếp với tiếng Việt Giao tiếp tiếng Việt thực lời (giao tiếp miệng) văn tự (giao tiếp viết) Trong hai dạng đó, giao tiếp miệng dạng sở 2.3 Chức giao tiếp Nói đến chức giao tiếp nói đến vai trị mà giao tiếp phải đảm nhận đời sống cộng đồng Giao tiếp có chức sau: - Chức thơng tin Chức thơng tin hay cịn gọi chức thơng báo thơng tin có nghĩa trao đổi với tin tức dạng nhận thức, tư tưởng có từ thực Thơng tin có tính chất trí tuệ Đây chức thường gặp giao tiếp - Chức tạo lập quan hệ Nhiều trò chuyện với khơng phải muốn thơng báo nội dung lí trí, hiểu biết, nhận thức mà để hình thành nên quan hệ với người khác Ví dụ: Hành động chào hỏi gặp hai người có nghĩa hai người tạo lập quan hệ Nói với có nghĩa tiếp tục xây dựng quan hệ thân hữu với Còn trò chuyện với nghĩa quan hệ cịn trì Tất nhiên, nói tạo lập quan hệ có nghĩa bao hàm tác dụng phá vỡ quan hệ: tan vỡ, chí xung đột diễn sau giao tiếp lời Đây chức tạo lập cộng tác người với người, cần cho tồn xã hội mà ngôn ngữ đảm nhận cách lặng lẽ - Chức giải trí Nghỉ ngơi, giải trí nhu cầu thiếu người Người ta nghỉ ngơi nhiều cách đó, giao tiếp cách hay dùng đỡ “tốn kém” Những câu chuyện phiếm , không lạm dụng có nghĩa tích cực với người Qua buổi trò chuyện thế, căng thẳng tâm lí (stress) giải toả - Chức tự biểu Qua giao tiếp, người tự biểu mình, có có ý thức, có khơng có ý thức Những sơ thích, khuynh hướng, trạng thái, tình cảm bộc lội giao tiếp Tóm lại: Giao tiếp khơng có chức thơng tin mà cịn có thêm chức khác tạo lập quan hệ, giải trí tự biểu Bốn chức nưhngx điều phải lưu ý thực cho được, mong muốn giao tiếp đạt hiệu Các chức để xem xét, đánh giá ngôn bản- tức sản phẩm ngơn ngữ nói viết hình thành giao tiếp 2.4 Các nhân tố giao tiếp - Hình thức giao tiếp ngôn ngữ diễn theo hai trình: trình phát trình nhận Quá trình phát tương ứng với trình sản sinh văn Quá trình nhận tương ứng với trình lĩnh hội hay gọi sản sinh văn Hai q trình ln có tác động qua lại lẫn chịu chi phối nhiều nhân tố giao tiếp Nhân tố giao tiếp nhân tố có mặt họat động giao tiếp ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp Nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, cách thức giao tiếp nhân tố giao tiếp thường nhắc đến chi phối hiệu trình giao tiếp Tuổi tác, đại vị xã hội, địa vị gia đình, trình độ hiểu biết, tâm sinh lí người nói người nghe để lại dấu vết qua lời nói Mặt khác, có giao tiếp vai người nghe có mặt hay vắng mặt; vai người nghe hay nhiều người; vai người nghe tích cực (có thể đáp lời) hay tiêu cực (nghe mà khơngthể đáp lời) Vai nói phải ln thay đổi lời nói cho phù hợp với tình giao tiếp vai nghe -Nội dung giao tiếp Nội dung giao tiếp hay gọi thực nói tới, bao gồm vật, tượng thực tế khách quan, tâm trạng, tình cảm v.v đưa vào giao tiếp Hiện thực nói tới tạo nên đề tài giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp Là nơi chốn, thời gian giao tiếp diễn Có hồn cảnh giao tiếp rộng hồn cảnh giao tiếp hẹp Hoàn cảnh giao tiếp rộng bao gồm hồn cảnh địa lí, xã hội, lịch sử, kinh tế chung cộng đồng Hồn cảnh hẹp cịn gọi tình giao tiếp, nơi chốn, thời gian cụ thể diễn giao tiếp - Mục đích giao tiếp Mọt hoạt động giao tiếp diễn thường nhằm đích (gọi tắt đích giao tiếp) Giao tiếp nhằm đích làm quen, bày tỏ nỗi vui mừng, thông báo cho người nghe tư tưởng đó, đưa lời mời, lời yêu cầu đòi hỏi người nghe phải thực Nên ý, giao tiếp có nhiều đích đặt ra: đích đích phụ Khi đích giao tiếp đạt giao tiếp đạt hiệu - Cách thức giao tiếp Là ngôn ngữ nhân vật giao tiếp dùng tạo thành nội dung giao tiếp III NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Khái niệm ngữ âm ngữ âm học 1.1 Ngữ âm - Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhưng ngơn ngữ trừu tượng Trong thực tiễn hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, mà nhân vật tham gia vào hoạt động giao tiếp - người nói người nghe - tri giác thính giác khơng phải trừu tượng, vơ hình mà phải cụ thể Cụ thể đến mức vắng mặt nhân vật giao tiếp nhờ thường xuyên tiếp xúc với âm cụ thể ấy, quen với mà ta có ấn tượng nó, ghi nhớ khắc sâu nên ta nhận âm thamh cụ thể tiếng nói ai? Người thuộc vùng phương ngữ nào? Giọng nói có sức truyền cảm tác động đến người nghe nào?,… Như vậy, phương tiện giao tiếp ngôn ngữ tồn hai dạng: Thứ nhất, phương tiện giao tiếp dạng tiềm năng, tồn đầu óc người: ngơn ngữ Thứ hai, phương tiện giao tiếp dạng thực, cụ thể, sinh động tồn thực tiễn đời sống giao tiếp: lời nói - sản phẩm hoạt động ngơn ngữ Ngơn ngữ coi “ngun liệu” cịn lời nói coi sản phẩm cá nhân tạo từ nguyên liệu chung Giữa nguyên liệu sản phẩm chế từ nguyên liệu có mối quan hệ gắn bó mật thiết khơng đồng với Từ tư tưởng trên, rút điểm khác biệt ngôn ngữ lời nói: - Ngơn ngữ có tính chất xã hội cịn lời nói có tính chất cá nhân - Ngơn ngữ có tính chất cốt yếu cịn lời nói có tính chất thứ yếu nhiều ngẫu nhiên - Nếu lời nói bao gồm mặt: mặt xã hội, mặt vật lý, mặt sinh lý tâm lý ngơn ngữ có mặt xã hội tài sản chung cộng đồng - Vì sản phẩm xã hội nên ngôn ngữ tượng biến đổi chậm chạp lần có biến đổi buộc phải có đồng ý thống cách tự giác thành viên cộng đồng, xã hội Điều đòi hỏi phải có thời gian thẩm định cộng đồng, xã hội Ngược lại, lời nói tượng biến đổi thường xuyên nhanh chóng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân Chính thế, ngơn ngữ mang tính ổn định cịn lời nói khơng ổn định - Ngơn ngữ tượng khái quát trừu tượng có khả nhận thức qua khái niệm, mơ hình cấu trúc ngơn ngữ Cịn lời nói ngược lại, có tính chất cụ thể, nhận thức cách trực giác thính giác Mặc dù có khác ngơn ngữ lời nói ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Mối quan hệ nối kết nhờ hoạt động ngôn ngữ Lời nói dạng hoạt động cụ thể ngơn ngữ Ngôn ngữ muốn tồn phải thông qua hoạt động ngôn ngữ tức phải thông qua lời nói cụ thể Ngơn ngữ tượng khái qt hố từ mn vàn lời nói cụ thể thông qua hoạt động ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp dạng tiềm trừu tượng hoá khỏi dạng áp dụng cụ thể chúng Cịn lời nói thực hố ngơn ngữ với tư cách phương tiện Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhưng ngơn ngữ trừu tượng Trong thực tiễn hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, mà nhân vật tham gia vào hoạt động giao tiếp - người nói người nghe - tri giác thính giác khơng phải trừu tượng, vơ hình mà phải cụ thể Cụ thể đến mức vắng mặt nhân vật giao tiếp nhờ thường xuyên tiếp xúc với âm cụ thể ấy, quen với mà ta có ấn tượng nó, ghi nhớ khắc sâu nên ta nhận âm thamh cụ thể tiếng nói ai? Người thuộc vùng phương ngữ ào? Giọng nói có sức truyền cảm tác động đến người nghe nào?,… - Âm ngôn ngữ giống số âm tự nhiên (cao độ, trường độ, âm sắc) xác lập lại thành hệ thống Trong đó, âm tự nhiên hỗn độn, khơng mang tính hệ thống Tóm lại: Ngữ âm hệ thống âm ngơn ngữ ngơn ngữ lồi người, người phát ra, phương tiện quan trọng trình giao tiếp tư 1.2 Ngữ âm học Ngữ âm học chuyên ngành ngơn ngữ học nghiên cứu tiếng nói người Âm tiếng nói người, chất vô tận tuỳ theo đặc điểm cá nhân khác nhau, đặc điểm hoàn cảnh phát âm khác nhau, mục đích phát âm khác mà tiếng nói phát có phần khác Ngữ âm học ngành nghiên cứu chế tạo sản âm tiếng nói người, cho nên, ngồi việc mơ tả cách xác chế hoạt động cần phải đặc tả cách xác biểu khác tiếng nói ấy, tức kết chế tạo sản âm tiếng nói người Chính thế, dạng thể âm vô hạn Và đơn vị ngữ âm học âm tố, tức âm tự nhiên tiếng nói người Các đơn vị ngữ âm 2.1 Âm tiết - Chuỗi lời nói người ta dùng để giao tiếp chia tách thành khúc đoạn từ lớn đến nhỏ, khúc đoạn nhỏ cuối khơng cịn phân chia ta gọi âm tiết Diễn đạt theo cách khác, âm tiết đơn vị âm nhỏ nhất, phân tách cách tự nhiên chuỗi lời nói - Cách nhận diện âm tiết Theo lí thuyết độ căng cơ, với tư cách đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất, âm tiết tạo đợt căng máy phát âm Cứ lần máy phát âm vào hoạt động bắt đầu im lặng, sau căng dần lên đến đỉnh lại tiếp tục chùng xuống kết thúc ta có đơn vị phát âm gọi âm tiết Điểm kết thúc âm tiết điểm bắt đầu âm tiết khác Cứ liên tục âm tiết tiếp tục xuất dòng ngữ lưu Chúng ta thử phát âm âm tiết phát ngơn sau hình dung thử: - Về khoa/ Về khu a - Quạ / cụ Phân tích phát ngơn thứ ta thấy, rõ ràng âm tiết “khoa”được phát âm đợt căng máy phát âm, “kho - a”được phát âm thành hai đợt căng máy phát âm Ta nói, “khoa”là âm tiết, cịn “kho a”có hai âm tiết Người ta dùng sơ đồ hình sinđể biểu thị độ căng đợt phát âm chuỗi âm tiết - Âm tiết Tv thường có cấu trúc hai bậc Bậc 1: âm đầu, vần điệu Bậc (phần vần) tách thành: âm đệm, âm âm cuối Mơ hình: Âm đầu Thanh điệu Vần Âm đệm Âm Âm cuối Ví dụ: 2.2 Âm vị hệ thống âm vị tiếng Việt * Âm vị đơn vị tối thiểu hệ thống ngữ âm ngôn ngữ dùng để cấu tạo phân biệt vỏ âm đơn vị có nghĩa ngơn ngữ Âm vị cịn coi chùm tổng thể đặc trưng nét khu biệt thể đồng thời - Phân biệt âm tố với âm vị Âm vị đơn vị trừu tượng âm tố đơn vị cụ thể Âm vị thể âm tố âm tố thể âm vị Những âm tố thể âm vị gọi biến thể âm vị Ví dụ: Trong TV có âm tố: g, gh Tuy nhiên, xét mặt âm vị ghi lại chữ (g) * Các hệ thống âm vị tiếng Việt + Hệ thống âm đầu Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm: , s, ş, c, , , l, k, χ, ŋ, , h, /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, / + Hệ thống âm đệm: Âm đệm /w/ có chức làm trầm hoá âm sắc âm tiết + Hệ thống âm chính: Tiếng Việt có 13 ngun âm đơn ngun âm đơi làm âm chính: /i, e, ε, , ˇ, a, , ă, u, o, , ˇ, εˇ, ie, , uo/ + Hệ thống âm cuối Ngồi âm cuối /rezo/, tiếng Việt cịn có âm cuối có nội dung tích cực, có 6phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ hai bán nguyên âm /-w, -j/ * Âm vị TV chia thành: nguyên âm, phụ âm bán âm - N âm phát mà luồng không bị cản: a,o, e,ă, … - PHụ âm (ngược lại): p, ng, h, - Bán âm: luồng phát bị cản nhẹ: u, i 2.3 Thanh điệu - Thanh điệu lên giọng hay xuống giọng âm tiết - Hệ thống điệu Tiếng Việt: có điệu - Thanh điệu TV âm vị siêu đoạn tính, có chức khu biệt nghĩa nhận diện từ Mặt khác, q trình phát âm, khơng định vị trục thời gian âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối mà phủ lên toàn âm tiết - Thanh điệu khơng mang tính phổ qt cho ngơn ngữ có ngơn ngữ tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp,… không sử dụng biến đổi cao độ âm tiết để phân biệt nghĩa, phân biệt áp dụng cho ngữ đoạn khơng tạo nên từ khác Chính âm tiết ngơn ngữ có giá trị đơn vị phát âm nhỏ lời nói thân khơng trùng với hình vị tiếng Việt Nghĩa là, ngơn ngữ khơng có điệu cao độ âm tiết không mang lại giá trị ngữ nghĩa Giá trị ngữ nghĩa dồn vào trọng âm từ Tuy nhiên trọng âm từ điệu có cương vị ngơn ngữ học khơng giống Ngữ âm, chữ viết, âm tả 3.1 Ngữ âm chữ viết - Mọi đơn vị ngôn ngữ tự nhiên – từ, câu, văn gồm hai mặt: mặt âm (hình thức) ngữ nghĩa (nội dung) Âm ngơn ngữ ngữ âm - Ngữ âm, vốn từ miệng người phát ra, ghi lại giấy (gỗ, đá ) chữ viết Ngữ âm có trước, chữ viết có sau 3.2 Ngữ âm chuẩn ngữ âm địa phương a Tiếng chuẩn tiếng địa phương - Tiếng Việt ngôn ngữ thống Tuy nhiên, tiếng nói vùng khác có khác biệt, tạo nên tiếng địa phương, cịn gọi phương ngữ Phương ngữ xem biến thể ngôn ngữ chung Phương ngữ, khác chủ yếu hai phương diện: ngữ âm từ vựng Ví dụ: Miền Bắc gọi lợn, miền Nam gọi heo MB goi an toàn, MN phát âm thành ang toàng - Ngoài biến thể địa phương, trình lịch sử hình thành tiếng chuẩntức thứ tiếng tiêu biểu cho quốc gia, hình thành sở tiếng địa phương định Nhìn chung, tiếng địa phương MB có bổ sung yếu tố tích ực cảu phương ngữ khác xem tiếng chuẩn - Tiếng địa phương phân thành vùng, ứng với phương ngữ: + Phương ngữ Bác Bộ + Phương ngữ Trung Bộ (Thanh Hoá- Phú Yên) + Phương ngữ Nam Bộ (Khánh Hoà- Nam Bộ) b Hệ thống ngữ âm chuẩn hệ thống ngữ âm phương ngữ: - Hệ thống ngữ âm chuẩn TV hệ thống nhìn thấy cách nói người Hà Nội, bao gồm: + Đủ điệu + Phụ âm cuối (như cách nói người Hà Nội) + Phụ âm đầu: Như cách nói người HN, có bổ sung thêm âm quật lưỡi (s >x, r > d, gi; tr >ch) +Vần: Như tiếng người HN, có bổ sung thêm vần (ưu >iu; ươu >iêu) - Hệ thống ngữ âm phương ngữ có số khác biệt, thay đổi tuỳ theo vùng: + Trung Bộ: có điệu, không phân biệt hỏi, ngã + Bác Bộ: n l có lẫn lộn 3.2 Chính âm cách rèn luyện âm - Chính âm cách phát âm trungthành với với chuẩn mực ngữ âm ngơn ngữ mà sử dụng Chính âm cịn có nghĩa tập luyện để có cách phát âm chuẩn, đơn giản để đọc nói - Muốn rèn luyện âm cần phải có phương hướng tổ chức rèn luyện Cách rèn luyện tối ưu rèn luyện âm với khu vực: âm với MB, với MT, với MN IV CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT 3.3.1 Khái niệm Lỗi tả gắn liền với chữ viết, vấn đề tả đặt với ngơn ngữ có chữ viết Chinh tả, hiểu theo nghĩa thơng thường cách viết Đúng với truyền thống sử dụng chữ viết xã hội thừa nhận, với thân hệ thống văn tự ngơn ngữ Chính tả xây dựng sở quy định mang tính xã hội cao, người quốc gia chấp nhận sử dụng Những quy định thường thói quen thực tiễn sử dụng chữ viết dân tộc, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Bản chất tả phiên tiếng thành chữ, hệ thống quy tắc xác lập phương thức để chuyển lời nói sang chữ viết Mỗi ngơn ngữ có cách riêng việc chuyển dịng âm lời nói thành chữ viết, nói cách khác ngơn ngữ có hệ thống tả riêng Vì người ta nói đến tả tiếng Việt, chinh tả tiếng Nga, tả tiếng Anh, tiếng Trung Quốc,… Như vậy, tả hiểu phép viết đúng: quy định truyền thống chữ viết dân tộc Chính tả gắn liền với chữ viết ngơn ngữ có chữ viết vấn đề tả đặt - Chính tả hệ thống chuẩn mực quy định vận dụng chữ viết, xác định: + Cách vận dụng chữ để ghép lại thành từ, câu 10

Ngày đăng: 30/10/2021, 08:11

w