Khoa học lớp 5 bài Phòng tránh bị xâm hại

27 87 0
Khoa học  lớp 5 bài Phòng tránh bị xâm hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa học Phòng tránh bị xâm hại Xâm hại gì? - Là hình thức, hành vi gây tổn hại thể chất tình cảm, tâm lí, danh dự nhân phẩm người khác Hoạt động 1: Quan sát thảo luận  Nhiệm vụ: Quan sát tranh, cho biết bạn tranh gặp nguy hiểm gì? Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại mà em biết? Những tình dẫn đến nguy bị xâm hại: - Đi nơi tối tăm, vắng vẻ; - Ở phịng kín với người lạ; - Nhận tiền, quà giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng rõ lí do; - Đi nhờ xe người lạ; -Để người lạ vào nhà, nhà có mình; Lên mạng để trị chuyện với người lạ - Mang nhiều trang sức người - Cho người lạ biết thơng tin cá nhân Làm để phịng tránh nguy bị xâm hại? Để phòng tránh bị xâm hại, cần: - Khơng nơi tối tăm, vắng vẻ; - Khơng phịng kín với người lạ; - Không nhận tiền, quà giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng rõ lí do; - Không nhờ xe người lạ; - Không để người lạ vào nhà, nhà có mình; - Khơng cho người lạ biết thơng tin cá nhân mình; -Khơng mang nhiều nữ trang; - Khơng lên mạng nói chuyện với người lạ Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy bị xâm hại” Các cách ứng phó với nguy bị xâm hại: - Bỏ chỗ khác - Hét to lên để người giúp đỡ - Chạy thật nhanh đến chỗ có người - Lùi xa để người khơng chạm vào người - Nhìn thẳng vào mặt người có thái độ kiên thấy có nguy bị xâm hại,… - Kể với người tin cậy để nhận giúp đỡ Trong trường hợp bị xâm hại, cần: - Nói với người lớn để chia sẻ hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó - Chúng ta tâm sự, sẻ chia với ông bà, bố mẹ, anh chị, thầy cô giáo người mà em thấy tin cậy - Tố cáo với quan, tổ chức có trách nhiệm Nếu thấy khả nghi theo làm Tuyệt đối khơng cho chạm vào vùng kín (vùng đồ bơi) mình, khơng chạm vào vùng kín thấy sợ, phía nơi an tồn Nếu bị bắt hét to “cháy nhà” sau vùng bỏ chạy Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy Trên ngón tay, em ghi lại người mà tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại (Làm việc nhóm đôi, thời gian phút) Bàn tay tin cậy: 113 111 Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,… Ghi nhớ: - Khơng nơi tối tăm, vắng vẻ - Khơng phịng kín với người lạ - Khơng nhận tiền, quà giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng rõ lí - Khơng nhờ xe người lạ - Không để người lạ vào nhà, nhà có mình,… - Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ, tâm để kiếm tìm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, … Khi rủ rê, lôi kéo em xâm hại người khác, em cần làm gì? / \ TỪ CHỐI 00:05 00:03 00:04 00:02 00:00 00:01 Trong trường hợp có nguy bị xâm hại em cần làm gì? KÊU CỨU 00:05 00:03 00:04 00:02 00:00 00:01 Sau kêu cứu em cần phải làm gì? CHẠY TRỐN 00:05 00:03 00:04 00:02 00:00 00:01 Sau bị xâm hại em nên làm gì? : CHIA SẺ 00:05 00:03 00:04 00:02 00:00 00:01 - TỪ CHỐI - KÊU CỨU - CHẠY TRỐN - CHIA SẺ Dặn - Xemdò: lại mục bạn cần biết - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông đường .. .Khoa học Phòng tránh bị xâm hại Xâm hại gì? - Là hình thức, hành vi gây tổn hại thể chất tình cảm, tâm lí, danh dự nhân phẩm người khác... Mang nhiều trang sức người - Cho người lạ biết thơng tin cá nhân Làm để phòng tránh nguy bị xâm hại? Để phòng tránh bị xâm hại, cần: - Không nơi tối tăm, vắng vẻ; - Khơng phịng kín với người lạ;... Khi rủ rê, lôi kéo em xâm hại người khác, em cần làm gì? / TỪ CHỐI 00: 05 00:03 00:04 00:02 00:00 00:01 Trong trường hợp có nguy bị xâm hại em cần làm gì? KÊU CỨU 00: 05 00:03 00:04 00:02 00:00

Ngày đăng: 26/10/2021, 10:18

Hình ảnh liên quan

- Là 1 hình thức, hành vi gây tổn hại về thể  chất tình cảm, tâm lí, danh dự và nhân - Khoa học  lớp 5 bài Phòng tránh bị xâm hại

1.

hình thức, hành vi gây tổn hại về thể chất tình cảm, tâm lí, danh dự và nhân Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Thảo luận nhóm 4 và xử lí các tình huống: (3phút)

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan