1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Thái Hòa

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Thái Hòa này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.

TRƯỜNG THPT THÁI HỊA GV: Nguyễn Thị Phượng Loan – Số ĐT: 0523166465       Nguyễn Thị Hà – Số ĐT 0975285404 ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2021 Mơn thi thành phần: SINH HỌC (Khoa học tự nhiên)  Thời gian làm bài: 50 phút  (Đề có 10 trang gồm 40 câu TN) A. MA TRẬN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI TN THPT (THAM KHẢO) 2021 CỦA BỘ Tên chun đề Các mức độ   Tổng số câu  Biết Hiểu Vận dụng VD cao Chuyển hóa VC và NL ở TV (Sinh 11) Chuyển hỏa vc và NL ở ĐV (Sinh 11) Cơ chế DT và BD ở sinh vật Tính quy luật của hiện trượng di  truyền Di truyền học quần thể Ứng dụng DTH Di truyền học người Tiên hóa, Bằng chứng và cơ chế tiến  hóa Phát sinh và phát triển sự sống Trái đất Cá thể và Quần thề Sinh vật Quân xã sinh vật Hệ sinh thái và BVMT 1 1 0 0 2 (5,0%) 2 (5,0%)    7 (17,5%) 1 0 0 1  11 (27,5%)       2 (5,0%) 2 (5,0%) 1 (2,5%) Số câu (tỷ lệ %) ứng với từng mức độ 14  (35,0%) 0 0 0 0 0 2 16  (40, 0%)  6  (15,0%) 4  (10,0%) (% theo chủ  đề)  5 (12,5%)      1 (2,5%)      2 (5,0%)      2 (5,0%) 3 (7,5%) 40 câu  (100%) B. NỘI DUNG ĐỀ THI THỬ: Câu 1: Để đi vào được mạch gỗ của rễ, nước và các ion khống từ đất được hấp thụ và  vận chuyển theo con đường     A. qua thành tế bào – gian bào B. qua chất ngun sinh – khơng bào     C. qua mạch gỗ trong cây D. qua thành tế bào – gian bào và qua chất ngun sinh – khơng bào Câu 2: Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường thơng  qua bề mặt cơ thể? A Chim bồ câu B. Châu chấu D. Giun đất C. Cá chép Câu 3: Phát biểu nào là chính xác khi nói về  tính chất 2 pha của q trình quang hợp  ở  thực vật? A. Pha sáng diễn ra ở những túi tilacơit, khi có ánh sáng và tạo ra O2 từ khí CO2 B. Pha sáng diễn ra ở chất nền strơma, khi có ánh sáng và tạo ra O2 từ khí H2O C. Pha sáng sẽ  cung cấp ATP và NADPH cho pha tối để  tổng hợp nên các hợp chất   cacbohyđrat từ CO2 D. Tất cả các sản phẩm của pha sáng sẽ được cung cấp cho pha tối để tổng hợp nên các  hợp chất cacbohyđrat từ CO2 Câu 4: Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hệ tuần hồn ở sâu bọ? (1) Có hệ thống mao mạch nối liền giữa động mạch và tĩnh mạch (2) Máu di chuyển trong động mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh (3) Máu di chuyển trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm (4) Máu khơng hề tham gia vào sự vận chuyển khí hơ hấp (5) Sự trao đổi chất giữa máu với các tế bào thơng qua màng mao mạch (6) Máu sẽ trao đổi chất trực tiếp với các tế bào tại khoang cơ thể   A. 1, 2, 4 B. 3, 5, 6 C. 2, 4, 6 D. 3, 4, 6 Câu 5: Loại axit nuclêic nào sau đây được xem là cơ sở vật chất di truyền chủ yếu ở cấp  độ phân tử? A tARN B. mARN C. rARN D. ADN Câu 6: Vùng khởi động trong opêron Lac ở vi khuẩn E. coli là nơi để: A. Enzim ARN pôlimeraza bám vào và khởi động phiên mã   B. Prôtêin ức chế liên kết và ngăn cản sự phiên mã   C. Mang thông tin quy định việc tổng hợp các enzim phân giải đường lactozo.     D. Mang thông tin quy định việc tổng hợp prôtêin ức chế.   Câu 7:  Ở  người, bệnh hay hội chứng nào dưới đây là hậu quả  của đột biến số  lượng  nhiễm sắc thể? A. Bạch tạng B. Thiếu máu hình liềm C. Bạch cầu ác tính D. Tơcnơ Câu 8: Một đoạn mARN có trình tự các nuclêơtít như sau:   5’….XAUAAGAAUXUUGX…3’. Biết rằng các axít amin được mã hố bởi các bộ ba  sau: His: XAU hoặc XAX; Lys: AAG; Leu: XUU; Asn: AAU; Gln: XAG; Glu: GAA; Ser:  UXU và Cys: UGX Giả sử đột biến xảy ra thêm 1 cặp nuclêơtít trong gen, làm cho G được thêm vào giữa  nuclêơtit thứ 3 và 4 của đoạn mARN trên. Trình tự các axit amin của đoạn chuỗi  pôlypeptit trong trường hợp đột biến này sẽ là:       A. His­ Glu­ Glu­ Ser­ Cys B. His­ Glu­  Ser­ Cys­ Glu       C. Cys­ Ser­ Glu­ Glu­ His  D. His­ Glu­ Cys­ Glu­ Ser  Câu 9: Cho các thông tin về NST ở sinh vật nhân thực:  (1) Mỗi lồi có một bộ NST đặc trưng vể số lượng, hình thái và cấu trúc (2) Số lượng NST là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hóa của lồi (3) Trong tế bào xơma của cơ thể lưỡng bội, các NST thường sẽ tồn tại thành từng cặp  đồng dạng (4) NST được cấu tạo bởi hai thành phần chính là prơtein histon và ADN (5) Đầu mút của NST giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào  (6) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, khơng tồn tại trong tế bào  xơma (7) Đơn vị cấu trúc cơ sở của NST chính là phân tử ADN có đường kính 2nm Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Trong trường hợp khơng xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao   tử  2n có khả  năng thụ  tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các   kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? (1) AAAa × AAAa.  (2) Aaaa × Aaaa.             (3) AAaa × AAAa.  (4) AAaa × Aaaa Đáp án đúng là: A. (2), (3) B. (1), (4) C. (1), (2) D. (3), (4) Câu 11: Xét một tế bào sinh tinh ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu  là (42A + XY). Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình  thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn  ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của tế bào trên  A. 21A hoặc 21A + XY.  B. 21A + XY và 21A C. 21A + XX hoặc 221 + YY hoặc 21A.             D. 21A + XX và 21A + YY và 21A Câu 12: Menđen đã sử dụng phương pháp nào để kiểm chứng giả thuyết về quy luật  phân li của mình? A Lai thuận ­ nghịch       B. Tự thụ phấn F1 C. Lai những dịng thuần chủng có kiểu hình khác nhau về một cặp tính trạng tương  phản  D. Lai phân tích cơ thể dị hợp  Câu 13: Thực chất của sự tương tác giữa những gen khơng alen chính là: A. Sự tương tác trực tiếp giữa những gen trong tế bào B. Sự tác động qua lại giữa những sản phẩm của các gen trong tế bào để tạo nên kiểu  hình C. Hiện tượng nhiều gen tham gia quy định 1 tính trạng D. Hiện tượng 1 gen tác động lên sự hình thành nhiều tính trạng khác nhau Câu 14: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khơng được gọi là cơ thể đồng hợp tử về các  BD Bd BD cặp gen đang xét? A. aabbdd     B. aa         C. AA               D. AA BD Bd bD Câu 15: Giả sử có 1 cơ thể mang 3 cặp gen: Aa, Bb, dd trong đó có 2 cặp  Aa và Bb liên  kết khơng hồn tồn và cùng phân ly độc lập với cặp dd. Q trình giảm phân diễn ra bình  thường thì số loại giao tử tối đa được tạo ra  là:           A.8             B. 6                           C. 4                      D. 2  Câu 16: Bảng sau đây cho biết một số thơng tin về sự di truyền của các gen trong tế bào   nhân thực của động vật lưỡng bội: Cột A Cột B 1. Các cặp alen thuộc các lơcut khác nhau  a. chỉ biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau 2. Các gen nằm trong ti thể.  b. sẽ phân li độc lập, tổ hợp tự do trong q  trình giảm phân hình thành giao tử.   3. Các alen nằm ở vùng khơng tương  đồng trên nhiễm sắc thể giới tính Y c. có thể đổi vị trí cho nhau trong q trình  giảm phân tạo giao tử do sự trao đổi chéo  nhiễm sắc thể  4. Các alen thuộc cùng 1 lơcut trên một  d. thì khơng có hiện tượng phân li kiểu hình  cặp nhiễm sắc thể ở các thế hệ lai.   Hãy ghép đơi từng hiện tương di truyền ở cột B sao cho phù hợp với từng trường hợp  ở cột A.  Đáp án đúng là        A. 1d, 2c, 3a, 4b.  B. 1d, 2b, 3c, 4a      C. 1b, 2d, 3a, 4c D. 1b, 2d, 3c, 4a Câu 17: Biết A: cây cao, a: cây thấp;   B: qủa trịn, b: quả bầu dục. Mỗi cặp gen nằm trên   mỗi cặp NST khác nhau. Gen trội là trội hồn tồn Nếu ở F1 có sự đồng tính trội về tính trạng kích thước, cịn tính trạng hình dạng quả phân  li 1 trội: 1 lặn. Kiểu gen của P có thể là 1 trong bao nhiêu trường hợp? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: : Ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể X,  khơng có alen tương ứng trên Y. Alen A quy định mắt đỏ trội hồn tồn so với alen a quy  định mắt trắng. Phép lai nào sau đây cho đời lai F1 có xuất hiện kiểu hình mắt trắng tồn  là ruồi đực?  A. P  XA XA   x   XAY.            B. P  XA Xa   x   XAY C. P  XA XA   x   XaY.             D. P  XA Xa   x   XaY Câu 19: Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) phân ly độc lập và mỗi gen  quy định 1 tính trạng. Số loại kiểu hình thu được ở đời con có thể là:                                    A. 4 hoặc 6 hoặc 9 B. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 9.                           C. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 9 D. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 6 hoặc 9 Câu 20: Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm  100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9  cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho  giao phấn với nhau. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để  xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là 16 81 A.  B.  C.  D.  256 81 16 81 Câu 21: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng thân xám là trội hồn tồn so với alen a  quy đinh thân đen; gen B quy định cánh dài là trội hồn tồn so với alen b quy định cánh  cụt. Gen D quy định mắt đỏ là trội hồn tồn so với alen d quy định mắt trắng.  Phép lai  AB D d AB D  X X    x    X Y cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ  ab ab lệ 15%. Tính theo lí thuyết, ở F1 có tỉ lệ ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là bao nhiêu? A. 20% B. 15% C. 2,5% D. 1,25% Câu 22: Ở 1 lồi thực vật, tính trạng hoa đỏ (A) trội hồn tồn so với tính trạng hoa trắng  (a); quả dài (B) trội hồn tồn so với tính trạng quả trịn (b). Cho cây hoa đỏ, quả dài dị  hợp về 2 cặp gen lai với cây hoa trắng, quả dài dị hợp, F1 thu được 4 loại kiểu hình với  tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ, quả trịn chiếm tỷ lệ 16%. Số phát biểu đúng khi giải thích kết  quả thí nghiệm trên? (1) Hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng trên di truyền độc lập với nhau.   (2) Hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng trên di truyền liên kết và có xảy ra hốn vị  với tần số 36% (3) Kiểu gen của cây hoa đỏ, quả dài đem lai là  AB ab (4) Trong các loại kiểu hình thu được có tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ, quả dài chiếm 37,5% (5) Ở đời con có tỷ lệ kiểu hình (A ­,bb) ln bằng tỷ lệ kiểu hình (aa,B­) (6) So với tỷ lệ kiểu hình (A ­,B­) ở F1 thì tỷ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng  chiếm  34        A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Một quần thể gồm có 500 cây AA, 400 cây Aa, 100 cây aa. Tần số các alen trội  và lặn có trong quần thể này là: A 0.9 và 0.1.         B. 0.7 và 0.3.      C. 0.5 và 0.5.                   D. 0.91 và 0.09.  Câu 24: Ở một lồi thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định  hoa trắng; alen B quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen b quy định quả dài. Hai cặp  gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Ở F1, quần thể cân bằng  di truyền có 14,25% cây đỏ, trịn: 4,75% đỏ, dài: 60,75% trắng, trịn: 20,25% trắng, dài.  Cho các cây đỏ, trịn giao phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ trắng, dài thu được ở thế hệ sau?        A. 9/19 B. 1/9 C. 81/361 Câu 25: Sinh vật nào sau đây khơng phải là sinh vật chuyển gen? D. 9/361    A. Vi khuẩn E. coli mang ADN tái tổ hợp chứa gen insulin của người       B. Chuột bạch mang hoocmơn sinh trưởng của chuột cống    C. Giống lúa gạo hạt vàng mang gen tổng hợp beta­ carơten (tiền vitamin A)      D. Giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt Câu 26: Giả sử một cây ăn quả của một lồi thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb DD.  Theo lí thuyết, trong các phát biểu dưới đây thì có  bao nhiêu phát biểu đúng?  (1) Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen dị hợp  về tất cả các căp gen.  (2) Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về  các gen trên.  (3) Nếu đem ni cấy nỗn (n) của cây này rồi lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con  có kiểu gen giống hệt cây ban đầu (4) Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp ni cấy mơ sẽ có đặc tính di  truyền giống nhau và giống với cây ban đầu A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Sơ đồ phả hệ dưới đây nghiên cứu sự di truyền căn bệnh mù màu đỏ ­ lục và  bệnh máu khó đơng (do 2 gen lặn di truyền liên kết với nhiễm sắc thể X quy định và cách  nhau 12 cM). Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (Biết rằng khơng phát  sinh thêm đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ) 2 (1) Xác định được tối đa kiểu gen của 6 người trong sơ đồ trên (2) Người nữ II1 và III2 đều là người phụ nữ bình thường về cả 2 tính trạng nhưng có  kiểu gen của khơng giống nhau (3) Xác suất để người nữ III2 có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen là 6%.  (4) Chồng của người nữ III4 có kiểu hình bình thường, họ có thể sinh ra đứa con trai đầu  lịng mắc cả 2 bệnh trên với xác suất là 11/50.    A. 4 B. 3.  C. 2 D. 1 Câu 28: Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của lồi này khơng thụ  phấn cho hoa của lồi cây khác. Đây là ví dụ thể hiện dạng cách li A. Cách li thời gian (mùa vụ) B. Cách li cơ học.    C. Cách li trước hợp tử D. Cách li sau hợp tử Câu 29: Có bao nhiêu bằng chứng tiến hóa dưới đây thuộc bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các lồi sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền (2) Các tế bào mới được sinh ra từ tế bào sống trước đó (3) ADN của tất cả các lồi sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêơtit (4) Tất cả các lồi sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào (5) Prơtêin của tất cả các lồi sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit  amin A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 30: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là khơng  đúng? A. Tiến hóa nhỏ là q trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần  thể B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể C. Tiến hóa nhỏ khơng diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể  được duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên lồi mới ở thực vật Câu 31: Cho các phát biểu sau đây (1) Ở mọi quần thể sinh vật thì chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội ln nhanh hơn  so với trường hợp chọn lọc chống lại alen lặn (2) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu  gen của quần thể (3) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen  của quần thể (4) Khi mơi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm  biến đổi tần số alen theo một hướng xác định (5) Chọn lọc tự nhiên có vai trị tạo ra những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.        Số phát biểu chưa đúng là: A. 2  B. 3  C. 4  D. 5 Câu 32: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần  kiểu gen ở một  quần thể thực vật qua 3 thế  hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả như sau: Thành phần kiểu  Thế hệ P Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 gen AA 0,40 0,525 0,5875 0,61875 Aa 0,50 0,25 0,125 0,0625 Aa 0,10 0,225 0,2875 0,31875 Có bao nhiêu kết luận dưới đây đúng ? (1)  Đột biến là nhân tố gây ra sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể (2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây ra sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể (3) Tự thụ phấn (giao phối không ngẫu nhiên) là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu   gen của quần thể (4) Tần số các alen của quần thể không thay đổi qua các thế hệ    A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 33: Lưỡng cư ngự trị ở kỉ nào?    A. Silua          B. Đêvơn C. Than đá (Cacbon) D. Pecmi Câu 34: Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là quần thể sinh vật? A. Đàn cá rơ phi đơn tính trong một ao ni B.  Những con mối sống trong một tổ mối ở khu vườn C. Các con chim sống trong một khu rừng D. Những con gà trống và gà mái nhốt trong lồng ở một góc chợ Câu 35: Khi nói về tuổi cá thể và tuổi quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể B. Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể C. Trong quần thể sinh vật, lứa tuổi trước sinh sản bao giờ cũng có số lượng cá thể  nhiều hơn 2 nhóm tuổi cịn lại D. Tuổi quần thể là tuổi bình qn của các cá thể trong quần thể Câu 36: Các kiểu phân bố cá thể trong khơng gian quần xã sẽ góp phần    A. hỗ trợ với nhau trong việc tìm kiếm thức ăn và tự vệ.    B. tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong mơi trường   C. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi và tăng hiệu quả sử dụng nguồn  sống   D. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các lồi, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống Câu 37: Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 lồi  được lợi?  (1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.  (2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở mơi trường xung quanh (3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ (4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng (5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn (6) Cá ép sống bám trên cá lớn      A. 5 B. 4 C. 3 Câu 38: Các hình thức sử dụng tài ngun thiên nhiên: D. 2.  (1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện (2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển cơng  nghiệp (4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mịn và chống ngập mặn cho  đất (5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài ngun thiên nhiên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 39: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dịng năng lượng trong hệ sinh thái?   A. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình   B. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng tích lũy càng nhiều   C. Năng lượng được truyền theo một chiều, khơng có tính tuần hồn   D. Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp Câu 40:  Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một thế hệ sinh thái gồm các lồi sinh  vật: A, B, C, D, E, F, H (khơng có sinh vật phân giải). Trong các phát biểu sau về lưới  thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu đúng?  (1). Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.  10 (2). Lồi D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau.  (3). Lồi E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn lồi F.  (4). Nếu loại bỏ lồi B ra khỏi quần xã thì lồi D sẽ mất đi.  (5). Nếu số lượng cá thể của lồi C giảm thì số lượng cá thể lồi F giảm.  (6). Có 3 lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.  (7). Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích A.  5 B.  4 C.  6 D.  3 Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI   ĐÁP ÁN : Câu  A X B C 1 X 20 X X X 1 X X X X X X X X 11 D Câu X X 2 X X X X 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A X B C X X X X X X X X D X X X X X X X X X X X X   HƯỚNG DẪN GIẢI  (các câu vận dụng) Câu 11 ­ ĐA: B ­ Khi xét các cặp NST thường ở tế bào sinh tinh (42A): Giảm phân bình thường  1  loại G bình thường: 21A. (1) ­ Khi xét cặp NST giới tính (XY):  khơng phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra  bình thường  2 loại G: XY và 0. (2) Phối hợp giữa (1) và (2) thì từ 1 tế bào sinh tinh (42A + XY) sẽ tạo ra 2 loại G là (21A  +XY) và 21A Câu 17­ ĐA: C  Đề cho biết: A: thân cao trội hồn tồn với a: thân thấp; B: quả trịn trội hồn tồn với b:  quả bầu dục và hai cặp gen này phân ly độc lập * Xét riêng từng cặp tính trang: ­ Để F1 có sự đồng tính trội về tính trạng kích thước   Kiểu gen của P có thể là 1 trong 3  trường hợp sau:  P. AA   x   AA P. AA   x   Aa          (1) P. AA   x   aa ­ Để F1 có sự phân ly tính trạng (1trội: 1 lặn) về tính trạng hình dạng quả   Kiểu gen  của P.  Bb   x  bb     (2) 12 * Xét chung 2 cặp tính trạng: Do 2 cặp gen phân ly độc lập nên phối hợp giữa (1) và (2)   Kiểu gen của P có thể là 1 trong 5 trường hợp sau ­ P. AABb   x   AAbb ­ P. AABb   x   Aabb ­ P. AAbb     x   AaBb           ­ P. AABb   x   aabb ­ P. AAbb   x   aaBb Đáp án: C Câu 20 – ĐA: C ­ PTC hoa trắng   x Hoa trắng  F1 có 100% hoa đỏ, tự thụ  F2 phân lí 9 đỏ: 7 trắng    Tính trạng màu sắc hoa đang xét di truyền theo QL tương tác gen kiểu bổ sung và 2  cặp gen PL độc lập (A – B­: Hoa đỏ; A – bb, aaB ­, aabb: hoa trắng) ­ Từ tỷ lệ 9 đỏ (9A – B­): 7 trắng (3 A­ bb: 3 aaB­: 1aabb) ở F2   F1 100% hoa đỏ tự  thụ có kiểu gen F1 (AaBb  x AaBb)  9 đỏ (9A – B­ ) ở F2 gồm (1 AABB: 2AaBB:  2AABb: 4AaBb)      Để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn (aabb) ở F3 thì cả 2 cây hoa  đỏ được chọn ở F2 phải có kiểu gen AaBb.     ­ Xác suất để chọn được 1 cây hoa đỏ F2 có kiểu gen AaBb là 4/9    ­ Nếu cây hoa đỏ F2 AaBb  x  cây hoa đỏ F2 AaBb F3 xuất hiện hoa trắng (aabb) với  XS là 1/16 Vậy khi chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau, thì xác  suất xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn (aabb) ở F3  là  4/9 x 4/9 x 1/16 = 1/81 (C) đúng Câu 21 – ĐA: C    P.  Ruồi giấm  AB D d AB D ab  X X    x    X Y  F1 có 15%  XD_   ab ab ab Ab = 25% ­ 20% = 5%. (vì ruồi  ab Ab giấm đực khơng xảy ra hốn vị nên ruồi xám, cụt F1 chỉ có kiểu gen là   ) ab  F1 có tỷ lệ   ab  (15%: 75%) = 20%  ab   F1 có tỷ lệ   13 AB D d AB D  X X    x    X Y  F1 có tỷ lệ  ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ( ab ab Ab D ­ X X ) là 5% = 2,5%    (C) đúng ab Vậy khi P.    Câu 22 – ĐA: B Đề cho biết: Hoa đỏ (A) trội hồn tồn so với hoa trắng (a)         Quả dài (B) trội hồn tồn so với quả trịn (b)         P cây hoa đỏ, quả dài (Aa,Bb)   x   cây hoa trắng, quả dài dị hợp (aa,Bb)         F1 có 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình hoa đỏ, quả trịn (A ­ , bb) chiếm tỷ lệ 16% ­ Nếu 2 cặp gen trên  phân ly độc lập thì F1 có tỷ lệ kiểu hình (1 đỏ: 1 trắng) x(3 dài: 1  trịn) trong đó tỷ lệ KH hoa đỏ, trịn (A­,bb) = 1/8 = 12,5%  ≠ 16%    Hai cặp gen quy  định 2 cặp tính trạng trên khơng di truyền độc lập mà có di truyền liên kết   (1) sai ­   P cây hoa đỏ, quả dài (Aa,Bb)   x   cây hoa trắng, quả dài dị hợp ( trịn ( Ab ) ab aB )   F1:16% đỏ,  ab  Tỷ lệ giao tử Ab được tạo ra từ cây hoa đỏ, quả dài ở P là 32%(>25%)     kiểu gen của cây hoa đỏ, quả dài ở P là  Ab  và trong giảm phân đã xảy ra hoán vị với f =  aB 2x (50% ­ 32%) = 36%   (2) đúng, (3) sai ­ P cây hoa đỏ, quả dài ( Ab aB ) f = 36%  x   cây hoa trắng, quả dài dị hợp ( )  aB ab   ­ 16% hoa đỏ, tròn ( Ab ) ab   F1     ­ Hoa trắng, quả tròn ( ab ) = 18% x 50% = 9% ab   ­  Hoa trắng, quả dài (aa,B­) =  aB aB   +   = (32% x50%) + (32% x 50% +      aB ab 18%x50%)     = 41%   (5) sai ­ Hoa đỏ, quả dài (A­, B­) = 100% ­ (16% + 9%+ 41%) = 34%   (4) sai 14  So với tỷ lệ kiểu hình (A ­,B­) ở F1 thì tỷ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng ( chiếm tỷ lệ là  9%  =  34% 34 ab )  ab  (6) đúng Vậy: (1), (3), (4), (5) sai còn (2) và (6) đúng Vậy đáp án: B Câu 24 – ĐA:D    A: hoa đỏ trội hồn tồn với a: hoa trắng; B: quả trịn trội hồn tồn với b: quả dài và  hai cặp gen này phân ly độc lập * Ở F1, quần thể cân bằng di truyền có 14,25% cây đỏ, trịn: 4,75% đỏ, dài: 60,75% trắng,  trịn: 20,25% trắng, dài   Do 2 cặp gen PLĐL nên F1 CBDT có (19% A ­ : 81%aa) x  (75%B­ 25%bb)   q = 0,9, p = 0,1; q/ = 0,5 và p/ = 0,5 (với p, p/  lần lượt là tần số alen A  và B; q, q/ lần lượt là tần số alen của a và b)   F1 CBDT có (1% AA: 18% Aa: 81%aa) x  (25%BB: 50%Bb: 25%bb) (1) * Để tính được tỷ lệ cây cây hoa trắng, dài (aabb) ở thế hệ F2 khi cho giao phấn ngẫu  nhiên những cây hoa đỏ, trịn F1 thì ta phải tìm tỷ lệ G ab của những cây đỏ trịn ở F1. Ta  thấy chỉ có những cây đỏ, trịn có kiểu gen AaBb mới có thể tạo ra G ab Từ (1)   ở F1 có tỷ lệ cây đỏ, trịn với kiểu gen AaBb = 18% x 50% = 9%  Trong số các cây đỏ, trịn ở F1 thì tỷ lệ cây đỏ, trịn có kiểu gen AaBb là  9%: 14,25%=  12 19  Tỷ lệ giao tử ab được tạo ra những cây đỏ trịn ở F1 là  12 x  =  19 19 Vậy khi cho các cây hoa đỏ, trịn ở F1 giao phối ngẫu nhiên thì tỷ lệ cây hoa trắng, dài  (aabb) thu được ở thế hệ F2 =  3 x   =  19 19 361  D. đúng.  Câu 27 – ĐA: B    Gọi A: mắt bình thường, a: bệnh mù màu đỏ ­ lục           B: máu đơng bình thường, b: máu khó đơng Hai cặp gen này cùng di truyền liên kết với NST giới tính X và có thể xảy ra hốn vị với  tần số 12% * Xác định kiểu gen:  15 ­ Người nam bình thường III3 có kiểu gen là  X BA Y.  ­ Những người nam mắc 2 bệnh (I1 và III1) có cùng kiểu gen là  X ba Y.    ­ Những người nam mắc bệnh máu khó đơng (II2 và III5) có cùng kiểu gen là  X bA Y.  ­ Nữ bình thường I2 có thể có kiểu gen là  X BA X BA  hoặc  X BA X bA  hoặc  X BA X Ba    hoặc   X BA X ba  hoặc  X bA X Ba  (1*) ­ Nữ bình thường II1 là con gái của bố I1 ( X ba Y) nên sẽ có kiểu gen là  X BA X ba     (2*) ­ Nữ bình thường III2 là con gái của mẹ II1( X BA X ba ) và  bố II2( X bA Y) nên có thể có kiểu  gen là  X BA X bA  hoặc  X Ba X bA  (3*) ­ Nữ III4 mắc bệnh máu khó đơng là con gái của mẹ II1( X BA X ba ) và  bố II2 ( X bA Y) nên có  thể có kiểu gen là  X bA X bA  hoặc  X bA X ba      Khi mẹ II1( X BA X ba ) x  bố II2 ( X bA Y)  Các tổ hợp gen con gái của F1 có thể xuất hiện  là (44%  X BA X bA : 44%  X bA X ba : 6%  X bA X bA : 6% X bA X Ba )  (4*) Từ (4*)    Xác suất xuất hiện kiểu gen của người nữ  III2 ( 44% A A 6% XB Xb : X Ba X bA )  50% 50%  Xác suất để người nữ III2 có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen ( Từ (4*)    Xác suất xuất hiện kiểu gen của người nữ  III4:  ( X Ba X bA 6% ) là  50% = 12% (5*) 44% A a 6% Xb Xb : X bA X bA )  50% 50% * Từ các suy luận trên:  ­ Ta xác định được chính xác kiểu gen của 6 người (I1; II1; II2; III1; III3; III5)  (1) đúng ­ Từ (2*) và  (3*) thì kiểu gen của nữ II1 và III2 khơng thể giống nhau  (2) đúng ­ Từ (5*)  (3) sai 44% A a 6% Xb Xb : X bA X bA )  x chồng bình thường ( X BA Y), họ có thể sinh  50% 50% 44% ra đứa con trai đầu lòng mắc cả 2 bệnh trên ( X ba Y) với xác suất là (   ) X ba  .  Y =  50% 11   (4) đúng 50 ­ Người nữ III4 (  Như vậy các phát biểu đúng là (1), (2) và (4)  Đáp án đúng là (B) 16 Câu 40 – ĐA: B  (1) Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn. → (1) đúng (2) Lồi D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau. → (2) đúng (3) Lồi E tham gia vào 4 chuỗi thức ăn cịn lồi F chỉ tham gai vào 3 chuỗi thức ăn. → (3)  (4) Nếu loại bỏ lồi B ra khỏi quần xã thì lồi D sẽ mất đi → (4) sai vì D cịn ăn E (5) Nếu số lượng cá thể của lồi C giảm thì số lượng cá thể lồi F giảm. → (5) đúng vì F  chỉ ăn C (6). Có 3 lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5→ (6) sai vì chỉ có 2 lồi là D và F mà thơi.  (7). Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích. → (7) sai vì chuỗi dài nhất có tới 6 mắt xích:  ACFEDH     Vậy có 4 phát biểu đúng là (1); (2); (3) và (5). → Đáp án: B.    17 ... thực vật? A. Pha sáng diễn ra ở những túi tilacơit, khi? ?có? ?ánh sáng và tạo ra O2 từ khí CO2 B. Pha sáng diễn ra ở chất nền strơma, khi? ?có? ?ánh sáng và tạo ra O2 từ khí H2O C. Pha sáng sẽ  cung cấp ATP và NADPH cho pha tối để... Câu 35: Khi nói về tuổi cá thể và tuổi quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Tuổi? ?sinh? ?thái? ?là thời gian sống thực tế của cá thể B. Tuổi? ?sinh? ?lí là thời gian sống? ?có? ?thể đạt tới của một cá thể trong quần thể C. Trong quần thể? ?sinh? ?vật, lứa tuổi trước? ?sinh? ?sản bao giờ cũng? ?có? ?số lượng cá thể ... phấn cho hoa của lồi cây khác. Đây là ví dụ thể hiện dạng cách li A. Cách li thời gian (mùa vụ) B. Cách li cơ? ?học.     C. Cách li trước hợp tử D. Cách li sau hợp tử Câu 29:? ?Có? ?bao nhiêu bằng chứng tiến hóa dưới đây thuộc bằng chứng? ?sinh? ?học? ?phân tử? (1) Tế bào của tất cả các lồi? ?sinh? ?vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền

Ngày đăng: 28/10/2021, 15:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w