1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết lập mô hình vật lý xác định sự phân bố tải trọng dọc trục của cọc trong hệ móng bè cọc

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Bài viết tập trung xác định sự phân bố tải trọng dọc trục của cọc trong hệ móng bè cọc dựa trên số lượng cọc, khoảng cách cọc và kích thước bè thay đổi trong móng bè cọc bằng thí nghiệm trên mô hình tỉ lệ nhỏ.

Thiết lập mơ hình vật lý xác định phân bố tải trọng dọc trục cọc hệ móng bè cọc Physical model establishment for determining the axial load distribution on piles in pile raft foundation > VÕ VĂN ĐẤU1, VÕ PHÁN2, TRẦN VĂN TUẨN1 College of Engineering Technology - Can Tho University (CTU), Email: vvdau@ctu.edu.vn; tvtuan@ctu.edu.vn Faculty of Civil Engineering, Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT), Email: vphan54@yahoo.com TÓM TẮT: Bài báo tập trung xác định phân bố tải trọng dọc trục cọc hệ móng bè cọc dựa số lượng cọc, khoảng cách cọc kích thước bè thay đổi móng bè cọc thí nghiệm mơ hình tỉ lệ nhỏ Cọc có tiết diện trịn có đường kính 38mm, dài 1200mm, khoảng cách tâm cọc 2,5 lần đường kính Số lượng cọc bố trí móng bè với trường hợp khảo sát 1, 4, cọc Kích thước bè hình vng 300 490mm Phương pháp thí nghiệm xác định phân bố tải trọng dọc trục cọc đơn nhóm cọc dựa thơng số đất phịng thí nghiệm Kết cho thấy phân bố tải dọc trục thay đổi tải trọng tác dụng lên hệ móng bè cọc thay đổi Đồng thời số lượng khoảng cách cọc tăng tỉ lệ phân bố tải trọng dọc trục cọc tăng theo Từ khóa: bè cọc; tải trọng dọc trục; mơ hình tỉ lệ nhỏ; phân bố tải trọng ABSTRACT: The paper focuses on determining the axial load distribution of a raft and piles in the pile raft system based on the number of piles, pile spacing, and different dimensions of the raft in the pile raft foundation by a small-scale model The cylindrical model pile was 38mm in diameter, 1200mm long, and pile spacing was 2.5 and times of pile diameter The number of piles arranged in the raft foundation were 1, and piles The square raft size was 300 and 490mm, respectively Experiment methods were used to determine the axial load distribution of single pile and pile group with consideration of soil parameters in the laboratory The results show that, the axial load distribution of the pile changes when the applied loads on pile raft foundation system change In Addition, the number and pile spacing increase, the ratio of axial load distribution of the pile increases Keywords: pile raft; axial load; small-scale model; load distribution ĐẶT VẤN ĐỀ Móng bè cọc sử dụng nhiều cho cơng trình xây dựng hai khả chịu tải giảm độ lún hạn chế khả lún lệch móng cải thiện đáng kể, so với móng cọc thơng thường Katzenbach (2000) cho thấy nhiều ưu điểm bè cọc đưa số ví dụ ứng dụng bè cọc đất sét cứng Hemsley (2000) việc sử dụng bè cọc cho cơng trình loại đất khác Nói chung, thiết kế kinh tế bè cọc trình bày Randolph (1994), Poulos (2001) Có nhiều phương pháp đề xuất để phân tích móng bè cọc nghiên cứu Burland (1995) cho thấy quy trình thiết kế đơn giản bè cọc, cọc thiết kế để hoạt động gia giảm độ lún; Horikoshi et al (1999) phát triển phương pháp để tính tốn giải tổng thể bè cọc Poulos (2000) Poulos (2001a, 2001b) tổng hợp nhiều phương pháp tính tốn đơn giản phương pháp số đề xuất cho thiết kế bè cọc Trong phương pháp thiết kế, móng bè đóng cọc trở nên kinh tế sức chịu tải bè cọc sử dụng đồng thời hỗ trợ cho Tuy nhiên, tiêu chuẩn thiết kế móng bè đóng cọc chưa hình thành Bởi lẻ, q trình làm việc với tải trọng khác tác dụng lên hệ móng bè cọc cho ta phân bố tải trọng dọc trục cọc đơn nhóm cọc khác Vì nghiên cứu thiết kế mơ hình vật lý điều kiện đất cát để nghiên cứu phân bố tải trọng dọc trục cọc đơn nhóm cọc hệ móng bè cọc thực VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở thiết lập mơ hình ISSN 2734-9888 10.2021 119 PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nghiên cứu ứng xử bè khơng có cọc có cọc phịng thí nghiệm mơ hình vật lý với trường hợp bố trí cọc khoảng cách từ tâm cọc đến tâm cọc khác (Sharafkhah Shooshpasha 2017) Vật liệu mơ hình Sharafkhah Shooshpasha cát, cát đưa thùng chứa theo lớp với chiều cao tổng 80 cm chiều dày lớp 10 cm Thùng chứa cát làm kết cấu thép với kích thước 1.3x1.3x1.0 (m) đặt sàn bê tông cốt thép 2.2x2.2x3.0 (m) Độ lún cọc xác định đồng hồ đo biến dạng đặt vị trí đầu cọc bè Vật liệu nghiên cứu Sharafkhah Shoosh Pasha với thông số tiêu lý thí nghiệm dung trọng, tỷ trọng, số thành phần hạt, cở hạt trung bình, sức chống cắt đơn vị Thí nghiệm xác định tiêu cường độ cọc bè sức chịu nén khối lượng riêng Một số nghiên cứu sau: Goto cộng (2013) nghiên cứu phân bố ứng suất xung quanh nhóm cọc, so sánh làm việc nhóm cọc với cọc đơn có tiết diện tương đương Vật liệu đất cát, cọc ống tròn nhơm có đường kính d=40 mm d=32mm, chiều dài cọc L = 1000 ; 1300 mm Các nhóm 3x3 cọc Khoảng cách cọc S= 2.5d 5d Thùng hình hộp thép: B=L=1600 mm; chiều cao H=1650 mm Jaymin cộng (2014) nghiên cứu ứng xử chịu lực thẳng đứng móng bè cọc với chiều dày đài khác nhau, Vật liệu đất dùng để thí nghiệm đất cát, cọc thép trịn đường kính d=10 mm (L/d=20), chiều dài cọc L=200 mm, nhóm 2x2 3x3 cọc, thùng hình hộp B=L=850 mm, chiều cao H=500 mm Bajad Sahu (2008) khảo sát ảnh hưởng tương tác cọc bè móng bè cọc thẳng đứng nằm đất sét mềm mơ hình phịng thí nghiệm Vật liệu đất dùng để thí nghiệm đất sét mềm, cọc thép hình trịn đường kính d=10mm, chiều dài cọc L= 100; 200 mm, Các nhóm 2x2 ; 3x3 4x4 cọc, thùng trịn chứa đất có D=570 mm; H=500 mm Nghiên cứu mơ hình vật lý nhằm xác định độ lún dự đoán bè cọc thiết kế sơ (Bhartiya cộng sự, 2020) với trường hợp hình dạng, kích thước bè, số lượng cọc chiều dày bè khác thiết lập mơ hình vật lý Nghiên cứu thực mơ hình bè – cọc bè khơng cọc nhằm xác định phân bố sức chịu tải thành phần bè thành phần cọc 2.2 Thiết lập mơ hình thí nghiệm xác định phân bố tải trọng dọc trục Kích thước bè cọc: Trong nghiên cứu cọc nhơm có đường kính d = 38mm, chiều dài cọc lc = 1200 mm sử dụng Kích thước bè vuông chọn 300x300 (mm) 490x490 (mm) cho trường hợp bố trí cọc với số lượng cọc khoảng cách cọc khác Mô hình cọc liên kết cọc - bè với kích thước cọc bè thể Hình Cọc chế tạo ống nhơm có đường kính d= 38mm; chiều dày ống 1.36mm; chiều dài cọc 1.200mm Chi tiết Hình 1: : Đế bè kim loại kích thước dài x rộng x dày 300 x 300 x 0.25 mm; 490 x 490 x 0.25 mm, đảm bảo không biến dạng 2: Cọc kim loại nhơm có đầu đóng xuống đất vát nhọn, đầu cịn lại tạo ren liên kết cọc vào đài, cố định với đế bè cọc Cảm biến đo biến dạng dọc trục (strain gauge), đặt mặt cọc có hướng hướng ngồi nhóm 04 cọc móng bè cọc Dây dẫn truyền tín hiệu Load cell, đặt tâm, mặt đế bè; đo tải trọng áp lên bè cọc L: 1,2 mét; d1: 38 mm; d2: 38 mm; s: khoảng cách cọc Đài cọc làm thép có chiều dày 25mm, ren sẵn lỗ để liên kết cọc vào với đài Mũi cọc đầu cọc thiết kế liên kết vào bè liên kết với thép, ba vị trí dọc theo thân cọc dán cảm biến đo biến 120 10.2021 ISSN 2734-9888 dạng, cảm biến đặt bên ngồi cọc nhơm Sau cảm biến đo biến dạng thiết lập, chốt xung quanh vị trí liên kết mũi đỉnh cọc lắp nhằm liên kết chặt cọc đài cọc s d1 : Bè kim loại thép 2: Cọc kim loại nhôm Cảm biến đo biến dạng dọc trục Dây dẫn truyền tín hiệu 5: Load cell đáy bè, L: 1,2 mét; d1: 38 cm; d2: 38 cm; s: khoảng cách cọc L d2 Hình Sơ đồ mô tả hệ thống đo biến dạng dọc trục cho móng bè cọc Bố trí bè cọc: Bố trí số lượng cọc khoảng cách cọc bè nghiên cứu thực với 10 trường hợp, với s = 2.5d s = 5d Đối với mơ hình nén cọc với trường hợp bố trí cọc bè khác nhau, phương pháp xác định phân bố tải bè cọc tác động tải trọng Mơ hình được thực vật liệu cát, khung thép chữ I áp dụng để lắp đặt thùng chứa vật liệu kích thủy lực Thùng chứa vật liệu làm thép với dày thép 2.5mm, kích thước lập phương 1.8x1.8x1.8 (m) với sườn gia cố thép hộp bao quanh thùng chứa vật liệu Vải địa kỹ thuật sử dụng bao quanh lòng thùng chứa vật liệu tránh thoát cát nước ngồi q trình thí nghiệm mơ hình vật lý Mơ hình bố trí thí nghiệm xác định phân bố tải trường hợp có cọc khơng có cọc thể từ Hình đến Hình Mơ hình bố trí thí nghiệm với nén có bề dày 2cm đường kính 35cm đặt lên cát nén nhỏ có bề dày cm đường kính 10 cm Kích thủy lực với khả tác dụng lực dọc trục Pmax = 100 kN Đối với xác định chuyển vị hệ móng bè cọc, hai đồng hồ đo chuyển vị lắp đối xứng hai bên bè, vị trí đặt đồng hồ đo chuyển vị lắp gần sát biên nhằm xác định chuyển vị lớn Hình Mặt cắt dọc mơ hình thí nghiệm nén bè khơng có cọc Vật liệu làm cọc Các thí nghiệm nén tĩnh cọc có kết hợp với đo biến dạng, cọc cần có biến dạng đủ lớn, vật liệu tiết diện cọc yếu tố quan trọng: - Sử dụng cọc ống giúp giảm diện tích tiết diện cọc, giảm vật liệu trọng lượng cọc không làm thay đổi khả chịu lực theo đất cọc, so với cọc đặc có đường kính tương đương Cọc phủ lớp sika để quét lớp cát mỏng, hình thành cọc có mặt ngồi nhám để cọc tiếp xúc với đất có độ ma sát cao Hình Mặt cắt dọc mơ hình thí nghiệm nén bè cọc Hình Mặt cắt dọc mơ hình thí nghiệm nén bè cọc Hình Mặt cắt dọc mơ hình thí nghiệm nén bè cọc 2.3 Quy trình gia tải nén tĩnh cọc Trong phạm vi nghiên cứu này, thí nghiệm nén tĩnh cọc kết hợp với đo biến dạng dọc trục cọc, sử dụng quy trình thử tải nhằm rút ngắn thời gian thí nghiệm; Quy trình thử tải nhanh thực nguyên tắc: Tải trọng thí nghiệm gia tải cấp, cấp tải tăng tương đương với khoảng 10% đến 15% tải trọng thiết kế Thời gian giữ tải cấp 10 phút; Thời gian đọc số liệu - 2.5 - phút; Khi thí nghiệm nén tĩnh loại cọc ép đóng, sức chịu tải cực hạn quy ước cọc thường xác định ứng với độ lún đầu cọc 10% đường kính cọc (10%d) Tại cấp tải lớn nhất, tiến hành giữ tải 10 phút, ghi kết sau 2.5 phút (TCVN 9393: 2012) 2.4 Các thông số vật liệu Hình Gia cơng phủ lớp cát mặt ngồi cọc - Mô đun đàn hồi ống nhôm E nhôm = 24 GPa, chọn vật liệu nhôm cho cọc mẫu, giúp ta có trị số biến dạng dọc trục cọc lớn - Xác định mô đun đàn hồi cọc thí nghiệm nén ống nhơm có đường kính d=38 mm 2.5 Kích thước thùng chứa đất thí nghiệm Để mơ đất mơ hình vật lý tỷ lệ nhỏ cần có thùng chứa đất Các nhóm cọc thí nghiệm có mặt đối xứng, nên ta chọn thùng có tiết diện vng Thùng làm thép để đảm bảo độ cứng, không bị biến dạng trình thí nghiệm Tổng hợp nghiên cứu mơ hình thí nghiệm số tác giả giới, với mục tiêu sử dụng cho thí nghiệm nén tĩnh nhóm cọc với tỷ lệ nhỏ, ta chọn kích thước thùng chứa đất thí nghiệm có hình hộp vng có cạnh B=1.800 mm chiều cao thùng H=1.800 mm 2.6 Thí nghiệm xác định thơng đất Đất sử dụng thí nghiệm loại cát chế bị đất theo phương pháp đầm nén độ ẩm tự nhiên (TCVN 4201: 2012) dựa nguyên tắc: Tại độ ẩm xác định, mẫu đất đầm nén đạt độ chặt định Ứng với độ chặt đem xác định lực dính c góc ma sát φ (TCVN 4199:2012) khối lượng thể tích tương ứng với độ ẩm mẫu đất Bảng Các tiêu vật liệu đất Lực Góc ma Dung trọng KKý dính sát Độ ẩm hiệu (ω), % Ướt (γw), Khô (γd), (C) mẫu (ϕ) Độ kN/m2 kN/m3 kN/m3 M1 5.51 16.21 15.36 2.2 30.92 M2 8.66 17.08 15.72 4.8 30.99 M3 12.01 18.12 16.18 5.1 31.49 M4 14.49 18.62 16.26 5.5 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phân tích thí nghiệm từ kết đo biến dạng cọc trên, từ giá trị biến dạng dọc trục thu "strain gauge“, giá trị tải trọng phân bố cọc cao trình tương ứng, công thức: Pi = Δμɛi x Ep Ap Với: Ep - Mô đun đàn hồi vật liệu cọc; Ap - Diện tích tiết diện ngang cọc; Δμεi - giá trị biến dạng dọc trục cọc đo cao trình thứ i, xác định theo cơng thức: 𝑗𝑗𝑗𝑗 Δμɛi = R0 - 𝑅𝑅𝑅𝑅𝑖𝑖𝑖𝑖 Trong đó: R0 (μ∈) - Trị số biến dạng ban đầu cao trình thứ i; R ij (μ∈) - Trị số biến dạng cao trình thứ i ứng với cấp tải thứ j; ISSN 2734-9888 10.2021 121 PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Đối với thí nghiệm mơ hình, giá trị mơ đun cọc nhơm Ep = 24000 MPa, cọc có đường kính d = 38, Ap = 0.00113 m2 Hình Mơ hình thùng chứa đất thí nghiệm nén hệ móng bè - cọc Mơ hình thí nghiệm theo tỉ lệ nhỏ với kích thước thùng chứa vật liệu cát thỏa mãn điều kiện biên, bè lớn 490x490mm, khoảng cách từ cọc biên đến mép thùng 691mm (lớn 11d =418 mm), khoảng cách từ mũi cọc đến đáy thùng 500 mm (lớp 10d = 380 mm) Kích thước thùng đủ lớn để tránh sai số ảnh hưởng hiệu ứng biên phân phối ứng suất đất xung quanh nhóm cọc Hình Thí nghiệm xác định mơ đun đất Mơ hình bố trí thí nghiệm với nén có bề dày 2cm đường kính 35cm đặt lên cát nén nhỏ có bề dày cm đường kính 10 cm Kích thủy lực với khả tác dụng lực dọc trục Pmax = 100 kN Đối với xác định chuyển vị hệ móng bè cọc, hai đồng hồ đo chuyển vị lắp đối xứng hai bên bè, vị trí đặt đồng hồ đo chuyển vị lắp gần sát biên nhằm xác định chuyển vị lớn Hình Lắp đặt thiết bị quan trắc, đo biến dạng dọc thân cọc 122 10.2021 ISSN 2734-9888 Các thí nghiệm nén tĩnh móng bè cọc phịng thực hai nhóm cọc 2x2 3x3 cọc; Từ đường kính cọc với tỷ lệ khoảng cách đường kính cọc nhóm là: S/d = 2.5 5d, ta kích thước bè 300x300 mm 490x490 mm Từ nghiên cứu Jaymin D Patil, Horikoshi Randolph (1997), chiều dày bè chọn cho thí nghiệm 25 mm Tỷ số chiều dài đường kính cọc nghiên cứu nhóm cọc L/d = 12-40 Trong nghiên cứu này, cọc dùng thí nghiệm L/d = 30, L= 1200 mm hợp lý Hình 10 Phân bố tải trọng dọc trục cọc đơn Đối với tải trọng phân bố dọc trục dọc theo thân cọc (hình 10), tải trọng phân bố đầu cọc chiếm 58%, lại tải trọng phân bố vị trí cọc mũi cọc, vị trí chiếm khoảng 20% Hình 11 Phân bố tải trọng dọc trục cọc móng bè cọc, khoảng cách cọc 2.5d Đối với hệ móng bè cọc bè có kích thước 300x300mm, có số lượng cọc cọc, khoảng cách cọc 2.5d (hình 11), xét cấp tải trọng 35 kN, tỉ lệ phân bố dọc trục vị trí đầu cọc 35%, cọc 28% mũi cọc 15% Hình 12 Phân bố tải trọng dọc trục cọc móng bè cọc, khoảng cách cọc 5d Khi khoảng cách cọc tăng lên gấp đôi (5d), Tải trọng phân bố lên cọc tăng lên rõ rệt, cụ thể vị trí đầu cọc 50%, cọc 25% mũi cọc 18% Trong đó, hệ móng bè cọc có kích thước 490x490mm, có số lượng cọc cọc, khoảng cách cọc 2.5d (hình 13), tỷ lệ phân bố dọc trục vị trí mũi cọc 48%, cọc 18% mũi cọc 8% Tương tự khoảng cách cọc tăng lê 5d (hình 14), tỉ lệ phân bố dọc trục tại vị trí gần khơng thay đổi lớn, cụ thể vị trí mũi cọc 46%, cọc 17% mũi cọc 7% Hình 13 Phân bố tải trọng dọc trục cọc móng bè cọc, khoảng cách cọc 2.5d Hình 14 Phân bố tải trọng dọc trục cọc móng bè cọc, khoảng cách cọc 5d KẾT LUẬN Mơ hình thí nghiệm theo tỉ lệ nhỏ với kích thước thùng chứa vật liệu cát thỏa mãn điều kiện biên, kích thước thùng đủ lớn để tránh sai số ảnh hưởng hiệu ứng biên phân phối ứng suất đất xung quanh nhóm cọc Cọc ống nhơm sử dụng nhằm giảm diện tích tiết diện cọc, giảm vật liệu trọng lượng cọc không làm thay đổi khả chịu lực theo đất cọc, so với cọc thép hay cọc đặc có đường kính tương đương Khi tải trọng tác dụng lên hệ móng bè cọc tăng tải trọng phân bố dọc theo thân cọc tăng theo phân bố giảm dần từ đầu cọc đến mũi cọc Tỉ lệ tải trọng phân bố dọc trục cọc đơn lớn cọc móng bè cọc có số cọc tương ứng cọc cọc có khoảng cách cọc 2.5d (35% - 50%) Khi số lượng cọc tăng, tỉ lệ tải trọng phân bố dọc trục cọc tăng Đối với khoảng cách cọc 2.5d, nhóm cọc, cọc tương ứng 36% 45%; khoảng cọc 5d 48% 56% Đối với bè có kích thước 490x490 mm, khoảng cách cọc thay đổi, tải trọng phân bố dọc trục lên cọc gần không thay đổi Tuy nhiên tải trọng đầu cọc tiếp thu khoảng 50% tải trọng tác dụng Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Cần Thơ đề tài mã số T2021-27 Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Trường Đại học Cần Thơ hỗ trợ trình nghiên cứu thực nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Adejumo T.W et al (2013) “Modeling of axially loaded pile group settlement in soft compressive clay”; International Journal Of Remote Sensing & Geoscience Barden L Monkton M F (1970) “Test on model plie group in soft and stiff clay”; Geotechnique, Vol 20, issue ; page 94 - 96 Bajad S.P., Sahu R.B.; (2008) “An Experiment Study on the Behaviour of Vertically Loaded Piled Raft on Solf Clay” International Association for Computer Methods and Advances in Geomechanics (IACMAG), India; page 84 - 91 Bowles J E (1997) Foundation analysis and Design; Mc Raw Hill Bộ tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 9393: 2012 (2012) Cọc - Phương pháp thử trường tải trọng tĩnh ép dọc trục NXB Xây dựng, Hà nội Bộ tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4201: 2012 (2012) Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn phịng thí nghiệm NXB Xây dựng, Hà nội Bộ tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4199:2012 (2012) Phương pháp xác định sức chống cắt phịng thí nghiệm máy cắt phẳng NXB Xây dựng, Hà Nội Fleming K.; Weltman A.; Randolph M.; Elson K (2009) Piling Engineering 3rd edition; Taylor & Francis 397p Fellenius B.H (2016) Basis of Foundation and design Electronic editor,453P Goto S.; Aoyama S.; Liu B.; Towhata I.; Takita A.; Renzo A.A.;(2013) “Model loading test in large soil tank on group behaviour of piles”; Proceedings of the 18th International Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, Paris Horikoshi K., Randolph M F (1997) “On the definition of raft - soil stiffness ratio for rectangular rafts”; Geotechnique, Vol.47; No 5; page 1055 - 1061; Jaymin D Patil *, Sandeep A Vasanwala., Chandresh H Solanki “Behaviour of Vertically Loaded Piled Raft”, International Journal of Geological and Geotechnical Engineering, Vol 1: Issue Jaymin D Patil (2014) “An experiment investigation on behaviour of piled raft foundation”; International Journal of Geomatics and Geosciences; Volume Kishida H (1963), Stress distribution of model piles in sand; Japanese Society of soil Mechanics and Foundation Vol 4; Poulos H.G.; Davis E.H (1980) Pile Foundation Analysis and Design ; New York, John Wiley; Randolph M.F & Wroth C.P (1979) An analysis of the vertical deformation of pile groups Geotechnique 29, No (p 423 - 439) Sharafkhah, Mehdi, Issa Shooshpasha 2017 “Physical modeling of behaviors of cast-in-place concrete piled raft compared to free-standing pile group in sand” ISSN 2734-9888 10.2021 123 ... 10), tải trọng phân bố đầu cọc chiếm 58%, cịn lại tải trọng phân bố vị trí cọc mũi cọc, vị trí chiếm khoảng 20% Hình 11 Phân bố tải trọng dọc trục cọc móng bè cọc, khoảng cách cọc 2.5d Đối với hệ. .. cọc chiều dày bè khác thiết lập mơ hình vật lý Nghiên cứu thực mơ hình bè – cọc bè không cọc nhằm xác định phân bố sức chịu tải thành phần bè thành phần cọc 2.2 Thiết lập mơ hình thí nghiệm xác. .. nhóm cọc L/d = 12-40 Trong nghiên cứu này, cọc dùng thí nghiệm L/d = 30, L= 1200 mm hợp lý Hình 10 Phân bố tải trọng dọc trục cọc đơn Đối với tải trọng phân bố dọc trục dọc theo thân cọc (hình

Ngày đăng: 25/10/2021, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w