1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Tân Bình

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 463,84 KB

Nội dung

Luyện tập với Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Tân Bình giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi.

ĐỀ THI THAM KHẢO   KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Đơn vị thực hiện: THPT Tân Bình I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ: Em u từng sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dịng sơng con đị Em u chao liệng cánh cị Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em u khói bếp vương vương Xám màu mái lá mấy tầng mây cao Em u mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua Em u câu hát ơi à Mồ hơi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em u cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn về Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Em đi cuối đất cùng miền u q u đất gắn liền bước chân (u lắm q hương, Hồng Thanh Tâm http://thlienchau.vin…edu.vn) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên Câu 2. Trong bài thơ, cảnh vật q hương được tác giả  cảm nhận bằng những giác quan  nào? Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung các dịng thơ sau? Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Câu 4. Hai câu thơ sau gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?                                                    “Em đi cuối đất cùng miền                                                u q u đất gắn liền bước chân” II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm)         Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình   bày suy nghĩ về vai trị của tình u q hương đất nước trong cuộc sống Câu 2. (5.0 điểm)          Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích sau: Hồn Trương Ba: Ơng Đế  Thích  ạ, tơi khơng thể  tiếp tục mang thân anh hàng thịt được   nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có gì khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được   là tơi tồn vẹn Đế  Thích: Thế  ơng ngỡ  tất cả  mọi người đều được là mình tồn vẹn cả   ư? Ngay cả  tơi   đây.  Ở  bên ngồi, tơi đâu có được sống theo những điều tơi nghĩ bên trong. Mà cả  Ngọc   Hồng nữa, chính người lắm khi cũng phải khn ép mình cho xứng với danh vị  Ngọc   Hồng. Dưới đất, trên trời đều thế  cả, nữa là ơng. Ơng đã bị  gạch tên khỏi sổ  Nam Tào   Thân thể thật của ơng đã tan rữa trong bùn đất, cịn chút hình thù gì của ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ  vào đồ  đạc, của cải người khác, đã là chuyện khơng nên,   đằng này đến cái thân tơi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ơng chỉ nghĩ đơn giản là cho   tơi sống, nhưng sống như thế nào thì ơng chẳng cần biết!              (Trích cảnh VII, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ  văn 12, Tập hai, NXB Giáo  dục Việt Nam, 2018, tr. 149) Từ  đó, hãy nhận xét triết lí nhân sinh mà tác giả  Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân   vật HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I   ĐỌC HIỂU 3.0 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0.5 Cảnh vật quê hương được cảm nhận bằng thị  giác, vị  giác, thính  0.5 giác, xúc giác Cách hiểu nội dung các dịng thơ: Đây là những hình ảnh quen thuộc   của làng q Việt Nam, thể  hiện được vẻ  đẹp giản dị, sự  hồ hợp   1.0 giữa thiên nhiên và con người qua các hình ảnh “đàn trâu thong thả”,  “lốm đốm hạt sao”… Thí sinh có thể  trình bày những suy nghĩ của bản thân theo những   cách khác nhau, tuy nhiên cần xuất phát và gắn bó với vấn đề  được  đặt ra trong hai câu kết. Có thể tham khảo gợi ý: Hai câu thơ: “Em đi cuối đất cùng miền/ u q u đất gắn liền  1.0 bước chân” gợi suy nghĩ: tình u q hương của mỗi người khơng   bó hẹp   một miền đất cụ  thể  mà mở  rộng đến nhiều miền quê,  vùng đất khác của đất nước   LÀM VĂN   II 7.0   Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 2.0 200 chữ) trình bày suy nghĩ về  vai trị của tình u q hương đất    nước trong cuộc sống a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn 0.25 Học sinh có thể  trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,    tổng ­phân­hợp, song hành hoặc móc xích b. Xác định đúng vấn đề  cần nghị  luận: vai trị của tình u q   0.25 hương đất nước trong cuộc sống c. Triển khai vấn đề  cần nghị  luận: Thí sinh lựa chọn các thao tác  lập luận phù hợp để  triển khai vấn đề  nghị  luận theo nhiều cách  nhưng cách nhưng phải làm rõ vai trị của tình u q hương đất   nước trong cuộc sống Có thể triển khai theo hướng sau: – Tình u q hương đất nước: là tình cảm gắn bó sâu sắc, chân   thành đối với những sự vật và con người nơi ta được sinh ra và lớn   lên – Vai trị của tình u q hương đất nước: + Là chỗ dựa tinh thần cho con người; giúp mỗi người sống tốt hơn  1.0 trong cuộc đời, khơng qn nguồn cội; + Nâng cao ý chí quyết tâm, thúc đẩy sự  phấn đấu hồn thiện bản   thân     tinh   thần   cống   hiến,   xây   dựng   quê   hương       con  người; + Gắn kết cộng đồng, giúp con người xích lại gần nhau hơn trong   mối quan hệ tốt đẹp + Là động lực cho chúng ta có trách nhiệm với q hương và u  quê hương hơn; + …… d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0.25   0.25 e. Sáng tạo Thể  hiện suy nghĩ sâu sắc về  vấn đề  nghị  luận; có cách diễn đạt   mới mẻ   Cảm nhận nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích   a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị  luận: có đủ  các phần mở  bài, thân bài,  kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết   0,25 bài kết luận được vấn đề 5,0 b   Xác   định  đúng  vấn  đề   cần  nghị   luận:  Cảm  nhận  nhân  vật  Hồn   Trương Ba trong đoạn trích, từ đó nhận xét triết lí nhân sinh mà tác giả  0,5 Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật c. Triển khai vấn đề  nghị  luận thành các luận điểm; thể  hiện sự  cảm   nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận (đặc biệt là thao tác   phân tích, so sánh); kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng 3.5 Thí sinh có thể triển khai bài làm theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo  những nội dung chính sau: * Giới thiệu khái qt về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận – Lưu Quang Vu đ ̃ ược đanh gia la m ́ ́ ̀ ột trong nhưng kich gia tai năng ̃ ̣ ̀   nhât, la môt hiên t ́ ̀ ̣ ̣ ượng đăc biêt cua sân khâu kich tr ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ương n ̀ ươc nha ́ ̀  nhưng năm 80 c ̃ ủa thê ky XX. Kich ông th ́ ̉ ̣ ương săc sao d ̀ ́ ̉ ữ dôi, đê câp ̣ ̀ ̣   đên nh ́ ưng vân đê mang tinh th ̃ ́ ̀ ́ ơi s ̀ ự va ân ch ̀ ̉ ứa sau đo là nh ́ ững triêt li ́ ́  nhân sinh sâu săc, thâm đ ́ ́ ượm chât nhân văn ́ – Tac phâm ́ ̉  Hôn Tr ̀ ương Ba, da hang thit ̀ ̣  được viêt năm 1981, co nguôn ́ ́ ̀  gôc t ́ ừ môt truyên cô dân gian đ ̣ ̣ ̉ ược công diên vao năm 1998, la môt ̃ ̀ ̀ ̣  trong nhưng tac phâm kich xuât săc nhât cua L ̃ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ ưu Quang Vu. V ̃ ở kich đăt ̣ ̣   0.5 ra nhiêu vân đê co tinh triêt li sâu săc t ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ừ chuyên Hôn Tr ̣ ̀ ương Ba sông lai ́ ̣  và tru ngu trong xac hang thit  ́ ̣ ́ ̀ ̣ – Đoan trich thuôc đo ̣ ́ ̣ ạn giữa phần 3 canh VII, g ̉ ần màn kêt v ́ ở kich, tái ̣   hiện lại cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế  Thích, tơ đậm bi   kịch và vẻ đẹp tâm hồn cua nhân v ̉ ật chính. Qua trích đoạn này, tác giả  Lưu Quang gửi gắm tới độc giả nhiều tư tưởng mang tính triết lí nhân  sinh sâu sắc  2.0 * Cảm nhận hình tượng nhân vật Hồn Trương Ba: – Hồn cảnh dẫn đến màn đối thoại: Trương Ba là một người làm  vườn lương thiện, có tài đánh cờ giỏi. Song, khơng may bị chết oan vì  sự tắc trách của quan trời. Đê Thich la môt ông tiên cao c ́ ́ ̀ ̣ ơ, vi yêu quy  ̀ ̀ ́ va mên tai đanh c ̀ ́ ̀ ́ ờ cua Tr ̉ ương Ba nên đã giup Hôn Tr ́ ̀ ương Ba sông lai  ́ ̣ trong thê xac cua anh hang thit. Tuy nhiên hanh đông này vô tinh đây  ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ Hôn Tr ̀ ương Ba vao môt bi kich đau đ ̀ ̣ ̣ ớn nghiêt nga: Hôn bi tha hoa, bi  ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ̣ thê xác sai khiên tr ̉ ́ ở nên tâm th ̀ ường, bi ng ̣ ươi thân hăt hui xa lanh.  ̀ ́ ̉ ́ Trương Ba rât lây lam đau khô, tuyêt vong va quyêt đinh tim môt cuôc  ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ sông đich th ́ ́ ực du phai đanh đôi băng cai chêt. Quyêt đinh ây thúc đ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ẩy  hôn Tr ̀ ương Ba lây h ́ ương thăp goi Đê Thich đ ́ ̣ ́ ́ ể nhờ ông tiên này giúp  đỡ             – Nội dung: Trong trích đoạn hồn Trương Ba đã bày tỏ  tình cảnh bất     hạnh của mình khi phải sống trong thân xác của anh hàng thịt. Qua đó   tốt lên thân phận bi kịch và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật   – Bi kịch:   + Bi kịch là những xung đột, những mâu thuẫn đối lập giữa cái thiện và  cái ác, giữa cái cao cả  và thấp hèn dẫn đến một kết thúc buồn. Nhân     vật chính thường kết thúc bằng cái chết bi thảm, để lại cho người đọc  nỗi xót thương vơ hạn. Mặc dù vậy, kết thúc truyện cái chân, thiện, mĩ    luôn chiến thắng cái ác, cái xấu, cái giả dối,…   + Biểu hiện bi kịch của hồn Trương Ba:    Việc mang thân anh hàng thịt khiến hồn Trương Ba rơi vào trạng thái     mệt mỏi, chán chường cùng cực; đau khổ, tuyệt vọng, bế  tắc, cảm   thấy sống khơng bằng chết. Điều này vượt ngồi sức chịu đựng của    hồn Trương Ba: điệp ngữ “khơng thể được” thể hiện rõ điều này    Hồn Trương Ba đau khổ  khi phải sống cuộc sống trái tự  nhiên, “bên  trong một đằng, bên ngồi một nẻo” khơng được là chính mình. (Lấy  dẫn chứng ở màn đối thoại với thể xác để phân tích chứng minh) . Phải đấu tranh với Đế Thích, phải tìm đến cái chết, tự  thủ tiêu cuộc  sống, sự  sống để  được là “tơi tồn vẹn”; để  khơng cịn vật qi gở  mang tên “hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Vẻ đẹp tâm hồn: + Hồn Trương Ba đau khổ, quyết định lựa chọn cái chết để giải phóng    cho mình một mặt xuất phát từ nhu cầu nội tại của bản thân, mặt khác  xuất phát từ tấm lịng vị tha, trái tim nhân hậu, cao thượng: mong muốn     giải thốt nỗi khổ  đau cho những người thân u; muốn ngăn chặn  nguy cơ gia đình “tan hoang” do tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ chính  mình; muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người xung  quanh, như cu Tị, chị Lụa, vợ anh hàng thịt, anh hàng thịt + Là người rất ngay thẳng, dũng cảm: Ơng ý thức được cảnh ngộ  tha  hóa của bản thân, dám nhìn thẳng vào sự thật phũ phàng đó; kiên quyết  khơng thỏa hiệp với cái xấu, cái ác, dám chống lại phần thấp hèn, ti     tiện       người     Ơng   dám     trích   sai   lầm     quan  trời: Ơng chỉ nghĩ đơn giản là cho tơi sống, nhưng sống như thế nào thì     ơng chẳng cần biết!   + Có quan niệm sống đúng đắn sâu sắc:    “Khơng thể  bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được”: Cuộc    sống thực sự  phải có sự  hịa hợp giữa thể  chất và tâm hồn, bên trong  và bên ngồi . “Sống nhờ  vào đồ  đạc, của cải của người khác là chuyện khơng   nên”, càng khơng nên sống nhờ vả vào thể xác của người khác . Sự sống là quan trọng, song “sống như thế nào” cịn quan trọng hơn 0.5  – Đánh giá chung: + Giá trị nội dung: Đoạn trích đã thể hiện được cảnh ngộ đáng thương   cũng như  những nét đẹp đáng trân trọng, đáng q trong tâm hồn nhân   vật Trương Ba. Qua đó, kịch gia gửi gắm nhiều tư  tưởng mang tính   triết lí sâu sắc, ý nghĩa + Giá trị nghệ thuật:  Tac gia tao ra xung đơt kich căng thăng do khac nhau vê quan niêm ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̣   sông ́  Ngôn ngư kich giau tinh ca thê ̃ ̣ ̀ ́ ́ ̉  Giọng điêu đa thanh, ph ̣ ưc điêu, v ́ ̣ ưa h ̀ ương nôi v ́ ̣ ừa hương ngoai, ́ ̣   vưà   giau triêt lý. Nh ̀ ́ ưng triêt lý co tinh g ̃ ́ ́ ́ ợi mở, lôt măt na giai thiêng thân ̣ ̣ ̣ ̉ ̀  thanh ma muc  ́ ̀ ̣ đich cung la tôn vinh con ng ́ ̃ ̀ ươi v ̀ ới những  ước mơ,   những khát vọng đời thường . Với cuộc đối thoại này, tác giả đã cởi nút cho xung đột của tác phẩm * Triết lí nhân sinh mà Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật – Được sống là một điều may mắn, nhưng sống như thế nào mới quan  trọng – Con người chỉ  thực sự  hạnh phúc khi được sống là chính mình, có   được sự hồ hợp giữa thể xác và linh hồn, giữa bên trong và bên ngồi,  giữa nội dung và hình thức trong một thể  thống nhất tồn vẹn chứ  0.5 khơng phải là cuộc sống chắp vá, bất nhất: “bên trong một đằng, bên  ngồi một nẻo” – Trong cuộc sống chúng ta phải biết đấu tranh với sự  dung tục tầm   thường và chiến thắng nghịch cảnh để  hồn thiện nhân cách của bản  thân. Có như vậy chúng ta mới được là chính mình tồn vẹn d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới   0,5 mẻ về vấn đề nghị luận e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt  0,25 câu   ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,0 điểm ... thường và chiến thắng nghịch cảnh để  hồn? ?thi? ??n nhân cách của bản  thân.? ?Có? ?như vậy chúng ta mới được là chính mình tồn vẹn d. Sáng tạo:? ?Có? ?cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới   0,5 mẻ về vấn? ?đề? ?nghị luận... ́ ượm chât nhân? ?văn ́ – Tac phâm ́ ̉  Hôn Tr ̀ ương Ba, da hang thit ̀ ̣  được viêt? ?năm? ?1981, co nguôn ́ ́ ̀  gôc t ́ ừ môt truyên cô dân gian đ ̣ ̣ ̉ ược công diên vao? ?năm? ?1998, la môt ̃...  – Đánh giá chung: + Giá trị nội dung: Đoạn trích đã thể hiện được cảnh ngộ đáng thương   cũng như  những nét đẹp đáng trân trọng, đáng q trong tâm hồn nhân   vật Trương Ba. Qua đó, kịch? ?gia? ?gửi gắm nhiều tư

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w