1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GDH-CHƯƠNG-2-1

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

NHÓM NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC Nguyễn Huỳnh Quil (Nhóm trưởng) Nguyễn Ngọc Phúc Nguyễn Thị Quỳnh Như Đặng Hiền Lương Bùi Nguyễn Ngọc Trinh Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trần Thị Anh Đào Phạm Kiều Anh Đoàn Ngọc Quỳnh Chi Chương II : GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 2.3: Giáo dục phát triển nhân cách học sinh theo lứa tuổi 1-3 tuổi Học sinh trung học phổ thông 3-6 tuổi Trẻ ấu nhi 0-1 tuổi Trẻ mẫu giáo 15-18 tuổi 6-11 tuổi 11-15 tuổi Học sinh trung học sở Trẻ hài nhi Học sinh tiểu học Khái niệm:Nhân cách thống phẩm chất lực cá nhân bao gồm phẩm chất giới quan,tư tưởng,chính trị,đạo đức,tác phong lực,sở trường,năng khiếu.(Theo quan niệm truyền thống) Câu hỏi : Theo bạn người có nhân cách? Trả lời: Theo quan niệm truyền thống người có *Giáo dục phát triển nhân cách học sinh tiểu học (6-11 tuổi) Đây độ tuổi mà phát triển nhân cách tâm lý học sinh diễn mạnh mẽ khoảng thời gian xem tảng để uốn nắn nhân cách trẻ  Rèn luyện nhân cách trẻ độ tuổi vô cần thiết 1 Sự phát triển nhân cách: Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học (6-11tuổi): - Khả nhận thức phát triển nhanh chóng nhờ vào q trình học tập - Đời sống xúc cảm tình cảm chiếm ưu chi phối mạnh mẽ đến hoạt động nhận thức trẻ - Tính hồn nhiên trẻ vui tươi hướng điều tốt đẹp - Bắt chước người gần gũii ,có uy tín với trẻ (cha , mẹ,thầy,cố,bạn bè ) - Hành vi ý chí chưa cao ,bản tính hiếu động khó kiềm chế,kém tự chủ nên dễ phạm lỗi ,nhất u cầu có tính nghiêm ngặt,địi hỏi tập trung cao độ ->Đây độ tuổi xem tảng kiên cố để gia đình,nhà trường xã hội quan tâm đến phát triển trí tuệ đặc biệt nhân cách trẻ “Trẻ kẻ bắt chước bẩm sinh hành động giống cha mẹ bất chấp nỗ lực để dạy chúng cách xử thế.” Khuyết danh Phát Triển khả nhận thức phẩm chất trí tuệ thơng qua học tập Nội dung giáo dục Rèn luyện tác phong thói quen hành vi đạo đức bả người theo chuẩn mực xã hội.Day trẻ biết chào hỏi ,xin lỗi,cảm ơn người khác “Hãy yêu thương trái tim, dạy dỗ chúng bàn tay” Ngạn ngữ Nga - Khắc phục dần nhược điểm đời sống tình cảm(tính hay thay đổi,cách biểu lộ tình cảm khơng phù hợp, )giúp trẻ biết cảm nhận biểu lộ tình cảm - Rèn luyện phẩm chất hành vi ý chí (tính tự chủ ,độc lập,khả tự kiềm chế - Giúp trẻ biết chọn lựa,thu nhận tác động lành mạnh tránh tác động xấu từ bên từ phương tiện thông tin  Lấy gương mẫu nhà giáo dục làm phương tiện giáo dục Vd tiêu biểu: Bác Hồ,Nguyễn Bỉnh Khiêm, 3.CÁCH THỨC GIÁO DỤC  Xây dựng ,hướng dẫn nhóm bạn bè trẻ để tạo nên ảnh hưởng tích cực nhân cách Trẻ em búp cành Biết ăn,biết ngủ, biết học hành ngoan ( Hồ Chí Minh) * Tổ chức chặt chẽ phương tiện thông tin đại chúng * Căn nhu cầu lứa tuổi để tổ hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động cần thiết cho phát triển : học tập ,vui chơi,lao động,hoạt động xã hội TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu : Có yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách học sinh tiểu học? Kể tên yếu tố? Đáp án: yếu tố -Gia đình -Nhà trường -Xã hội Câu : Nhóm tuổi học sinh tiểu học khoảng bao nhiêu? •Đáp án : 611 tuổi Câu : Học nhóm phần nội dung ? A.Sự phát triển nhân cách B.Nội dung giáo dục C.Cách thức giáo dục Điền từ ngữ vào chỗ trống: “Uốn từ thuở………… Dạy con từ thuở con…………….” Đáp án: “Uốn từ thuở non Dạy con từ thuở con còn ngây thơ ” “Bao đuổi hết Nhật, Tây …………ta bầy cưng.” Đáp án: “Bao đuổi hết Nhật, Tây Trẻ em ta bầy cưng.” “Đừng ép trẻ học bắt buộc hay hà khắc; mà hướng trẻ học điều thu hút tâm trí trẻ, để bạn phát tốt khiếu đặc biệt trẻ” _Plato_

Ngày đăng: 28/10/2021, 16:20

w