Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính Trình độ trung cấp)

75 45 0
Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM/QT10/P.ĐTSV/04/0 Ban hành lần: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG NGHỀ: KỸ THUẬT LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN… ngày….tháng….năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kỹ thuật lắp ráp sửa chữa máy tinh trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu kỹ thuật đo lường Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật lắp ráp sửa chữa máy tính trường cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu mô đun Kỹ thuật đo lường mô đun giữ vị trí quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần giáo trình nội bộ, mang tính khoa học đáp ứng với yêu cầu thực tế Nội dung giáo trình “Kỹ thuật đo lường” bao gồm bài: Bài 1: Đại cương đo lường điện Bài 2: Lắp đặt đồng hồ đo điện áp Bài 3: Lắp đặt đồng hồ đo dòng điện Bài 4: Sử dụng đồng hồ vạn Bài 5: Sử dụng máy sóng Bài 6: Sử dụng Card Test Đã xây dựng sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập nội dung bản, cốt yếu để tùy theo tính chất ngành nghề đào tạo mà giảng viên tự điều chỉnh ,bổ xung cho thích hợp khơng trái với quy định chương trình đào tạo trung cấp Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến đồng nghiệp chuyên gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! Bà Rịa , ngày….tháng… năm Tham gia biên soạn: Bùi Văn Vinh GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Đo Lường Điện Mã mơ đun: MĐ 13 *Vị trí, tính chất,ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun học sau MƠ ĐUN An tồn Vệ sinh cơng nghiệp; cấu trúc máy tính - Tính chất: Là mơ đun kĩ thuật chun mơn, thuộc mô đun đào tạo nghề sở - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giúp cho người học có khả sử dụng số dụng cụ đo lường thường gặp thực tế * Mục tiêu mô đun: * Về kiến thức: - Đo thông số đại lượng mạch điện - Sử dụng loại máy đo để kiểm tra, phát hư hỏng thiết bị/ hệ thống điện - Gia công kết đo nhanh chóng, xác - Đảm bảo an tồn cho người thiết bị - Phát huy tính chủ động, sáng tạo tập trung công việc * Về kỹ nghề: - Giải thích khái niệm đo lường, đo lường điện - Nắm loại sai số phép đo, vận dụng phù hợp phương pháp hạn chế sai số - Đo đại lượng điện phương pháp đo trực tiếp gián tiếp - Sử dụng bảo quản loại: Đồng hồ đo VOM , máy sóng, card test main tiêu chuẩn kỹ thuật - Lựa chọn, lắp đặt đồng hồ đo dòng điện, điện áp yêu cầu kỹ thuật - Đo đại lượng điện VOM , máy sóng, card test main yêu cầu kỹ thuật * Về thái độ lao động: - Rèn luyện tính xác, chủ động, nghiêm túc công việc Các kỹ cần thiết khác: + Phối hợp tốt làm việc nhóm *Nội dung mơ đun: BÀI 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN Giới thiệu: Bài 01 trình bày khái niệm đo lường, phương pháp đo dạng sai số, cách hạn chế sai số đo lường Mục tiêu: - Giải thích khái niệm đo lường, đo lường điện - Nắm loại sai số phép đo, vận dụng phù hợp phương pháp hạn chế sai số - Đo đại lượng điện phương pháp đo trực tiếp gián tiếp - Rèn luyện tính xác, chủ động, nghiêm túc cơng việc Nội dung: Khái niệm đo lường điện 1.1 Khái niệm đo lường Trong trình nghiên cứu khoa học nói chung cụ thể từ việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm vận hành, sữa chữa thiết bị, trình công nghệ… yêu cầu phải biết rõ thông số đối tượng để có định phù hợp Sự đánh giá thông số quan tâm đối tượng nghiên cứu thực cách đo đại lượng vật lý đặc trưng cho thơng số Đo lường q trình đánh giá, định lượng đại lượng cần đo để có kết số so với đơn vị đo Kết đo lường (Ax) giá trị số, định nghĩa tỉ số đại lượng cần đo (X) đơn vị đo (Xo): Ax = X/Xo 1.1 Từ (1.1) có phương trình phép đo: X = Ax Xo Chỉ rõ so sánh X so với X o, muốn đo đại lượng cần đo X phải có tính chất giá trị so sánh được, muốn đo đại lượng khơng có tính chất so sánh thường phải chuyển đổi chúng thành đại lượng so sánh Ví dụ: đo dịng điện I=5A, có nghĩa là: đại lượng cần đo dòng điện I, đơn vị đo A(ampe), kết số 1.2 Khái niệm đo lường điện Đo lường điện trình đánh giá định lượng đại lượng điện (điện áp, dòng điện, điện trở, điện dung, điện cảm, tần số, công suất, điện năng, hệ số công suất… ) để có kết số so với đơn vị đo 1.3 Các phương pháp đo Định nghĩa: Phương pháp đo việc phối hợp thao tác trình đo, bao gồm thao tác: xác định mẫu thành lập mẫu, so sánh, biến đổi, thể kết hay thị Phân loại: Trong thực tế thường phân thành hai loại phương pháp đo: - Phương pháp đo biến đổi thẳng - Phương pháp đo so sánh 1.3.1 Phương pháp biến đổi thẳng - Định nghĩa: Là phương pháp đo có sơ đồ cấu trúc theo kiểu biến đổi thẳng, nghĩa khơng có khâu phản hồi - Quá trình thực hiện: + Đại lượng cần đo X qua khâu biến đổi để biến đổi thành số N X, đồng thời đơn vị đại lượng đo XO biến đổi thành số NO + Tiến hành trình so sánh đại lượng đo đơn vị (thực phép chia NX/NO), Thu kết đo: AX = X/XO = NX/NO (1.2) Hình 1.1: Lưu đồ phương pháp đo biến đổi thẳng Quá trình gọi trình biến đổi thẳng, thiết bị đo thực trình gọi thiết bị đo biến đổi thẳng Tín hiệu đo X tín hiệu đơn vị X O sau qua khâu biến đổi (có thể hay nhiều khâu nối tiếp) qua biến đổi tương tự-số A/D để có NX NO , qua khâu so sánh có NX/NO Dụng cụ đo biến đổi thẳng thường có sai số tương đối lớn tín hiệu qua khâu biến đổi có sai số tổng sai số khâu, dụng cụ đo loại thường sử dụng độ xác yêu cầu phép đo không cao 1.3.2 Phương pháp đo kiểu so sánh - Định nghĩa: phương pháp đo có sơ đồ cấu trúc theo kiểu mạch vịng, nghĩa có khâu phản hồi Hình 2: Lưu đồ phương pháp đo biến đổi kiểm so sánh - Quá trình thực hiện: + Đại lượng đo X đại lượng mẫu XO biến đổi thành đại lượng vật lý thuận tiện cho việc so sánh + Q trình so sánh X tín hiệu X K (tỉ lệ với XO) diễn suốt trình đo, hai đại lượng đọc kết X K có kết đo Quá trình đo gọi trình đo kiểu so sánh Thiết bị đo thực trình gọi thiết bị đo kiểu so sánh (hay gọi kiểu bù) - Các phương pháp so sánh: so sánh SS thực việc so sánh đại lượng đoX đại lượng tỉ lệ với mẫu X K, qua so sánh có: ∆X = X - X K Tùy thuộc vào cách so sánh mà có phương pháp sau: + So sánh cân bằng: oQuá trình thực hiện: đại lượng cần đo X đại lượng tỉ lệ với mẫu X K = NK.XO so sánh với cho ∆X = 0, từ suy X = XK = NK.XO ⇒ suy kết đo: AX= X/XO = NK (1.3) Trong trình đo, XK phải thay đổi X thay đổi để kết so sánh ∆X = từ suy kết đo o Độ xác: phụ thuộc vào độ xác XK độ nhạy thiết bị thị cân (độ xác nhận biết ∆X = 0) Ví dụ: cầu đo, điện kế cân … + So sánh khơng cân bằng: o Q trình thực hiện: đại lượng tỉ lệ với mẫu XK khơng đổi biết trước, qua so sánh có ∆X = X - XK, đo ∆X có đại lượng đo X = ∆X + XKtừ có kết đo: AX = X/XO = (∆X + XK)/XO o Độ xác: độ xác phép đo chủ yếu độ xác X K định, ngồi cịn phụ thuộc vào độ xác phép đo ∆X, giá trị ∆X so với X (độ xác phép đo cao ∆X nhỏ so với X) Phương pháp thường sử dụng để đo đại lượng không điện, đo ứng suất (dùng mạch cầu không cân bằng), đo nhiệt độ… + So sánh không đồng thời: o Quá trình thực hiện: dựa việc so sánh trạng thái đáp ứng thiết bị đo chịu tác động tương ứng đại lượng đo X đại lượng tỉ lệ với mẫu XK, hai trạng thái đáp ứng suy X = XK Đầu tiên tác động X gây trạng thái đo thiết bị đo, sau thay X đại lượng mẫu XK thích hợp cho gây trạng thái X tác động, từ suy X = XK Như rõ ràng X K phải thay đổi X thay đổi o Độ xác: phụ thuộc vào độ xác X K Phương pháp xác thay XK X trạng thái thiết bị đo giữ nguyên Thường giá trị mẫu đưa vào khắc độ trước, sau qua vạch khắc mẫu để xác định giá trị đại lượng đo X Thiết bị đo theo phương pháp thiết bị đánh giá trực tiếp vônmét, ampemét thị kim + So sánh đồng thời: o Quá trình thực hiện: so sánh lúc nhiều giá trị đại lượng đo X đại lượng mẫu XK, vào giá trị suy giá trị đại lượng đo Ví dụ: xác định inch mm: lấy thước có chia độ mm (mẫu), thước theo inch (đại lượng cần đo), đặt điểm trùng nhau, đọc điểm trùng là: 127mm inch, 254mm 10 inch, từ có được: inch = 127/5 = 254/10 = 25,4 mm Trong thực tế thường sử dụng phương pháp để thử nghiệm đặc tính cảm biến hay thiết bị đo để đánh giá sai số chúng Từ phương pháp đo có cách thực phép đo là: - Đo trực tiếp: kết có sau lần đo - Đo gián tiếp: kết có phép suy từ số phép đo trực tiếp - Đo hợp bộ: gián tiếp phải giả phương trình hay hệ phương trình có kết - Đo thống kê: đo nhiều lần lấy giá trị trung bình có kết Các sai số phương pháp hạn chế sai số 2.1 Khái niệm sai số Trong kỹ thuật đo lương người ta ln tìm cách chế tạo dụng cụ đo ngày xác hơn, hồn hảo hơn, không tránh khỏi sai số Nguyên nhân gây nên sai số thường do: - Dụng cụ đo - Phương pháp đo chọn - Mức độ cẩn thận đo Do kết đo lường không với giá trị xác đại lượng đo mà có sai số, gọi sai số phép đo Như muốn có kết xác phép đo trước đo phải xem xét điều kiện đo để chọn phương pháp đo phù hợp, sau đo cần phải gia công kết thu nhằm tìm kết xác 2.2 Các loại sai số Sai số phép đo người ta thường chia thành loại sau: 2.2.1 Sai số hệ thống (systematic error): Là sai số phụ thuộc cách có quy luật vào người đo, dụng cụ đo 10 Chuyển núm thang đo vùng thang đo DCV với thang đo điện áp chiều hợp lý hợp lý Bước 2: Cắm que đỏ vào cực dương nguồn điện, cắm que đen vào cực âm nguồn điện Bước 3: Đọc kết đo thang đọc Ví dụ: Đo điện áp chiều 200V Chuyển thang đo đồng hồ 250 DC.V Hình Đo điện áp chiều 61 Hình 6: Cách đọc kết đo Chú ý: Tuyệt đối không để nhầm thang đo đồng hồ vào thang đo dòng điện thang đo điện trở ta đo điện áp chiều (DCV) nhầm đồng hồ bị hỏng !! 62 Hình 7: Sai hỏng sử dụng đồng hồ 1.5 Đo điện trở Bước 1: Chuẩn bị đo - Cắm que đỏ vào chân dương, que đen vào chân âm, - Chuyển núm thang đo vùng thang đo Ω với thang đo điện trở hợp lý Bước 2: Chỉnh kim Chập hai que đo với chỉnh nút điện khí để kim đồng hồ vị trí bên phải mặt đồng hồ Bước 3: Thực đo đọc kết - Đặt que đo vào đầu điện trở - Đọc kết đo thang đọc điện trở theo công thức Kết đo = Thang đo x Giá trị đọc Chú ý: Bước 2, kim không thường pin bị yếu Nếu thang đo x1KΩ, x10KΩ pin 9V yếu, thang đo khác sử dụng pin 1.5V yếu Ví dụ: Thực đo điện trở sau? Chuyển núm thang đo vùng đo Ω Kiểm tra thang đo hợp lý (x10Ω), chập que đo với nhau, chỉnh kim Hình 8: Kết đo điện trở bóng đèn 63 Hình 9: Đọc kết đo điện trở Kết đo = 100× 27 = 2.7 (KΩ) Chú ý: - Trước đo điện trở phải chỉnh kim 0, chuyển thang đo điện trở khác phải chập que đo lại để chỉnh kim - Không đồng thời chạm tay vào phần kim loại que đo để thang đo 1xKΩ 10xKΩ - Khi đo điện trở ta chọn thang đo cho kim qua ¼ mặt đồng hồ hai phía kết đo có độ xác cao 1.6 Kiểm tra diode Hình 4.12: Hình ảnh diode Diode loại bán dẫn dùng để chuyển đổi điện áp xoay chiều thành điện áp chiều Nên dẫn theo chiều Đặt thang đo điện trở, dùng que đo áp sát vào đầu diode: - Trường hợp thấy kim lên gần vị trí 0, sau đảo đầu que đo thấy kim khơng lên ta nói diode cịn tốt 64 - Trường hợp đo lần kim vị trí vơ diode bị đứt tiếp giáp - Trường hợp đo lần kim vị trí diode bị xuyên thủng - Đối với số loại diode ta chưa biết cực Anod cực Katod thita phải xác định sau : - Dùng đồng hồ vạn năng, ta biết rõ âm pin dương đồng hồ dương pin âm đồng hồ Ta để thang đo Rx100Ω, lần đo thấy kim vị trí vơ sau đảo que đo thấy kim lên gần trí Lúc này, que đen áp vào cực cực Anod que đỏ áp vào cực cực Katod 1.7 Kiểm tra tụ điện Hình 4.13: Hình ảnh tụ điện Dùng đồng hồ VOM, chuyển nút xoay thang đo Ohm (Nếu tụ điện có điện dung lớn ta để thang đo nho Nếu tụ điện có điện dung nhỏ ta để thang đo lớn) Sau dùng que đo áp vào cực tụ điện: - Nếu thấy kim lên trở ta tiếp tục đảo ngược lại que đo áp vào cực tụ điện thấy kim lên trở ta nói tụ cịn tốt - Nếu kim lên kim khơng lên kim lên trở lưng chưng khơng ta nói tụ bị khơ - Nếu kim lên vị trí khơng trở ta nói tụ bị xuyên thủng *Tham khảo Đo dòng điện chiều:(AC.mA) - Phương Pháp đo: Dùng VOM, cắm que đo vào lỗ dương, que đen vào lỗ âm Chuyển nút thang đo vùng đo dòng điện DC.mA với thang đo hợp lý Đặt que đỏ vào đầu dương nguồn, que đen vào đầu lại tải đọc giá trị đo theo công thức sau: Giá trị đo = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc - Đối với VOM dòng điện đo mạch điện tử cịn dịng điện cơng nghiệp thường khơng đo cơng nghiệp thường dịng lớn  Một số đồng hồ VOM thường gặp: 65 MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Hình 4.14: Một số VOM khác Sử dụng đồng hồ vạn thị số 2.1.Giới thiệu: Đồng hồ vạn điện tử gọi vạn kế điện tử đồng hồ vạn sử dụng linh kiện điện tử chủ động, cần có nguồn điện pin Đây loại thông dụng cho người làm công tác kiểm tra điện điện tử Kết phép đo thường hiển thị tinh thể lỏng nên đồng hộ gọi đồng hồ vạn điện tử số Việc lựa chọn đơn vị đo, thang đo hay vi chỉnh thường tiến hành nút bấm, hay cơng tắc xoay, có nhiều nấc, việc cắm dây nối kim đo vào lỗ Nhiều vạn kế đại tự động chọn thang đo Đồng hồ số sử dụng nguyên lý mạch số để đo điện áp tương tự Đồng hồ số có tất ưu điểm mạch điện tử số so với mạch điện tử tương tự Vạn kế điện tử cịn có thêm chức sau: Kiểm tra nối mạch: máy kêu "bíp" điện trở đầu đo (gần) Hiển thị số thay cho kim thước Thêm khuếch đại điện để đo hiệu điện hay cường độ dòng điện nhỏ điện trở lớn 66 Đo độ tự cảm cuộn cảm điện dung tụ điện, có ích kiểm tra lắp đặt mạch điện Kiểm tra diode transistor, có ích cho sửa chữa mạch điện Hỗ trợ cho đo nhiệt độ cặp nhiệt Đo tần số trung bình, khuếch đại âm thanh, để điều chỉnh mạch điện radio Nó cho phép nghe tín hiệu thay cho nhìn thấy tín hiệu (như dao động kế) Dao động kế cho tần số thấp, có vạn kế có giao tiếp với máy tính Bộ kiểm tra điện thoại 10 Bộ kiểm tra mạch điện ô-tô 11 Lưu giữ số liệu đo đạc (ví dụ hiệu điện thế) Ưu điểm: Đồng hồ số Digital có số ưu điểm so với đồng hồ khí, độ xác cao hơn, trở kháng đồng hồ cao hơn, khơng gây sụt áp đo vào dòng điện yếu, đo tần số điện xoay chiều Nhược điểm: Đồng hồ có số nhược điểm chạy mạch điện tử lên hay hỏng, khó nhìn kết trường hợp cần đo nhanh, khơng đo độ phóng nạp tụ 2.2 Nguyên lý hoạt động Sau mạch suy giảm cho việc chọn thang đo; tín hiệu vào dược chuyển đổi thành tín hiệu số biến đổi tương tự - số (ADC) Ở dạng nhất, ADC so sánh tín hiệu vào với điện áp mẫu (các phương pháp nhận điện áp mẫu khác nhau) Chỉ cần điện áp vào lớn so với điện áp mẫu, tín hiệu so sánh cho mức logic 1, giữ cho cổng AND mở xung nhịp truyền qua cổng AND Bộ đếm đếm xung nhịp Ngay điện áp vào trở nên với điện áp mẫu, tín hiệu so sánh Cổng AND đóng dừng việc đếm Mức đếm chốt LED hay tinh thể lõng hiển thị giá trị đo (hình 3.26) Hình 4.15: Sơ đồ khối DVOM hiển thị số 67  Mặt trước Đồng hồ mA/A: sử dụng lỗ cắm lỗ COM thực chức đo dòng điện AC DC nhỏ 2A 20A: sử dụng lỗ cắm lỗ COM thực chức đo dòng điện AC DC từ 2A đến 20A Display panel: Màn hình hiển thị số (Hình 3.27) Mode Switch: chọn cách thức đo ( MODE) Khi nhấn nút cách thức đo thay đổi Min → Max→Rel→Comp→Normal ( trạng thái Normal không hiển thị lên hình) Min mode: thị giá trị nhỏ Max mode: thị giá trị lớn Rel Mode: thị giá trị liện hệ giá trị đo lường giá trị chuẩn Comp mode: kiểm tra việc đo lường vòng giá trị nhỏ với giá trị đo giá trị lớn với giá trị đo Hình 4.16: Đồng hồ vạn kế điện tử RECALLSwitch: Nút nhấn sử dụng muốn xem giá trị chuẩn mode Rel HOLD Switch: Nút nhấn sử dụng muốn giữ lại giá trị đo Data Input switch: Power Switch: công tắt mở máy hay tắt nguồn Range: Chọn lựa đại lương cần đo: Điện áp, dòng điện, điện trở 10 Continuty: kiểm tra ngắn mạch mạch điện 11 Ω: Nút nhấn chọn muốn đo điện trở 12 P A; = A: Nút nhấn chọn muốn đo dòng DC dòng AC 09 PV;=V: Nút nhấn chọn muốn đo điện áp DC điện áp AC 14 dBm: 15 Frequency: Nút nhấn chọn muốn đo tần số 16.V/ Ω/ dBm/ Hz: Sử dụng ổ cắm COM (17) thực chức đo diện áp, điện trở, decibel, tần số 68 17 COM: Sử dụng ổ cắm ổ cắm ( 1), (2),và ( 16) muốn thực chức đo dòng điện DC AC, Đo điện áp, điện trở tần số  Mặt sau đồng hồ: 18 Power inlet: ổ cắm cung cấp điện 19 Current Fuse: cầu chì bảo vệ 2.3.Đo điện áp  Đo điện áp chiều ( xoay chiều ) hình 4.17 -4.18 Hinh 4.17: Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC AC • Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm ” VΩ mA” que đen vào lỗ cắm “COM” • Bấm nút DC/AC để chọn thang đo DC đo áp chiều AC đo áp xoay chiều • Xoay chuyển mạch vị trí “V” để thang đo cao chưa biết rõ điện áp, giá trị báo dạng thập phân ta giảm thang đo sau • Đặt thang đo vào điện áp cần đo đọc giá trị hình LCD đồng hồ • Nếu đặt ngược que đo(với điện chiều) đồng hồ báo giá trị âm (-) 69 Hình4.18: Đo sụt áp điện trở bóng đèn 2.4 Đo dịng điện • • • • • Chuyển que đo đồng hồ thang mA đo dòng nhỏ, 20A đo dòng lớn Xoay chuyển mạch vị trí “A” Bấm nút DC/AC để chọn đo dịng chiều DC hay xoay chiều AC Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo Đọc giá trị hiển thị hình Hình 4.19: Đo dịng điện chạy qua điện trở bóng đèn 70 2.5 Đo điện trở Trả lại vị trí dây cắm đo điện áp • Xoay chuyển mạch vị trí đo ” Ω “, chưa biết giá trị điện trở chọn thang đo cao nhất, kết số thập phân ta giảm xuống • Đặt que đo vào hai đầu điện trở • Đọc giá trị hình • Chức đo điện trở cịn đo thông mạch, giả sử đo đoạn dây dẫn thang đo trở, thơng mạch đồng hồ phát tiến kêu Hình 4.20: Đo điện trở đo công suất 2.6 Đo tần số Xoay chuyển mạch vị trí “FREQ” ” Hz” • Để thang đo đo điện áp • Đặt que đo vào điểm cần đo • Đọc trị số hình Câu hỏi tập: 4.1 Đồng hồ vạn gì, cơng dụng nó? 4.2 Các bước đo điện áp VOM? 4.3 Các bước đo điện trở VOM? 4.4 Các bước kiểm tra diode tụ điện VOM? • 71 BÀI 5: SỬ DỤNG MÁY HIỆN SĨNG Giới thiệu: Máy sóng (Oscilloscope) dụng cụ đo trực quan trợ lực hữu ích cho thợ sửa chữa nghiên cứu điện tử, điện thoại,máy tính máy sóng có khả hiển thị dạng tín hiệu, xung lên hình cách trực quan mà đồng hồ hiển thị được, có khu vực tín hiệu thể dạng xung, đồng hồ đo volt phát có tồn hay khơng mà có máy sóng thể được, thực tế có nhiều loại máy sóng: Mục tiêu: - Giải thích cấu tạo, nguyên lý tổng quát dao động ký - Sử dụng thành thạo dao động ký để đo biên độ, tần số dạng sóng tín hiệu - Bảo quản an tồn tuyệt đối dao động ký sử dụng lưu trữ - Rèn luyện tính xác, chủ động, sang tạo, nghiêm túc công việc Nội dung: Cấu tạo Máy sóng (Oscilloscope) có nhiều loại máy sóng: - Máy sóng dùng đèn hình (CRT: Cathode Ray Tube) loại đèn hình dùng sợi đốt có tim, điện áp đốt khoảng 6V, loại có cấu trúc kềnh càng, thường đời máy cũ, tần số đo từ vài trăm KHz đến vài trăm MHz 72 - Máy sóng dùng tinh thể lỏng (LCD: Liquid Crystal Display), máy có cấu trúc gọn nhẹ, đại, có khả giao tiếp máy tính in dạng sóng, tần số đo khoảng vài chục MHz đến vài trăm MHz Hiện phổ biến loại LCD, nhiên giá thành máy cao Công dụng nút chỉnh máy sóng - POWER: Tắt mở nguồn cung cấp cho Oscillocope (P.ON/P.OFF) - INTENSITY: Điều chỉnh độ sáng tia quét - TRACE ROTATION: Chỉnh vệt sáng vị trí nằm ngang (khi vệt sáng bị nghiêng) - FOCUS: Điều chỉnh độ nét tia sáng - COMP TEST (Component Test): Dùng để kiểm tra linh kiện (tụ, điện trở…) - COMP TEST JACK: Dùng để nối mass thử - GND: Mass máy nối với sườn máy/linh kiện - CAL (2VPP): Cung cấp dạng sóng vng chuẩn 2Vpp, tần số 1KHz dùng để kiểm tra độ xác biên độ tần số máy sóng trước sử dụng, ngồi cịn dùng để kiểm tra lại méo đầu que đo (probe) gây Tùy theo loại máy mà tần số biên độ sóng vng chuẩn đưa khác - BEAM FIND: Ấn nút này, vệt sáng xuất tâm hình khơng bị ảnh hưởng núm khác, mục đích dùng để định vị tia sáng 2.1.Điều chỉnh kênh a (channel a) - POSITION: Dùng để điều chỉnh vị trí tia sáng kênh A theo chiều dọc - 1MΩ, 25PF (jack): Jack dùng để cấp tín hiệu cho channel (A) Nó ngõ vào hàng ngang chế độ hoạt động X-Y - VOLTS/DIV = Volt/divider = điện áp/1 ô chia Chỉnh nấc để thay đổi độ cao tín hiệu vào thích hợp cho việc đọc giá trị volt đỉnh – đỉnh (Vpp Peak to Peak Voltage) hình Giá trị đọc thang đo Vpp/ơ chia Thí dụ: Volt/div = 2V độ cao ô tương đương với 2Vpp tín hiệu - VAR PULL X5 MAG: (đồng trục với Volt/div) chỉnh liên tục để thay đổi độ cao dạng tín hiệu giới hạn 1/3 trị số đặt núm Volt/div Khi vặn tối đa theo chiều kim đồng hồ Độ cao dạng sóng đạt trị số đặt Volt/div Nếu kéo núm VAR chiều cao dạng tín hiệu lớn gấp lần giá trị đọc, lúc trị số thực trị số hiển thị chia - AC-DC-GND: Chọn chế độ quan sát tín hiệu + AC: Quan sát dạng sóng mà khơng cần quan tâm thành phần DC + DC: Dùng để đo mức DC tín hiệu Bật vị trí này, dạng sóng khơng xuất hiện, xuất đường sáng nằm ngang thành phần DC 73 + GND: Ngõ vào tín hiệu nối mass khơng hiển thị dạng tín hiệu hình 2.2 Điều chỉnh kênh ch-b (channel b) Cách điều chỉnh tương tự kênh A: - POSITION: Dùng để điều chỉnh vị trí tia sáng kênh A theo chiều dọc - 1MHz 25PF: Jack dùng để cấp tín hiệu cho channel (B) Nó ngõ vào hàng ngang chế độ hoạt động X-Y - VOLTS/DIV = Volt/divider = điện áp/1 ô chia Chỉnh nấc để thay đổi độ cao tín hiệu vào thích hợp cho việc đọc giá trị volt đỉnh – đỉnh (Vpp Peak to Peak Voltage) hình Giá trị đọc thang đo Vpp/ơ chia Thí dụ: Volt/div = 2V độ cao ô tương đương với 2Vpp tín hiệu - VAR PULL X5 MAG: (đồng trục với Volt/div) chỉnh liên tục để thay đổi độ cao dạng tín hiệu giới hạn 1/3 trị số đặt núm Volt/div Khi vặn tối đa theo chiều kim đồng hồ Độ cao dạng sóng đạt trị số đặt Volt/div Nếu kéo núm VAR chiều cao dạng tín hiệu lớn gấp lần giá trị đọc, lúc trị số thực trị số hiển thị chia - AC-DC-GND: Chọn chế độ quan sát tín hiệu + AC: Quan sát dạng sóng mà không cần quan tâm thành phần DC + DC: Dùng để đo mức DC tín hiệu Bật vị trí này, dạng sóng khơng xuất hiện, xuất đường sáng nằm ngang thành phần DC + GND: Ngõ vào tín hiệu nối mass khơng hiển thị dạng tín hiệu hình 2.3 Các núm điều chỉnh chung cho hai kênh - VERT MODE: Khóa điện có vị trí + CHA: Chỉ hiển thị kênh A + CHB: Chỉ hiển thị kênh B + DUAL: Hiển thị cho A B + ADD: Cộng hai dạng sóng kênh A kênh B lại với (về biên độ) dạng sóng tổng - TRIGGER LEVEL: Cho phép hiển thị ô chia tín hiệu đồng với điểm bắt đầu dạng sóng (chỉnh sai, hình bị trơi ngang) - COUPLING: Đặt chế độ kích khởi trường hợp sau: + Auto: Mạch quét ngang tự động quét, chế độ cho (phép) kích khởi tín hiệu lớn 100Hz Đối với tín hiệu nhỏ 100Hz Đối với tín hiệu nhỏ 100MHz đặt chế độ normal + Normal: Chế độ kích khởi bình thường Ở chế độ tín hiệu kích khởi mạch quét ngang ngưng hoạt động tức vệt sáng hình 74 + TV-V: Loại bỏ thành phần DC xung đồng tần số cao tín hiệu hỗn hợp hình ảnh Tần số kích khởi nhỏ 1KHz + TV-H: Loại bỏ thành phần DC xung đồng tần số thấp tín hiệu hỗn hợp hình ảnh Dải tần hoạt động từ: 1KHz  100KHz - SOURCE: Chọn nguồn tín hiệu kích khởi, chọn sai, hình bị trơi + CHA: Tín hiệu kênh A + CHB: Tín hiệu kênh B + LINE: Tần số điện nhà AC + EXT: Tín hiệu cung cấp từ Jack EXT TRIGGER + EXT EXTENAL: Bên - HOLD OFF: Sử dụng nút điều chỉnh trường hợp dạng sóng tạo thành từ tín hiệu lặp lặp lại núm TRIGGER LEVEL khơng đủ để đạt dạng sóng ổn định - PULL CHOP: Ở chế độ hai kênh A, B hiển thị luân phiên xuất với tần số cao làm cho ta cảm thấy dạng sóng liên tục, chế độ nầy thích hợp với việc quan sát hai tín hiệu có tần số cao (> 1ms/div) - EXT TRIGGER: Jack nối với nguồn tín hiệu bên ngồi dùng để tạo kích khởi cho mạch quét ngang Để sử dụng ngõ ta phải đặt nút SOURCE vị trí EXT - POSITION: Chỉnh vị trí ngang tia sáng hình, chỉnh vị trí X (ngang) chế độ X-Y - PULL X10 MAG: Khi kéo bề ngang tia sáng nới rộng gấp 10 lần TIME/DIV = Time/divider = thời gian quét / ô chia Định thời gian quét tia sáng ô chia Khi đo tín hiệu có tần số cao phải đặt giá trị Time/div giá trị nhỏ.Khi đặt giá trị Time/div vị trí nhỏ bề rộng tín hiệu rộng đặt Time/div vị trí nhỏ (vượt giá trị cho phép) tín hiệu hiển thị hình biến thành lằn sáng nằm ngang (vì vượt bề rộng hình) - VAR: Chỉnh bề rộng tín hiệu hiển thị hình Thí dụ: Khi hiển thị xung vng có tần số 1KHz Chu kỳ tín hiệu là: Nếu đặt Time/div = 0.5m/s ⇒ Số ô theo chiều ngang 1T (chu kỳ) là: Số ô = 75 ... Vinh GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Đo Lường Điện Mã mô đun: MĐ 13 *Vị trí, tính chất,ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun học sau MƠ ĐUN An tồn Vệ sinh cơng nghiệp; cấu trúc máy tính - Tính. .. viên nghề Kỹ thuật lắp ráp sửa chữa máy tinh trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu kỹ thuật đo lường Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục... máy sóng, card test main tiêu chuẩn kỹ thuật - Lựa chọn, lắp đặt đồng hồ đo dòng điện, điện áp yêu cầu kỹ thuật - Đo đại lượng điện VOM , máy sóng, card test main yêu cầu kỹ thuật * Về thái độ

Ngày đăng: 26/10/2021, 09:43

Hình ảnh liên quan

1.1. Hình ảnh vôn kế. - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

1.1..

Hình ảnh vôn kế Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2. 8: Khắc phục sai số do tần số của vônmét điện từ - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 2..

8: Khắc phục sai số do tần số của vônmét điện từ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2. 9: Mở rộng thang đo của vônmét điện động. - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 2..

9: Mở rộng thang đo của vônmét điện động Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2. 10: Vị trí thường lắp vôn kế a) Tủ điện b) Ổn ápc) Ổ cắm - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 2..

10: Vị trí thường lắp vôn kế a) Tủ điện b) Ổn ápc) Ổ cắm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2. 11: Các loại vôn kế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 2..

11: Các loại vôn kế Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2. 12: Vị trí vôn kế trên tủ điện - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 2..

12: Vị trí vôn kế trên tủ điện Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2. 13: Cách lấy dấu lắp vôn kế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 2..

13: Cách lấy dấu lắp vôn kế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2. 14: Sau khi khoan, khoét vị trí lắp đặt vôn kế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 2..

14: Sau khi khoan, khoét vị trí lắp đặt vôn kế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.21: Vị trí thường lắp Ampe kế a) Tủ điện b) Ổn ápc) Ổ cắm - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 3.21.

Vị trí thường lắp Ampe kế a) Tủ điện b) Ổn ápc) Ổ cắm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.22: Các loại Ampe kế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 3.22.

Các loại Ampe kế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3. 23: Vị trí Ampe kế trên tủ điện - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 3..

23: Vị trí Ampe kế trên tủ điện Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3. 24: Cách lấy dấu lắp Ampe kế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 3..

24: Cách lấy dấu lắp Ampe kế Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3. 25: Sau khi khoan, khoét vị trí lắp đặt Ampe kế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 3..

25: Sau khi khoan, khoét vị trí lắp đặt Ampe kế Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình4.1:Mặt trước của VOM - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4.1.

Mặt trước của VOM Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình4.1: Thang đo - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4.1.

Thang đo Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình4. 3: Cách đọc kết quả đo trên thang đọc VOM - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4..

3: Cách đọc kết quả đo trên thang đọc VOM Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.4: Đặt thang đo sai khi đo điên áp *. Đo điện áp một chiều (DCV) - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4.4.

Đặt thang đo sai khi đo điên áp *. Đo điện áp một chiều (DCV) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình4. 3: Cách đọc kết quả đo - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4..

3: Cách đọc kết quả đo Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình4. 6: Cách đọc kết quả đo - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4..

6: Cách đọc kết quả đo Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình4. 7: Sai hỏng khi sử dụng đồng hồ 1.5. Đo điện trở - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4..

7: Sai hỏng khi sử dụng đồng hồ 1.5. Đo điện trở Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình4. 9: Đọc kết quả đo điện trở - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4..

9: Đọc kết quả đo điện trở Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình4.18: Đo sụt áp trên điện trở và bóng đèn - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 4.18.

Đo sụt áp trên điện trở và bóng đèn Xem tại trang 70 của tài liệu.
• Đọc giá trị hiển thị trên màn hình. - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

c.

giá trị hiển thị trên màn hình Xem tại trang 70 của tài liệu.
• Đọc giá trị trên màn hình. - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

c.

giá trị trên màn hình Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Máy hiện sóng dùng đèn hình (CRT: Cathode Ray Tube) - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

y.

hiện sóng dùng đèn hình (CRT: Cathode Ray Tube) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 6.2. quá trình Post của card test main - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 6.2..

quá trình Post của card test main Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 6.3.Cắm card test vào PCI - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 6.3..

Cắm card test vào PCI Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 6.5.Led 7 đoạn - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 6.5..

Led 7 đoạn Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 6.6.Bộ test nguồn ATX - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính  Trình độ trung cấp)

Hình 6.6..

Bộ test nguồn ATX Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • BÀI 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

  • Nội dung:

    • 1. Khái niệm về đo lường điện

      • 1.1. Khái niệm về đo lường.

      • 1.2. Khái niệm về đo lường điện.

      • 1.3 Các phương pháp đo.

      • 2. Các sai số và phương pháp hạn chế sai số.

        • 2.1. Khái niệm về sai số.

        • 2.2. Các loại sai số.

        • 2.3. Phương pháp hạn chế sai số.

        • BÀI 02: LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ÁP

        • Nội dung:

          • 1. Nguyên lý đo điện áp.

            • 1.1. Hình ảnh vôn kế.

            • 1.2. Nguyên lý đo điện áp.

            • 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Vôn mét

              • 2.1 Cơ cấu đo từ điện.

              • 2.2. Cơ cấu đo điện từ

              • 2.3 Cơ cấu đo điện động.

              • 3. Mở rộng thang đo Vôn mét

                • 3.1 Vôn mét từ điện

                • 3.2 Vôn mét điện từ.

                • 3.3 Vôn mét điện động

                • 4. Đo điện áp xoay chiều (AC).

                  • 4.1. Vị trí lắp đặt Vôn kế.

                  • 4.2. Các bước lắp đặt vôn kế đo điện áp nguồn một pha.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan