Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
10,49 MB
Nội dung
KIẾN TRÚC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Thiềm - Kiến trúc (giáo trình dùng cho SV ngành XD cao đẳng kiến trúc) - Nhà xuất Xây dựng, 2005 Nguyễn Đức Thiềm -Kiến trúc nhà (giáo trình đào tạo KTS) Nhà xuất Xây dựng, 2006 Nguyễn Đức Thiềm -Kiến trúc nhà công cộng (giáo trình đào tạo KTS) - Nhà xuất Xây dựng, 2006 NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 2.3 Nội dung thiết kế Chương Kiến trúc xây dựng 2.4 Xét duyệt thiết kế 1.1 Định nghĩa kiến trúc yếu tố tạo thành kiến trúc 1.2 Các đặc điểm yêu cầu kiến trúc Chương Cơ sở kỹ thuật kiến trúc xây dựng đại 3.1 Cơng nghiệp hóa xây dựng 1.3 Phân loại kiến trúc phân cấp nhà dân dụng 3.2 Thống hóa, điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa thiết kế kiến trúc 1.4 Cơ sở pháp lý thiết kế kiến trúc xây dựng 3.3 Hệ môđun kiến trúc - xây dựng 3.4 Hệ trục định vị lưới môđun Chương Thiết kế kiến trúc 2.1 Khái niệm 2.2 Phương pháp, trình tự thiết kế NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN II NHÀ Ở Chương Khái niệm chung 1.1 Khái niệm chung nhà đặc điểm kiến trúc nhà 1.2 Lịch sử phát triển đặc điểm nhà giai đoạn 3.2 Phân khu chức năng, tổ chức mặt bằng, sơ đồ công nhà Chương Chung cư nhiều cao tầng 4.1 Định nghĩa phân loại 4.2 Chung cư kiểu đơn nguyên Chương Phân loại nhà 2.1 Theo tính chất cơng 4.4 Chung cư thông tầng 2.2 Theo độ cao (số tầng nhà) 4.5 Chung cư lệch tầng 2.3 Theo đối tượng phục vụ ý nghĩa xã hội 4.6 Chung cư có sân Chương Nội dung nhà đại 3.1 Nội dung nhà 4.3 Chung cư kiểu hành lang 4.7 Thiết kế cầu thang nhà nhiều tầng cao tầng NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN III NHÀ CÔNG CỘNG Chương Khái niệm chung 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.2 Các phận chủ yếu yêu cầu thiết kế Chương Tổ hợp không gian kiến trúc 2.1 Nguyên tắc tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.3 Giải pháp phân khu chức tổng mặt nhà cơng cộng Chương Thốt người nhà công cộng 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Các yêu cầu người Chương Thiết kế nhìn rõ nhà công cộng 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Thiết kế dốc NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN IV NHÀ CÔNG NGHIỆP Chương Khái niệm chung 1.1 Khái niệm kiến trúc công nghiệp 1.2 Đặc điểm nhà công nghiệp 3.1 Ý nghĩa nội dung thiết kế tổng mặt XNCN 1.3 Yêu cầu thiết kế nhà công nghiệp 3.2 Các yêu cầu chủ yếu thiết kế tổng mặt XNCN 1.4 Xu hướng xây dựng nhà công nghiệp 3.3 Các tài liệu sở cần thiết để thiết kế tổng mặt XNCN Chương Các phận nhà công nghiệp Chương Giải pháp kiến trúc - kết cấu nhà xưởng 2.1 Nhà xưởng sản xuất 4.1 Nhà xưởng sản xuất 2.2 Các cơng trình kỹ thuật 4.2 Cơng trình phụ trợ 2.3 Các cơng trình phụ trợ Chương Bố trí tổng mặt xí nghiệp cơng nghiệp KIẾN TRÚC PHẦN I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG MỤC LỤC PHẦN I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 2.3 Nội dung thiết kế Chương Kiến trúc xây dựng 2.4 Xét duyệt thiết kế 1.1 Định nghĩa kiến trúc yếu tố tạo thành kiến trúc 1.2 Các đặc điểm yêu cầu kiến trúc Chương Cơ sở kỹ thuật kiến trúc xây dựng đại 3.1 Cơng nghiệp hóa xây dựng 1.3 Phân loại kiến trúc phân cấp nhà dân dụng 3.2 Thống hóa, điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa thiết kế kiến trúc 1.4 Cơ sở pháp lý thiết kế kiến trúc xây dựng 3.3 Hệ môđun kiến trúc - xây dựng 3.4 Hệ trục định vị lưới môđun Chương Thiết kế kiến trúc 2.1 Khái niệm 2.2 Phương pháp, trình tự thiết kế 1.1 Định nghĩa kiến trúc yếu tố tạo thành kiến trúc Kiến trúc khoa học nghệ thuật xây dựng trang hồng nhà cửa cơng trình, tức tổ chức không gian sống Kiến trúc hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo thiên nhiên, kiến tạo đổi mơi trường sống thỏa mãn mục đích vật chất tinh thần yếu tố tạo thành kiến trúc CƠNG NĂNG (sử dụng tiện nghi) HỒN THIỆN KỸ THUẬT (đ/k vật liệu kết cấu, kỹ thuật XD) HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC (biểu cảm thẩm mỹ) KIẾN TRÚC 1.1.1 Cơng Là mục đích thực dụng, u cầu tiện ích hay thích nghi bảo đảm cho trình sống, khai thác sử dụng cơng trình kiến trúc thuận tiện thoải mái có hiệu cao Lạc hậu Hiện đại 1.1.2 Sự hoàn thiện kỹ thuật 10 Là điều kiện vật chất kỹ thuật (lựa chọn vật liệu, hình thức cấu tạo phương pháp tính tốn kết cấu - phương thức thực xây dựng) để biến ý tưởng khơng gian - hình khối thành cơng trình cụ thể Cơ giới Thủ cơng 2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.2.1 Tổ chức thành phòng lớn Tất trình chức nhà xếp đặt phịng lớn,VD: chợ có mái, phịng triển lãm… Ưu điểm: không gian mềm dẻo, linh hoạt, tiết kiệm giao thông Nhược điểm: không độc lập, dễ chồng chéo 2.2.2 Tổ chức phòng nhỏ vây quanh phòng lớn Phòng lớn phịng định chức cơng trình, phịng nhỏ đóng vai trị phụ trợ, VD: nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà thi đấu… Ưu điểm: tận dụng khơng gian, quan hệ phịng chặt chẽ, rõ ràng Nhược điểm: kết cấu phức tạp, ánh sáng thơng gió tự nhiên 26 2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.2.3 Tổ chức thành chuỗi liên hệ xuyên phòng Các phòng xâu chuỗi nối tiếp liên hệ trực tiếp xuyên phịng với (khơng qua hành lang), VD: bảo tàng, nhà trưng bày, thư viện… Ưu điểm: tiết kiệm giao thơng, quan hệ chặt chẽ, hình khối đơn giản, dễ tổ chức sinh hoạt theo trình tự bắt buộc Nhược điểm: phòng phụ thuộc lẫn 2.2.2 Tổ chức phòng liên hệ hành lang Các phòng bố trí bên hành lang Ưu điểm: quan hệ phòng rõ ràng, sơ đồ kết cấu đơn giản Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thơng bị kéo dài, quan hệ công không trực tiếp 27 2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.2.4 Tổ chức phân đoạn đơn nguyên Các phịng liên hệ xun phịng với thành nhóm độc lập, nhóm cách ly song kề với nhau, VD: nhà trẻ, bệnh viện… Ưu điểm: đơn nguyên hoạt động độc lập, ảnh hưởng Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thơng bị kéo dài 28 2.3 Các giải pháp phân khu chức tổng mặt nhà cơng cộng Mục đích: làm bật thành phần chính, tạo tổ hợp kiến trúc rõ ràng, chặt chẽ hợp lý phương tiện sử dụng, kinh tế kỹ thuật Phân khu chức phụ thuộc điều kiện địa hình, yêu cầu quy hoạch, đặc điểm công giải pháp: - Bố cục phân tán - Bố cục liên hoàn - Bố cục tập trung - Bố cục dàn trải 29 2.3 Các giải pháp phân khu chức tổng mặt nhà công cộng 2.3.1 Bố cục phân tán Cơng trình phân thành tịa nhà riêng biệt khơng có liên hệ trực tiếp (quan hệ tương đối) với Ưu điểm: phân khu rõ ràng, cách ly tốt, thơng thống cao, kết cấu đơn giản Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật, liên hệ khơng chặt chẽ, hình khối tản mạn Phạm vi ứng dụng: địa hình khơng phẳng, cơng trình có khu vực cần cách ly cao 2.3.2 Bố cục liên hồn Cơng trình phân thành tịa nhà riêng biệt liên hệ trực tiếp với hệ thống hành lang cầu Ưu điểm: khắc phục số nhược điểm bố cục phân tán Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật 30 2.3 Các giải pháp phân khu chức tổng mặt nhà công cộng 2.3.3 Bố cục tập trung Công trình có khu vực chức phân chia theo tầng nhà tòa nhà Ưu điểm: hoạt động độc lập, quan hệ chặt chẽ, thuận tiện, tiết kiệm đất, đường ống, thiết bị, hình khối đồ sộ, quy mô lớn Nhược điểm: hệ thống không gian kết cấu dễ khơng thống nhất, thơng thống hạn chế, khép kín khơng hồn tồn Phạm vi ứng dụng: đất chật hẹp, cơng trình địi hỏi tính bề thế, quy mơ 2.3.4 Bố cục dàn trải Cơng trình có khu vực chức tập trung thành cánh nhà hay đoạn nhà có nút giao thơng riêng biệt Ưu điểm: phân khu rõ ràng, tiết kiệm đất đai, thiết bị kỹ thuật, hình khối kiến trúc phong phú, đa dạng Nhược điểm: liên hệ nội khu vực không trực tiếp Phạm vi ứng dụng: cơng trình có thành phần cơng phức tạp có địi hỏi cách ly 31 3.1 Đặt vấn đề Thốt người nhà công cộng quan trọng, đặc biệt cơng trình tập trung đơng người u cầu: nhanh, an tồn, hạn chế tai nạn Thốt người bình thường: thời gian 10-15 phút, vận tốc 60 m/phút Thốt người có cố: thời gian 2-3 phút (khỏi phòng), 4-7 phút khỏi nhà, vận tốc 10-25 m/phút 3.2 Các yêu cầu thoát người giai đoạn: - Thốt khỏi phịng: từ vị trí khỏi cửa phịng - Thốt khỏi tầng: từ cửa phịng đến cầu thang - Thoát khỏi nhà: từ cầu thang khỏi cửa ngồi 32 3.2 Các u cầu người 3.2.1.u cầu tổ chức lối phạm vi phịng Phịng > 100 người ≥ cửa thoát, cửa rộng ≥ 1,2m, mở ngồi Khoảng cách từ vị trí xa đến cửa thoát ≤ 25m Chiều rộng lối thoát hàng ghế ≥ 0,4m, khu ghế 1-1,8m, khu ghế tường ≥ 0,9m Phòng sức chứa nhỏ: bên, phịng sức chứa lớn: hệ thống lối thoát ngang dọc (tạo thành khu, khu ≤ 500 người, 100-200 người / lối thoát) Các lối khơng cắt Các cửa khơng dẫn vào phịng có khả chống cháy Lối thoát độ dốc ≤ 1/8 khu ghế, 1/6 phía trước cửa Các phịng tập trung đơng người hoạt động liên tục cửa khơng kết hợp với cửa vào Khu ghế dốc bậc tổ chức lối thoát kiểu âu cửa chui rộng 2,5m cho 500 chỗ (khán phòng) đến 800 chỗ (khán đài) 33 3.2 Các yêu cầu thoát người 3.2.2.Yêu cầu tổ chức lối thoát phạm vi nhà Khoảng cách xa từ cửa phịng đến cầu thang xa Các lối thoát phải ngắn, rõ ràng, đủ ánh sáng, khơng có chướng ngại vật Cửa cầu thang rộng 1,4-2,2m Lối ban cơng khơng qua phịng khán giả hay phịng tập trung đơng người khác (ban cơng ≥ 300 người phải có lối vào riêng Bề rộng tổng cộng cửa ngồi nhà 1m / 100 người thốt, có ≥ cửa nhà, cửa ≤ 2,2m 34 Khoảng cách xa cho phép (m) Bậc chịu lửa Các phòng nằm cầu thang hay lối Các phịng nằm hành lang cụt I - II 40 25 III 30 15 IV 25 12 V 20 10 3.2 Các yêu cầu thoát người 3.2.2.Yêu cầu tổ chức lối thoát phạm vi nhà Bề rộng tổng cộng lối hành lang D - Cơng trình biểu diễn: tính theo khả số người có mặt hành lang nghỉ, phịng chờ - Cơng trình khác: tính theo số người đơng N tầng tính tốn 35 N ≤ 250 D = N/A N ≥ 250 D = 250/A + (N-250)/A1 Bậc chịu lửa Tiêu chuẩn mét rộng cho 100 người Số tầng nhà A người/ 1m A1 người/1m I-II 0,6 1-2 12,5 160 III 0,8 10 125 IV-V 1,0 80 100 4.1 Đặt vấn đề Các phịng khán giả đơng người (hội họp, biểu diễn…) u cầu nhìn rõ đóng vai trị quan trọng đến chất lượng sử dụng Yêu cầu: - Mọi khán giả nhìn rõ mục tiêu quan sát vị trí phịng với tư ngồi thoải mái khơng có cản trở tầm mắt - Sự thâu nhận mục tiêu có chất lượng cao (ảnh chân thực, xác, khơng bị biến hình, phân biệt động tác biểu diễn…) Thiết kế nhìn rõ: - Thiết kế dốc 36 - Bố trí chỗ ngồi hợp lý 4.2 Thiết kế dốc 4.2.1 Các định nghĩa khái niệm Điểm quan sát thiết kế: điểm hay đường thẳng nằm ngang thuộc đối tượng quan sát quy định dùng làm sở để thiết kế nhìn rõ (nhìn rõ điểm nhìn rõ hầu hết đối tượng quan sát) Đối tượng quan sát: - Mặt phẳng thẳng đứng - Mặt phẳng nằm ngang - Không gian chiều Tia nhìn: đường nối từ mắt đến điểm quan sát thiết kế Độ nâng cao tia nhìn C: khoảng cách chênh lệch (theo phương đứng) tia nhìn hàng ghế liền 37 4.2 Thiết kế dốc 4.2.2 Phân loại mức độ nhìn rõ Nhìn rõ khơng hạn chế: tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu khán giả ngồi hàng ghế liền trước C = 120-150 mm áp dụng cho đối tượng quan sát di động nhanh cần quan sát tỷ mỷ Nhìn rõ có hạn chế: tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu khán giả ngồi hàng ghế cách trước hàng C = 60-75 mm áp dụng cho đối tượng quan sát không di động di động chậm, u cầu nhìn rõ khơng cao 38 Loại cơng trình Độ nâng cao tia nhìn C (mm) Câu lạc bộ, hội trường, phòng hòa nhạc 60 - 80 Nhà hát, kịch viện 80 - 100 Rạp chiếu bóng 100 - 120 Khán đài có mái, giảng đường 120 Khán đài không mái 150 4.2 Thiết kế dốc 4.2.3 Lựa chọn điểm quan sát thiết kế Điểm quan sát thiết kế Nguyên tắc: điểm gần thấp thuộc đối tượng quan sát so với tầm mắt khán giả Rạp chiếu bóng Chính mép ảnh Câu lạc bộ, kịch viện Đường nằm ngang che sân khấu, cách mép che 30-50 cm Lưu ý: Nhà hát ca vũ kịch Tâm sân khấu xoay tròn, điểm từ che sân khấu đến hậu Hội trường, lễ đường Mặt bàn diễn giả, mặt bàn chủ tịch cấp cao Phòng hịa nhạc, phịng họp nhỏ Cao tâm sân khấu 50-60 cm Giảng đường, phịng thí nghiệm Mặt bục giảng, mép mặt bàn thí nghiệm gần khán giả Bể bơi Trục đường bơi gần khán đài Sân vận động Đường song song cao 50 cm với trục đường chạy gần khán đài - C lớn không kinh tế dốc - Điểm quan sát thấp gần so với tầm mắt khán giả hàng ghế đầu dốc - Điểm quan sát cao xa có phần đầu dốc ngược lại hình ảnh tư ngồi khơng tốt 39 Loại cơng trình 4.2 Thiết kế dốc 4.2.4 Xác định dốc phòng khán giả phương pháp vẽ dần Các thông số: - Độ nâng cao tia nhìn C - Điểm quan sát thiết kế - Vị trí mắt khán giả hành ghế (cách mặt H = 1,05-1,1 m) - Khoảng cách hàng ghế (D = 8090 cm đ/v hàng ghế ngắn, 90-100 cm đ/v hàng ghế dài) - Lối khu ghế (25 hàng ghế ngắn 25-50 hàng ghế dài / khu ghế) - Độ xa tối đa cho phép Các bước thực 40 ... cầu kiến trúc 1. 2 .1 Các đặc điểm kiến trúc Đặc điểm 1: Kiến trúc tổng hợp khoa học kỹ thuật nghệ thuật Hoàn thiện Bản vẽ 12 Thi cơng Quy trình thực tác phẩm kiến trúc 1. 2 Các đặc điểm yêu cầu kiến. .. 1. 1 Định nghĩa kiến trúc yếu tố tạo thành kiến trúc 1. 2 Các đặc điểm yêu cầu kiến trúc Chương Cơ sở kỹ thuật kiến trúc xây dựng đại 3 .1 Cơng nghiệp hóa xây dựng 1. 3 Phân loại kiến trúc phân cấp... giáo Selim II Thổ Nhĩ Kì KTS Mimar Sinan 14 Kiến trúc Việt Nam Kiến trúc Châu âu 1. 2 Các đặc điểm yêu cầu kiến trúc 1. 2.2 Các yêu cầu kiến trúc Yêu cầu 1: Thích dụng Bè cục mặt bằng, dây chuyền