1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong Vat lieu ky thuat

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 179,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC VẬT LIỆU KỸ THUẬT Engineering Materials Mã số: MATE 315 Số tín chỉ: (3-1-0) Số tiết: tổng: 60 tiết; LT: 44 tiết; BT: tiết; TN: 10 tiết; ĐA:0; BTL: 0; TQ,TT Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Mơn bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật Cơ khí - Môn tự chọn cho ngành: Phương pháp đánh giá: - Hình thức/thời gian thi: Viết, Thời gian thi: 90 phút -Thành phần điểm: + Điểm trình (%): 40 Trong : 20% chuyên cần, 20% tập (thuyết trình, tiểu luận), 30% kiểm tra kỳ, 30% thí nghiệm + Điểm thi kết thúc (%): 60 - Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom) Mức Nhớ Hiểu Vận Phân tích Tổng Sáng tạo dụng Tỷ lệ (%) 40 30 hợp 30 Điều kiện ràng buộc môn học: - Môn tiên quyết: Không - Mơn học trước: Vật lý I MS: PHYS 112 Hóa đại cương I MS: CHEM 112 - Môn học song hành: Không - Ghi khác: Nội dung tóm tắt mơn học: Tiếng Việt: Các nguyên lý tính chất học, điện hoá học kim loại, chất dẻo gốm sứ ứng dụng kỹ thuật; Các chủ đề bao gồm liên kết, cấu trúc mạng tinh thể khuyết tật, biểu đồ pha, ăn mịn tính chất điện Các thí nghiệm tính chất thực tế vật liệu; Các chủ đề tính chất học, tổ chức kim loại xử lý nhiệt Tiếng Anh: Basic principles of mechanical, electrical and chemical behavior of metals, polymers and ceramics in engineering applications; topics include bonding crystalline structure and imperfections, phase diagrams, corrosion and electrical properties Laboratory experiments demonstrate actual behavior of materials; topics include metallography, mechanical properties of metals and heat treatment Cán tham gia giảng dạy: TS Nguyễn Thị Hằng Nga; ThS Trần Văn Khanh; ThS Lê Thị Giang; KS Ngơ Văn Trúc Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo: Giáo trình: Khoa học kỹ thuật vật liệu, sách dịch, Tác giả: William D Callister, Đại học Thủy Lợi Hà Nội Các tài liệu tham khảo: [1] Vật liệu học sở, Nghiêm Hùng, NXB KH&KT, 2002 [2] Vật liệu học, Lê Công Dưỡng, NXB KH&KT, 2000 [3] Engineering Materials and An Introduction Butterworth Heinemann; 2005 Nội dung chi tiết: Số tiết Chương Nội dung LT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU TH BT 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.3 Phân loại vật liệu 1.4 Xu hướng phát triển - Vật liệu CẤU TRÚC VÀ LIÊN KẾT NGUYÊN TỬ TRONG CHẤT RẮN VÀ KIM LOẠI 2.1 Cấu trúc liên kết nguyên tử chất rắn 2.2 Cấu trúc tinh thể kim loại 2.3 Khuyết tật chất rắn 2.4 Sự kết tinh hình thành hạt kim loại 2.5 Hiện tượng khuếch tán chất rắn TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU 3.1 Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo 3.2 Lệch chế biến dạng dẻo 3.3 Cơ chế hoá bền 3.4 Kết tinh lại phát triển hạt 3.5 Phá huỷ vật liệu GIẢN ĐỒ PHA CỦA HỆ KIM LOẠI 5 4.1 Một số khái niệm 4.2 Giản đồ pha cấu tử 4.3 Giản đồ pha Sắt – Cacbon (Fe-C) CÁC CHUYỂN BIẾN PHA KHI NHIỆT LUYỆN 5.1 Khái niệm nhiệt luyện 5.2 Các chuyển biến nung nóng thép 5.3 Chuyển biến xảy làm nguội chậm Austenit 5.4 Chuyển biến Mactenxit 5.5 Chuyển biến nung nóng thép tơi-ram CƠNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN THÉP 6.1 Ủ thường hoá 6.2 Thấm Cacbon - Thấm Nitơ 6.3 Thấm Cacbon-Nitơ 6.4 Tôi - Ram thép 6.5 Các khuyết tật xảy nhiệt luyện BÀI KIỂM TRA SỐ 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GANG VÀ THÉP 7.1 Khái niệm chung gang 7.2 Các loại gang thông dụng 7.3 Nhiệt luyện gang 7.4 Khái niệm thép Cacbon 7.5 Khái niệm thép hợp kim Bài thí nghiệm số 1: Quan sát cấu trúc tế vi loại gang THÉP KẾT CẤU 8.1 Khái niệm thép kết cấu 8.2 Thép thấm Cacbon 8.3 Thép hoá tốt 8.4 Thép đàn hồi 8.5 Các loại thép kết cấu có cơng dụng khác THÉP VÀ HỢP KIM DỤNG CỤ 9.1 Thép hợp kim làm dao cắt 9.2 Thép làm khuôn dập 9.3 Thép làm dụng cụ đo 10 THÉP VÀ HỢP KIM CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT 10.1 Thép khơng gỉ 10.2 Thép hợp kim làm việc nhiệt độ cao 10.3 Thép chống mài mịn Bài thí nghiệm số 2: Quan sát cấu trúc tế vi loại thép 11 KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG 11.1 Nhôm hợp kim nhôm 11.2 Đồng hợp kim đồng 11.3 Hợp kim ổ trượt 12 BÀI KIỂM TRA SỐ VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI 12.1 Vật liệu gốm 12.2 Vật liệu Polyme 12.3 Vật liệu Composite Tổng 44 10 10 Chuẩn đầu mơn học: - Kiến thức: phân tích cấu trúc, tính chất học, điện hố học loại vật liệu (kim loại, polyme, gốm, composite ) ứng dụng kỹ thuật Giải thích giản đồ chuyển pha Fe-C quy trình yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển pha - Kỹ năng, lực: thao tác thực xác quy trình tiến hành khảo sát tổ chức tế vi vật liệu, biết sử dụng thiết bị thí nghiệm: máy mài, kính hiển vi, 11 Phương pháp giảng dạy để đạt chuẩn đầu ra: - Phương pháp giảng dạy thuyết trình - Thảo luận, làm việc theo nhóm - Làm tập vận dụng - Thực hành nghiên cứu tổ chức tế số loại vật liệu thường dùng kỹ thuật Trưởng khoa TS Đoàn Yên Thế Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2018 Trưởng Bộ mơn TS Đồn n Thế ... include bonding crystalline structure and imperfections, phase diagrams, corrosion and electrical properties Laboratory experiments demonstrate actual behavior of materials; topics include metallography,

Ngày đăng: 27/10/2021, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4. Sự kết tinh và sự hình thành hạt kim loại 2.5.Hiện tượng khuếch tán trong chất rắn  - De cuong Vat lieu ky thuat
2.4. Sự kết tinh và sự hình thành hạt kim loại 2.5.Hiện tượng khuếch tán trong chất rắn (Trang 3)
w