1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích dữ liệu và vẽ biểu đồ với r

174 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Trần Hà Quyên R Core Team Mục Lục Lời nói đầu Giới thiệu 1.1 Môi trường R 1.2 Phần mềm tài liệu liên quan 10 1.3 R thống kê 10 1.4 R hệ window 11 1.5 Sử dụng tương tác R 12 1.6 Phiên giới thiệu 13 1.7 Trợ giúp từ hàm tính 13 1.8 Các lệnh R, trường hợp đặc biệt, v.v 15 1.9 Nhắc lại sửa lệnh phía trước 16 1.10 Thực lệnh từ tập tin truy xuất kết tập tin 17 1.11 Dữ liệu vĩnh viễn loại bỏ đối tượng 17 Thao tác đơn giản; số vectơ 19 2.1 Vectơ phép gán 19 2.2 Vectơ số học 20 2.3 Tạo chuỗi thông thường 22 2.4 Vectơ logic 23 2.5 Giá trị khuyết 24 2.6 Vectơ ký tự 25 2.7 Vectơ mục; chọn sửa đổi tập hợp tập liệu 26 Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R 2.8 Các loại đối tượng khác 28 Đối tượng, phân loại thuộc tính chúng 30 3.1 Thuộc tính nội tại: phân loại chiều dài 30 3.2 Thay đổi chiều dài đối tượng 32 3.3 Lấy cài đặt thuộc tính 33 3.4 Lớp đối tượng 33 Nhân tố có thứ tự khơng có thứ tự 35 4.1 Ví dụ cụ thể 35 4.2 Hàm tapply() mảng rời rạc 36 4.3 Nhân tố có thứ tự 38 Mảng ma trận 39 5.1 Mảng 39 5.2 Lập mục mảng Phần mảng 40 5.3 Ma trận mục 40 5.4 Hàm array() 42 5.4.1 Số học vectơ mảng hỗn hợp Quy tắc lặp 43 5.5 Tích hai mảng 44 5.6 Chuyển vị tổng quát cho mảng 45 5.7 Cơ sở ma trận 46 5.7.1 Phép nhân ma trận 46 5.7.2 Phương trình tuyến tính nghịch đảo 47 5.7.3 Eigenvalue eigenvector 48 5.7.4 Phân rã giá trị số định thức 48 5.7.5 Bình phương bé phân tách QR 49 Trần Hà Quyên R Core Team 5.8 Hình thành ma trận phân vùng, cbind() rbind() 50 5.9 Hàm ghép, c(), với mảng 51 5.10 Bảng tần số từ nhân tố 52 Danh sách khung liệu 53 6.1 Danh sách 53 6.2 Xây dựng sửa đổi danh sách 55 6.2.1 Danh sách ghép 55 6.3 Khung liệu 55 6.3.1 Tạo khung liệu 56 6.3.2 attach() detach() 57 6.3.3 Làm việc với khung liệu 58 6.3.4 Đính kèm danh sách tùy ý 59 6.3.5 Quản lý đường dẫn tìm kiếm 59 Đọc liệu từ tập tin 60 7.1 Hàm read.table() 60 7.2 Hàm scan() 62 7.3 Truy cập liệu dựng sẵn 63 7.3.1 Tải liệu từ gói R 63 7.4 Chỉnh sửa liệu 64 Các phân phối xác suất 65 8.1 R tập hợp bảng thống kê 65 8.2 Kiểm tra phân phối tập liệu 66 8.3 Kiểm định mẫu hai mẫu 70 Phân nhóm, vịng lặp thực thi có điều kiện 74 Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R 9.1 Hàm nhóm 74 9.2 Hàm kiểm soát 74 9.2.1 Thực thi có điều kiện: lệnh if 74 9.2.2 Thực thi lặp: vòng lặp for, repeat while 75 10 Viết hàm riêng bạn 77 10.1 Ví dụ đơn giản 77 10.2 Định nghĩa toán tử nhị phân 79 10.3 Đối số đặt tên mặc định 79 10.4 Đối số ‘…’ 80 10.5 Phép gán hàm 81 10.6 Ví dụ nâng cao 82 10.6.1 Các nhân tố hiệu thiết kế khối 82 10.6.2 Loại bỏ tất tên mảng 83 10.6.3 Tích hợp đệ quy số 83 10.7 Phạm vi 84 10.8 Tùy chỉnh môi trường 87 10.9 Các lớp, hàm chung hướng đối tượng 89 11 Mơ hình thống kê R 92 11.1 Xác định mơ hình thống kê; cơng thức 92 11.1.1 Tương phản 96 11.2 Mơ hình tuyến tính 98 11.3 Các hàm chung để trích xuất thơng tin mơ hình 98 11.4 Phân tích phương sai ANOVA so sánh mơ hình 100 11.4.1 Bảng ANOVA 101 Trần Hà Quyên R Core Team 11.5 Cập nhật mơ hình phù hợp 102 11.6 Mơ hình tuyến tính tổng quát GLM 103 11.6.1 Họ hàm 104 11.6.2 Hàm glm() 105 11.7 Mơ hình bình phương bé phi tuyến mơ hình maximum likelihood 109 11.7.1 Bình phương bé 110 11.7.2 Maximum likelihood 111 11.8 Một số mơ hình khơng chuẩn 112 12 Thủ tục vẽ biểu đồ 115 12.1 Lệnh vẽ biểu đồ cấp cao 116 12.1.1 Hàm plot() 116 12.1.2 Vẽ biểu đồ cho liệu đa biến 117 12.1.3 Biểu diễn biểu đồ 118 12.1.4 Đối số hàm vẽ biểu đồ cấp cao 120 12.2 Lệnh vẽ biểu đồ cấp thấp 121 12.2.1 Chú thích tốn học 124 12.2.2 Phông chữ vector Hershey 124 12.3 Tương tác với đồ họa 125 12.4 Dùng tham số biểu đồ 126 12.4.1 Thay đổi vĩnh viễn: hàm par() 127 12.4.2 Thay đổi tạm thời: Đối số hàm vẽ biểu đồ 128 12.5 Danh sách tham số biểu đồ 129 12.5.1 Các yếu tố biểu đồ 129 Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R 12.5.2 Trục dấu tick 131 12.5.3 Biên biểu đồ 133 12.5.4 Môi trường nhiều biểu đồ 134 12.6 Trình điều khiển thiết bị 136 12.6.1 Sơ đồ PostScript cho tài liệu chữ 137 12.6.2 Nhiều thiết bị đồ họa 138 12.7 Biểu đồ động 140 13 Các gói R 141 13.1 Các gói tiêu chuẩn 142 13.2 Các gói đóng góp CRAN 142 13.3 Không gian tên 143 14 Cơ sở hệ điều hành 144 14.1 Tập tin thư mục 144 14.2 Đường dẫn tập tin 145 14.3 Lệnh hệ thống 148 14.4 Nén lưu trữ 148 Phụ lục A Một phiên mẫu 150 Phụ lục B Gọi R 156 B.1 Gọi R từ dòng lệnh 156 B.2 Gọi R Windows 165 B.3 Gọi R macOS 167 B.4 Viết tập lệnh với R 167 Phụ lục C Trình soạn thảo dịng lệnh 170 C.1 Sơ 170 Trần Hà Quyên R Core Team C.2 Hành động chỉnh sửa 171 C.3 Tóm tắt trình soạn thảo dòng lệnh 171 Phụ lục F Tài liệu tham khảo 174 Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R Lời nói đầu Tài liệu giới thiệu R trích từ tập ghi mô tả môi trường S S-Plus viết vào năm 1990-2 Bill Venables David M Smith Đại học Adelaide Chúng thực thay đổi nhỏ để phản ánh khác biệt chương trình R S, mở rộng thêm số tài liệu Chúng muốn gửi lời cảm ơn nồng nhiệt đến Bill Venables (và David Smith) cấp quyền để phân phối phiên có sửa đổi ghi theo cách này, trở thành người hỗ trợ cho R từ trở Tất bình luận sửa chữa ln chào đón Mọi góp ý tiếng Việt vui lòng email tới haquyen0106@gmail.com ; gốc tiếng Anh vui lòng email tới R-help@R-project.org Gợi ý cho người đọc Để tiện cho bạn đọc sử dụng liệu, tra cứu tài liệu sử dụng R, tài liệu giữ nguyên cách sử dụng dấu phân cách phần chữ số thập phân phần chữ số nguyên theo tiếng Anh, dấu chấm (.), không dùng theo cách tiếng Việt dấu phẩy (,) Hầu hết người dùng R bắt đầu với phần giới thiệu Phụ lục A Điều giúp bạn quen thuộc với phong cách phiên làm việc R quan trọng số phản hồi tức diễn R Nhiều người dùng R chủ yếu để vẽ biểu đồ Xem Chương 12 [Thủ tục vẽ biểu đồ], trang 116, để đọc lúc không cần đợi đọc hiểu xong tất phần trước Trần Hà Quyên R Core Team Chương GIỚI THIỆU Giới thiệu 1.1 Mơi trường R R tích hợp công cụ phần mềm để thao tác liệu, tính tốn vẽ biểu đồ R bao gồm:  sở lưu trữ xử lý liệu hiệu quả,  tốn tử để tính tốn mảng, cụ thể ma trận,  sưu tập lớn, mạch lạc, tích hợp cơng cụ trung gian để phân tích liệu,  phương tiện đồ họa để phân tích liệu hiển thị trực tiếp máy tính cứng,  ngơn ngữ lập trình đơn giản hiệu (được gọi ‘S’) bao gồm điều kiện, vòng lặp, hàm đệ quy viết người dùng, phương tiện đầu vào đầu (Thật hầu hết hàm cung cấp hệ thống viết ngôn ngữ S.) Thuật ngữ “mơi trường” (environment) nhằm mục đích mơ tả hệ thống quán có kế hoạch, gia tăng công cụ cụ thể cứng nhắc thường thấy phần mềm phân tích liệu khác R phương tiện cho phương pháp phân tích liệu tương tác phát triển Nó phát triển nhanh chóng mở rộng sưu tập lớn gói (packages) Tuy nhiên, hầu hết chương trình viết R tạm thời, viết cho đoạn phân tích liệu đơn lẻ Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R 1.2 Phần mềm tài liệu liên quan R coi ngơn ngữ hồn thiện ngơn ngữ S, phát triển Phịng thí nghiệm Bell Rick Becker, John Chambers Allan Wilks, tạo sở cho hệ thống SPLUS Sự phát triển ngôn ngữ S khắc họa bốn sách John Chambers đồng tác giả Đối với R, tài liệu tham khảo “Ngơn ngữ S mới: Mơi trường lập trình để phân tích liệu đồ họa” (The New S Language: A Programming Environment for Data Analysis and Graphics) Richard A Becker, John M Chambers Allan R Wilks Các tính phát hành S năm 1991 đề cập “Mơ hình thống kê S” (Statistical Models in S) John M Chambers Trevor J Hastie biên tập Các phương thức (method) lớp (class) thức gói phương thức dựa phương thức mơ tả Lập trình với liệu (Programming with Data) John M Chambers Xem Phụ lục F [Tài liệu tham khảo], trang 175, để tham khảo xác Hiện có số sách mơ tả cách sử dụng R để phân tích liệu thống kê, tài liệu cho S/S-PLUS thường sử dụng với R với lưu ý đến khác biệt triển khai S Xem phần “Tài liệu cho R?” (What documentation exists for R?) Phần câu hỏi thường gặp hệ thống thống kê R (The R statistical system FAQ) 1.3 R thống kê Giới thiệu môi trường R không đề cập đến thống kê, nhiều người sử dụng R để làm thống kê Chúng muốn nghĩ R mơi trường nhiều kỹ thuật thống kê cổ điển đại thực Một vài số tích hợp vào môi trường R sở, nhiều số 10 Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R -f file file=file (không phải Rgui.exe) Lấy đầu vào từ file (tệp): ’-‘ có nghĩa stdin Hàm ý no-save trừ save đặt Trên Unix, nên tránh siêu ký tự shell file (nhưng khoảng trắng cho phép) -e expression (không phải Rgui.exe) Sử dụng expression (biểu thức) làm dịng đầu vào Một nhiều tùy chọn -e sử dụng, không với -f file Hàm ý no-save trừ save cài đặt (Có giới hạn 10.000 byte tổng độ dài biểu thức sử dụng theo cách Biểu thức có chứa khoảng trắng siêu ký tự shell cần trích dẫn.) no-readline (Chỉ dùng UNIX) Tắt chỉnh sửa dịng lệnh thơng qua readline Điều hữu ích chạy R từ bên Emacs cách sử dụng gói ESS (“Emacs Speaks Statistics”) Xem Phụ lục C [Trình soạn thảo dịng lệnh], trang 171, để biết thêm thơng tin Chỉnh sửa dịng lệnh kích hoạt để sử dụng tương tác mặc định (xem -interactive) Tùy chọn ảnh hưởng đến việc mở rộng dấu ngã: xem trợ giúp cho path.exand min-vsize=N min-nsize=N Chỉ dành cho chuyên gia: cài đặt kích thước kích hoạt ban đầu cho sưu tập rác vectơ đống “heap vector” (tính byte) ô cons (số) tương ứng Tiếp vĩ ngữ “M” nghĩa megabyte triệu ô, tương ứng theo thứ tự Mặc định 6Mb 350k đặt theo biến môi trường R_NSIZE R_VSIZE 160 Trần Hà Quyên R Core Team max-ppsize=N Chỉ định kích thước tối đa ngăn xếp bảo vệ trỏ N vị trí N mặc định 10000, tăng lên phép thực phép tính lớn phức tạp Hiện giá trị tối đa chấp nhận 100000 max-mem-size=N (Chỉ dành cho Windows) Chỉ định giới hạn cho dung lượng nhớ sử dụng cho đối tượng R vùng làm việc Điều đặt theo mặc định nhỏ dung lượng RAM vật lý máy cho R 32 bit, 1.5Gb1, phải nằm khoảng từ 32Mb đến mức tối đa phép phiên Windows quiet silent -q Khơng in quyền ban đầu tin nhắn chào mừng no-echo Làm cho R chạy yên lặng tốt Tùy chọn nhằm hỗ trợ chương trình sử dụng R để tính kết cho chúng Nó hàm ý quiet no-save interactive (Chỉ dành cho UNIX) Khẳng định R thực chạy tương tác đầu vào chuyển hướng: sử dụng đầu vào từ FIFO ống cung cấp từ chương trình tương tác (Mặc định để suy luận R chạy tương tác stdin kết nối với thiết bị 2.5Gb phiên Windows hỗ trợ 3Gb cho quy trình bật hỗ trợ: xem rw-FAQ Q2.9; 3.5Gb hầu hết phiên 64 bit Windows 161 Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R đầu cuối pty.) Sử dụng -e, -f file khẳng định sử dụng không tương tác interactive đưa Lưu ý điều không bật chỉnh sửa dòng lệnh ess (Chỉ dành cho Windows) Cài đặt Rterm để sử dụng R-inferior-mode ESS, bao gồm việc xác nhận sử dụng tương tác (khơng có trình soạn thảo dịng lệnh) khơng có đệm stdout verbose In thêm thông tin tiến trình đặc biệt đặt tùy chọn R verbose thành TRUE Mã R sử dụng tùy chọn để kiểm sốt việc in thơng báo chẩn đốn debugger=name -d name (Chỉ dành cho UNIX) Chạy R thông qua trình gỡ lỗi name Đối với hầu hết trình gỡ lỗi (ngoại lệ valgrind phiên gần gdb), tùy chọn dòng lệnh bị bỏ qua, thay vào nên đưa bắt đầu thực thi R từ bên trình gỡ lỗi gui=type -g type (Chỉ dành cho UNIX) Sử dụng type làm giao diện người dùng đồ họa (lưu ý điều bao gồm đồ họa tương tác) Hiện tại, giá trị có cho type ‘X11’ (mặc định) và, miễn có hỗ trợ ‘Tcl/Tk, ‘Tk’ (Để tương thích ngược, ‘x11’ ’tk’ chấp nhận.) arch=name (Chỉ dành cho UNIX) Chạy kiến trúc phụ định 162 Trần Hà Quyên R Core Team args Tùy chọn khơng làm ngoại trừ phần cịn lại dịng lệnh bị bỏ qua: điều hữu ích để lấy giá trị từ với commandArgs(TRUE) Lưu ý đầu vào đầu chuyển hướng theo cách thông thường (sử dụng ‘’), giới hạn độ dài dòng 4095 byte áp dụng Thông báo cảnh báo lỗi gửi đến kênh lỗi (stderr) Lệnh R CMD cho phép gọi cơng cụ khác hữu ích kết hợp với R, khơng có ý định gọi trực tiếp Dạng chung R CMD command args command tên cơng cụ args đối số truyền cho Hiện tại, cơng cụ sau có sẵn BATCH Chạy R chế độ hàng loạt Chạy R restore save với tùy chọn (xem ?BATCH) COMPILE (chỉ dành cho UNIX) Biên dịch tệp C, C ++, Fortran để sử dụng với R SHLIB Xây dựng thư viện chia sẻ để tải động INSTALL Cài đặt gói bổ trợ REMOVE Loại bỏ gói bổ trợ build Xây dựng gói bổ trợ check Kiểm tra gói bổ trợ LINK (chỉ dành cho UNIX) Front-end để tạo chương trình thực thi Rprof Hậu xử lý tệp hồ sơ R Rdconv Rd2txt Chuyển đổi định dạng Rd sang định dạng khác, bao gồm HTML, LATEX, văn túy, trích xuất ví dụ Rd2txt sử dụng làm tốc ký cho Rd2conv -t txt 163 Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R Rd2pdf Chuyển đổi định dạng Rd sang PDF Stangle Trích xuất mã S/R từ Sweave tài liệu họa tiết khác Sweave Tiến hành Sweave tài liệu họa tiết khác Rdiff Đầu R bỏ qua tiêu đề, v.v config Lấy thông tin xác nhận javareconf (Chỉ dành cho Unix) Cập nhật biến cấu hình Java rtags (Chỉ dành cho Unix) Tạo thẻ tập tin theo kiểu Emacs từ tệp C, R Rd open (Chỉ dành cho Windows) Mở tệp thông qua hiệp hội tệp Windows texify (Chỉ dành cho Windows) Thực thi tệp (La)Tex với tệp theo kiểu R Sử dụng R CMD command help để có thơng tin sử dụng cho cơng cụ truy cập qua giao diện R CMD Ngồi ra, bạn sử dụng tùy chọn arch=, noenviron, no-init-file, no-sitefile vanilla R CMD: chúng có ảnh hưởng tới tiến trình R chạy công cụ (Ở vanilla tương đương với no-environ no-sitefile no-init-file.) Tuy nhiên, lưu ý R CMD không sử dụng tệp khởi động R (cụ thể, người dùng tệp trang Renviron), tất quy trình R chạy cơng cụ (ngoại trừ BATCH) sử dụng norestore Hầu hết sử dụng vanilla khơng gọi tệp khởi động R: ngoại lệ INSTALL, REMOVE, Sweave SHLIB (dùng no-site-file no-init-file) 164 Trần Hà Quyên R Core Team R CMD cmd args cmd thực thi khác đường dẫn cung cấp đường dẫn tập tin tuyệt đối: điều hữu ích để có môi trường với R lệnh cụ thể chạy bên dưới, ví dụ để chạy ldd pdflatex Trong Windows, cmd tập tin thực thi tệp bó (batch file), có phần mở rộng sh pl, trình thơng dịch thích hợp (nếu có) gọi để chạy B.2 Gọi R Windows Có hai cách để chạy R Windows Trong cửa sổ đầu cuối (ví dụ: cmd.exe trình shell có khả cao hơn), phương thức mơ tả phần trước sử dụng, gọi R.exe trực tiếp Rterm.exe Để sử dụng tương tác, dùng GUI dựa bảng điều khiển (Rgui.exe) Quy trình khởi động Windows giống với quy trình UNIX, tài liệu tham khảo đến thư mục chủ cần phải làm rõ, điều khơng phải lúc định nghĩa Windows Nếu biến môi trường R_USER xác định, cung cấp thư mục Tiếp theo, biến mơi trường HOME xác định, cung cấp thư mục Sau hai cài đặt người dùng kiểm sốt, R cố gắng tìm thư mục gốc hệ thống xác định Trước tiên, cố gắng sử dụng thư mục "cá nhân" Windows (thường My documents (Tài liệu tôi) phiên Windows gần đây) Nếu điều khơng thành công biến môi trường HOMEDRIVE HOMEPATH xác định (và chúng thường vậy), chúng xác định thư mục Khơng có tất thứ đó, thư mục coi thư mục bắt đầu Bạn cần đảm bảo biến môi trường TMPDIR, TMP TEMP không cài đặt số chúng trỏ đến vị trí hợp lệ để tạo tệp thư mục tạm thời 165 Trần Hà Quyên PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ VỚI R Các biến mơi trường cung cấp dạng cặp ‘name = value’ dòng lệnh Nếu có đối số kết thúc RData (trong trường hợp), hiểu đường dẫn đến khơng gian làm việc cần khơi phục: hàm ý restore cài đặt thư mục làm việc vào cha tệp đặt tên (Cơ chế sử dụng để kéo thả liên kết tệp với RGui.exe, hoạt động với Rterm.exe Nếu tệp có tên khơng tồn tại, đặt thư mục làm việc thư mục cha tồn tại.) Các tùy chọn dòng lệnh bổ sung sau khả dụng gọi RGui.exe mdi sdi no-mdi Kiểm soát xem Rgui hoạt động chương trình MDI (có nhiều cửa sổ cửa sổ chính) ứng dụng SDI (có nhiều cửa sổ cấp cao cho bảng điều khiển, đồ họa máy nhắn tin) Cài đặt dòng lệnh ghi đè cài đặt tệp Rconsole người dùng debug Kích hoạt mục “Break to debugger” Rgui kích hoạt ngắt cho trình gỡ lỗi q trình xử lý dịng lệnh Trong Windows với R CMD, bạn định tệp bat, exe, sh pl riêng bạn Nó chạy trình thơng dịch thích hợp (Perl cho pl) với số biến môi trường cài đặt thích hợp, bao gồm R_HOME, R_OSTYPE, PATH, BSTINPUTS TEXINPUTS Ví dụ: bạn có latex.exe đường dẫn mình, R CMD latex.exe mydoc chạy LATEX mydoc.tex, với đường dẫn đến macro share/texmf R gắn vào TEXINPUTS (Thật không may, 166 Trần Hà Quyên R Core Team điều khơng giúp ích với dựng MiKTeX LATEX, R CMD texify mydoc hoạt động trường hợp đó.) B.3 Gọi R macOS Có hai cách để chạy R macOS Trong cửa sổ Terminal.app cách gọi R, phương thức mô tả tiểu mục áp dụng Ngồi cịn có GUI dựa bảng điều khiển (R.app) mà theo mặc định cài đặt thư mục Applications (Ứng dụng) hệ thống bạn Nó ứng dụng macOS tiêu chuẩn nhấp đúp Quy trình khởi động macOS giống với quy trình UNIX, R.app khơng sử dụng đối số dịng lệnh Thư mục chủ thư mục R.framework, thư mục làm việc khởi động đặt thư mục chủ người dùng trừ thư mục khởi động khác đưa cửa sổ Tùy chọn truy cập từ GUI B.4 Viết tập lệnh với R Nếu bạn muốn chạy tệp lệnh foo.R R, cách khuyến nghị sử dụng R CMD BATCH foo.R Nếu bạn muốn chạy tảng dạng nhiệm vụ hàng loạt, sử dụng phương tiện hệ điều hành để làm điều đó: ví dụ hầu hết shell hệ điều hành tương tự Unix R CMD BATCH foo.R & chạy nhiệm vụ tảng Bạn truyền tham số cho tập lệnh thông qua đối số bổ sung dịng lệnh: ví dụ (nơi trích dẫn xác cần thiết phụ thuộc vào trình shell sử dụng) R CMD BATCH " args arg1 arg2" foo.R & chuyển đối số cho tập lệnh truy xuất dạng vectơ ký tự lệnh args

Ngày đăng: 24/10/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN