1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp lý thuyết vật lý 8

6 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 222,24 KB

Nội dung

Giasutienbo.com - Trung tâm Gia sư Tiến Bộ - 0973361591 CHƯƠNG I : CƠ HỌC Chuyển động học - Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc (gọi chuyển động học) - Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc, vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối Ta thường chọn vật gắn với Trái Đất làm vật mốc - Các dạng chuyển động thường gặp chuyển động thẳng chuyển động cong Vận tốc - Vận tốc đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm chuyển động s - Cơng thức tính vận tốc: v = , đó: t + s quãng đường vật dịch chuyển + t thời gian vật dịch chuyển quãng đường s - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường đơn vị thời gian - Chuyển động chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận tốc trung bình chuyển động không xác định theo công thức: vtb = s t Biểu diễn lực  - Lực đại lượng vectơ (có phương, chiều độ lớn) Kí hiệu vectơ lực: F - Biểu diễn lực: Dùng mũi tên có: + Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm đặt) + Phương chiều phương chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) lực theo tỉ xích cho trước Hai lực cân bằng, quán tính - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương ngược chiều - Quán tính đặc trưng cho xu giữ nguyên vận tốc Mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột có quán tính - Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục truyển động thẳng Giasutienbo.com - Trung tâm Gia sư Tiến Bộ - 0973361591 Lực ma sát - Lực ma sát trượt: Lực xuất vật trượt vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động vật - Lực ma sát lăn: Lực xuất vật lăn vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động vật - Lực ma sát nghỉ: xuất giữ cho vật không trượt bị tác dụng lực khác, có chiều ngược với chiều lực tác dụng - Lực ma sát có hại có ích Áp suất - Áp lực: lực ép có phương vng góc với mặt bị ép - Áp suất: Độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép: p = F S Trong đó: p áp suất, F áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S Nếu F có đv N, S có đv m2 p có đv N/m2 (niutơn mét vng), N/m2 cịn gọi paxcan(Pa) 1Pa = 1N/m2 - Áp suất chất lỏng: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng + Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, h độ sâu tính từ mặt thống chất lỏng đến điểm tính áp suất, d trọng lượng riêng chất lỏng * Bình thơng nhau: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao - Áp suất khí quyển: Khơng khí có trọng lượng nên Trái Đất vật Trái Đất chịu áp suất lớp khơng khí bao quanh Trái Đất + Áp suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tôrixeli Lực đẩy Acsimet - Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên gọi lực đẩy Acsimet - Độ lớn lực đẩy Acsimet: FA = d.V; Với d trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ FA < P -> Vật chìm; FA = P -> Vật lơ lửng; (P: trọng lượng vật) Công thức tính cơng FA > P -> Vật Giasutienbo.com - Trung tâm Gia sư Tiến Bộ - 0973361591  Cơng thức tính cơng học lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực A = F s Trong : A công lực F, đơn vị A J, 1J=1Nm, 1kJ=1000J F lực tác dụng vào vật, đơn vị N s quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị m (mét)  Trường hợp đặc biệt, lực tác dụng vào vật trọng lực vật di chuyển theo phương thẳng đứng cơng tính A = P h Trong : A công lực F, đơn vị A J P trọng lượng vật, đơn vị N h quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị m (mét) Công suất Công suất xác định công thực đơn vị thời gian Cơng thức tính cơng suất : Trong : P P= A t công suất, đơn vị W (1W =1J/s, 1kW =1000W , 1MW =1000 000W ) A công thực hiện, đơn vị J t thời gian thực cơng đó, đơn vị s (giây) 10 Cơ Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có Cơ vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao gọi hấp dẫn Vật có khối lượng lớn cao hấp dẫn vật lớn Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi Cơ vật chuyển động mà có gọi động Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn Động hai dạng Cơ vật tổng động Giasutienbo.com - Trung tâm Gia sư Tiến Bộ - 0973361591 CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC Các chất cấu tạo nào? Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Hiện tượng khuếch tán - Khi đổ hai chất lỏng khác vào bình chứa, sau thời gian hai chất lỏng tự hòa lẫn vào Hiện tượng gọi tượng khuếch tán - Có tượng khuếch tán nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng ln chuyển động hỗn độn không ngừng -Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng Nhiệt  Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật  Nhiệt vật thay đổi hai cách: -Thực công - Truyền nhiệt Nhiệt lượng - Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt - Đơn vị nhiệt Jun (kí hiệu J) Dẫn nhiệt - Nhiệt truyển từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt - Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí Bức xạ nhiệt Giasutienbo.com - Trung tâm Gia sư Tiến Bộ - 0973361591 - Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt theo đường thẳng - Bức xạ nhiệt xảy chân khơng Cơng thức tính nhiệt lượng a) Nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật nhiệt dung riêng chất làm vật b) Công thức tính nhiệt lượng Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào : Q = m.c.t Q : Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị J m : Khối lượng vật, đơn vị kg t : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị C K (Chú ý: t = t − t1 ) c : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm C Bảng nhiệt dung riêng số chất Nhiệt dung riêng Chất Nhiệt dung riêng Chất (J/kg.K) (J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130 10 Ngun lí truyền nhiệt Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào 11 Phương trình cân nhiệt Phương trình cân nhiệt : Qtỏa = Qthu vaøo Giasutienbo.com - Trung tâm Gia sư Tiến Bộ - 0973361591 Chú ý: Nhiệt lượng tỏa hay thu vào tính Q = m.c.t , t = t cao − t thấp Trong tính toán để gọn ta đặt nhiệt lượng tỏa thu vào Q1 Q2 12 Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Cơ năng, nhiệt truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng: Năng lượng khơng tự sinh khơng tự đi; truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác  Một số công thức thường sử dụng m = D.V ; V= m m ; D= V D 3 (với m : khối lượng (kg); D : khối lượng riêng ( kg / m ); V thể tích ( m )) s = v.t ; v= s s ; t= v t (với s : quãng đường (m); v : vận tốc (m/s); t : thời gian (s)) ... Nước 4200 Đất 80 0 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 180 0 Đồng 380 Nhơm 88 0 Chì 130 10 Ngun lí truyền nhiệt Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt... Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có Cơ vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao gọi hấp dẫn Vật có khối lượng lớn cao hấp dẫn vật lớn Cơ vật. .. Lực xuất vật trượt vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động vật - Lực ma sát lăn: Lực xuất vật lăn vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động vật - Lực ma sát nghỉ: xuất giữ cho vật không

Ngày đăng: 24/10/2021, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w