1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Nguyễn An Ninh

10 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Nguyễn An Ninh nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập Sinh học một cách thuận lợi.

TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 A PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Khẳng định nào dưới đây của q trình quang hợp là đúng?  A. Pha sáng tạo ra ATP và NADPH.  B. Pha tối cần có sự tham gia của nước   C. Pha sáng tạo ra ADP.  D. Pha tối tạo ra NADPH  Câu 2 : Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào?  A. Hơ hấp bằng phổi  B  Hơ hấp bằng hệ  thống ống khí  C. Hơ hấp bằng mang.  D  Hơ   hấp   qua   bề  mặt cơ thể  Câu 3: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến gen ln gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen, II. Đột biến gen là nguồn ngun liệu cho q trình chọn giống và tiến hố III. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú IV. Đột biến gen liên quan đến 1 cặp nuclêơtit gọi là đột biến điểm.  A 3  B. 4  C. 2  D. 1 Câu 4: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X)= 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ  G của phân tử này là  A. 25%  B. 20%  C. 10%  D. 40%  Câu 5: cho các bệnh và hội chứng di truyền ở người:   1.bệnh pheninketo niệu 2.bệnh ung thư  máu.         3.tật có túm lơng   vành tai 4.hội chứng Đao.   5.hội chứng Tocno 6.bệnh máu khó đơng Những bệnh và  hội chứng do đột biến gen là: A (1), (2), (3)          B. (1), (2), (4)           C. (1), (3), (6)           D. (3), (4),   (5) Câu 6:  Phân tử nào sau đây có vai trị vận chuyển các axit amin trong q trình tổng  hợp Prơtêin? A tARN        B. mARN                       C. rARN   D.ADN Câu 7: Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc; (2) ARN pơlimeraza;  (3)  Các loại nuclêơtit A, U, G, X; (4) ADN ligaza; (5) ADN pơlimeraza.Các thành phần  tham gia vào q trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là A.(1), (2) và (3).        B. (3) và (5).              C.(2) và (3).         D. (2), (3) và (4) Câu 8: thể song nhị bội: A Có 2n NST trong tế bào B Chỉ có khả năng sinh sản vơ tính mà khơng có khả năng sinh sản hữu   tính C Chỉ biểu hiện đặc điểm của 1 trong 2 lồi bố mẹ D Có tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 lồi bố mẹ khác nhau Câu 9: Một tế bào sinh dưỡng của cây ngơ có 2n = 20 NST, ngun phân liên tiếp 5   lần. Tuy nhiên   lần thứ  3, trong số  tế  bào con do tác động của tác nhân gây đột   biến cơnsixin có một tế bào bị rối loạn phân bào xảy ra ở tất cả các cặp NST, các   lần phân bào khác diễn ra bình thường. Khi kết thúc q trình ngun phân, tỉ lệ tế  bào đột biến so với tổng số tế bào con là  A. 6/7  B. 1/6  C. 5/6  D. 1/7  Câu 10: Cho biết q trình giảm phân diễn ra bình thường, gen trội là trội hồn tồn,   các cây tứ  bội đều giao tử  2n có khả  năng thụ  tinh. Người ta tiến hành phép lai giữa   hai cây tứ  bội đều có kiểu gen AAaa (P) được F1. Tính theo lí thuyết,   thế  hệ  F1,  trong số các cây có kiểu hình trội, tỉ lệ cây có kiểu gen khác P là  A. 18/35  B. 17/35  C. 1/18  D. 17/18  Câu 11: Một người phụ nữ có 47 NST trong đó có 3 NST X, người này thuộc thể: A.Đa bội lẻ                 B. tam bội     C. ba D   đơn   bội  lệch Câu 12: Cho các phương pháp sau: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ  (2)  Dung  hợp  tế   bào  trần  khác  lồi (3) Lai các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1 (4) Ni cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dịng đơn bội Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dịng thuần chủng ở thực vật là: A. (1), (3) B.(2), (3) C.(1), (4) D.(1), (2) Câu 13: khi nói về ưu thế lai những phát biểu sau đây đúng? (1) Khi lai giữa hai dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau ,  phép lai thuận có thể  khơng cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại (2) khơng dùng  ưu thế lai làm giống vì  ưu thế  lai chỉ biểu hiện cao nhất  ở F1 sau   đó giảm dần qua các thế hệ. vì vậy ưu thế lai thường chỉ dùng vào mục đích kinh tế (3) Khi lai giữa hai dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau ,  ưu thế lai biểu hiện   ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thể hệ (4) Các con lai F1 có ưu thế lai ln được giữ lại làm giống vì chúng có kiểu  hình giống nhau Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dịng thuần chủng ln cho con lai có ưu   thế lai (6) Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu ,khả năng  sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ (5) Người ta thường tạo ưu thế lai bằng cách lai các dòng thuần khác  nhau( lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép) (7) A(1), (2),  (6). (7)   B. (1), (2),(3),  (4) (6)      C. (2), (3), (5) (6)     D.   (3), (4), (5) (6), (7) Câu 14: Đối tượng chủ  yếu được Moocgan sử  dụng trong nghiên cứu di truyền để  phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hốn vị gen và di truyền liên kết với giới   tính là: A. ruồi giấm.  B. bí ngơ.  C. cà chua.  D. đậu Hà Lan Câu 15: Với 2 cặp gen khơng alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách  viết kiểu gen nào dưới đây là khơng đúng? A.  B.  Ab Ab C.  Aa bb D.  Câu 16: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình   thường, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AaBb là  A. 4.  B. 2.  C. 8.  D. 16 Câu  17 : Cho biết alen D quy định hoa đỏ  trội hồn tồn so với alen d quy định hoa   trắng. Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo ra đời con có 2   loại kiểu hình? A. Dd x Dd B. DD x dd C. dd x dd D. DD x Dd Câu 18: Ở một lồi thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ  trội hồn tồn so với   alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa cịn phụ thuộc vào một gen có 2   alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu gen có alen B thì  hoa có màu, khi trong kiểu gen khơng có alen B thì hoa khơng có màu (hoa trắng). Cho  giao phấn giữa hai cây đều dị  hợp về 2 cặp gen trên. Biết khơng có đột biến xảy ra,   tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: A. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng.   B. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.  C. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng.  D. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng Câu 19: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một  tính trạng và gen trội là trội hồn tồn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh  ×  AaBbDdHh sẽ  cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn   đời con  chiếm tỉ lệ: A. 27/256.  B. 9/64.  C. 81/256.  D. 27/64 Câu 20: cá thể dị hợp tử hai cặp gen(Aa, Bb) khi giảm phân tạo 4 kiểu giao tử tỉ lệ Ab = aB = 37,5%; AB = ab = 12,5% , kiểu gen và tần số hoán vị cá thể trên lần lượt là: A.  ; 25%             B.   ; 25%           C.  ; 12,5%              D. ; 12,5% Câu 21: Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường   Cho hai cá thể  ruồi giấm giao phối với nhau thu được F1. Trong tổng số  cá thể  thu  được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp  tử  lặn về  cả  hai cặp gen trên đều chiếm tỉ  lệ  4%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến,   theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ  A. 2%.  B. 4%.  C. 26%.  D. 8% Câu 22: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn, q  trình giảm phân khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả hai giới với tần  số 24%. Theo lí thuyết, phép lai  cho đời con có tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về cả bốn cặp  gen và tỉ lệ kiểu hình trội về cả bốn tính trạng trên lần lượt là: A. 7,94% và 21,09% B. 7,94% và 19,29% C. 7,22% và 20,25% D. 7,22% và 19,29% Câu 23: Ở ngơ, có 3 cặp gen (Aa; Bb; Dd) thuộc các NST khác nhau, tác động qua lại   cùng quy định màu sắc hạt. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D   cho hạt có màu đỏ; kiểu gen có mặt A và B nhưng vắng mặt gen D cho kiều hình  vàng, các kiểu gen cịn lại đều cho hạt màu trắng. Trong các dự đốn sau, có bao nhiêu   dự đốn đúng? (1) P: AaBbDd x AabbDd tạo ra F1, theo lí thuyết, tỉ lệ hạt màu trắng ở F1 là 0,625 (2) Có tất cả 15 kiểu gen quy định kiểu hình trắng (3) P: AABBdd x AabbDD, tạo ra F1, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là   9 đỏ: 3 vàng: 4 trắng (4) P: AABBDD x aabbDD, tạo ra F1 , F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là   9 đỏ: 7 trắng A. 1         B. 2          C. 3          D. 4 Câu 24. Một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,4. Theo lí  thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này là: A. 0,48 B. 0,40 C. 0,60 D. 0,16 Câu 25: Ở một lồi thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với   alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc lồi này ở thế hệ xuất phát (P), số cây   có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần thể khơng chịu tác động của các  nhân tố  tiến hóa khác. Theo lí thuyết, trong các dự  đốn sau về  quần thể  này, có bao   nhiêu dự đốn đúng?  (1) Ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P).  (2) Tần số alen A và a khơng đổi qua các thế hệ.  (3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 ln nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P).  (4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ ln khơng đổi.  A. 3.                 B. 2.                              C. 1.                D. 4 Câu 26: Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm: A.đột biến.   B.đột biến trung tính C.biến dị tổ hợp.          D.biến dị cá thể Câu 27: Đối với q trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có  vai trị A. định hướng q trình tiến hóa B. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi C. làm phong phú vốn gen của quần thể D. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể Câu 28: phát biểu nào sau đây sai về vai trị q trình giao phối trong tiến hóa A.giao phối làm trung hịa tính có hại của đột biến B.giao phối cung cấp nguồn liệu thứ cấp cho CLTN C.giao phối tạo ra alen mới trong quần thể D.giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền Câu 29: Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính  di truyền và biến dị là nhân tố chính trong q trình hình thành A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành lồi mới B. các giống vật ni và cây trồng năng suất cao C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một lồi D. những biến dị cá thể Câu 30: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hố hội tụ (đồng quy)?  A. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhụy.  B. Chi trước của các lồi động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ  tự tương tự nhau.  C. Gai cây hồng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của  biểu bì thân.  D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá Câu 31: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại  bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định lồi nào xuất hiện trước, lồi nào  xuất hiện sau?  A. Cơ quan tương tự B. Cơ quan tương đồng C. Hóa thạch D. Cơ quan thối hóa Câu 32. Một "khơng gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của mơi  trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển gọi là  A. nơi ở.  B. ổ sinh thái.  C. giới hạn sinh thái.  D. sinh cảnh Câu 33: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng lồi?  A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B. Động vật cùng lồi ăn thịt lẫn nhau C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật D. Các cây thơng mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau Câu  34: Giả sử 4 quần thể của một lồi thú được ký hiệu là A, B, C, D có diện tích  khu phân bố và mật độ cá thể như sau: Quần thể A B C D Diện tích khu  25 240 193 195 phân bố (ha) Mật độ (cá  10 15 20 25 thể/ha) Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều khơng thay đổi, khơng có hiện  tượng xuất cư và nhập cư. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C III. Nếu kích thước quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm, kích  thước của 2 quần thể này sẽ bằng nhau IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C,  B, D A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 35. Quan hệ hội sinh là gì? A. Hai lồi cùng sống với nhau, trong đó một lồi có lợi, một lồi khơng bị ảnh hưởng  B. Hai lồi cùng sống với nhau và cùng có lợi C. Hai lồi sống với nhau gây hiện tượng ức chế sự phát triển lẫn nhau D. hai lồi cùng sống với nhau gây ảnh hưởng cho các lồi khác Câu 36. Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu ÚC. Cừu được nhập vào châu Úc,  thích ứng với mơi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những  nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú  có túi trong trường hợp này là mối quan hệ  A. động vật ăn thịt và con mồi.  B. cạnh tranh khác lồi.  C. ức chế ­ cảm nhiễm.  D. hội sinh Câu 37. Cho các ví dụ:  (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tơm sống trong cùng mơi trường.  (2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.  (3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.  (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.   Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các lồi trong quần xã sinh vật là  A. (3) và (4).  B. (1) và (4).  C. (2) và (3).  D. (1) và (2) Câu 38: Kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể sẽ rơi vào trang thái   suy giảm dẫn tới diệt vong. Do những ngun nhân nào sau đây? (1). số lượng cá thể trong quần thể q ít, quần thể khơng có khả năng chống chọi với   nghững thay đổi của mơi trường (2). khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái là ít (3). số lượng cá thể q ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe doạ sự tồn tại của   quần thể (4) nguồn sống của mơi trường giảm , khơng đủ cung cấp nhu cầu tối thiểu của các cá  thể trong quần thể A. (1),(2),(3) B.,(2),(3), (4) C. (1) (2),(4) D. (1),(3),(4) Câu 39. Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật phân giải xác chết và chất thải của sinh  vật thành các chất vơ cơ là  A. thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.  B . động vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.  C. vi khuẩn, nấm, một số động vật khơng xương sống (giun đất, sâu bọ,  ) D. thực vật và động vật Câu 40 Cho sơ đồ phả hệ sau: Cho biết bệnh M do 1 trong 2 alen của 1 gen nằm trên NST thường quy định; bệnh N do 1   trong 2 alen của 1 gen nằm  ở vùng khơng tương đồng trên NST giới tính X quy định; Người   11 có bố và mẹ khơng bị bệnh M nhưng có em gái bị bệnh M. Theo lí thuyết, xác suất sinh con  trai đầu lịng khơng bị bệnh M và bị bệnh N của cặp 10 ­11 là A. 1/36 B. 7/144 C. 1/18 D. 1/144 B.PHẦN  ĐÁP ÁN Câ u  A B C D Câ u A B C D x x X X 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 x X X X x x X 27 x X x x 31 X X 3 X X X X x x 21 2 x X X X X X 34 X X 37 X x X X X X X X X Câu 4:  Áp dụng nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN ta có A=T;G=X A+G=50% Giải chi tiết:  Ta có:  → G=40% Câu 9:  Do đột biến xảy ra ở lần thứ 3 nên tế bào ban đầu đã trải qua 2 lần ngun phân  tạo 22 = 4 tế bào Ở lần ngun phân thứ 3: 3 tế bào ngun phân bình thường thêm 3 lần tạo 3×23 = 24 tế bào 2n 1 tế  bào bị  đột biến, tất cả  NST khơng phân li tạo 1 tế  bào 4n, tế  bào này  ngun phân 2 lần tạo 22 = 4 tế bào 4n Vậy tỉ lệ tế bào đột biến/ tổng số tế bào con là:  Câu 10: Phương pháp giải:  Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao  tử lưỡng bội cần tìm Giải chi tiết:  P:  Trong số các cây có kiểu hình trội, tỉ lệ cây có kiểu gen khác P là  Câu 18:  A đỏ > a tím; màu phụ thuộc B, khơng có B → hoa trắng AaBb x AaBb → 9A­B­:3aaB­:3A­bb:1aabb → 9 đỏ: 3 tím: 4 trắng Câu 19:  Kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ:   Câu 20: ­ Giao tử  Ab và aB là các giao tử mang gen liên kết do có tỉ  lệ lớn hơn   25%  Vậy kiểu gen sẽ là  ­ Giao tử AB và ab là các giao tử mang gen hốn vị nên tần số hốn vị gen là: f = 12,5% + 12,5% = 25% => Đáp án B Câu 21: ­ 1 NST có 2 cặp gen → gen liên kết  ­ F1: 4%  và 4% ­ Tần số HVG:  4% = x.   → x = 2. 0,04 = 0,08  → Tần số hoán vị gen = 16% ­ KG P:                        G: 0,42; 0,42; 0,08; 0,08                    0,5; 0,5 F dị hợp về 2 cặp gen = (0,08 x  0,5) + (0,08 x 0,5) = 0,04+0,04= 0,08 = 8% Câu 22:  Aa x aa   0,5Aa : 0,5aa Bb x Bb   Kiểu gen: 0,5Bb : 0,5Bb; Kiểu hình: 0,75B­ : 0,25bb f = 24%  DE = de = 0,12; De = dE = 0,38   Dị hợp 2 cặp gen:  = 2 x (0,12 x 0,12) + 2 x (0,38 x 0,38) = 0,3176 Kiểu hình trội 2 cặp gen (D­, E­) = 0,5 +   = 0,5 + 0,12 x 0,12 =   0,5144  Tỷ lệ kiểu gen dị hợp 4 cặp: = 0,5 x 0,5 x 0,3176 = 0,0794 Tlkiuhỡnhtrivcbntớnhtrng=0,5x0,75x0,5144=0,1929 Cõu23:Theobiratacúquycgenl: AưBưDquynhhtmu; AưBưddquynhhtmuvng; Cỏckiugencũnliquynhhttrng (1)ỳng.VỡAaBbDdxAabbDdtoraF1: Tlhtmu(AưBưDư)F1=ắxẵxắ=9/32 Tlhtmuvng(AưBưdd)F1=ắxẵxẳ=3/32 Tlhttrng=19/323/32=20/32=0,625 (2) đúng. Vì tất cả  có 27 kiểu gen, trong đó có 8 kiểu gen quy định hạt đỏ, 4   kiểu gen quy định hạt vàng →Số kiểu gen quy định hạt trắng = 27 – 8 – 4 =15 (Có 8 kiểu gen quy định hạt đỏ, vì A – B­ D­ sẽ  có 8 kiểu gen; Có 4 kiểu gen  quy định hạt vàng, vì A – B­dd sẽ có 4 kiểu gen) Có tất cả 15 kiểu gen quy định kiểu hình trắng (3) đúng. Vì AABBdd x AAbbDD, tạo ra F1 có kiểu gen AABbDd. F1 tự  thụ  phấn thu được F2 có kí hiệu kiểu gen gồm 9A­B­D­, 3A­B­dd; 3A­bbD­, 1A­ bbdd Vì  A­B­D quy định hạt đỏ →9 hạt đỏ; A­B­dd quy định hạt vàng →3 hạt vàng; A­bbD­ và 1A­bbdd quy định hạt trắng → 4 hạt trắng →Tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ: 3 vàng : 4 trắng (4) đúng. Vì AABBDD x aabbDD, tạo ra F1 có kiểu gen AaBbDD. F1 tự  thụ  phấn thu được F2 có kiểu gen gồm 9A­B­D­, 3A­bbD­; 3aaB­D­, 1aabbD­, phấn   thu được F2 có kí hiệu kiểu gen gồm 9A –B­D­, 3A­bbD­ ;3aaB­D­,1aabbD­ Vì A­B­D­ quy định hạt đỏ →9 hạt đỏ; 3A­bbD­;3aaB­D­, 1aabbD­ quy định hạt trắng → 7 hạt trắng →Tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ : 7 trắng Như vậy cả 4 phương án đều đúng Câu 25: Giải: (1) đúng Sau 5 thế hệ, tỷ lệ cây hoa trắng tăng:  (2) đúng: giao phối khơng làm thay đổi tần số alen (3) đúng 80% cây dị hợp ở P tự thụ phấn 5 thế hệ, tạo ra tỷ lệ hoa đỏ là: ; mà ở thế hệ P  cịn có thể có cây hoa đỏ chiếm x% (x tối đa = 20%)  vậy tỷ lệ hoa đỏ tối đa ở F5 là 61,25%  quần thể A có kích thước nhỏ nhất=> (I) đúng;(II) sai; (III) sai, vì quần  thể D có kích thước lớn hơn quần thể B, mà tỉ lệ tăng như nhau nên sau khi  tăng thì quần thể D vẫn có kích thước lớn hơn quần thể B; (IV) sai, thứ tự  đúng là A,B,C,D Câu 40:  Câu 118: Xét người số 10: + Người số 7 bị bệnh N, người số 4, 2 đều có kiểu gen  + Người số 5 có kiểu gen  + Người số 10 có kiểu gen  + Người số 9 bị bệnh Mbố mẹ dị hợp người số 10 có kiểu gen 1/3MM: 2/3Mm  Kiểu gen của người số 10 là: (1/3MM: 2/3Mm) Xét người số 11: + Bố mẹ  mang gen lặn do em gái bị  bệnh M kiểu gen của người số 11 có kiểu gen 1/3MM:   2/3Mm + Khơng bị bện N nên kiểu gen của người này là  Xác suất để  người số  10 và số  11 lấy nhau sinh ra con trai đầu lịng khơng bị  bệnh M và bị  bệnh N là:  ... A. Cơ quan tương tự B. Cơ quan tương đồng C. Hóa thạch D. Cơ quan thối hóa Câu 32. Một "khơng gian? ?sinh? ?thái" mà ở đó tất cả các nhân tố? ?sinh? ?thái của mơi  trường? ?nằm trong giới hạn? ?sinh? ?thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển gọi là ... alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa cịn phụ thuộc vào một gen? ?có? ?2   alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu gen? ?có? ?alen B thì  hoa? ?có? ?màu, khi trong kiểu gen khơng? ?có? ?alen B thì hoa khơng? ?có? ?màu (hoa trắng). Cho  giao phấn giữa hai cây đều dị... Câu 28: phát biểu nào sau đây sai về vai trị q trình giao phối trong tiến hóa A.giao phối làm trung hịa tính? ?có? ?hại của đột biến B.giao phối cung cấp nguồn liệu thứ cấp cho CLTN C.giao phối tạo ra alen mới trong quần thể D.giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền

Ngày đăng: 28/10/2021, 15:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w