1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Minh Hòa, Bình Dương

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 371,7 KB

Nội dung

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Minh Hòa, Bình Dương dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

      SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG                  KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 TRƯỜNG THCS ­ THPT MINH HỊA (Đề thi có 04 trang)      Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI      Mơn thi thành phần: LỊCH SỬ  Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề 1. MA TRẬN LỚP 12 11 Tống  số câu NỘI DUNG Sự hình thành TTTG mới sau  CTTG thứ 2 Liên Xơ – Liên Bang Nga Các nước Á­Phi­MLT Mĩ – Tây Âu­ Nhật Bản Quan hệ quốc tế (1945­2000) Cách mạng KHCN­ Tồn cầu hóa LSVN (1919­1930) LSVN (1930­1945) LSVN (1945­1954) LSVN (1954­1975) LSVN (1975­2000) Cách mạng tháng Mười Nga LSVN từ năm 1858­1918 Nhậ n  biết 1 2 1 2 1 20 Thông  hiểu VD VDC Số  câu 1 1 1 1 10 2 40 2. ĐỀ Câu 1. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2/1945), qn đội nước nào sẽ chiếm đóng  miển Nam bán đảo Triều Tiên? A. Mĩ     B. Anh C. Liên Xơ       D. Trung Quốc.  Câu 2. Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo là  A. Mỹ.             B. Liên Xơ.  C. Nhật Bản.  D. Ấn Độ.  Câu 3. Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau CTTG thứ hai? A. Đảng Dân tộc B. Đảng Quốc đại C. Đảng Dân chủ D. Đảng Quốc dân Câu 4. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi được xếp vào cuộc  đấu tranh giải phóng dân tộc vì chế độ phân biệt chủng tộc  A. là một hình thái của chủ nghĩa thực dân B. do thực dân xây dựng và ni dưỡng C. là con đẻ của chủ nghĩa thực dân D. có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân Câu 5. Nước Cộng hịa Cuba được thành lập (1959) là kết quả của cuộc đấu tranh chống A. thực dân kiểu cũ B. chế độ độc tài thân Mĩ C. chủ nghĩa li khai thân Mĩ D. chế độ phân biệt chủng tộc Câu 6. Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mĩ trong q trình thực hiện chiến lược  tồn cầu là gì? A. Làm sụp đổ hồn tồn chủ nghĩa xã hội trên thế giới B. Phát động cuộc chiến tranh lạnh trên tồn thế giới C. Can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới D. Cản trở Tây Âu, Nhật Bản trở thành các trung tâm kinh tế thế giới Câu 7. Đến năm 1952 kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Phát triển xen lẫn suy thối B. Có bước phát triển mạnh C. Bước đầu suy thối D. Cơ bản được phục hồi Câu 8. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919­1929), lĩnh vực kinh  tế được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất là A. cơng nghiệp và thương nghiệp B. cơng nghiệp và nơng nghiệp C. nơng nghiệp và giao thơng vận tải D. nơng nghiệp và khai thác mỏ Câu 9. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919­1930), một số tư sản và địa chủ lớn  ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào dưới đây? A. Đảng Lập hiến B. Việt Nam nghĩa đồn C. Việt Nam Quốc dân đảng D. Tân Việt Cách mạng đảng Câu 10. Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản  A. tăng cường quan hệ với các nước Đơng Nam Á và tổ chức ASEAN B. khơng cịn chú trọng hợp tác với Mĩ và các nước Tây Âu C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc D. chú trọng quan hệ với các nước ở khu vực Đơng Bắc Á Câu 11. Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở  các nước châu Á sau CTTG thứ hai? A. Sự suy yếu của các nước đế quốc thực dân phương Tây B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc C. Thắng lợi của phe đồng minh trong chiến tranh chống phát xít D. Hệ thống XHCN hình thành và ngày càng phát triển Câu 12. Nội dung nào khơng phản ánh đúng ngun nhân Mĩ và Liên Xơ tun bố kết  thúc Chiến tranh lạnh (1989)? A. Mĩ và Liên Xơ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức to lớn B. Liên Xơ và Mĩ muốn liên kết, hợp tác với nhau để cùng phát triển kinh tế C. Cuộc chạy đua vũ trang khiến 2 nước q tốn kém và suy giảm thế mạnh D. Cả 2 nước cần thốt khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình Câu 13. Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ là từ đầu  những năm 80 của TK XX, trên thế giới xuất hiện xu thế A. hợp tác quốc tế B. liên minh kinh tế C. hợp tác khu vực D. tồn cầu hóa Câu 14. Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 quyết định  thành lập một đảng duy nhất lấy tên là A. Đảng Cộng sản Đơng Dương B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Đảng Dân Chủ Vệt Nam D. Đảng Lao động Việt Nam Câu 15. Giai cấp cơng nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhất với lực  lượng xã hội nào? A. Thợ thủ cơng B. Nơng dân C. Tiểu thương D. Tiểu tư sản Câu 16. Đặc điểm nổi bật của phong trào u nước ở Việt Nam trong những năm 1919­ 1930 là A. sự bế tắc của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản B. diễn ra dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp C. giai cấp cơng nhân bước lên vũ đài chính trị, trở thành một lực lựng chính trị độc lập D. hai khuynh hướng tư sản và vơ sản cùng hoạt động để giành quyền lãnh đạo cách  mạng Câu 17. Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm  20 của TK XX) khác biệt hồn tồn với các con đường cứu nước trước đó về A. lực lượng cách mạng B. khuynh hướng chính trị C. đối tượng cách mạng D. mục tiêu trước mắt Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu cơng nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác? A. Cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Cơng hội (1920) B. Liên đồn cơng nhân tàu biển ở Viễn Đơng được thành lập (1921) C. Cơng nhân xưởng sữa chửa ơ tơ Avia ở Hà Nội bãi cơng (5/1929) D. Cuộc bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son tại Sài Gịn (8/1925) Câu 19. Khối liên minh cơng nơng đầu tiên được hình thành từ trong phong trào cách  mạng nào ở Việt Nam? A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939­1945 B. Phong trào cách mạng 1930­1931 C. Phong trào dân tộc dân chủ 1929­1930 D. Phong trào dân chủ 1936­1939 Câu 20. Trong thời kì 1929­1933, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng suy thối bắt  đầu từ A. cơng nghiệp B. thương nghiệp C. nơng nghiệp D. ngân hàng Câu 21. Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ  1936­1939 là A. địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình B. địi độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày C. đánh đổ đế quốc để giành độc lập, tự do D. giành độc lập dân tộc và tự do dân chủ Câu 22. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng  tháng Tám năm (1945)? A. Xây dựng khối lên minh cơng nơng B. Giành chính quyền bằng bạo lực cách mạng C. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất D. Chớp thời cơ giành chính quyền Câu 23  Trong giai đoạn 1939­1945, Đảng Cộng sản Đơng Dương đã khắc phục được   một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10­1930) qua chủ trương A. tập hợp lực lượng tồn dân tộc chống đế quốc.        B. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng C. thành lập chính phủ cơng nơng binh D. xác định động lực cách mạng là cơng nơng Câu 24. Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 của BCHTW  Đảng CSĐD là A. thành lập mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi để chống đế quốc B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khn khổ từng nước Đơng Dương D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tơ, giảm tức Câu 25. Phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” (1945) thu hút đơng đảo nhân dân  Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì tham gia vì A. đáp ứng được u cầu cấp bách của quần chúng.   B. đáp ứng đầy đủ u cầu của mọi giai cấp trong xã hội C. giải quyết cơ bản u cầu ruộng đất cho nơng dân D. giải quyết triệt để mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội.  Câu 26. Ngày 22/12/1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành  lập với tên gọi là A. Trung đội cứu quốc qn III B. Đội du kích Bắc Sơn C. Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn D. Việt Nam giải phóng qn Câu 27. Lực lượng vũ trang có vai trị như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm  1945 ở Việt Nam? A. Nịng cốt, quyết định thắng lợi B. Quan trọng nhất đưa đến thắng  lợi C. Xung kích, hỗ trợ lực lượng chính trị D. Đơng đảo, quyết định thắng lợi Câu 28. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành cơng, để giải  quyết nạn mù chữ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào  A. cải cách giáo dục B. bổ túc văn hóa.    C. bình dân học vụ.  D. thi đua “dạy tốt, học tốt” Câu 29. Ngun nhân quan trọng hàng đầu dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến tồn  quốc chống thực dân Pháp (1946­1954) là gì?  A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt B. Tinh thần đồn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đơng Dương C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo D. Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xơ và các nước dân chủ nhân dân Câu 30. Trong thời kì 1945 – 1954, thắng lợi nào của qn dân Việt Nam đã làm phá sản  âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp? A. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị năm 1946 B. Chiến dịch Việt Bắc thu ­ đơng năm 1947 C. Chiến dịch Biên giới thu ­ đơng năm 1950 D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 31. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Mĩ  cứu nước (1954 ­1975) của nhân dân Việt Nam đều A. kết thúc cuộc kháng chiến chống ngoại xâm B. mở ra kỉ ngun mới cho lịch sử dân tộc C. đi vào lịch sử thế giới như một chiến cơng vĩ đại của thế kỉ XX D. đánh dấu thời kì đất nước tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu 32. Việc Mĩ tun bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất  bại của chiến lược chiến tranh nào? A. “Việt Nam hóa chến tranh” B. Đơng Dương hóa chiến tranh” C. “Chiến tranh cục bộ” D. “Chiến tranh đặc biệt” Câu 33. Thắng lợi qn sự nào của qn dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí Hiệp  định Pari năm 1973 về Việt Nam? A. Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn Mậu Thân năm 1968 B. Trận Điện Biên Phủ trên khơng cuối năm 1972 C. Cuộc Tổng tiến cơng chiến lược xn­ hè năm 1972 D. Chiến thắng hai mùa khơ năm 1965­1966, 1966­1967 Câu 34. Trong thời kì 1954 – 1975, nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ  chiến lược nào? A. Hồn thành cải cách ruộng đất và triệt để giảm tơ, giảm tức B. Chống việc tổ chức bầu cử riêng rẽ của chính quyền Sài Gịn C. Chống chính sách tố cộng, diệt cộng của chính quyền Sài Gịn D. Hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Câu 35. Chiến thắng qn sự nào của qn dân miền Nam Việt Nam trong đơng xn  1964 ­1965 đã góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? A. Vạn Tường (Quảng Ngãi) B. Núi Thành (Quảng Nam) C. Bình Giã (Bà Rịa) D. Đường 9­ Nam Lào Câu 36. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến  dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về A. quyết tâm giành thắng lợi B. địa bàn mở chiến dịch C. kết cục qn sự D. sự huy động lực lượng cao nhất Câu 37. Hội nghị Hiệp thương chính trị (11/1975) giữa đồn đại biểu hai miền Bắc – Nam  bàn về thống nhất đất nước họp tại A. Hà Nội B. Sài Gịn C. Huế D. Đà Nẵng Câu 38. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có  điểm chung nào sau đây? A. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản B. Làm cho chủ nghĩa tư bản khơng cịn là hệ thống hồn chỉnh C. Nhiệm vụ chủ yếu là chống thực dân D. Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng thế giới Câu 39. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam dưới tác động của cuộc khai  thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A. cơng nhân, tư sản , tiểu tư sản B. nơng dân, địa chủ, cơng nhân C. tư sản, nơng dân, địa chủ D. cơng nhân, tiểu tư sản, địa chủ Câu 40. Sự thất bại của phong trào u nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đã đặt ra u  cầu gì đối với cuộc đấu trah giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? A. Phải tìm kiếm một con đường cứu nước mới, phù hơp B. Phải thiết lập được liên minh cơng ­  nơng chống Pháp C. Phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngồi để chống Pháp D. Phải có vị vua anh minh lãnh đạo nhân dân đấu tranh 3. ĐÁP ÁN Câu 1. A.  Câu 7. D Câu 13. D Câu 19. B.  Câu 25. A.  Câu 31. B.  Câu 37. B.  Câu 2. B.   Câu 8. D Câu 14. B.  Câu 20. C.  Câu 26. C.  Câu 32. C. “ Câu 38. D.  Câu 3. B.  Câu 9. A.  Câu 15. B.  Câu 21. A.  Câu 27. C.  Câu 33. B.  Câu 39. A.  Câu 4. A.  Câu 10. A.  Câu 16. D.  Câu 22C.  Câu 28. C.  Câu 34. D.  Câu 40. A.  Câu 5. B.  Câu 11. B.  Câu 17. B.  Câu 23. A.  Câu 29. C Câu 35. C.  4. Hướng dẫn giải Câu 1.  SGK Lịch sử 12 trang 5 Ở bán đảo Triều Tiên, qn Mĩ chiếm đóng miền Nam Câu 2.  SGK Lịch sử 12 trang 11 Năm 1957, LX là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo Câu 3.  Câu 6. A.  Câu 12. B.  Câu 18. D.  Câu 24. C.  Câu 30. B.  Câu 36. B.  SGK Lịch sử 12 trang 33 Cuộc đấu tranh của nhân dân AĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại Câu 4.  Chế độ phân biệt chủng là một hình thái của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi nên đấu tranh  chống chế độ phân biệt chủng tộc được xếp vào đấu tranh GPDT Câu 5.  SGK Lịch sử 12 trang 39 Sau CTTG thứ 2, Mĩ thiết lập chế độ độc tài ở khu vực MLT, vì vậy mà cuộc đấu tranh  chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ tiêu biểu là cách mạng Cuba Câu 6.  SGK Lịch sử 12 trang 44 Câu 7.  Sau năm 1945, Nhật Bản tiến hành khơi phục kinh tế, đến năm 1952 cơ bản được phục  hồi vì vậy đáp án A,B, C loại Câu 8.  SGK Lịch sử 12 trang 77 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, vốn đầu tư nhiều nhất là nơng nghiệp, bên cạnh đó  rất coi trọng khai thác mỏ Câu 9.  SGK Lịch sử 12 trang 80 Câu 10.  SGK Lịch sử 12 trang 56 Câu 11.  A, C, D là yếu tố khách quan chỉ tác động chứ khơng quyết định Câu 12.  A,C,D là ngun  nhân LX và Mĩ kết thúc chiến tranh lạnh vì vậy B là đáp án Câu 13.  SGK Lịch sử 12 trang 769 Câu 14.  SGK Lịch sử 12 trang 88 Câu 15.  Phần lớn giai cấp CNVN có xuất thân từ nơng dân nên có mối quan hệ gắn bó mật thiết  với nơng dân Câu 16.  Sau CTTG thứ I, ở VN tồn tại song song 2 khuynh hướng cứu nước là VS và DCTS. Cả  22 khuynh hướng đều muốn vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng VN Câu 17.  Phong trào u nước cuối TK XIX theo ngọn cờ PK, đầu TK XX DCTS cịn con đường  NAQ lựa chọn là VS nên ) khác biệt hồn tồn với các con đường cứu nước trước đó về  khuynh hướng chính trị Câu 18.  Cuộc bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son tại Sài Gịn (8/1925) khơng chỉ địi mục tiêu  kinh tế mà cịn  thể hiện tình đồn kết cơng  nhân quốc tế vì vậy đánh dấu cơng nhân  Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác Câu 19.  Phong trào cách mạng 1930­1931 là phong trào CM đầu tiên do ĐCS lãnh đạo với lực  lượng chủ yếu là cơng nơng. Sau phong trào hình thành được khối cơng nơng đồn kết Câu 20.  SGK Lịch sử 12 trang 90 Câu 21.  SGK Lịch sử 12 trang 100 Câu 22.  Khối liên minh cơng nơng hình thành từ phong trào 1930­1931 nên đáp án A loại Phong trào 1936­1939 khơng sử dụng bạo lực nên B loại Phong trào 1936­1939 cũng chưa giành chính quyền nên D loại Câu 23.  Một trong những hạn chế của Luận cương chính trị  tháng 10/1930 là xác định lực lượng  cách mạng chỉ cơng nơng. Thời kì 1939­1945, tập hợp lực lượng tồn dân tộc trong mặt   trận DTTN Câu 24.  Hội nghị năm 1941 chủ trương thành lập mặt trận đầu tiên của riêng Việt Nam nhằm giải  quyết vấn đề dân tộc trong khn khổ từng nước Câu 25.  Thủ đoạn của Pháp Nhật đã đẩy nhân dân vào cảnh cùng cực mà hậu quả lớn nhất là nạn  đói cuối năm 1944 đầu 1945, vì vậy phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” (1945)  thu hút đơng đảo nhân dân Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì tham gia vì đáp ứng được  u cầu cấp bách của quần chúng bấy giờ Câu 26.  SGK Lịch sử 12 trang 111 Câu 27.  Trong cách mạng tháng Tám ở VN, lực lượng chính trị có vai trị quyết định thắng lợi, cịn  lực lượng vũ trang hỗ trợ lực lượng chính trị Câu 28.  SGK Lịch sử 12 trang 124 Để xóa nạn mù chữ, 8/9/1945, chủ tịch HCM kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ  và kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ Câu 29.  Từ năm 1930, sự ra đời của ĐCS với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo là nhân  tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng VN Câu 30.  SGK Lịch sử 12 trang 134 Câu 31.  Đáp án A,C,D đúng với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 ­1975, không đúng  với CMT8. CMT8 và cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 ­1975) đều mở ra kỉ  nguyên mới cho lịch sử dân tộc Câu 32.  SGK Lịch sử 12 trang 177 Câu 33.  SGK Lịch sử 12 trang 185 Câu 34.  SGK Lịch sử 12 trang 158 Sau Hiệp định Gionevo, Mĩ thay Pháp dựng chính quyền NĐD ở miền Nam, âm mưu chia  cắt VN, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới vì vậy nhiệm vụ của MN là phải tiến  hành cách mạng DTDCND Câu 35.  SGK Lịch sử 12 trang 172 Câu 36.  Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) diễn ra ở đơ thị, cịn chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở  rừng núi, vì vậy dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt  Nam là về địa bàn mở chiến dịch Câu 37 SGK Lịch sử 12 trang 201 Câu 38 Đáp án A phù hợp với nước Nga, đáp án C phù hợp với VN, đáp án A khơng đúng. Vì vậy  Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm  chung là cổ vũ phong trào cách mạng thế giới Câu 39.  Địa chủ và nơng dân là 2 giai cấp cũ trong XHVN. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân  Pháp làm xuất hiện những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam cơng nhân, tư sản  , tiểu tư sản Câu 40.  Các phong trào u  nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại chứng tỏ ngọn cờ PK đã  hết vai trị lịch sử. ĐLDT khơng gắn với PK. Vì vậy u cầu lịch sử đặt ra là phải tìm  kiếm một con đường cứu nước mới, phù hơp …Hết… ... SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 trang 201 Câu 38 Đáp? ?án? ?A phù hợp với nước Nga,? ?đáp? ?án? ?C phù hợp với VN,? ?đáp? ?án? ?A khơng đúng. Vì vậy  Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười? ?năm? ?1917 ở Nga? ?có? ?điểm ... với CMT8. CMT8 và cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 ­1975) đều mở ra kỉ  nguyên mới cho? ?lịch? ?sử? ?dân tộc Câu 32.  SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 trang 177 Câu 33.  SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 trang 185 Câu 34.  SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 trang 158... A,C,D là ngun  nhân LX và Mĩ kết thúc chiến tranh lạnh vì vậy B là? ?đáp? ?án Câu 13.  SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 trang 769 Câu 14.  SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 trang 88 Câu 15.  Phần lớn giai cấp CNVN? ?có? ?xuất thân từ nơng dân nên? ?có? ?mối quan hệ gắn bó mật? ?thi? ??t  với nơng dân

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w