1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My

170 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

Nội dung của giáo trình được biên soạn với những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật điện. Trên cơ sở mục tiêu môn học khi biên soạn nhóm tác giả đã cố gắng trình bày nội dung giáo trình một cách ngắn gọn, dễ hiểu, cuối mỗi chương là tập hợp các câu hỏi và bài tập giúp người học kiểm tra lại kiến thức đã trình bày trong chương đó.

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI - - GIÁO TRÌNH ĐIỆN KỸ THUẬT NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lưu hành nội - Năm 2018 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI - - GIÁO TRÌNH ĐIỆN KỸ THUẬT NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Chủ biên: ThS Trần Thị Trà My Thành viên: ThS Lê Anh Tuyến ThS Ngô Thị Kim Uyển Lưu hành nội - Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Điện kỹ thuật” dùng làm tài liệu học tập giảng dạy biên soạn dựa sở chương trình mơn học Nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “ĐIỆN KỸ THUẬT” biên soạn theo chương trình mơn học Điện kỹ thuật, tài liệu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật ơtơ Ngồi cịn làm tài liệu tham khảo cho chuyên viên học viên ngành điện Nội dung giáo trình biên soạn với kiến thức kỹ thuật điện Trên sở mục tiêu mơn học biên soạn nhóm tác giả cố gắng trình bày nội dung giáo trình cách ngắn gọn, dễ hiểu, cuối chương tập hợp câu hỏi tập giúp người học kiểm tra lại kiến thức trình bày chương Nhóm tác giả mong với giáo trình này, sinh viên hiểu điều môn Điện kỹ thuật, làm kiến thức tảng để học tốt môn chuyên ngành Giáo trình Điện kỹ thuật biên soạn gồm chương: Chương 1: Đại cương mạch điện Chương 2: Máy biến áp Chương Động điện Chương Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện Trong trình biên soạn giáo trình nhóm tác giả in chân thành cám ơn nhận nhiều kiến đóng góp chân thành vơ u báu đồng nghiệp chuyên gia trường Giáo trình biên soạn khơng tránh khỏi số sai sót định Chúng tơi mong tiếp tục nhận nhiều kiến đóng góp u đồng nghiệp đọc giả để giáo trình b sung, ch nh sửa ngày hoàn thiện Các tác giả ii MỤC TIÊU MƠN HỌC Giáo trình “Điện kỹ thuật” biên soạn sở chương trình chương trình mơn học Điện kỹ thuật ây dựng theo Thông tư số: 03/2017/TTBLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nhà trường phê duyệt Nội dung giáo trình bám sát chương trình đào tạo nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức điện, nguyên l hoạt động máy điện trang bị kỹ thuật tơ Giáo trình cịn cung cấp kiến thức cấu tạo - nguyên l trang bị điện mạch điều khiển máy điện với thực tiễn áp dụng thực tế Đây môn học sở nghề, trang bị kiến thức cho sinh viên làm tảng cho việc nghiên cứu môn học chuyên môn l thuyết thực hành chuyên ngành, phục vụ cho nghề nghiệp sinh viên sau trường Ngồi ra, giáo trình biên soạn dựa vào điều kiện với máy móc, thiết bị trang bị cho ưởng thực tập khoa, phù hợp với điều kiện nghiên cứu sinh viên Giáo trình sau biên soạn, hội đồng nghiên cứu khoa học công nhận dùng làm tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô Tuy nhiên, giáo trình làm tài liệu nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật khác, làm tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên làm việc có liên uan đến kỹ thuật điện iii MỤC LỤC Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆN .1 1.1 Những khái niệm mạch điện 1.1.1 Mạch điện .1 1.1.2 Kết cấu hình học mạch điện 1.1.3 Các đại lượng đặc trưng cho uá trình lượng mạch điện 1.1.4 Mơ hình mạch điện, thơng số 1.1.5 Các định luật mạch điện 1.2 Các khái niệm dòng điện oay chiều 10 1.2.1 Đinh nghia va sư san sinh sức điên đơng oay chiêu hình sin 10 1.2.2 Cac đai lương đặc trưng cua dong điên oay chiêu 13 1.2.3 Biêu diên cac đai lương oay chiêu băng đô thi vectơ 16 1.3 Mạch điện oay chiều hình sin pha 18 1.3.1 Mach thuân điên trơ (R) .18 1.3.2 Mach điên thuân điên cam (L) 19 1.3.3 Mach điên thuân điên dung (C) 20 1.3.4 Mach RLC măc nôi tiêp .22 1.3.5 Mach RLC măc song song 23 1.3.6 Cơng suất dịng điện hình sin: .25 1.3.7 Biêu diên cac đai lương oay chiêu băng số phức 28 1.3.8 Phương pháp giải mạch điện oay chiều hình sin .36 1.4 Mạch điện oay chiều hình sin ba pha .37 1.4.1 Khái niệm chung mạch điện oay chiều ba pha 37 1.4.2 Cách nối nguồn tải pha 38 1.4.3 Công suất mạch ba pha đối ứng .42 1.4.4 Cách giải mạch ba pha đối ứng 44 Chương 2: MÁY BIẾN ÁP 55 iv 2.1 Máy biến áp pha 55 2.1.1 Khai niêm 55 2.1.2 Phân loai .57 2.1.3 Câu tao 59 2.1.4 Nguyên ly lam việc 60 2.2 Máy biến áp ba pha 69 2.2.1 Câu tao 69 2.2.2 Cac tô đâu dây 72 Chương 3: ĐỘNG CƠ ĐIỆN 80 3.1 Cấu tạo nguyên l máy điện không đồng 80 3.1.1 Khái niệm chung 80 3.1.2 Cấu tạo máy điện không đồng pha 81 3.1.3 Từ trường máy điện không đồng 83 3.1.4 Nguyên l làm việc động điện không đồng ba pha 87 3.1.5 Các thông số máy điện không đồng 88 3.2 Các kiểu đấu dây động điện oay chiều không đồng pha 96 3.2.1 Bô dây stato đông điên oay chiêu không đông bô ba pha 97 3.2.2 Cach đâu dây bô dây stato co đâu 99 3.2.3 Cach đâu dây bô dây stato co đâu dây 100 3.3 Phương pháp đ i chiều uay động điện oay chiều không đồng ba pha 103 3.3.1 Phương pháp đ i chiều uay động điện oay chiều không đồng ba pha 103 3.3.2 Sơ đô nguyên ly 104 3.3.3 Sơ đô lăp đặt mach điên đao chiêu uay đông điên oay chiêu không đông bô ba pha băng câu dao đao ba pha 105 3.3.4 Trinh tư vân hanh .105 3.4 Mở máy động không đồng pha 105 v 3.4.1 Định nghĩa 105 3.4.2 Điều kiện mở máy 105 3.4.3 Mở máy động không đồng rotor lồng sóc 107 3.4.4 Mở máy động KĐB rotor dây uấn 112 3.5 Động điện vạn 113 3.5.1 Khai niêm 113 3.5.2 Câu tao 114 3.5.3 Nguyên ly lam việc 117 3.5.4 Phương phap mơ may đông điên van 119 Chương 4: KHÍ CỤ ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ TRONG MẠCH ĐIỆN 127 4.1 Khái niệm khí cụ điện 127 4.1.1 Khái niệm 127 4.1.2 Phân loại 127 4.1.3 Những yêu cầu khí cụ điện 128 4.2 Khí cụ đóng cắt mạch điện 129 4.2.1 Câu dao .129 4.2.2 Công tăc điên 132 4.2.3 Áptômat: 133 4.3 Khí cụ điện bảo vệ mạch điện 137 4.3.1 Cầu chì 137 4.3.2 Rơle điện từ 139 4.4 Khí cụ điều khiển mạch điện 141 4.4.1 Nut ân 141 4.4.2 Bô không chê 143 4.4.3 Cơng tắc hành trình 145 4.4.4 Contactor (Công tăc tơ) 148 4.4.5 Khởi động từ 151 vi Đại cương mạch điện Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆN Mục tiêu: Học ong chương người học có khả năng:  Trình bày ngun l sản sinh sức điện động oay chiều đại lượng đăc trưng cho dòng điện oay chiều hình sin  Trình bày uan hệ trị số pha dòng điện điện áp mạch điên oay chiều có điện trở, điện cảm điện dung Nêu nghĩa hệ số công suất biện pháp nâng cao hệ số cơng suất  Trình bày sơ đồ đấu nối hệ thống điện oay chiều ba pha kiểu hình (Y) hình tam giác ( ) mối uan hệ đại lượng pha dây 1.1 Những khái niệm mạch điện 1.1.1 Mạch điện Mạch điện tập hợp thiết bị điện, nối với dây dẫn, tạo thành vịng kín dịng điện chạy ua Mạch điện cấu trúc từ nhiều thiết bị khác nhau, chúng thực chức ác định gọi phần tử mạch điện Hai loại phần tử mạch điện nguồn phụ tải (tải):  Nguồn điện: Nguồn điện thiết bị phát điện năng, nguyên l thiết bị biến đ i dạng lượng khác thành điện Ví dụ máy phát điện biến thành điện năng, pin ắc uy biến hóa thành điện năng…  Phụ tải: Phụ tải thiết bị tiêu thụ điện biến đ i điện thành dạng lượng khác, động điện biến điện thành năng, đèn điện biến điện thành uang năng, bàn bếp điện biến điện thành nhiệt Ngồi hai loại trên, mạch điện cịn có dây dẫn nối từ nguồn đến tải để tạo thành mạch vịng kín để truyền tải điện từ nguồn đến tải Điện kỹ thuật 1 Đại cương mạch điện 1.1.2 Kết cấu hình học mạch điện Kết cấu hình học mạch điện gồm có: Nhánh, nút, vịng Hình 1- 1: Mạch điện  Nhánh: Nhánh phận mạch điện, gồm phần tử mắc nối tiếp có dịng điện chạy ua Mạch điện hình 1.1 có ba nhánh đánh số 1,  Nút (đ nh): Nút chỗ gặp từ ba nhánh trở lên Mạch điện hình 1.1 có hai nút k hiệu a b  Vòng hay mạch vòng: Vòng đường khép kín ua nhánh Mạch điện hình 1.1 tạo thành ba vòng k hiệu I, II III 1.1.3 Các đại lượng đặc trưng cho trình lượng mạch điện 1.1.3.1 Dòng điện Dòng điện dịng điện tích chuyển dời có hướng tác dụng điện trường Cường độ dòng điện I đại lượng đặc trưng cho độ lớn dòng điện Cường độ dịng điện tính lượng điện tích chạy ua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian I= Đơn vị dòng điện Ampere (A) dq dt (1- 1) Qui ước: Chiều dòng điện hướng từ cực dương cực âm nguồn từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp Điện kỹ thuật Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện 4.4.4 Contactor (Công t c tơ) 4.4.4.1 Công dụng Contactor khí cụ điện dùng để đóng ngắt tiếp điểm, tạo liên lạc mạch điện nút nhấn Như vậy, sử dụng Contactor ta điều khiển mạch điện từ a có phụ tải với điện áp đến 500V dịng 600A (vị trí điều khiển, trạng thái hoạt động Contactor a vị trí tiếp điểm đóng ngắt mạch điện) Hình 4- 18: Contactor 4.4.4.2 Phân loại Phân loại Contactor tuỳ theo đặc điểm sau:  Theo nguyên l truyền động: ta có Contactor kiểu điện từ (truyền điện lực hút điện từ), kiểu ép, kiểu thuỷ lực Thông thường sử dụng Contactor kiểu điện từ  Theo dạng dòng điện: Contactor chiều Contactor oay chiều (Contactor pha pha) 4.4.4.3 Cấu tạo Contactor cấu tạo gồm thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ uang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm phụ) a) Nam châm điện Nam châm điện gồm có thành phần:  Cuộn dây dùng tạo lực hút nam châm Điện kỹ thuật 148 Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện  Lõi sắt (hay mạch từ) nam châm gồm hai phần: Phần cố định phần nắp di động Lõi thép nam châm có dạng EE, EI hay dạng CI  Lị o phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở vị trí ban đầy ngừng cung cấp điện vào cuộn dây b) Hệ thống dập hồ quang điện Khi Contactor chuyển mạch, hồ uang điện uất làm tiếp điểm bị cháy, mịn dần Vì vậy, cần có hệ thống dập hồ uang gồm nhiều vách ngăn làm kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp úc nhau, tiếp điểm Contactor c) Hệ thống tiếp điểm Contactor Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động ua phận liên động Tuỳ theo khả tải dẫn ua tiếp điểm, ta chia tiếp điểm Contactor thành hai loại:  Tiếp điểm chính: Có khả cho dịng điện lớn ua (từ 10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A) Tiếp điểm tiếp điểm thường mở đóng lại cấp nguồn vào mạch từ Contactor làm mạch từ Contactor hút lại  Tiếp điểm phụ: Có khả cho dịng điện ua tiếp điểm nhỏ 5A Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng thường hở Tiếp điểm thường đóng loại tiếp điểm trạng thái đóng (có liên lạc với hai tiếp điểm) cuộn dây nam châm Contactor trạng thái ngh (không cung cấp điện) Tiếp điểm mở Contactor trạng thái hoạt động Ngược lại tiếp điểm thường hở Như vậy, hệ thống tiếp điểm thường lắp mạch điện động lực, tiếp điểm phụ lắp hệ thống mạch điều khiển (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến cuộn dây nam châm Contactor theo uy trình định trước) Theo số kết cấu thơng thường Contactor, tiếp điểm phụ liên kết cố định số lượng Contactor, nhiên có Điện kỹ thuật 149 Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện vài nhà sản uất ch bố trí cố định số tiếp điểm Contactor, cịn tiếp điểm phụ chế tạo thành khối rời đơn lẻ Khi cần sử dụng ta ch ghép thêm vào Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trường hợp bố trí tuỳ 4.4.4.4 Nguyên lý làm việc Hình 4- 19: Cấu tạo nguyên lý hoạt động contactor Khi cấp nguồn điện giá trị điện áp định mức Contactor vào hai đầu cuộn dây uấn phần lõi từ cố định lực từ tạo hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín (lực từ lớn phản lực lò o), Contactor trạng thái hoạt động Lúc này, nhờ vào phận liên động lõi từ di động hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển đ i trạng thái (thường đóng mở ra, thường mở đóng lại) trì trạng thái Khi ngưng cấp nguồn cho cuộn dây Contactor trạng thái ngh , tiếp điểm trở trạng thái ban đầu Các k hiệu dùng để biểu diễn cho cuộn dây (nam châm điện) Contactor loại tiếp điểm Có nhiều tiêu chuẩn uốc gia khác nhau, dùng để biểu diễn cho cuộn dây tiếp điềm Contactor Điện kỹ thuật 150 Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện 4.4.5 Khởi động từ 4.4.5.1 Khái quát cơng dụng Khởi động từ loại khí cụ điện dùng để điều khiển từ a việc đóng ngắt, đảo chiều bảo vệ uá tải (nếu có lắp thêm rơle nhiệt) động không đồng ba pha rotor lồng sóc Khởi động từ có Contactor gọi khởi động từ đơn thường để đóng ngắt động điện Khởi động từ có hai Contactor khởi động từ kép dùng để thay đ i chiều uay động gọi khởi động từ đảo chiều Muốn bảo vệ ngắn mạch phải lắp thêm cầu chì 4.4.5.2 Các yêu cầu kỹ thuật Động điện khơng đồng ba pha làm việc liên tục hay không tuỳ thuộc vào mức độ tin cậy khởi động từ Do khở động từ cần phải thoả mãn yêu cầu kỹ thuật sau:  Tiếp điểm có độ bền chịu mài mịn cao  Khả đóng - cắt cao  Thao tác đóng - cắt dứt khốt  Tiêu thụ cơng suất  Bảo vệ động khơng bị uá tải lâu dài (có Rơle nhiệt)  Thoả mãn điều khởi động (dòng điện khởi động từ đến lần dòng điện định mức) 4.4.5.3 Kết cấu nguyên lý làm việc Khởi động từ thường phân chia theo:  Điện áp định mức cuộn hây hút: 36V, 127V, 220V, 380V, 500V  Kết cấu bảo vệ chống tác động môi trường ung uanh: hở, bảo vệ, chống bụi, nước n …  Khả làm biến đ i chiều uay động điện: Không đảo chiều uay đảo chiều uay  Số lượng loại tiếp điểm: Thường hở, thường đóng Điện kỹ thuật 151 Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện a) Nguyên lý làm việc khởi động từ  Khởi động từ hai nút nhấn Hình 4- 20: Sơ đồ khởi động từ động pha nút nhấn Khi cung cấp điện áp cho cuộn dây nhấn nút khởi động M, cuộn dây Contactor có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kín lại: Làm đóng tiếp điểm để khởi động động đóng tiếp điểm phụ thường mở để trì mạch điều khiển buông tay khỏi nút nhấn khởi động Khi nhấn nút dừng D, khởi động từ bị ngắt điện, tác dụng lò o nén làm phần lõi di động trở vị trí ban đầu; tiếp điểm trở trạng thái thường hở, động dừng hoạt động Khi có cố uá tải động cơ, Rơle nhiệt thao tác làm ngắt mạch điện cuộn dây, ngắt khởi động từ dừng động điện  Khởi động từ đảo chiều ba nút nhấn Khi nhấn nút nhấn MT cuộn dây Contactor T có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kín lại; làm đóng tiếp điểm T để khởi động động uay theo chiều thuận đóng tiếp điểm phụ thường hở T để trì mạch điều khiển bng tay khỏi nút nhấn khởi động MT Để đảo chiều uay động cơ, ta nhấn nút nhấn MN cuộn dây Contactor T điện, cuộn dây Contactor N có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kín lại; làm đóng tiếp điểm N, lúc mạch động lực đảo hai dây ba pha điện làm cho động đảo chiều uay ngược lại tiếp điểm phụ thường hở N để trì mạch điều Điện kỹ thuật 152 Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện khiển buông tay khỏi nút nhấn khởi động MN Quá trình đảo chiều uay lặp lại Khi nhấn nút dừng D, khởi động từ N (hoặc T) bị ngắt điện, động dừng hoạt động Hình 4- 21: Sơ đồ khởi động từ đảo chiều động pha nút nhấn Khi có cố uá tải động cơ, Rơle nhiệt thao tác làm ngắt mạch điện cuộn dây, ngắt khởi động từ dừng động điện Điện kỹ thuật 153 Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày khái niệm phương pháp phân loại khí cụ điện Nêu yêu cầu khí cụ điện Trình bày cơng dụng, cấu tạo ngun l cầu dao Trình bày cơng dụng, cấu tạo ngun l cơng tắc Trình bày công dụng, cấu tạo nguyên l áptomat Trình bày cơng dụng, tính chất u cầu cầu chì Trình bày cơng dụng, cấu tạo ngun l rơle điện từ Trình bày cơng dụng, cấu tạo nguyên l nút nhấn Trình bày công dụng, cấu tạo nguyên l công tắc tơ So sánh đặc trưng giống khác hai thiết bị bảo vệ uá dòng điện cầu chảy áptơmát? 10.Trình bày u cầu kỹ thuật kết cấu nguyên l khởi động từ Điện kỹ thuật 154 MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG KÝ HIỆU A B B BL BC C e e(t) f G I Ip Id i(t) j(t) k L M n n1 n2 P Q R S T t U Up Ud u(t) X XL XC Y Z  cos e i u ω  Điện kỹ thuật TÊN GỌI Điện tiêu thụ Cảm ứng từ Điện nạp Cảm dẫn Dung dẫn Điện dung Sức điện động Sức điện động tức thời Tần số Điện dẫn Dòng điện Dòng điện pha Dòng điện dây Dòng điện tức thời Nguồn dòng điện T số biến áp Điện cảm Moment Tốc độ rotor Tốc độ từ trường Tốc độ trượt Cơng suất tác dụng Cơng suất phản kháng Điện tích Điện trở Công suất biểu kiến Chu kỳ Thời gian Điện áp Điện áp pha Điện áp dây Điện áp tức thời Điện kháng Cảm kháng Dung kháng T ng dẫn T ng trở Góc lệch pha điện áp dịng điện Hệ số cơng suất Pha ban đầu sức điện động Pha ban đầu dòng điện Pha ban đầu điện áp Tần số góc Từ thơng THỨ NGUN Jun (J) Tesla (T) Simen (S) Simen (S) Simen (S) Fara (F) Vôn (V) Vôn (V) Héc (Hz) Simen (S) Ampere (A) Ampere (A) Ampere (A) Ampere (A) Ampere (A) Henry (H) Newton.mét (Nm) vòng vòng vòng Oát (W) VAr Coulomb (C) Ohm () Vôn-ampere (VA) giây giây Vôn Vôn Vôn Vôn Ohm () Ohm () Ohm () Simen (S) Ohm () rad rad rad rad rad/s Vêbe (Wb) 155 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Điện kỹ thuật BATN: Biến áp tự ngẫu CD: Cầu dao KĐB: Không đồng MBA: Máy biến áp Y/Y: Ba pha nối kiểu – Y/Δ: Ba pha nối kiểu – tam giác 156 DANH MỤC HÌNH Hình 1- 1: Mạch điện Hình 1- 2: Ký hiệu nguồn điện áp Hình 1- 3: Ký hiệu nguồn dòng điện .5 Hình 1- 4: Điện trở Hình 1- 5: Sức điện động điện áp tự cảm cuộn dây Hình 1- 6: Phần tử điện dung Hình 1- 7: Mơ hình mạch điện Hình 1- 8: Nút dịng điện Hình 1- 9: Đồ thị dịng điện xoay chiều hình sin 11 Hình 1- 10: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha đơn giản 12 Hình 1- 11: Chuyển động khung dây từ trường 12 Hình 1- 12: Đồ thị sức điện động e > e < 13 Hình 1- 13: Sự lệch pha giữ điện áp dòng điện .15 Hình 1- 14: Biểu diễn hàm sin vectơ 17 Hình 1- 15: Biểu diễn dòng điện, điện áp vectơ 17 Hình 1- 16: Mạch điện trở giản đồ vectơ điện áp dòng điện 18 Hình 1- 17: Đồ thị hàm sin i, u, p mạch điện trở 19 Hình 1- 18: Mạch điện kháng giản đồ vectơ điện áp dòng điện 19 Hình 1- 19: Đồ thị hàm sin i, u, p mạch điện cảm 20 Hình 1- 20: Mạch điện dung giản đồ vectơ điện áp dòng điện 20 Hình 1- 21: Đồ thị hàm sin i, u, p mạch điện kháng 21 Hình 1- 22: Mạch RLC mắc nối tiếp giản đồ vectơ điện áp dòng điện 22 Hình 1- 23: Tam giác tổng trở 23 Hình 1- 24: Mạch R – L – C song song biểu diễn vectơ Error! Bookmark not defined Hình 1- 25: Tam giác công suất 26 Hình 1- 26: Biểu diễn hình học số phức 28 Hình 1- 27: Biểu diễn hình học số phức phép cộng số phức 29 Điện kỹ thuật 157 Hình 1- 28: Biểu diễn dạng cực số phức 30 Hình 1- 29: Mạch cửa 34 Hình 1- 30: Đồ thị hàm sin đồ thị vectơ sức điện động ba pha 37 Hình 1- 31: Máy phát điện đồng ba pha 38 Hình 1- 32: Sơ đồ nguồn phụ tải đấu hình 39 Hình 1- 33: Đồ thị vectơ điện áp hệ thống pha nối hình 39 Hình 1- 34: Mạch ba pha ba dây nối 40 Hình 1- 35: Sơ đồ nguồn phụ tải đấu tam giác 41 Hình 1- 36: Đồ thị vectơ dòng điện hệ thống pha nối tam giác 41 Hình 1- 37: Mạch ba pha đối xứng nối sao, đồ thị vectơ điện áp dịng điện 44 Hình 1- 38: Mạch ba pha nối đối xứng có tổng trở đường dây 45 Hình 1- 39: Mạch ba pha đối xứng nối tam giác, đồ thị vectơ điện áp dịng điện 45 Hình 1- 40: Mạch ba pha nối tam giác đối xứng có tổng trở đường dây 46 Hình 2- 1: Máy biến áp core type shell type 58 Hình 2- 2: Máy biến áp Berry type 58 Hình 2- 3: Sơ đồ cấu tạo máy biến áp pha 59 Hình 2- 4: Các dạng mạch từ máy biến áp 59 Hình 2- 5: Sơ đồ thay máy biến áp không tải 63 Hình 2- 6: Sơ đồ thí nghiệm máy biến áp khơng tải .64 Hình 2- 7: Sơ đồ thay máy biến áp ngắn mạch 65 Hình 2- 8: Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp 66 Hình 2- 9: Chế độ ngắn mạch máy biến áp 66 Hình 2- 10: Sơ đồ cấu tạo máy biến áp pha 70 Hình 2- 11: Các sơ đồ đấu dây máy biến áp ba pha 71 Hình 2- 12: Biểu thị góc lệch pha 72 Hình 2- 13: Cách đánh dấu đầu dây máy biến áp pha 73 Hình 2- 14: Cách nối dây quấn kiểu (Y) tam giác (Δ) 73 Hình 2- 15: Sự lệch pha pha máy biến áp pha 74 Hình 2- 16: Tổ đấu dây Y/Y - 12 75 Điện kỹ thuật 158 Hình 2- 17: Tổ đấu dây Y/Δ - 11 76 Hình 3- 1: Động không đồng 81 Hình 3- 2: Stator thép stator 82 Hình 3- 3: Rotor lồng sóc ký hiệu rotor mạch điện 82 Hình 3- 4: Rotor dây quấn ký hiệu rotor mạch điện 83 Hình 3- 5: Sự hình thành từ trường đập mạch dây quấn pha 84 Hình 3- 6: Từ trường quay dòng điện pha 85 Hình 3- 7: Nguyên lý hoạt động động không đồng pha 87 Hình 3- 8: Dịng điện cảm ứng dây quấn rotor 94 Hình 3- 9: Sơ đồ dây dây quấn stator đầu dây 97 Hình 3- 10: Sơ đồ dây dây quấn stator đầu dây 98 Hình 3- 11: Sơ đồ đấu dây quấn stator đầu dây theo hình Y 99 Hình 3- 12: Sơ đồ đấu dây quấn stator đầu dây theo hình Δ 100 Hình 3- 13: Sơ đồ đấu dây theo dạng Y nối tiếp động pha đầu dây 100 Hình 3- 14: Sơ đồ đấu dây dạng Y song song động pha 101 Hình 3- 15: Sơ đồ đấu dây theo dạng Δ nối tiếp động pha đầu dây 102 Hình 3- 16: Sơ đồ đấu dây theo dạng Δ song song động pha đầu dây 102 Hình 3- 17: Sơ đồ đảo chiều quay động trực tiếp 104 Hình 3- 18: Nguyên lý đảo chiều quay động không đồng pha sơ đô đao chiêu quay đông điên không đông bô ba pha băng câu dao đao ba pha 105 Hình 3- 19: Sơ đồ mở máy trực tiếp động không đồng rotor lồng sóc 107 Hình 3- 20: Sơ đồ mở máy dùng điện kháng nối tiếp vào mạch Stator 108 Hình 3- 21: Sơ đồ mở máy qua biến áp tự ngẫu 109 Hình 3- 22: Sơ đồ mở máy đổi nối Y Δ 111 Hình 3- 23: Sơ đồ khởi động động KĐB pha rotor dây quấn dùng điện trở phụ 112 Hình 3- 24: Động vạn 114 Hình 3- 25: Cực từ dây quấn kích thích 114 Hình 3- 26: Kiểu quấn ngược chiều dây dây quấn kích thích .115 Điện kỹ thuật 159 Hình 3- 27: Cấu tạo stator rotor động vạn 116 Hình 3- 28: Cổ góp khung dây phần ứng 116 Hình 3- 29: Kết cấu động vạn .117 Hình 3- 30: Nguyên lý động vạn hoạt động với dịng xoay chiều 118 Hình 3- 31: Nguyên lý động vạn hoạt động với dịng chiều 118 Hình 3- 32: Trục phân dòng trùng với trục cực từ (M=0) 119 Hình 3- 33: Trục phân dịng không trùng với trục cực từ (M  0) 120 Hình 3- 34: Trục phân dịng trùng với đường trung tính hình học (M = Mmax) 120 Hình 3- 35: Sơ đồ mở máy động điện vạn 121 Hình 3- 36: Dùng biến đổi thyristor thay đổi Uc để khởi động động 122 Hình 4- 1: Các loại cầu dao 130 Hình 4- 2: Ký hiệu cầu dao mạch điện 131 Hình 4- 3: Cấu tạo cầu dao 131 Hình 4- 4: Ký hiệu công tắc mạch điện .132 Hình 4- 5: Các loại cơng tắc cấu tạo .132 Hình 4- 6: Áptơmát 133 Hình 4- 7: Ngun lý áptơmát dịng điện cực đại 136 Hình 4- 8: Các dạng dây chảy cách mắc cầu chì bảo vệ mạch điện 137 Hình 4- 9: Ký hiệu cầu chì mạch điện 137 Hình 4- 10: Cầu chì ống sứ 138 Hình 4- 11: Sơ đồ kết cấu rơle điện từ 140 Hình 4- 12: Cấu tạo loại nút nhấn ký hiệu mạch điện 142 Hình 4- 13: Cấu tạo khống chế 144 Hình 4- 14: Ký hiệu cơng tắc hành trình 145 Hình 4- 15: Cấu tạo cơng tắc hành trình kiểu nút ấn 146 Hình 4- 16: Cấu tạo cơng tắc hành trình kiểu tì 147 Hình 4- 17: Cấu tạo cơng tắc hành trình kiểu địn .147 Hình 4- 18: Contactor 148 Hình 4- 19: Cấu tạo nguyên lý hoạt động contactor .150 Điện kỹ thuật 160 Hình 4- 20: Sơ đồ khởi động từ động pha nút nhấn 152 Điện kỹ thuật 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Kim Đính – Máy điện – NXB Đại học uốc gia Tp Hồ Chí Minh, Trường đại học kỹ thuật 1996 [2] TS Phan Ngọc Bích – Điện kỹ thuật – NXB Khoa học kỹ thuật 2000 [3] PGS.TS Đặng Văn Đào (Chủ biên), PGS.TS Lê Văn Doanh – Giáo trình Kỹ thuật điện – NXB Giáo dục 2002 [4] PGS.TS Đặng Văn Đào (Chủ biên), PGS.TS Lê Văn Doanh – Kỹ thuật điện – NXB Giáo dục 1998 [5] ThS Vũ Xuân Hùng – Điện kỹ thuật – NXB Lao động 2008 [6] Chân Ngọc Bích – Hướng dẫn sử dụng sửa chữa Máy biến áp Động điện Máy phát điện công suất nhỏ – NXB Giáo dục 1996 [7] Nguyễn Trọng Thắng –Kỹ thuật điện – NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2012 [8] TS Hồ Xuân Thanh, ThS Phạm Xuân H – Giáo trình Khí cụ điện – NXB Đại học kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 2010 Điện kỹ thuật 162 ... VẬN TẢI -? ?? - GIÁO TRÌNH ĐIỆN KỸ THUẬT NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Chủ biên: ThS Trần Thị Trà My Thành viên: ThS Lê Anh Tuyến ThS Ngô Thị Kim Uyển Lưu hành nội - Năm 2018... nghiêm cấm i LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “ĐIỆN KỸ THUẬT” biên soạn theo chương trình mơn học Điện kỹ thuật, tài liệu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật ơtơ Ngồi cịn... mạch điện 1.1.4.5 Điện dung C Khi đặt điện áp uC lên tụ điện có điện dung C tụ điện nạp điện với điện tích Q = C.uC ( 1- 13) Nếu điện áp uC biến thiên có dịng điện dịch chuyển ua tụ điện Hình 1-

Ngày đăng: 29/10/2021, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1- 10: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1pha đơn giản. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 1 10: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1pha đơn giản (Trang 20)
Hình 1- 24: Mạch –C song song và giản đồ vectơ điện áp và dòng điện. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 1 24: Mạch –C song song và giản đồ vectơ điện áp và dòng điện (Trang 32)
1.4. Mạch điện xoay chiều hình sin ba pha - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
1.4. Mạch điện xoay chiều hình sin ba pha (Trang 45)
Hình 1- 32: Sơ đồ nguồn và phụ tải đấu hình sao. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 1 32: Sơ đồ nguồn và phụ tải đấu hình sao (Trang 47)
Hình 2- 3: Sơ đồ cấu tạo máy biến áp một pha. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 2 3: Sơ đồ cấu tạo máy biến áp một pha (Trang 67)
Hình 2- 11: Các sơ đồ đấu dây máy biến áp ba pha. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 2 11: Các sơ đồ đấu dây máy biến áp ba pha (Trang 79)
Hình 3- 1: Động cơ không đồng bộ. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 1: Động cơ không đồng bộ (Trang 89)
Hình 3- 3: Rotor lồng sóc và ký hiệu rotor trên mạch điện. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 3: Rotor lồng sóc và ký hiệu rotor trên mạch điện (Trang 90)
Hình 3- 10: Sơ đồ ra dây của dây quấn stator 9 đầu dây. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 10: Sơ đồ ra dây của dây quấn stator 9 đầu dây (Trang 106)
Hình 3- 11: Sơ đồ đấu dây quấn stator 6 đầu dây theo hình Y. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 11: Sơ đồ đấu dây quấn stator 6 đầu dây theo hình Y (Trang 107)
Hình 3- 13: Sơ đồ đấu dây theo dạng Y nối tiếp của động cơ 3 pha ra 9 đầu dây. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 13: Sơ đồ đấu dây theo dạng Y nối tiếp của động cơ 3 pha ra 9 đầu dây (Trang 108)
3.2.3.2. Hình sao song song - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
3.2.3.2. Hình sao song song (Trang 109)
Hình 3- 15: Sơ đồ đấu dây theo dạng Δ nối tiếp của động cơ 3 pha ra 9 đầu dây. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 15: Sơ đồ đấu dây theo dạng Δ nối tiếp của động cơ 3 pha ra 9 đầu dây (Trang 110)
Hình 3- 17: Sơ đồ đảo chiều quay động cơ trực tiếp. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 17: Sơ đồ đảo chiều quay động cơ trực tiếp (Trang 112)
Hình 3- 18: Nguyên lý đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha và sơ đồ đảo chiều quay động cơ điện không đồng bộ ba pha bằng cầu dao đảo ba pha. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 18: Nguyên lý đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha và sơ đồ đảo chiều quay động cơ điện không đồng bộ ba pha bằng cầu dao đảo ba pha (Trang 113)
Hình 3- 22: Sơ đồ mở máy đổi nối Y Δ - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 22: Sơ đồ mở máy đổi nối Y Δ (Trang 119)
Hình 3- 23: Sơ đồ khởi động động cơ KĐB 3 pha rotor dây quấn dùng điện trở phụ. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 23: Sơ đồ khởi động động cơ KĐB 3 pha rotor dây quấn dùng điện trở phụ (Trang 120)
Hình 3- 26: Kiểu quấn ngược chiều dây của dây quấn kích thích. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 26: Kiểu quấn ngược chiều dây của dây quấn kích thích (Trang 123)
Hình 3- 27: Cấu tạo stator và rotor động cơ vạn năng. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 27: Cấu tạo stator và rotor động cơ vạn năng (Trang 124)
Hình 3- 29: Kết cấu động cơ vạn năng. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 29: Kết cấu động cơ vạn năng (Trang 125)
Hình 3- 30: Nguyên lý động cơ vạn năng khi hoạt động với dòng xoay chiều. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 30: Nguyên lý động cơ vạn năng khi hoạt động với dòng xoay chiều (Trang 126)
Hình 3- 34: Trục phân dòng trùng với đường trung tính hình học (M= Mmax). - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 34: Trục phân dòng trùng với đường trung tính hình học (M= Mmax) (Trang 128)
Hình 3- 36: Dùng bộ biến đổi thyristor thay đổi Uc để khởi động động cơ. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 3 36: Dùng bộ biến đổi thyristor thay đổi Uc để khởi động động cơ (Trang 130)
Hình 4- 1: Các loại cầu dao. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 4 1: Các loại cầu dao (Trang 138)
Hình 4- 4: Ký hiệu công tắc trên mạch điện. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 4 4: Ký hiệu công tắc trên mạch điện (Trang 140)
Hình 4- 7: Nguyên lý của một áptômát dòng điện cực đại. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 4 7: Nguyên lý của một áptômát dòng điện cực đại (Trang 144)
Hình 4- 8: Các dạng dây chảy và cách mắc cầu chì bảo vệ trong mạch điện. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 4 8: Các dạng dây chảy và cách mắc cầu chì bảo vệ trong mạch điện (Trang 145)
 Phân loại theo hình dạng bên ngoài, người ta chia nút nhấn ra thành 4 loại: - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
h ân loại theo hình dạng bên ngoài, người ta chia nút nhấn ra thành 4 loại: (Trang 150)
Hình 4- 13: Cấu tạo bộ khống chế. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 4 13: Cấu tạo bộ khống chế (Trang 152)
Hình 4- 19: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động contactor. - Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô) - ThS. Trần Thị Trà My
Hình 4 19: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động contactor (Trang 158)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w