1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 288,07 KB

Nội dung

Với Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

SỞ GD ĐT BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT NGHUYỄN THỊ MINH KHAI ĐỀ THI THỬ NĂM 2021  MƠN: LỊCH SỬ Thời gian: 60 phút A. Thiết lập ma trận Tên Chủ  Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng  đề thấp Sô câu:  ́ Phong trào  Sô điêm:  ́ ̉ yêu nước  0.25 chống Pháp  theo khuynh  hướng phong  kiến (1885 –  1896) Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Phong trào  yêu nước và  cách mạng ở  việt nam từ  đầu thế kỉ  xx đến hết  Chiến tranh  thế giới thứ  nhất (1914) TỔNG SỐ Vận dụng  cao   Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Sự hình  thành trật  tự thế giới  sau Chiến  tranh thế  giới thứ hai  (1945­  1949) Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5%   Liên   Xô   và    nước  Đông  Âu(1945­ Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% 1991)   Liên  bang   Nga  1991­2000  Các nước Á,  Phi  và  Mĩ  La  tinh  (1945  ­  2000)  Mĩ,  Tây  Âu,  Nhật  Bản  (  1945 ­ 2000)     Quan  hệ  quốc  tế  (1945 ­ 2000)  Cách  mạng  khoa  học   –  cơng nghệ và  xu  thế  tồn  cầu hố Việt Nam từ  năm   1919  năm   đến  1930 Việt Nam từ  năm 1930  năm đến  1945 Việt Nam từ  năm   1945  năm   đến  1954 Việt Nam từ  năm   1954  đến   năm  1975 Việt Nam từ  năm   1975  Sô câu: 2 ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.5 Ti lê: 5% ̉ ̣ Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.75 Ti lê:  ̉ ̣ 7.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu: 2 ́ Sô điêm: 0.5 ́ ̉ Ti lê: 5% ̉ ̣ Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu: 2 ́ Sô điêm: 0.5 ́ ̉ Ti lê: 5% ̉ ̣ Sô câu: 2 ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.5 Ti lê: 5% ̉ ̣ Sô câu: 2 ́ Sô điêm: 0.5 ́ ̉ Ti lê: 5% ̉ ̣ Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu: 5 ́ Sô điêm:  ́ ̉ 1.25 Ti lê: 12.5% ̉ ̣ Sô câu: 2 ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.5 Ti lê: 5% ̉ ̣ Sô câu: 2 ́ Sô điêm: 0.5 ́ ̉ Ti lê: 5% ̉ ̣ Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu: 2 ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.5 Ti lê: 5% ̉ ̣ Sô câu: 7 ́ Sô điêm:  ́ ̉ 1.75 Ti lê:17. 5% ̉ ̣ Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.75 Ti lê:  ̉ ̣ 7.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu: 6 ́ Sô điêm: 1.5 ́ ̉ Ti lê: 15% ̉ ̣ Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.75 Ti lê:  ̉ ̣ 7.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.75 Ti lê:  ̉ ̣ 7.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu: 8 ́ Sô điêm: 2 ́ ̉ Ti lê: 20% ̉ ̣ Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Sô câu:  ́ Sô điêm:  ́ ̉ 0.25 Sô câu: 2 ́ Sô điêm: 0.5 ́ ̉ Ti lê: 5% ̉ ̣ ̉ ̣ 2.5% đến   năm  Ti lê:  2000 Sô câu:  ́ 18 TỔNG SỐ Sô điêm:  ́ ̉ 4.5 Ti lê:  ̉ ̣ 45% Ti lê:  ̉ ̣ 2.5% Sô câu:  ́ 14 Sô điêm:  ́ ̉ 4.0 Ti lê:  ̉ ̣ 40% Sô câu:  ́ Sô câu:  ́ Sô câu:  ́ 40 Sô điêm:  ́ ̉ 1.0 Sô điêm:  ́ ̉ 1.0 Sô điêm:  ́ ̉ Ti lê:  ̉ ̣ 10% Ti lê:  ̉ ̣ 10% 10.0 Ti lê:  ̉ ̣ 100% B. ĐỀ THI THỬ NĂM 2021  MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 60 phút Câu 1: Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong  trào Cần Vương? A. Có lãnh đạo tài giỏi, tổ chức chặt chẽ, gây cho Pháp những tổn thất nặng nề B. Có lãnh đạo tài giỏi, lực lượng tham gia đơng đảo C. Có căn cứ rộng lớn, lực lượng tham gia đơng đảo D. Gây cho Pháp những tổn thất nặng nề Câu 2. Phan Bội Châu chủ trương đấu tranh giải phóng dân tộc theo trình tự A. cải cách xã hội để tiến tới giành độc lập            B. cứu dân trước, cứu nước sau C. cứu nước trước, cứu dân sau            D. phát triển kinh tế sau đó tiến tới giành độc lập Câu 3. Dự Hội nghị Ianta (2­1945) có ngun thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Anh, Pháp, Mĩ B. Anh, Pháp, Đức C. Liên Xơ, Mĩ, Anh D. Mĩ, Liên Xơ, Trung Quốc Câu 4. Năm 1949, Liên Xơ đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? A.  Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo B. Chế tạo thành cơng bom ngun tử C. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn D. Phóng thành cơng tàu vũ trụ bay vịng quanh trái đất Câu 5. Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành  ở giai đoạn đầu sau khi giành độc lập là gì? A. Cơng nghiệp hóa thay thế xuất khẩu B. Cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu C. Cơng nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo D. Cơng nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo Câu 6. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì A. châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".             B. có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập C. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập D. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất Câu 7. Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học ­ kĩ thuật lần hai? A. Anh.                    B. Mĩ.                           C. Liên Xơ.                          D. Nhật Bản Câu 8. Trong cuộc gặp gỡ khơng chính thức giữa M. Góocbachốp và Tổng thống Mĩ  G.Bush đã cùng tun bố vấn đề gì sau đây? A. Gi ữ  gìn hịa bình, an ninh cho nhân lo i   B   Ch ấ m   d ứt   vi ệc   ch ạy   đua   vũ  trang C. H n ch ế  vũ khí h t nhân huy di ệ t.  D. Ch ấ m d ứt chi ến tranh l ạnh Câu 9. Xu thế tồn cầu hóa là hệ quả của: A. sự ra đời các cơng ty xun quốc gia B. q trình thống nhất thị trường thế giới C. cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế Câu 10. Giai cấp tư sản bị phân hóa như  thế  nào dưới tác động trong cuộc khai thác   thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam? A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp B. Tư sản dân tộc và tư sản cơng nghiệp C. Tư sản dân tộc và tư sản cơng thương.  D. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản Câu 11. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh  chính trị đầu tiên của Đảng là gì? A. Đánh đổ đế quốc Pháp, làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập B. Đánh đổ phong kiến, tay sai, phát triển theo con đường tư ban ch ̉ ủ nghĩa C. Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến tay sai lam cho Vi ̀ ệt Nam hồn tồn độc lập.  D. Đánh đổ  đế  quốc Pháp, phong kiến, tư  sản phản cách mạng làm cho Việt Nam  được độc lập tự do Câu 12. Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thối, khủng hoảng, bắt  đầu từ A. dịch vụ B. cơng nghiệp.          C. nơng nghiệp D. thương nghiệp Câu 13. Hội nghị Trung  ương Đảng 11­1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn  về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì đã  A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.  B. đặt vấn đề dân tộc cho tồn cõi Đơng Dương C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nơng dân D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật Câu 14. Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ  và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới         B. Cấm dùng gạo, ngơ để nấu rượu C. Nhường cơm sẻ áo, hủ gạo cứu đói.      D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo Câu 15. Mục đích của Pháp khi mở cuộc tiến cơng lên Việt Bắc thu­ đơng 1947 là   A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh B. giành thắng lợi về qn sự để rút qn về nước C. buộc ta phải đàm phán với những điều khoản có lợi cho chúng D. khóa chặt biên giới Việt­ Trung chặn nguồn liên lạc của ta với thế giới Câu 16. Nội dung chủ yếu trong bước thứ nhất của kế hoạch Nava là  A. phịng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn cơng chiến lược ở miền Bắc.  B. phịng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn cơng chiến lược ở miền Nam C. phịng ngự chiến lược ở hai miền Bắc ­ Nam.  D. tấn cơng chiến lược ở hai miền Bắc ­ Nam Câu 17. Ngày 17­1­1960 tại Bến Tre bùng nổ phong trào đấu tranh nào dưới đây? A. Đồng khởi B. Phong trào Hịa bình C. Chống bình định D. Phá ấp chiến lược Câu 18. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ra đời trong hồn cảnh  lịch sử nào dưới đây? A. Ngơ Đình Diệm bị đảo chính B. Chiến thắng của ta ở Ấp Bắc (Mỹ Tho).  C. Thất bại của Mĩ trong việc lập ấp chiến lược.  D. Thất bại của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Câu 19. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1973) đã nhận định  kẻ thù của cách mạng miền Nam là? A. Chính quyền Sài Gịn B. Mĩ và đồng minh của Mĩ C. Đồng minh của Mĩ và chính quyền Sài Gịn D. Đế quốc Mĩ và tập đồn Nguyễn Văn Thiệu Câu 20. Đường lối đổi mới của Đảng ta là đổi mới tồn diện, nhưng trọng tâm là đổi  mới trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Chính trị B. Kinh tế C. Văn hóa D. Xã hội Câu 21. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Hiệp ước Ba­li được kí kết năm 1976 B. Việt Nam gia nhập vào tổ chức năm 1995 C. Vấn đề Cam­pu­chia được giải quyết năm 1989 D. 10 nước Đơng Nam Á tham gia vào tổ chức năm 1999 Câu 22. Ngun nhân cơ  bản dẫn đến hai nước Xơ­Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh là  gì? A. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này B. Liên hợp quốc u cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh C. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.  D.  Cuộc chạy đua vũ trang làm Xơ­ Mĩ q tốn kém và suy giảm về nhiều mặt Câu 23. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ là gì? A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.  C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.  D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.  Câu 24. Mục đích của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở  Việt Nam  là gì? A. Để phát triển kinh tế Pháp B. Để thu được nhiều lợi nhuận.  C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế ­ xã hội ở Việt Nam D. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra Câu  25.  Sự  kiện lịch sử  nào dưới đây đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của cách mạng   Việt Nam? A. Thành lập An Nam Cộng sản đảng (8­1929) B. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1­1930) C. Thành lập Đơng Dương Cộng sản đảng (6­1929) D. Thành lập Đơng Dương Cộng sản liên  đồn (9­1929) Câu 26. Ở điều kiện lịch sử nào dưới đây trong phong trào dân chủ 1936 – 1939, Đảng  ta có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh? A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi B. Hồn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước C. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đơng Dương D. Thực dân Pháp có sự nhân nhượng phong trào đấu tranh của nhân dân ta Câu 27. Cách mạng tháng Tám 1945 đã góp phần vào chiến thắng chống phát xít của  thế giới là vì  A. đã giành chính quyền ở Hà Nội sớm nhất B. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Nhật C. đã lật đổ nền thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam D. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Pháp, Nhật.   Câu 28. Đại hội đại biểu tồn quốc lần II (2­1951) quyết định thành lập ở mỗi nước  Việt Nam, Lào, Cămpuchia một Đảng riêng vì lí do chủ yếu nào dưới đây? A. Để tạo thuận lợi cho phong trào cách mạng B. Để phù hợp với đặc điểm phát triển của mỗi nước C. Để phù hợp với xu hướng phát triển của cách mạng D. Để nhanh chóng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi Câu 29. Thắng lợi qn sự nào dưới đây chứng tỏ qn dân miền Nam có khả năng  đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?  A. Chiến thắng Ấp Bắc B. Chiến thắng Bình Giã C. Chiến thắng Vạn Tường D. Chiến thắng Đồng Xồi Câu 30. Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ, Mĩ tổ chức các cuộc hành qn “Tìm  diệt” nhằm mục đích cơ bản gì dưới đây? A. Tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh C. Giành lại thế chủ động trên chiến trường D. Ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào Nam Câu 31. Thắng lợi qn sự nào dưới đây có ý nghĩa chiến lược trong hoạt động qn  sự ở Nam Bộ cuối 1974 đầu 1975 của qn và dân miền Nam? A. Giải phóng tồn tỉnh Bến Tre B. Giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa C. Giải phóng đường số 14 và tồn tỉnh Phước Long D. Giải phóng Xn Lộc và tồn bộ tỉnh Phước Long Câu 32. Sau đại thắng mùa Xn 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta là  gì? A. Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước B. Ổn định tình hình chính trị ­ xã hội ở miền Nam C. Hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước D. Khắc phục hậu quả chiến tranh và khơi phục phát triển kinh tế ­ xã hội Câu 33. Điểm khác trong q trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so  với các bậc tiền bối là  A. đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.  B. đi đến phương Đơng tìm đường cứu nước mới C. đi sang châu Âu và châu Mĩ tìm đường cứu nước.  D. đi sang châu Phi và các nước bắc Mĩ tìm đường cứu nước Câu  34.  Nguyên   nhân             dẫn   đến   việc   Nhật   đảo     Pháp   (9/3/1945)?  A.  Mâu thuẫn Pháp­Nhật trở nên gay gắt B. Nhật tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít C. Thất bại gần kề của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai D. Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn Câu 35. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí với Pháp bản Tạm  ước   ngày 14 – 9­ 1946 nhằm A. loại trừ một vạn qn Anh ra khỏi miền Nam B. đuổi 20 vạn qn Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam C. kéo dài thời gian hịa hỗn để xây dựng lực lượng D. tạo khơng  khí hịa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phơngtennơblơ Câu 36. Điểm khác biệt lớn nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “chiến tranh  đặc biệt” là gì? A. Được tiến hành bằng qn Mĩ, qn đồng minh của Mĩ và qn đội Sài Gịn.  B. Được tiến hành bằng qn đội Sài gịn, có sự phối hợp về hỏa lực, khơng qn Mĩ C. Được tiến hành bằng qn Mĩ, trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh hiện  đại D. Được tiến hành bằng qn đội Sài Gịn với vũ khí, kĩ thuật và phương tiện chiến  tranh của Mĩ.  Câu 37. Điểm giống nhau cơ bản giữa "Cương lĩnh chính trị đầu tiên" (1­1930) với  "Luận cương chính trị"(10­1930) là gì?  A Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo cách mạng B Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đơng Dương C Xác định đúng khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp D Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam Câu 38: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm  1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây? A. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.          B. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản C. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân.     D. Nổ ra đồng thời ở cả nơng thơn và thành thị Câu 39. Điểm chung cơ bản giữa Hiệp định Giơnevơ 1954 và Hiệp định Pari 1973 A. Đều cơng nhận các quyền dân tộc cơ bản.  B. Đều qui định ngừng bắn, lập lại hịa bình C. Đều qui định qn đội nước ngồi phải rút khỏi nước ta D. Đều qui định Ủy ban quốc tế giám sát việc thi hành hiệp định Câu 40. Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2­1­1963  và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18­8­1965 đã  A. chống lại một loại hình chiến tranh xâm lược của Mĩ B. chứng minh khả năng qn dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh  mới của Mĩ C. chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống  Mĩ cứu nước D. thể hiện sức mạnh về vũ khí của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ  cho cách mạng miền Nam C. GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ NĂM 2021 MƠN: LỊCH SỬ Câu 1: A Vì: Có lãnh đạo tài giỏi, tổ chức chặt chẽ, gây cho Pháp những tổn thất nặng nề Câu 2: C Vì: Phan Bội Châu chủ trương giành độc lập bằng phương pháp bạo động. Đất nước  có độc lập thì nhân dân mới được tự do Câu 3: C (SGK Lịch sử 12 – Tr 4) Câu 4: B (SGK Lịch sử 12 – Tr 11) Câu 5: B(SGK Lịch sử 12 – Tr 29)  Câu 6: B (SGK Lịch sử 12 – Tr 36) Câu 7: B (SGK Lịch sử 12 – Tr 43) Câu 8: D (SGK Lịch sử 12 – Tr 63) Câu 9: C (SGK Lịch sử 12 – Tr 68) Câu 10: D (SGK Lịch sử 12 – Tr 78) Câu 11: D (SGK Lịch sử 12 – Tr 88) Câu 12: C (SGK Lịch sử 12 – Tr 90) Câu 13: A (SGK Lịch sử 12 – Tr 105) Câu 14: C (SGK Lịch sử 12 – Tr 123 – 124) Câu 15: A (SGK Lịch sử 12 – Tr 133) Câu 16: B (SGK Lịch sử 12 – Tr 146) Câu 17: A (SGK Lịch sử 12 – Tr 164) Câu 18: D (SGK Lịch sử 12 – Tr 173)  Câu 19: D (SGK Lịch sử 12 – Tr 190) Câu 20: B (SGK Lịch sử 12 – Tr 209) Câu 21: A Vì: Hiệp ước Ba­li xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước­>  Sự hợp tác ngày càng chặt chẽ và hiệu quả hơn Câu 22: D Vì: Cuộc chạy đua vũ trang làm Xơ­ Mĩ q tốn kém và suy giảm về nhiều mặt Câu 23: A Vì: mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền  với kĩ thuật, kĩ thuật lại thúc đẩy sản xuất phát triển  Câu 24: D Vì: Dù là nước thắng trận trong CTTG I nhưng Pháp cũng bị  thiệt hại nặng nề  với  hơn 1.4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất gần 200 tỉ Frang Câu 25: B Vì: Cuộc CM giải phóng dân tộc của ta đặt dưới sự  lãnh đạo duy nhất của Đảng   Cộng sản VN – một đảng có đường lối CM khoa học và sáng tạo; có tỏ  chức chặt   chẽ, có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung   Câu 26: B Vì: Những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành, chạy đua vũ trang,  chuẩn bị chiến tranh thế giới; Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền đề ra  một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa Trong nước, đời sống của đa số nhân dân khó  khăn, cực khổ Câu 27: C Vì: đã lật đổ nền thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam Câu 28: B Vì: Để phù hợp với đặc điểm phát triển của mỗi nước Câu 29: A Vì: Đã đánh bại được cuộc hành qn càn qt của hơn 2000 binh lính qn đội SG, có  cố vấn Mĩ chỉ huy, được pháo binh, máy bay, xe tăng, xe bọc thép yểm trợ Câu 30: C Vì: Trước đó Mĩ  đã bị mất thế chủ động trên chiến trường Câu 31: C Vì: Chiến thắng Phước Long cho thấy sự lớn mạnh và khả  năng thắng lớn của qn  ta, sự suy yếu và bất lực của qn đội SG, khả năng can thiệp trở lại bằng qn sự rất  hạn chế của Mĩ Câu 32: C Vì: sau đại thắng mùa Xn 1975, VN được thống nhất về mặt lánh thổ, song mỗi   miền vẫn tồn tại hình thức nhà nước khác nhau. Nguyện vọng của nhân dân muốn  có một chính phủ thống nhất Câu 33: A Vì: Các bậc tiền bối như  Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đi sang phương Đơng –   Trung Quốc, Nhật cịn Nguyễn Ái Quốc đi sang Pháp, Anh, Câu 34: A Vì: Đầu năm 1945, ở chiến trường châu Á – Thái Bình Dương qn Đồng minh giáng  cho Nhật những địn nặng nề.  Ở Đơng Dương, Pháp ráo riết hành động chờ  thời cơ  phản cơng Nhật­> Mâu thuẫn Pháp ­  Nhật trở nên gay gắt Câu 35: C Vì: Cuộc đàm phán tại Phơngtennơblơ thất bại, trong lúc dó tại Đơng Dương, qn  Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt – Pháp ngày càng căng   thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh Câu 36: A Vì: Chiến lược “ chiến tranh cục bộ”, Mĩ sử dụng lực lượng chiến đấu gồm qn Mĩ,  qn đồng minh của Mĩ, qn đội SG, cịn chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”, Mĩ sử  dụng lực lượng chủ yếu là qn đội SG Câu 37: D Vì: Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam Câu 38: A Vì: Cả hai cuộc CM này đều sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành  chính quyền.  Câu 39: A Vì: Cả  hai Hiệp định này đều có điều khoản liên quan đến việc Pháp, Mĩ cơng nhận   các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam Câu 40: B Vì: Cả hai chiến thắng này, qn ta đều đã đẩy lùi các cuộc hành qn của địch với  lực lượng đơng, vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại ... Câu 7: B (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 43) Câu 8: D (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 63) Câu 9: C (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 68) Câu 10: D (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 78) Câu 11: D (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 88) Câu 12: C (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 90)... Câu 13: A (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 105) Câu 14: C (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 123 – 124) Câu 15: A (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 133) Câu 16: B (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 146) Câu 17: A (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 164) Câu 18: D (SGK? ?Lịch? ?sử? ?12 – Tr 173) ... D. thể hiện sức mạnh về vũ khí của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ  cho cách mạng miền Nam C. GIẢI THÍCH ĐÁP? ?ÁN? ?ĐỀ? ?THI? ?THỬ NĂM? ?2021 MƠN: LỊCH SỬ Câu 1: A Vì:? ?Có? ?lãnh đạo tài giỏi, tổ chức chặt chẽ, gây cho Pháp những tổn thất nặng nề

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w