1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Uyên khóa luận 09 06 21 NTT

65 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CÂY CAM NÚI (Toddalia asiatica (L.) Lam.), HỌ CAM (Rutaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU UYÊN Mã sinh viên: 1601866 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CÂY CAM NÚI (Toddalia asiatica (L.) Lam.), HỌ CAM (Rutaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Tuấn DS.NCS Nguyễn Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ quý báu từ thầy cô, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Tuấn giao đề tài, giúp đỡ, hỗ trợ tơi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn DS.NCS Nguyễn Thanh Tùng, người thầy bảo tận tình, quan tâm hướng dẫn từ ngày đầu thực hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết tới tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội nói chung, thầy cô anh chị kỹ thuật viên thuộc môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội nói riêng tạo điều kiện tốt cho trình nghiên cứu Xin cảm ơn bạn, em nghiên cứu Bộ môn Dược liệu giúp đỡ động viên tinh thần suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè bên đồng hành, ủng hộ chỗ dựa vững cho chặng đường học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thu Uyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN : Dược điển Việt Nam NP/PEG SKĐ : Natural products/ Polyethylenglycol : Sắc ký đồ SKLM : Sắc ký lớp mỏng STT : Số thứ tự T : Toddalia TT : Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Bảng mơ tả tóm tắt chi lồi họ Cam Việt Nam 1.2 Tóm tắt phân loại số coumarin phân lập 1.3 Một số alcaloid phân lập từ T asiatica 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất cành nhỏ Cam núi (Toddalia asiatica) 28 3.2 Thành phần cấu tử tinh dầu phận mẫu nghiên cứu 33 3.3 So sánh thành phần tinh dầu phận mẫu nghiên cứu 35 3.4 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu mẫu nghiên cứu 37 4.1 Một số nghiên cứu phân tích tinh dầu Toddalia asiatica phương pháp sắc ký kết hợp khối phổ 39 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang 1.1 Cơng thức hóa học số coumarin 1.2 Cơng thức hóa học số alcaloid 1.3 Cơng thức hóa học diosmetin, diosmin 11 3.1 Đặc điểm hình thái Cam núi (T asiatica) 24 3.2 Vi phẫu cắt ngang cành nhỏ Cam núi (T asiatica) 25 3.3 Vi phẫu cắt ngang Cam núi (T asiatica) 26 3.4 Đặc điểm bột cành nhỏ Cam núi (T asiatica) 27 3.5 Hình 3.5 Đặc điểm bột Cam núi (T asiatica) 27 3.6 3.7 3.8 Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết cành nhỏ, Cam núi hệ Toluen - ethyl acetat - acid formic (14:10:1) quan sát ở: (A) UV 254 nm trước phun thuốc thử NP/PEG (B) UV 366 nm trước phun thuốc thử NP/PEG (C) UV 366 nm sau phun thuốc thử NP/PEG Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết cành, Cam núi hệ Ethyl acetat - acid formic – nước (8:1:1) quan sá ở: (A) UV 254 nm trước phun thuốc thử NP/PEG (B) UV 366 nm trước phun thuốc thử NP/PEG (C) UV 366 nm sau phun thuốc thử NP/PEG Sắc ký đồ tinh dầu mẫu nghiên cứu quan sát ở: (A) UV 254 nm trước phun thuốc thử vanilin/ethanol/H2SO4 đặc (B) UV 366 nm trước phun thuốc thử vanilin/ethanol/ H2SO4 đặc (C) Ánh sáng thường sau phun thuốc thử vanilin/ethanol/ H2SO4 đặc 30 31 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Toddalia asiatica (L.) Lam lồi thực vật có hoa thuộc chi Toddalia Juss, họ Cam (Rutaceae) Lồi cịn có tên đồng nghĩa Paullinia asiatica Linn., Toddalia aculeata Pers., Toddalia effusa Turcz Toddalia ambigua Turcz [14] Ở Việt Nam, Cam núi Toddalia asiatica (L.) Lam biết đến với nhiều tên địa phương khác như: Dây cám, Cây bún, Lang nhiên, Lang cây, Nhiên nhiên, Xứ xa [7] Toddalia asiatica (L.) Lam có nguồn gốc từ nhiều quốc gia châu Phi châu Á, phát triển mơi trường sống ven sơng có rừng với lượng mưa lớn [30] Cam núi thuộc loại bụi hay gỗ nhỏ, ưa sáng; thường mọc lẫn loài khác đồi bụi hay rừng thứ sinh Cây có rễ cọc khỏe, mọc cắm sâu đến 1m, có khả chịu hạn Cam núi hoa nhiều hàng năm, tái sinh tự nhiên hạt mọc chồi từ gốc sau bị chặt Cây trồng hạt [1] Toddalia asiatica (L.) Lam sử dụng y học cổ truyền nhiều khu vực giới để điều trị số bệnh bao gồm sốt rét, đau ngực, đau họng, ngộ độc thực phẩm, ho, khó tiêu, mũi đau phế quản [25], [32] Các hợp chất chiết xuất từ chứng minh hoạt tính kháng vi rút chống lại bệnh cúm H1N1 phịng thí nghiệm [29] Tuy nhiên thông tin đặc điểm thực vật thành phần hóa học Cam núi Việt Nam cịn hạn chế Trong tài liệu cơng bố mô tả sơ đặc điểm hình thái, sinh thái, tính vị tác dụng cơng dụng Do đó, khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học hoạt tác dụng kháng khuẩn Cam núi (Toddalia asiatica (L.) Lam.), họ Cam (Rutaceae)” thực với mục đích cung cấp liệu Cam núi Toddalia asiatica (L.) Lam Việt Nam, làm sở cho nghiên cứu sâu hơn, ứng dụng nghiên cứu phát triển kiểm nghiệm thuốc từ dược liệu Đề tài gồm mục tiêu sau: - Mơ tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học, đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột cành, bột bột mẫu nghiên cứu - Định tính sơ nhóm chất hữu cành mẫu nghiên cứu thơng qua phản ứng hóa học - Xác định hàm lượng tinh dầu quả, mẫu nghiên cứu phương pháp cất kéo nước phân tích tinh dầu thu sắc ký khí kết hợp khối phổ - Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu mẫu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Toddalia Juss 1.1.1 Vị trí phân loại Chi Toddalia Juss, tên tiếng Việt: Xít xa, 26 chi họ Cam (Rutaceae) Theo Hệ thống phân loại Thực vật hiển hoa Takhtajan (2009) [44] vị trí họ Cam (Rutaceae) giới thực vật sau: Giới Thực vật (Planta) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Bộ Cam (Rutales) Họ Cam (Rutaceae) Năm 2012, Bùi Thu Hà với đề tài “Nghiên cứu phân loại họ Cam (Rutaceae Juss.) Việt Nam” [5] mơ tả, vẽ hình chi tiết đưa phân loại chi lồi cho họ Cam Thêm vào đó, tác giả cơng bố Việt Nam họ Cam có 107 loài, phân loài thứ thuộc 26 chi 26 chi thuộc tông phân họ, cụ thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Bảng mô tả tóm tắt chi lồi họ Cam Việt Nam Phân họ Rutoideae Phân họ Toddalioideae Zanthoxylum Euodia Tetradium Boeeninghauenia Ruta Toddalia Acronychia Maclurodenron Skimmia 10 Phellodendon 11 Micromelum 12 Glycosmis 13 Clausena 14 Murraya 15 Triphasia Tông Zanthoxyleae Tông Ruteae Tông Toddalieae Tông Clauseneae Tông 10 Chemical and pharmaceutical bulletin, 41(9), pp 1655-1656 21 Ishii Hisashi, Kobayashi JunIchi, et al (1983), "Toddalenone: a new coumarin from Toddalia asiatica (T aculeata) structural establishment based on the chemical conversion of Limettin into Toddalenone", Chemical and pharmaceutical bulletin, 31(9), pp 3330-3333 22 Jain S C., Pandey M K., et al (2006), "Alkaloids from Toddalia aculeata", Phytochemistry, 67(10), pp 1005-10 23 Kariuki Hellen N, Kanui Titus I, et al (2012), "Antinocieptive activity of Toddalia asiatica (L) Lam in models of central and peripheral pain", Phytopharmacology, pp 122-129 24 Kavimani S, Vetrichelvan T, et al (1996), "Antiinflammatory activity of the volatile oil of Toddalia asiatica", Indian journal of pharmaceutical sciences, 58(2), pp 67 25 Kokwaro JO, Nairobi, Kenya (1993), "Medicinal plants of East Africa, Kenya Literature Bureau", pp 222-223 26 Li Y., Sun S W., et al (2020), "Separation of New Coumarin Glycosides from Toddalia asiatica Using Offline Two-Dimensional High- Performance Liquid Chromatography", Plants (Basel), 9(4), pp 426-428 27 Liu X C., Dong H W., et al (2012), "Essential oil composition and larvicidal activity of Toddalia asiatica roots against the mosquito Aedes albopictus (Diptera: Culicidae)", Parasitol Res, 112(3), pp 1197-203 28 Liu Zhi Gang, Li Ying, et al (2011), "Study on chemical composition of the essential oil from Toddalia asiatica (L.) Lam by gas chromatography/mass spectrum", Journal of Liaoning University of Traditional Chinese Medicine, 13(11), pp 150-152 29 Lu SY, Qiao YJ, et al (2005), "Identification of antiviral activity of Toddalia asiatica against influenza type A virus", China journal of Chinese materia medica, 30(13), pp 998-1001 30 Nabwami J, Tabuti J, et al (2007), "Characterization of the natural habitat of Toddalia asiatica in the Lake Victoria basin: soil characteristics and seedling establishment", 8th African Crop Science Society Conference, ElMinia, Egypt, 27-31 October 2007, African Crop Science Society,pp 2057-2061 31 Nghi D.H, Hang T.T.N, et al (2017), "Screening for antiproliferative and antimicrobial acticity of total lipids of some marine invertebrates collected from Vietnam’s north Central Coast", Vietnam J Chem, pp 55-124 32 Orwa Jennifer A, Jondiko IJO, et al (2008), "The use of Toddalia asiatica (L) Lam.(Rutaceae) in traditional medicine practice in East Africa", 115(2), pp 257-262 33 Pakrashi SC, Bhattacharyya J; (1965), "Recent advances in chemistry of Rutaceae alkaloids", Journal of Scientific and Industrial Research, 24(5), pp 226-227 34 Ping Huang, Karagianis G, et al (2005), "Triterpene acids from Toddalia asiatica", Natural product research and development, 17(4), pp 404-408 35 Raj M Karunai, Balachandran C, et al (2012), "Antimicrobial activity of Ulopterol isolated from Toddalia asiatica (L.) Lam.: a traditional medicinal plant", Journal of Ethnopharmacology, 140(1), pp 161-165 36 Rao KV, Sreeramulu K, et al (1993), "Flavonoid constituents of Toddalia floribunda", Journal of the Indian Chemical Society, 70(3), pp 274-274 37 Rashid Mohammad A, Gustafson Kirk R, et al (1995), "Anti-HIV alkaloids from Toddalia asiatica", Natural product letters, 6(2), pp 153156 38 Rukunga Geoffrey M, Kofi-Tsekpo Mawuli W, et al (2002), "Evaluation of the HIV-1 reverse transcriptase inhibitory properties of extracts from some medicinal plants in Kenya", PhD Thesis University of Nairobi, 9(1), pp 81-90 39 Saxena VK, Sharma RN; (1999), "Antimicrobial activity of the essential oil of Toddalia asiatica", Fitoterapia (Milano), 70(1), pp 64-66 40 Sharma Padam N, Shoeb Aboo, et al (1981), "Toddalidimerine, a dimeric benzophenanthridine alkaloid from Toddalia asiatica", Phytochemistry, 20(12), pp 2781-2783 41 Sharma Padam N, Shoeb Aboo, et al (1981), "Toddanol and toddanone, two coumarins from Toddalia asiatica", Phytochemistry, 20(2), pp 335336 42 Sharma Padam N, Shoeb Aboo, et al (1980), "Toddasin, a new dimeric coumarin from Toddalia asiatica", Phytochemistry, 19(6), pp 1258-1260 43 Suresh B, Dhanasekaran S, et al (1995), "Anti-pyretic activity of some plants in female albino rats: A preliminary report", Ancient science of life, 14(4), pp 253 44 Takhtajan Armen (2009), Flowering plants, Springer, pp 375-376 45 Thirugnanasampandan Ramaraj, Jayakumar Rajarajeswaran, et al (2012), "Analysis of chemical composition and evaluation of antigenotoxic, cytotoxic and antioxidant activities of essential oil of Toddalia asiatica (L.) Lam", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(3), pp S1276-S1279 46 Tsai Ian-Lih, Fang Song-Chwan, et al (1997), "N-cyclohexyl amides and a dimeric coumarin from formosan Toddalia asiatica", Phytochemistry, 44(7), pp 1383-1386 47 Tsai Ian-Lih, Wun Ming-Fong, et al (1998), "Anti-platelet aggregation constituents from Formosan Toddalia asiatica", Phytochemistry, 48(8), pp 1377-1382 48 Vanden (1991), "Methods in Plant Biochemistry: Screening Methods for Antibacterial and Antiviral Agents from Higher Plants", Acadeimc Press, London, pp 47-69 49 Vázquez Ramiro, Riveiro María E, et al (2012), "Toddaculin, a natural coumarin from Toddalia asiatica, induces differentiation and apoptosis in U-937 leukemic cells", Phytomedicine, 19(8-9), pp 737-746 50 Vlietinck A.J (1998), "Screening methods for detection and evaluation of biological activities of palnt preparation", Bioassay Methods in Natural Product research and Drug development, Springer, Dordrecht, pp 37-52 51 Wang F., Xu Y., et al (2009), "New geranyloxycoumarins from Toddalia asiatica", J Asian Nat Prod Res, 11(8), pp 752-6 52 Wen J., Appelhans M.S., Reichelt N., Groppo M., Paetzold C (2018) "Phylogeny and biogeography of the pantropical genus Zanthoxylum and its closest relatives in the proto-Rutaceae group (Rutaceae) " Molecular phylogenetics and evolution, 126, 31-44 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Tiêu thực vật mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Các phản ứng định tính hóa học PHỤ LỤC 3: SKĐ tinh dầu Cam núi PHỤ LỤC – TIÊU BẢN THỰC VẬT CỦA MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC – CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH HĨA HỌC [2], [3] Quy ước: ống nghiệm nhỏ dung tích ml, ống nghiệm lớn dung tích 20 ml Định tính flavonoid Lấy 20 g dược liệu cho vào bình nón 250 ml, thêm 40 ml ethanol 90% Đun cách thủy sôi phút Lọc nóng, dịch lọc thu đem đun cách thủy nhiệt độ 80oC Gạn lấy phần dịch, bỏ phần tạp tách đáy bình, cách thủy đến cắn Hòa tan cắn ml ethanol 70%, dịch chiết cồn, thực phản ứng định tính sau: - Phản ứng Cyanidin (Phản ứng Shinoda): cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết Thêm bột magnesi kim loại (khoảng 10 mg) Nhỏ giọt HCl đậm đặc (3 -5 giọt) Để yên vài phút, phản ứng dương tính dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ - Phản ứng với kiềm: + Phản ứng với amoniac: Nhỏ giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy khô, hơ miệng lọ amoniac đặc mở nút, đối chiếu với tờ giấy nhỏ giọt dịch chiết đối chứng thấy màu vàng vết đậm lên rõ rệt phản ứng dương tính + Phản ứng với dung dịch NaOH 10%: Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% Phản ứng dương tính thấy dịch chiết chuyển từ vàng sang vàng đậm - Phản ứng với FeCl3: Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết Thêm vài giọt dung dịch FeCl3 5% Phản ứng dương tính thấy dịch chiết chuyển sang màu xanh đen - Phản ứng Diazo hóa: Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, kiềm hóa dung dịch kiềm (dung dịch NaOH, KOH, Na 2CO3), thêm vài giọt thuốc thử Diazo pha, lắc đun nóng nồi cách thủy vài phút, phản ứng dương tính xuất dung dịch màu đỏ Định tính coumarin Lấy khoảng g bột dược liệu cho vào bình nón 100 ml, thêm 30 ml ethanol 90% Đun cách thủy phút, lọc nóng qua Dịch lọc thu dùng làm phản ứng sau: - Phản ứng đóng mở vịng lacton: Cho vào ống nghiệm nhỏ ống ml dịch chiết + Ống 1: thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10% + Ống 2: để nguyên Đun ống nghiệm đến sôi Để nguội quan sát + Ống 1: có màu vàng tủa đục màu vàng + Ống 2: suốt Thêm vào ống nghiệm ống ml nước cất Lắc quan sát + Ống 1: suốt + Ống 2: có tủa Acid hóa ống vài giọt HCl đặc, ống tủa đục lại ống - Phản ứng Diazo hóa: Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, kiềm hóa dung dịch kiềm (dung dịch NaOH, KOH, Na 2CO3), thêm vài giọt thuốc thử Diazo pha, lắc đun nóng nồi cách thủy vài phút, phản ứng dương tính xuất dung dịch màu đỏ gạch - Phản ứng chuyển từ đồng phân cis sang đồng phân trans tác dụng tia tử ngoại: Nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy lọc Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NaOH 5% Sấy nhẹ Che phần diện tích dịch chiết giấy lọc đồng xu chiếu tia tử ngoại vài phút Bỏ đồng xu ra, quan sát tiếp đèn tử ngoại thấy phần không bị che có huỳnh quang sáng phần bị che - Vi thăng hoa: Cho bột dược liệu vào nắp chai nhôm Đặt lên bếp điện có lưới amian, cho bay dược liệu Đặt miệng nắp nhơm phiến kính đặt bơng thấm nước lạnh Đun nhẹ nắp nhơm, sau phút lấy lam kính ra, để nguội, quan sát kính hiển vi thấy tinh thể hình kim Nhỏ thêm giọt dung dịch KI 10% lên phiến kính, quan sát kính hiển vi thấy tinh thể hình kim màu nâu sẫm tím Định tính saponin Quan sát tượng tạo bọt: cho vào ống nghiệm lớn g bột dược liệu, thêm ml nước cất Lắc mạnh phút Để yên quan sát tượng tạo bọt Nếu cịn bọt bền vững sau 15 phút sơ kết luận dược liệu có chứa saponin Định tính alcaloid Cân 15 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 40 ml dung dịch acid sulfuric 1N Đun đến sôi Để nguội Lọc dịch lọc vào bình gạn dung tích 100 ml Kiềm hóa dịch lọc dung dịch amoniac 6N (khoảng ml) đến pH = 9-10 (thử giấy quỳ) Chiết alcaloid base cloroform (chiết lần, lần ml) Gộp dịch chiết cloroform, loại nước Na2SO4 khan, sau dùng để làm phản ứng định tính Lấy phần dịch chiết cloroform chuẩn bị trên, đem chiết lỏng lỏng bình gạn acid sulfuric 1N hai lần, lần ml Gộp dịch chiết nước Chia vào ống nghiệm nhỏ, ống khoảng ml Nhỏ vào ống nghiệm - giọt thuốc thử sau: + Ống 1: TT Mayer, phản ứng dương tính xuất tủa màu từ trắng đến vàng + Ống 2: TT Bouchardat, phản ứng dương tính xuất tủa nâu đến đỏ nâu + Ống 3: TT Dragendorff, phản ứng dương tính xuất tủa màu vàng cam đến đỏ Định tính tanin Lấy khoảng 10 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 30 ml nước cất, đun sôi phút Để nguội, lọc Dịch lọc dùng để làm phản ứng định tính: + Ống 1: lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch FeCl 5% (TT), phản ứng dương tính xuất màu tủa màu xanh đen xanh nâu nhạt + Ống 2: lấy ml dịch lọc, thêm giọt chì aceatat 10% (TT), phản ứng dương tính xuất tủa + Ống 3: lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch gelatin 1%, phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng Định tính anthranoid Lấy khoảng 15 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 30 ml nước cất Đun trực tiếp với nguồn nhiệt sôi Lọc dịch chiết cịn nóng qua giấy lọc lớp bơng mỏng vào bình gạn dung tích 100 ml Làm nguội dịch lọc Thêm ml ether (hoặc cloroform) Lắc nhẹ Gạn bỏ lớp nước, giữ lớp ether (hoặc cloroform) để làm phản ứng - Phản ứng Borntraeger: định tính anthranoid tồn phần (dạng glycosid dạng tự do) + Lấy ml dịch chiết cloroform cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm ml dung dịch amoniac, lắc nhẹ Phản ứng dương tính có lớp nước màu đỏ sim + Lấy ml dịch chiết cloroform cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ Phản ứng dương tính có lớp nước màu đỏ sim - Vi thăng hoa: Trải lớp bột dược liệu nắp chai nhôm Đốt nhẹ đèn cồn cho bay dược liệu Đặt miệng nắp nhôm phiến kính bên đặt bơng thấm nước lạnh Tiếp tục đun nóng 5-10 phút Lấy lam kính ra, để nguội, quan sát kính hiển vi thấy tinh thể hình kim màu vàng Sau nhỏ dung dịch NaOH lên lam kính, phản ứng dương tính có dung dịch màu đỏ Định tính glycosid tim Cho vào bình nón 250 ml khoảng 20 g bột dược liệu, đun cách thủy với 80 ml ethanol 50% 30 phút, lọc lấy dịch lọc Dịch chiết thu đem loại tạp chì acetat 30%, khuấy Thêm dung dịch Na 2SO4 15% để loại chì dư Lọc bỏ tủa, đun cách thủy tới cắn Hòa tan cắn vào cloroform, lọc lấy dịch đem cô bay thu cắn Cắn đem làm phản ứng sau: - Phản ứng khung steroid: Phản ứng Liebermann – Burchard: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn ml anhydrat acetic, lắc cho tan hết cắn Nghiêng ống 45o, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vịng màu tím đỏ Lớp chất lỏng phía có màu hồng, lớp có màu xanh - Phản ứng vòng lacton cạnh: + Phản ứng Baljet: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt TT Baljet (gồm dung dịch acid picric 1% dung dịch NaOH 10% tỉ lệ 1:9) pha, phản ứng dương tính thấy xuất màu đỏ da cam + Phản ứng Legal: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt TT Natri nitroprussiat 0,5% giọt dung dịch NaOH 10% Lắc thấy xuất màu đỏ cam - Phản ứng phần đường 2,6 - deoxy: Phản ứng Keller – Kiliani: Cho vào ống nghiệm chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Thêm vài giọt dung dịch FeCl3 5% pha acid acetic Lắc Nghiêng ống 45o, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính xuất vịng màu tím đỏ mặt tiếp xúc lớp chất lỏng Định tính acid hữu Cho khoảng g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm 10 ml nước cất đem đun sôi trực tiếp 10 phút, để nguội lọc qua giấy lọc gấp nếp thu dịch lọc Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng ml dịch lọc, thêm Na2CO3 tinh thể Phản ứng dương tính xuất bọt khí Định tính đường khử Cho khoảng g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm ml nước cất, đun sôi Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm khác Thêm ml dung dịch TT Felling A ml dung dịch TT Felling B Đun cách thủy sôi vài phút Phản ứng dương tính xuất màu đỏ gạch 10 Định tính acid amin, polysaccharid Cho khoảng g bột dược liệu vào cốc có mỏ, thêm 30 ml nước cất, đun sôi vài phút Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm nhỏ - Định tính acid amin: Thêm vài giọt TT Ninhydrin 3% vào ống nghiệm thứ nhất, đun cách thủy sơi 10 phút Phản ứng dương tính xuất màu tím - Định tính polysaccharid: + Ống 2: ml dịch chiết + giọt TT Lugol + Ống 3: ml nước cất + giọt TT Lugol + Ống 4: ml dịch chiết Kết dương tính ống có màu xanh đen đậm ống ống PHỤ LỤC – SKĐ TINH DẦU LÁ VÀ QUẢ CỦA CÂY CAM NÚI 4.1 SKĐ TINH DẦU LÁ 4.2 SKĐ TINH DẦU QUẢ ... sinh, điều sốdầu nhiễm trùng dotính B subtilis, S aureus, A niger 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực hiện, khóa luận thu số kết sau: - Mẫu nghiên cứu giám định loài Toddalia asiatica... Hoàng Tuấn DS.NCS Nguyễn Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2 021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ quý... đường học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2 021 Sinh viên Nguyễn Thu Uyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN : Dược điển Việt Nam NP/PEG

Ngày đăng: 24/10/2021, 14:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 6)
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ (Trang 7)
Bảng 1.1. Bảng mô tả tóm tắt các chi và loài của họ Ca mở Việt Nam - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Bảng 1.1. Bảng mô tả tóm tắt các chi và loài của họ Ca mở Việt Nam (Trang 10)
1.1.2.1. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của chi Toddalia Juss. - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
1.1.2.1. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của chi Toddalia Juss (Trang 11)
Bảng 1.2. Các hợp chất coumarin đã được phân lập từ cây Cam núi - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Bảng 1.2. Các hợp chất coumarin đã được phân lập từ cây Cam núi (Trang 12)
có nhiều mạch gỗ hình tròn, kích thước không đều, xếp thành dãy hướng tâm. Mô mềm ruột (7) gồm tế bào hình tròn hoặc đa giác, các tế bào ở tâm vi phẫu kích thước to hơn các tế bào bên ngoài - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
c ó nhiều mạch gỗ hình tròn, kích thước không đều, xếp thành dãy hướng tâm. Mô mềm ruột (7) gồm tế bào hình tròn hoặc đa giác, các tế bào ở tâm vi phẫu kích thước to hơn các tế bào bên ngoài (Trang 31)
Hình 3.2. Vi phẫu cắt ngang cành nhỏ Cam núi (T. asiatica) - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Hình 3.2. Vi phẫu cắt ngang cành nhỏ Cam núi (T. asiatica) (Trang 32)
Hình 3.3. Vi phẫu cắt ngang lá Cam núi (T. asiatica) - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Hình 3.3. Vi phẫu cắt ngang lá Cam núi (T. asiatica) (Trang 33)
Quan sát bột quả trên kính hiển vi (Hình 3.5), thấy có các đặc điểm sau: Mảnh mạch (1), nội nhũ (2), mảnh vỏ quả (3), tế bào cứng (4) - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
uan sát bột quả trên kính hiển vi (Hình 3.5), thấy có các đặc điểm sau: Mảnh mạch (1), nội nhũ (2), mảnh vỏ quả (3), tế bào cứng (4) (Trang 34)
Hình 3.4. Đặc điểm bột lá và cành nhỏ Cam núi (T. asiatica) - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Hình 3.4. Đặc điểm bột lá và cành nhỏ Cam núi (T. asiatica) (Trang 34)
bảng 3.1. - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
bảng 3.1. (Trang 35)
Hình 3.6. Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết cành nhỏ, lá của cây Cam núi hệ I - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Hình 3.6. Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết cành nhỏ, lá của cây Cam núi hệ I (Trang 37)
Hình 3.7. Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết cành, lá của cây Cam núi hệ II (A) UV 254 nm trước khi phun thuốc thử NP/PEG - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Hình 3.7. Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết cành, lá của cây Cam núi hệ II (A) UV 254 nm trước khi phun thuốc thử NP/PEG (Trang 38)
Hình 3.8. Sắc ký đồ tinh dầu các bộ phận của mẫu nghiên cứu - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Hình 3.8. Sắc ký đồ tinh dầu các bộ phận của mẫu nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2. Thành phần cấu tử tinh dầu các bộ phận của mẫu nghiên cứu - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Bảng 3.2. Thành phần cấu tử tinh dầu các bộ phận của mẫu nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.3. So sánh thành phần tinh dầu trong các bộ phận mẫu nghiên cứu - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Bảng 3.3. So sánh thành phần tinh dầu trong các bộ phận mẫu nghiên cứu (Trang 42)
Từ kết quả ở bảng 3.2, các thành phần trong tinh dầu được phân chia theo các nhóm cấu trúc và trình bày trong bảng 3.3. - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
k ết quả ở bảng 3.2, các thành phần trong tinh dầu được phân chia theo các nhóm cấu trúc và trình bày trong bảng 3.3 (Trang 42)
Bảng 3.4. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu mẫu nghiên cứu - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Bảng 3.4. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu mẫu nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 4.1. Một số nghiên cứu phân tích tinh dầu Toddalia asiatica bằng phương pháp sắc ký kết hợp khối phổ - Uyên khóa luận 09 06 21 NTT
Bảng 4.1. Một số nghiên cứu phân tích tinh dầu Toddalia asiatica bằng phương pháp sắc ký kết hợp khối phổ (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w