1. Trang chủ
  2. » Tất cả

211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 793,6 KB
File đính kèm 211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021.rar (771 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2020 Giảng viên hướng dẫn: Chuyên ngành: Lớp: Nhóm: Tên thành viên: TS Trần Thị Trang Quản trị kinh doanh 211MBA13 07 Phạm Thị Thu Trang Trần Tấn Lực Hoàng Hà Linh Nguyễn Phương Thảo Vũ Tường Vi MSHV: 216101129 MSHV: 216101085 MSHV: MSHV: MSHV: TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2020 1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại 1.2 Xuất 1.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất .4 1.2.2 Mặt hàng xuất .7 1.2.3 Cơ cấu kim ngạch xuất theo nhóm mặt hàng 1.2.4 Cơ cấu thị trường xuất 12 1.3 Nhập .15 1.3.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập 15 1.3.2 Mặt hàng nhập 17 1.3.3 Cơ cấu thị trường nhập .19 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 22 2.1 Đánh giá hoạt động xuất đến phát triển kinh tế Việt Nam 22 2.1.1 Những tác động tích cực 22 2.1.2 Những tác động tiêu cực, hạn chế 24 2.1.3 Những nguyên nhân chủ yếu .25 2.2 Đánh giá hoạt động xuất đến phát triển kinh tế Việt Nam 29 2.2.1 Những tác động tích cực 29 2.2.2 Những tác động tiêu cực, hạn chế 30 2.2.3 Những nguyên nhân chủ yếu .31 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI ĐỂ ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG 33 3.1 Đối với xuất 33 3.1.1 Định hướng chuyển dịch cấu xuất 33 3.1.2 Giải pháp .34 3.2 Đối với nhập 36 3.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu nhập 36 3.2.2 Giải pháp .38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) .2 Hình 1.1.2 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (tỷ USD) .3 Hình 1.2.1 Cơ cấu xuất Việt Nam theo nhóm hàng giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) 11 Hình 1.2.2 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) 13 Hình 1.2.3 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (%) 13 Hình 1.3.1 Cơ cấu nhập Việt Nam theo nhóm hàng giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) 19 Hình 1.3.2 Cơ cấu thị trường nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) 20 Hình 1.3.3 Cơ cấu thị trường nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (%) 21 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN - Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế xu lớn thời đại Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hồn thành q trình hội nhập kinh tế quốc tế, hướng tới mục tiêu tự hóa thương mại, thu hút đầu tư để phát triển Trong năm qua, hoạt động xuất nhập đóng góp to lớn cho công đổi đất nước Xuất trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã hội giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, điều kiện trình độ phát triển kinh tế, cơng nghệ nước ta cịn thấp, sách nhập tạo thuận lợi cho nước ta tiếp cận công nghệ tiên tiến, giải thiếu hụt nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị Nhập góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện trình độ cơng nghệ kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập Việt Nam phát triển chưa bền vững Hàng hóa xuất chưa thật quan tâm đến hiệu chất lượng, chủ yếu khai thác yếu tố tự nhiên có nguy kiệt cạn tài nguyên ô nhiễm môi trường Nhập chưa bền vững trọng nhập công nghệ trung gian, khuyến khích nhập hàng tiêu dùng xa xỉ, chưa có biện pháp dài hạn để kiềm chế nhập siêu Trên sở mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 20052020 phát triển nhanh phải đôi với phát triển bền vững Việc “Phân tích hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2020” tổng quan lại hoạt động xuất nhập Việt Nam đưa số kiến nghị chuyển dịch cấu xuất nhập thời gian tới nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2020 1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam, qua chặng đường dài từ năm 2005 tới năm 2020, đạt nhiều thành tựu vượt bậc thương mại xuất nhập hàng hóa dịch vụ Tổng kim ngạch xuất nhập tăng gần 10 lần từ số khiêm tốn đạt 69 tỷ USD năm 2005 tới số 545 tỷ USD năm 2020 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch liên tục tăng hai số, đạt tăng trưởng dương liên tục từ 2005 đến trừ số tăng trưởng âm vào năm 2009 kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu Trong đó, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam hai năm liên tiếp (2019, 2020) vượt mốc 500 tỉ USD Đáng ý, cán cân xuất nhập năm 2020 đạt 545 tỷ USD, tăng 5,4% (tương ứng tăng 27,69 tỉ USD) so với năm 2019 Xuất ghi nhận tăng trưởng mạnh quy mô, từ 162 tỉ USD năm 2015 lên 282,65 tỉ USD vào năm 2020 Hình 1.1.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) Việt Nam từ nước nhập siêu liên tục tới 2012 xuất siêu tới 2020 trở thành nước xuất siêu ổn định với cán cân thương mại đạt gần 20 tỷ USD năm 2020 Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại liên tục thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm từ 1,77 tỉ USD năm 2016, 2,11 tỉ USD năm 2017, 6,83 tỉ USD năm 2018, 10,87 tỉ USD năm 2019 năm 2020 xuất siêu 19,9 tỉ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Hình 1.1.2 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (tỷ USD) Đặc biệt, năm 2020, bối cảnh kinh tế giới vô phức tạp, không thuận lợi cho thương mại quốc tế Đây năm giới chứng kiến biến động nhanh, phức tạp, đa chiều khó đốn định từ xung đột thương mại Mỹ-Trung, biến động quan hệ kinh tế – trị kinh tế lớn đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid19 đến moi lĩnh vực kinh tế – xã hội Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Năm 2020 năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016-2020, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đăt Kế hoạch Sự xuất dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Tuy nhiên, với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan năm 2020 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 đạt 545 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 282 tỷ USD, tăng 6,5% Nhập hàng hóa đạt 262,7 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 xuất siêu 19,9 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn từ trước đến 1.2 Xuất 1.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất Trong giai đoạn 2005-2020, phát triển xuất có đóng góp to lớn vào cơng đổi đất nước Xuất trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã hội giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo Nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân hàng năm giai đoạn 2005-2020 mức cao, đạt 16%/năm, nhanh tốc độ tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 đạt khoảng 6%, mức tăng trưởng tương đối cao so với nước khu vực Trong giai đoạn 2005-2020, kim ngạch xuất năm 2009 sụt giảm mạnh -5.59 tỷ USD (giảm -9%) ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới gây biến động thị trường xuất Việt Nam Quy mô xuất tăng từ 32,447 triệu USD năm 2005 lên 282,655 triệu USD năm 2020, tăng 8.71 lần Với qui mơ thương mại ngày lớn, tăng trưởng bình qn hàng năm thời kỳ 2006-2015 trì mức cao bất chấp suy thoái kinh tế giới suy giảm thương mại toàn cầu năm 2008-2009 2011-2012 Kim ngạch xuất bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 131,1 tỷ USD/năm, gấp 2,3 lần so với mức 56,1 tỷ USD/năm giai đoạn 2006-2010 Tới giai đoạn 2016-2020, kim ngạch xuất bình quân tăng lên 236,5 tỷ USD/năm, gần gấp đôi so với thời kỳ trước Như vậy, so với mục tiêu đề cho giai đoạn, tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân năm đạt vượt mục tiêu: thời kỳ 2006-2010 17,4% so với mục tiêu 17,5% Thời kỳ 2011-2015 đạt 17,5% - cao 5,5 điểm phần trăm so với mục tiêu 12% Thời kỳ 2016-2019 đạt 12%, cao 2% so với mục tiêu đề 10% Xuất hàng hố góp phần yếu vào tăng trưởng GDP, trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 10 năm qua Trong phần tổng cầu đóng góp cho tăng trưởng GDP, trước năm 2005, mức đóng góp xuất hàng hoá số âm (năm 2005 – 58,1%), giai đoạn 2006 – 2008 đóng góp xuất hàng hố ln số dương (năm 2006 +99,9%, năm 2007 +68,7%, năm 2008 +50,2%) Trong điều kiện mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng trưởng đầu tư, xuất hàng hoá trở thành kênh dẫn quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Tăng trưởng xuất góp phần tạo việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động, nâng cao đời sống nhân dân Trong điều kiện xuất dịch vụ chưa phát triển nhiều, xuất hàng hố thành phần đóng góp tạo lập hạn chế thâm hụt cán cân toán vãng lai kinh tế Tuy nhiên, xuất Việt Nam giai đoạn vừa qua phát triển chưa bền vững Giá trị gia tăng hàng hóa xuất cịn thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Chúng ta chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào cơng nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu Bên cạnh đó, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Tăng trưởng xuất nước ta chủ yếu dựa vào việc khuyến khích khai thác nguồn lợi tự nhiên sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào làm gia tăng áp lực gây ô nhiễm Chỉ hai thập kỷ qua, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giảm nửa, trung bình năm gần 20.000 ha, 80% độ che phủ bị ảnh hưởng Các đầm nuôi tôm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng phá huỷ

Ngày đăng: 28/10/2021, 01:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) - 211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021
Hình 1.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) (Trang 7)
Hình 1.1.2. Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (tỷ USD) - 211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021
Hình 1.1.2. Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (tỷ USD) (Trang 8)
Hình 1.2.3. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam theo nhóm hàng giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) - 211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021
Hình 1.2.3. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam theo nhóm hàng giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) (Trang 16)
Hình 1.2.5. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (%) - 211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021
Hình 1.2.5. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (%) (Trang 18)
Hình 1.2.4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) - 211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021
Hình 1.2.4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) (Trang 18)
Hình 1.3.7. Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) - 211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021
Hình 1.3.7. Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (triệu USD) (Trang 25)
Hình 1.3.8. Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (%) - 211MBA13-QTKDQT-NHOM 07-03-10-2021
Hình 1.3.8. Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2020 (%) (Trang 26)
w