1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chuyên đề đồng phạm

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Về Đồng Phạm Trong Luật Hình Sự Việt Nam
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 68,32 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời điểm ngày đặt nhiều yêu cầu mới, đòi hỏi vấn đề đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội cho đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa để làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Tuy nhiên, bên cạnh giá trị, thành tựu đạt thấy khơng tượng tiêu cực cịn tồn thực tế Tình hình tội phạm diễn ngày nhiều với nhiều diễn biến phức tạp khó lường trước vấn đề xã hội Tội phạm người thực hiện, nhiều người thực Khi tội phạm thực nhiều người hành động họ có liên hệ mật thiết, tác động lẫn gọi đồng phạm Đồng phạm hình thức phạm tội "đặc biệt", địi hỏi điều kiện riêng, khác với trường hợp phạm tội riêng lẻ số lượng người tham gia phạm tội, mối liên hệ đối tượng vụ án tội phạm mà nhóm hướng tới thực Trong đồng phạm, người thực thường nguy hiểm hơn, nhóm người cố ý tham gia thực hành vi phạm tội, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tăng lên đáng kể, có câu kết chặt chẽ tổ chức cách thức thực hiện, phát triển thành "phạm tội có tổ chức" Chính vậy, việc đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm hình thức đồng phạm nói riêng việc làm thường xuyên, cấp bách Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng Do đó, việc nghiên cứu loại người đồng phạm khoa học việc áp dụng thực tiễn để sở đưa kiến nghị lập pháp hoàn thiện để phục vụ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Đây lý tơi lựa chọn để nghiên cứu chuyên đề "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đồng phạm luật hình Việt Nam" NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí luận quy định pháp luật Việt Nam đồng phạm Khái quát chung đồng phạm 1.1 Khái niệm đồng phạm "Đồng" theo Từ điển tiếng Việt nghĩa nhau, khác "Phạm” làm tổn hại đến cải cần tôn trọng, mắc phải điều cần tránh Đồng phạm nghĩa phạm tội hiểu theo nghĩa luật hình sự” [Dẫn theo tr 245] 1 Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình nước ta, thấy vấn đề đồng phạm luật hình Việt Nam quy định từ sớm xem xét số khía cạnh định, chưa có quy định khái niệm đồng phạm Cho đến BLHS năm 1985 ban hành khái niệm pháp lý đồng phạm thức quy định khoản Điều 17: "Hai nhiều người cố ý thực tội phạm đồng phạm", BLHS năm 1999, BLHS 2015 tiếp tục quy định khái niệm pháp lý đồng phạm khoản Điều 17 sau: "Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố y thực tội phạm" Từ khái niệm pháp lý đồng phạm thực tiễn xét xử cho thấy, đồng phạm địi hỏi phải có dấu hiệu pháp lý mặt khách quan chủ quan sau: - Về mặt khách quan : Phải có tham gia từ hai người trở lên vào việc thực tội phạm, người có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS; người đồng phạm phải chung hành động, có nghĩa hành vi người số họ nhằm thực tội phạm, góp phần thực tội phạm; hành vi phạm tội người hậu phạm tội chung xảy phải có mối quan hệ nhân quả, - Về mặt chủ quan: Có củng cố ý tất người phạm tội tham gia vào thực tội phạm cố ý với dấu hiệu sau: Những người tham gia vào việc thực tội phạm biết hoạt động phạm tội người (hoặc số người số họ), người đồng phạm ý thức hành vi phạm tội hành vi phạm tội người khác, người đồng phạm mong muốn có ý thức để mặc cho hậu chung nguy hiểm cho xã hội xảy Lỗi người đồng phạm lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lỗi người đồng phạm lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp có trường hợp "Trong vụ đồng phạm đồng thời có lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp" Tóm lại, theo tơi khái niệm khoa học đồng phạm hiểu sau: Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên đủ tuổi chịu trách nhiệm hình có lực trách nhiệm hình cố ý tham gia thực tội phạm cố ý 2 1.2 Các hình thức đồng phạm Tác giả nghiên cứu vấn đề Khoa học pháp lí Hình để thấy hình thức đồng phạm góc độ nghiên cứu khoa học Hình thức đồng phạm dạng biểu bên ngồi, phương thức tồn phát triển đồng phạm đồng thời mối quan hệ tương đối bền vững người đồng phạm Khoa học luật hình Việt Nam phân loại loại đồng phạm sau: a) Căn vào dấu hiệu chủ quan, đồng phạm phân loại thành đồng phạm có thơng mưu trước đồng phạm khơng có thơng mưu trước - Đồng phạm khơng có thơng mưu trước: hình thức đồng phạm người đồng phạm khơng có bàn bạc, thỏa thuận với trước việc tham gia thực tội phạm Trong hình thức đồng phạm này, người đồng phạm khơng có bàn bạc, thỏa thuận trước với việc thực tội phạm, người nhận thức họ với người đồng phạm khác thực tội phạm định, hoạt động phạm tội người số họ tiến hành liên hệ với nhau.1 Ví dụ: A B đến nhà C để ăn trộm, khơng có bàn bạc trước đó, nhiên nhìn thấy A khóa cổng vào nhà, B chạy theo vào để lấy xe máy Sau hai mang bán Đây trường hợp đồng phạm khơng có thơng mưu trước Hành vi đến nhà C ăn trộm tài sản hình thành người A B Cả hai khơng có trao đổi bàn bạc trước thực hành vi Tuy nhiên hai nhận thức hai thực hành vi nhằm mục đích lấy tài sản nhà C Hoạt động phá khóa cổng vào để lấy tài sản coi liên hệ với mối quan hệ biện chứng với bên đồng phạm lại - Đồng phạm có thơng mưu trước: hình thức đồng phạm người đồng phạm có bàn bạc, thỏa thuận trước với tội phạm tham gia thực Do có bàn bạc, thỏa thuận, tính toán kỹ chu đáo từ trước nên người đồng phạm có mối liên hệ chặt chẽ việc tham gia thực tội Giáo trình Luật Hình sự, 1-Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2018 3 phạm chung Do vậy, hình thức đồng phạm có thơng mưu trước có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hình thức đồng phạm khơng có thơng mưu trước Ví dụ: Trong vụ trộm cắp tài sản, A B thỏa thuận trước nhà để chuẩn bị thực hành vi trộm cắp tài sản A bàn bạc với B đến nhà chủ nhân vắng để thực hành vi trộm cắp, đến nơi A B phá khóa bên nhà Cả hai thực hành vi trộm cắp đồng phạm có thơng mưu trước b) Căn vào dấu hiệu khách quan, đồng phạm phân loại thành đồng phạm giản đơn đồng phạm phức tạp - Đồng phạm giản đơn: hình thức đồng phạm tất người tham gia vào việc thực tội phạm có vai trị người thực hành (người đồng thực hành) Có nghĩa là, người đồng phạm thực hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm (CTTP) điều luật quy định Phần tội phạm Ví dụ: A rủ B C vào cơng ty lấy trộm thùng hàng có giá trị Ở tình ta thấy người tiến hành hành vi khách quan tội phạm, ba người thực hành Nhận xét: Ở hình thức đồng phạm này, người đồng phạm thực hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm BLHS Dấu hiệu để phân biệt đồng phạm giản đơn với đồng phạm có người thực hành người đồng thực hành thực phần hành vi khách quan mô tả CTTP, tổng hợp hành vi người đồng thực hành thỏa mãn cấu hiệu khách quan mô tả CTTP tội phạm người đồng thực hành thực coi tội phạm hồn thành, điều khơng có hình thức đồng phạm có người thực hành Đối với tội phạm luật quy định chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt tất người đồng thực hành phải có đủ dấu hiệu chủ thể đặc biệt Đồng phạm giản đơn cịn có đặc điểm đặc trưng thời gian, địa điểm phạm tội người đồng thực hành trùng hợp Khi định tội danh hành vi người đồng phạm hình thức đồng phạm đồng thực hành, ta vào điều luật tương ứng thuộc Phần tội phạm BLHS mà không cần viện dẫn điều luật quy định đồng phạm thuộc Phần chung Bộ luật - Đồng phạm phức tạp: hình thức đồng phạm có phân cơng vai trị người tham gia thực tội phạm, ngồi người 4 có vai trị người thực hành, cịn có tham gia người đồng phạm khác người tổ chức, người xúi giục người giúp sức Ở hình thức đồng phạm phức tạp có người đồng phạm (người đồng thực hành) thực hành vi khách quan mơ tả CTTP Ví dụ: A vạch rõ kế hoạch vào công ty lấy trộm thùng hàng có giá trị, sai đàn em B C thực kế hoạch Trong B người canh giữ bên chuẩn bị xe để tẩu thốt, cịn C người trực tiếp vào kho lấy trộm Nhận xét: Ở hình thức đồng phạm phức tạp, hành vi phạm tội người đồng phạm khác nội dung phạm tội hình thức biểu mà cịn khác thời gian, địa điểm phạm tội Phần lớn hình thức đồng phạm phức tạp có thông mua trước, lẽ hành vi tổ chức, hành vi xúi giục, hành vi giúp sức thường tiến hành trước thời điểm người thực hành thực tội phạm Sự thỏa thuận người đồng phạm hình thức đồng phạm trước thời điểm thực tội phạm thời gian dài, trước thời điểm thực tội phạm Sự khác đồng phạm phức tạp đồng phạm giản đơn thể chỗ: đồng phạm phức tạp có người đồng phạm thực hành vi mô tả CTTP, cịn đồng phạm giản đơn tất người đồng phạm thực hành vị mô tả CTTP c) Căn vào đặc điểm khách quan chủ quan quan hệ người đồng phạm, đồng phạm phân đồng phạm có tổ chức (phạm tội có tổ chức) Phạm tội có tổ chức: hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm (khoản Điều 17 BLHS năm 2015) Theo đó, đồng phạm có tổ chức, người thực tội phạm phải có câu kết chặt chẽ với nhau, có phân cơng vai trị, nhiệm vụ cụ thể, có tính tốn chuẩn bị kỹ càng, chu đáo việc tham gia thực tội phạm Theo hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) "Phạm tội có tổ chức" phạm tội có tổ chức phải có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm, cầu kết này, theo hướng dẫn Hội đồng thẩm phán TANDTC, thể dạng sau: a) Những người đồng phạm tham gia tổ chức phạm tội đảng phái, hội đoàn phản động, băng, ổ trộm, cướp có người huy, cầm đầu Tuy 5 nhiên, có tổ chức phạm tội khơng có tên huy, cẩm đầu mà tập trung người chuyên phạm tội thống hoạt động phạm tội; b) Những người đồng phạm phạm tội nhiều lần theo kế hoạch thống trước; c) Những người đồng phạm thực tội phạm lần tổ chức thực tội phạm theo kế hoạch tính tốn kỹ càng, chu đáo, có chuẩn bị phương tiện hoạt động có chuẩn bị kế hoạch che giấu tội phạm Ví dụ: Trong kế hoạch bắt cóc, A bàn bạc phân cơng nhiệm vụ cho B dị la tin tức, theo dõi thói quen sinh hoạt nạn nhân, C đứng canh cửa báo động có nguy hiểm, D phá khóa bịt miệng nạn nhân vải tẩm thuốc mê, E đánh lạc hướng người đường, A F vào nhà bắt cóc nạn nhân, K có nhiệm vụ lấy tổ chở nạn nhân tất tẩu thoát Như vậy, với đặc điểm phạm tội có tổ chức nêu trên, thấy hình thức đồng phạm có tổ chức thực tội phạm nhiều lần, liên tục, gây hậu nghiêm trọng làm cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm gặp nhiều khó khăn, tốn 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu khái niệm đồng phạm Về mặt lí luận: Chế định đồng phạm nói chung khái niệm đồng phạm nói riêng lần quy định BLHS nước ta có ý nghĩa mặt lập pháp to lớn Nó đánh dấu trưởng thành kỹ thuật lập pháp hình nước ta Trong chế định đồng phạm, khái niệm đồng phạm khái niệm bản, khái niệm xuất phát, để từ xác định quy phạm khác chế định đồng phạm loại người đồng phạm, giai đoạn thực tội phạm đồng phạm, tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực tội phạm đồng phạm, hình thức đồng phạm trách nhiệm hình đồng phạm Bên cạnh quy phạm khác chế định đồng phạm, khái niệm đồng phạm với CTTP sở pháp lý để phân biệt hành vi đồng phạm với hành vi liên quan đến tội phạm truy cứu trách nhiệm hình người đồng phạm Việc nhận thức đắn khái niệm đồng phạm xác định xác đồng phạm thực tiễn xét xử bảo đảm quan trọng cho việc thực nguyên tắc pháp chế XHCN lĩnh vực hình sự, nhằm xử lý người, tội, không kết tội oan không để lọt tội phạm Như vậy, khái niệm đồng phạm có ý nghĩa thống mặt nhận thức nghiên cứu lý luận 6 thực tiễn xét xử Khái niệm đồng phạm quy định BLHS, sở lý luận cho việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề khác mang tính đặc thù đồng phạm giai đoạn thực tội phạm, hình thức đồng phạm, tổ chức phạm tội2 Về mặt thực tiễn: việc xác định tình nguy hiểm cho xã hội đồng phạm so sánh với hình thức phạm tội khác hình thức phạm vi riêng lẻ, hình thức phạm tội nhiều người thực khơng có đồng phạm Khái quát chung pháp luật Hình Đồng phạm 2.1 Lịch sử quy định pháp luật Việt Nam đồng phạm trước BLHS 2015 có hiệu lực Trong lịch sử lập pháp hình nước ta, Quốc hình thật (Bộ luật Hồng Đức - Bộ luật thống quan trọng triều đại nhà Lê nước ta (1428-1788) đề cập đến vấn đề đồng phạm Điều 35, 36, 115, 11, 12, 44, 469, 539 Bộ luật không quy định khái niệm đồng phạm Tính đồng phạm thể nguyên tắc trừng trị tội phạm: "Nhiều người phạm tội lấy người khởi xướng làm đầu, người a tòng giảm bậc Nếu tất người nhà phạm tội, bắt tội người tôn trưởng" Phạm vi đồng phạm bao gồm người khởi xướng, kẻ chủ mưu, người a tòng, thủ phạm, tòng phạm, kẻ đồng mưu, kẻ xúi giục mà bao gồm người thuộc phạm trù liên quan đến tội phạm quy định Điều 412: "Những kẻ mưu phản nước theo giặc xử chém, hành động xử tội bêu đầu, kẻ biết việc đồng tội Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) khắc in lần đầu năm 1812 Mặc dù chịu ảnh hưởng Luật Thanh Triều nặng nề, nhiều điều luật, có điều luật quy định đồng phạm tiếp thu quy định Bộ luật Hồng Đức mà khơng có bước tiến đáng kể kỹ thuật lập pháp Ví dụ: Điển 29 quy định "Phàm phạm tội lấy người tạo làm thủ, người tùy giảm bậc Nếu người nhà phạm tội buộc tội tơn trưởng".3 Từ năm 1858 đến trước Cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp xâm lược nước ta hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hình nước ta nói riêng lúc Mai Lan Ngọc-Một số vấn đề lí luận thực tiễn đồng phạm - Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Quá trình phát triển chế định Đồng phạm Lịch sử lập pháp nước ta 7 chịu ảnh hưởng tư pháp lý hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Hồng Việt hình luật ban hành ngày 3-7-1933 có hiệu lực miền Trung, có hẳn chương X quy định chế định đồng phạm với tên gọi: Nhiều người đồng tội đại hình trừng trị - tùng phạm Tuy nhiên, Bộ luật khơng có khái niệm đồng phạm Tính đồng phạm dừng nguyên tắc trừng trị tội phạm: “Khi nhiều người đồng can tội đại hình trừng trị mà xét rõ đáng tội, quan tòa án phải xét người người nhiều người yếu phạm, người khác thời cho tùng phạm, mà nghĩ xử tội phần nửa tội người chánh yếu phạm” Sau Cách mạng tháng Tám, chế định đồng phạm tiếp tục hình thành phát triển gắn liền với hình thành phát triển hệ thống pháp luật nước ta nói chung pháp luật hình nói riêng Chế định đồng phạm ghi nhận nhiều văn pháp luật hình sự, xem xét số khía cạnh định, chưa có quy định khái niệm đồng phạm Trong Sắc lệnh Nhà nước ta ban hành sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công nhằm bảo vệ quyền nhân dân non trẻ, bảo vệ thành cách mạng vừa giành được, bảo vệ trật tự xã hội quyền công dân, phạm vi đồng phạm quy định rộng, bao gồm hành vi ca trữ tức hành vi chứa chấp, tiêu thụ gian, khơng phân biệt có hứa hẹn trước hay khơng Ví dụ: Tại Điều Sắc lệnh số 27-SL ngày 28-2-1946 truy tố tội bắt cóc, tống tiền, ám sát quy định: "Những người phạm ca trữ tang vật tội phạm bị phạt phạm” Thời gian này, chịu ảnh hưởng tư pháp lý châu Âu lục địa, văn pháp luật hình nước ta sử dụng khái niệm phạm, tịng phạm BLHS 1999 Quốc hội thơng qua ngày 21-12-1999 (sau gọi tắt BLHS 1999) Điều 20 quy định: "Đổng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm" Tuy nhiên, khái niệm thuật ngữ trường hợp sử dụng có ngoại diên rộng Theo lơgic hình thức, việc đưa khái niệm thao tác lôgic nhằm vạch nội hàm khái niệm phương pháp phổ biến phương pháp định nghĩa theo quan hệ giống - loài, tức quy khái niệm đồng phạm 8 vào khái niệm khác có ngoại diện rộng bao hàm ngoại diện đồng phạm Khái niệm có ngoại diện rộng hình thức phạm tội, lẽ hình thức phạm tội người thực hiện, nhiều người thực khơng có đồng phạm hai người trở lên cố ý tham gia vào việc thực tội phạm (đồng phạm) 2.2 Quy định BLHS 2015 đồng phạm 2.2.1 Vài nét Điều 17 BLHS 2015 Khi nghiên cứu quy phạm đồng phạm (nói chung) pháp luật hình (PLHS) Việt Nam hành dễ dàng nhận thấy số điểm khác so với PLHS trước là: Về mặt cấu trúc (hình thức), nhà làm luật chuyển vị trí quy phạm định nghĩa pháp lý (ĐNPL) khái niệm phạm tội có tổ chức từ vị trí cuối (khoản Điều 20 BLHS năm 1999) lên vị trí thứ hai - Điều 17 BLHS năm 2015 (tương ứng khoản Điều 17 BLHS năm 2015) Về mặt nội hàm, nhìn chung nhà làm luật giữ nguyên nội hàm tất 03 quy phạm Điều 20 BLHS năm 1999 tương ứng với quy phạm Điều 17 BLHS năm 2015 ĐNPL của: (1) Khái niệm đồng phạm (khoản 02 BLHS); (2) Khái niệm tất 04 loại người đồng phạm (khoản BLHS năm 1999, khoản BLHS năm 2015 với bổ sung thêm thuật ngữ “người đồng phạm bao gồm” trước liệt kê 04 loại người này); (3) Khái niệm phạm tội có tổ chức (như nêu trên) Điểm khác quan trọng nhà làm luật bổ sung quy phạm nhân đạo: “Người đồng phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành” Bổ sung nguyên văn nội dung mà tính đến thời điểm thơng qua BLHS năm 2015 bỏ 01 từ những” thay 01 từ “thái” từ “vượt” việc không buộc người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình (TNHS) hành vi thái người thực hành 2.2.2 Các loại người đồng phạm theo quy định BLHS 2015 Những loại người đồng phạm chủ thể tạo nên vụ đồng phạm Như biết: Chủ thể tội phạm người có lỗi (cố ý vô ý) việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm, có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo luật định (ngồi ra, 9 số trường hợp cụ thể chủ thể tội phạm cịn có dấu hiệu bổ sung đặc biệt quy phạm pháp luật hình tương ứng quy định) Như vậy, nói chủ thể tội phạm đồng phạm người có lỗi cố ý việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình quy định tội phạm, họ có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS theo luật định, số tội phạm đòi hỏi phải có dấu hiệu chủ thể đặc biệt dấu hiệu quy định cho người thực hành Có thể nói sở để phân biệt loại người đồng phạm vai trị, tính chất tham gia họ vào việc thực tội phạm BLHS nước ta dựa sở khoa học để quy định loại người đồng phạm người thực hành, người tổ chức, người xúi giục người giúp sức (điều 17 BLHS năm 2015) Việc phân hóa người đồng phạm thành bốn loại người quy định hành pháp luật hình nước ta hợp lý bốn loại người giữ vai trò khác biệt việc thực tội phạm, đặc biệt người tổ chức khái niệm khơng đề cập luật hình số nước rõ ràng đối tượng giữ vị trí quan trọng việc điều khiển tội phạm hình thức đồng phạm thực tế Phân loại người đồng phạm đồng thời sở để xác định nguyên tắc phân hóa TNHS đồng phạm thể qua việc xác định nguyên tắc đường lối xử lý loại người đồng phạm tạo sở pháp lý định hướng cho hoạt động cá thể hố hình phạt họ trường hợp cụ thể.4 a) Người thực hành Khoản Điều 17 BLHS năm 1985 khoản Điều 20 BLHS năm 1999; khoản điều 17 BLHS 2015 thức quy định định nghĩa pháp lý người thực hành: "Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm" Trong khoa học pháp lý hình sự, khái niệm người thực hành đồng phạm hiểu người tự thực hành vi mô tả CTTP người thực hành vi qua hành vi người khác mà người khơng phải chịu TNHS lý khác Người thực tội phạm hiểu người tự thực hành vi mô tả CTTP người không tự thực hành vi mà thơng qua người khác người khơng phải chịu TNHS lý Nguyễn Ngọc Hồ, Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, Được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần chung) Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2017; 10 10

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w