Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
602 KB
Nội dung
LUẬNVĂNTỐT NGHIỆP
MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMMỞ
RỘNG THỊTRƯỜNGTIÊUTHỤSẢN
PHẨM ỞCÔNGTY 247
Giáo viên hướng dẫn : Ts Nguyễn Văn Tuấn
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Anh
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận về thịtrường và hoạt động mởrộngthịtrường
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3
1. Thịtrường và vai trò của thịtrường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp 3
1.1. Khái niệm về thịtrường 3
1.2. Quy luật của thịtrường 5
1.2.1. Quy luật giá trị 5
1.2.2. Quy luật cung cầu giá cả 5
1.2.3. Quy luật cạnh tranh 6
1.2.4. Quy luật lưu thông tiền tệ 6
1.3. Vai trò của thịtrường 7
1.3.1. Thịtrường là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp 7
1.3.2. Thịtrường điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá 7
1.3.3. Thịtrường phản ánh thế và lực của doanh nghiệp 8
1.4. Chức năng của thịtrường 8
1.4.1. Chức năng thực hiện 8
1.4.2. Chức năng thừa nhận 9
1.4.3. Chức năng điều tiết, kích thích 9
1.4.4. Chức năng thông tin 10
1.5. Phân loại thịtrường 11
1.5.1. Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các quốc gia, thịtrường chia thành thị
trường quốc nội và thịtrường quốc tế 11
1.5.2. Căn cứ vào vai trò và vị thế của người mua 12
1.5.3. Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu và khả năng biến nhu cầu 12
1.5.4. Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi 13
1.5.5. Căn cứ vào vai trò và số lượng người mua và người bán 13
2. Nội dung của hoạt động mởrộngthịtrường của doanh nghiệp 14
2.1. Khái niệm mởrộngthịtrường 14
2.2. Vai trò của hoạt động mởrộngthịtrường 15
2.2.1. Góp phần khai thác nội lực doanh nghiệp 15
2.2.2. Bảo đảm sự thành công cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 17
2.3. Các khả năng mởrộngthịtrường của doanh nghiệp 18
2.4. Những yêu cầu của hoạt động mởrộngthịtrường 20
2.5. Nội dung của hoạt động mởrộngthịtrường 21
2.5.1. Nghiên cứu thịtrường xác định thịtrường có nhu cầu cao 21
2.5.2. Phân tích tiềm lực doanh nghiệp 25
2.5.3. Xác định dạng thịtrường mà doanh nghiệp muốn mởrộng 28
2.5.4. Xây dựng chiến lược mởrộngthịtrường 30
2.5.5. Tổ chức thực hiện chiến lược mởrộngthịtrường 31
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mởrộngthịtrường của doanh nghiệp .34
3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan 34
3.1.1. Tiềm lực của doanh nghiệp 34
3.1.2. Đặc tính sảnphẩm mà doanh nghiệpsản xuất kinh doanh 34
3.1.3. Các nhân tố thuộc khâu tổ chức mởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm 35
3.1.4. Khách hàng 35
3.2. Nhóm các nhân tố khách quan 37
3.2.1. Chính trị luật pháp 37
3.2.2. Các yếu tố kinh tế 37
3.2.3. Kỹ thuật công nghệ 37
3.2.4. Yếu tố văn hoá xã hội 38
3.2.5. Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng 38
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động mởrộngthịtrường của
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động mởrộngthịtrường của
Công ty 247
Công ty 247
39
39
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Côngty 247 39
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của côngty 39
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của côngty 41
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Côngty 247 43
1.4. Thực trạng năng lực sản xuất của côngty 46
2. Phân tích thực trạng về thịtrường và hoạt động mởrộngthịtrường của công
ty 247 47
2.1. Đặc điểm thịtrường hàng may mặc của Việt Nam 47
2.2. Thịtrường kinh doanh của côngty 247 48
2.2.1. Thịtrường đầu vào 48
2.2.2. Thịtrường đầu ra 51
2.3. Thực trạng công tác tiêuthụ và hoạt động mởrộngthịtrường của Côngty
247 52
2.3.1. Công tác nghiên cứu thịtrường 52
2.3.2. Công tác tổ chức mạng lưới tiêuthụ 54
2.3.3. Công tác hỗ trợ hoạt động tiêuthụsảnphẩm 56
2.3.4. Công tác quản trị nhân lực bán hàng 58
2.3.5. Chính sách sảnphẩm 58
2.3.6. Kết quả tiêuthụsảnphẩm theo thịtrường trong 4 năm qua 59
2.3.7. Kết quả tiêuthụsảnphẩm theo thịtrường 61
3. Những đánh giá về kết quả hoạt động tiêuthụ và mởrộngthịtrường 63
3.1.Những điểm mạnh trong công tác tiêuthụsảnphẩmởCôngty 247 63
3.2. Những hạn chế cần khắc phục trong công tác tiêuthụsảnphẩmởCôngty
247 64
3.3. Nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động tiêuthụsảnphẩmởCôngty 247 65
3.3.1. Nguyên nhân khách quan 65
3.3.2. Những nguyên nhân chủ quan 65
Chương III: Một sốgiảipháp đẩy mạnh hoạt động thịtrường
ở Côngty 247 67
1. Nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 của Côngty 67
1.1. Dự báo thịtrường 67
1.2. Kế hoạch nhiệm vụ của côngty 68
2. Ý nghĩa vai trò của việc mởrộngthịtrường đối với côngty trong giai đoạn tới 68
2.1. Đánh giá vai trò của hoạt động mởrộngthịtrường đối với côngty 68
2.2. Những lợi ích đem lại khi tham gia hoạt động mởrộngthịtrường đối với
công ty 69
3. Nội dung và giảiphápnhằmmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm may mặc
của Côngty 247 70
3.1. Lựa chọn thịtrường mục tiêu cho sảnphẩm may mặc dân dụng 70
3.2. Định hướng phát triển sảnphẩm mới 71
3.2.1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu 71
3.2.2. Nghiên cứu về chu kỳ sống của sảnphẩm 73
3.2.3. Nghiên cứu mẫu mã tạo sức cạnh tranh trên thịtrường 75
3.3. Thực hiện chính sách giá 76
3.4. Biện pháp tổ chức tiêuthụsảnphẩm 76
3.5. Mởrộng các hoạt động hỗ trợ bán hàng 77
3.5.1. Quảng cáo 77
3.5.2. Xúc tiến bán hàng 78
3.5.3. Yểm trợ khách hàng 78
3.5.4. Dịch vụ bán hàng và sau bán hàng 78
3.6. Tổ chức điều tra, tiếp cận thịtrường 79
3.7. Biện pháp hoàn thiện việc đào tạo tổ chức cán bộ kinh doanh, nhân viên bán
hàng 79
3.8. Biện pháp tổ chức quản lý điều hành kinh doanh 81
3.9. Biện pháp vốn 82
3.10. Củng cố và duy trì quản lý chất lượng theo ISO 9001 82
Một số kiến nghị của Côngty với cơ quan cấp trên 84
Kết luận 85
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bất cứ một nền kinh tế nào thìsản xuất cũng là để phục vụ cho tiêu
dùng. Nếu sảnphẩmsản xuất ra mà không tiêuthụ được thìsản xuất sẽ trở thành
v.lý do để tồn tại, cho nên dù muốn hay không đã là nhà kinh doanh thì ngay từ
khi sản xuất sảnphẩm đã tính đến việc lập ra kế hoạch tiêuthụ và xây dựng các
chiến lược phân phối sảnphẩm của mình, nhằm đảm bảo tính liên tục của quá
trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tiến hành các phương
pháp chiến lược tiêuthụ một cách linh động để doanh nghiệp thực hiện hoạt
động mởrộngthịtrường hiện có và thịtrường mới đang và sẽ xuất hiện.
Ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế, công tác tiêuthụsảnphẩm được thực
hiện bằng các hình thức khác nhau. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, các
doanh nghiệp đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liết trên thị trường.
Thị trường là chiến trường nhưng thịtrường cũng là cuộc chơi nên mỗi doanh
nghiệp phải tìm lợi thế và lợi dụng các đối thủ cạnh tranh của mình trong cuộc
chơi để dành lấy thị phần thích hợp với khả năng và tầm vóc của mình trên thị
trường. Do đó để duy trì sự tồn tại, bảo vệ những thành quả đạt được cũng như
việc theo đuổi các mục tiêu lâu dài trong tương lai, mỗi doanh nghiệp phải tạo
cho mình chỗ đứng vững chắc và thích hợp. Tiêuthụsảnphẩm là một trong
những hoạt động quan trọng góp phần quyết định sự sống còn của các đơn vị sản
xuất kinh doanh.
Là một doanh nghiệp nhà nước thuộc quân chủng Phòng không – Không
quân chuyên doanh về mặt hàng may mặc, côngty 247 trong những năm gần
đây đang được quân chủng cùng với ban lãnh đạo rất quan tâm đến hoạt động
mở rộngthịtrường trong và ngoài nước không ngừng nâng cao doanh thu trong
cơ chế thịtrường hiện nay. Nhận thức được vai trò công tác tiêuthụ và tính cấp
thiết của hoạt động này, sau một thời gian thực tập tạicôngty 247 tôi đã chọn đề
tài “Mộtsốgiảiphápnhằmmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩmởcôngty
247” để làm báo cáo chuyên đề của mình.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần
Chương I: Cơ sở lý luận về thịtrường và hoạt động mởrộngthịtrường trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chương II: Phân tích thực trạng mởrộngthịtrường của côngty 247
Chương III: Một sốgiảiphápnhằm đẩy mạnh hoạt động mởrộngthịtrườngở
công ty 247
Trước một đề tài lớn và sâu rộng, đòi hỏi kiến thức tổng hợp, nhưng do có
nhiều mặt hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế tôi rất mong sự
góp ý của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và cán bộ côngty 247 để chuyên
đề hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ, công nhân viên của côngty 247 đã
giúp tôi thực hiện đề tài này. Và đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo
hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn
thanhf báo cáo này.
Hà nội ngày 10 tháng 5 năm 2003
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Anh
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊTRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MỞRỘNGTHỊ
TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1. THỊTRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊTRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm về thịtrường
Theo C.Mác ,hàng hoá là sản phẩmđược sản xuất ra không phải cho người
sản xuất tiêu dùng mà người sản xuất ra để bán . Thịtrường xuất hiện đồng thời
với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá và được hình thành trong
lĩnh vực lưu thông .Người có hàng hoá hoặc dịch vụ đem ra trao đổi gọi là bên
bán, người mua có nhu cầu chưa thoả mãn và có khả năng thanh toán được gọi
là bên mua .
Trong quá trình trao đổi giữa bên bán và bên mua đã hình thành những mối
quan hệ nhất định. Đó là quan hệ giữa người bán và người mua, quan hệ giữa
người bán với nhau và quan hệ giữa người mua với nhau.
Vì vậy, theo nghĩa đen, thịtrường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ
để tiến hành hoạt động mua bán bằng tiền tệ giữa người bán và người mua. Tuy
nhiên, không thể coi thịtrường là các cửa hàng, các chợ, mặc dù những nơi đó là
nơi mua bán hàng hoá.
Sự hình thành thịtrường đòi hỏi phải có:
- Đối tượng trao đổi: sảnphẩm hàng hoá hay dịch vụ.
- Đối tượng tham gia trao đổi : bên bán và bên mua.
- Điều kiện thực hiện trao đổi : khả năng thanh toán
Như vậy, điều quan tâm nhất của doanh nghiệp là tìm ra nơi trao đổi,tìm nhu
cầu và khả năng thanh toán của các sản phẩm, dịch vụ mà nhà sản xuất dự định
cung ứng hay không. Còn đối với người tiêu dùng, họ lại quan tâm tới việc so
sánh những sảnphẩm dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thoả mãn đúng yêu cầu
và thích hợp với khả năng thanh toán của mình đến đâu.
Từ những nội dung trên thịtrương được định nghĩa như sau:
Thịtrường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định
của người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ cũng như các quyết định của
các doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hoá.Đó chính là
mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu của từng loại hàng hoá cụ thể.
Tuy nhiên thịtrường được nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau. Hội
quản trị Hoa Kỳ cho rằng :“Thị trường là tổng hợp các lực lượng và các điều
kiện, trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng
hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua ’’. Có nhiều quan niệm lại cho rằng
“ thịtrường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với
nhau để xác định gía cả hàng hoá dịch vụ ”, hoặc đơn giản hơn “ thịtrường là
tổng hợp các sốcộng của người mua về một sảnphẩm hàng hoá hay dịch vụ ”.
Hiểu một cách tổng quát, thịtrường là nơi mà người mua và người bán tự
tìm đến với nhau qua trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhận lời giải đáp mà mỗi bên
cần biết
Còn hiểu theo góc độ Marketing, thuật ngữ thịtrường được dùng để ám chỉ
một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định. Bởi mặc dù tham
gia thịtrường phải có cả người bán và người mua nhưng những người làm
Marketing lại coi người bán hợp thành ngành sản xuất cung ứng, còn người mua
mới hợp thành thị trường.
Thịtrường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu
hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn
nhu cầu và mong muốn đó.
Như vậy, theo quan niệm này quy môthịtrường sẽ tuỳ thuộc số người có
nhu cầu và mong muốn vào lượng thu nhập, lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ
ra để mua hàng hoá thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Quy môthịtrường
không phụ thuộc vào số người đã mua hàng và cũng không phụ thuộc vào số
người có nhu cầu và mong muốn khác nhau.
Tuy nhiên, dù hiểu thịtrường theo cách nào thì mục tiêu lựa chọn duy nhất
của doanh nghiệpvẫn là lợi nhuận các doanh nghiệp đều thông qua thịtrường
mà tìm cách giải quyết các vấn đề :
Phải phân loại hàng gì? Cho ai?
- Số lượng bao nhiêu ?
- Mẫu mã , kiểu cách , chất lượng như thế nào?
Và cũng qua đó người tiêu dùng biết được :
- Ai sẽ đáp ứng được nhu cầu của mình ?
- Nhu cầu được thoả mãn đến mức nào ?
- Khả năng thanh toán ra sao?
Tất cả những câu trả lời trên chỉ có thể trả lời chính xác trên thị trường. Sự
nhận thức phiến diện về thịtrường cũng như sự điều tiết thịtrường theo ý muốn
chủ quan duy ý chí trong quản lý và chỉ đạo kinh tế đều đồng nghĩa với việc đi
ngược lại các hệ thống quy luật kinh tế vốn có trong thịtrường và hậu quả sẽ
làm cho nền kinh tế khó phát triển.
1.2. Quy luật của thịtrường
Trên thịtrường có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, và có quan
hệ mật thiết với nhau, sau đây là một số quy luật cơ bản :
1.2.1. Quy luật giá trị :
Yêu cầu của quy luật này là sản xuất và trao đổi hang hoá được tiến hành
phù hợp với hao phí lao động cần thiết tạo ra hàng hoá. Quy luật giá trị được thể
hiện như quy luật giá cả và giá cả thì luôn biến động xoay quanh giá trị.
Do quy luật giá trị ( biểu hiện thông qua giá cả, làm cho người bán hàng hoá
mở rộng hoặc thu hẹp bớt quy môsản xuất loại hàng hoá mà giá cả thấp hơn giá
trị để dồn vào sản xuất loại hàng hoá nào có giá cả cao hơn giá trị )
1.2.2. Quy luật cung cầu giá cả :
[...]... nặng lên côngty khi thịtrường suy thoái Và hoạt động mởrộngthịtrường của doanh nghiệp là cần thiết và thích hợp 2.2 Vai trò của hoạt động mởrộngthịtrường Hoạt động mởrộngthịtrường là một trong những tác động Marketing nhằmmởrộngphạm vi thịtrường cũng như phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động mở rộngthịtrường giữ một vai trò quan trọng trong việc thiết lập và mởrộng hệ... của doanh nghiệp ):cơ hội để doanh nghiệp tăng khả năng tiêuthụsảnphẩm hiện tại trên các thịtrường hiện tại Khả năng phát triển thịtrường ( mởrộngthịtrường của doanh nghiệp ):cơ hội để doanh nghiệptiêuthụsảnphẩm hiện tại trên các thịtrường mới Khả năng phát triển sảnphẩm :cơ hội để doanh nghiệp lựa chọn các sảnphẩm mới kể cả sảnphẩm cải tiến để đưa vào tiêuthụ trên các thị trường. .. phẩm: phát triển những sảnphẩm mới mà những thịtrường hiện tại có khả năng quan tâm Sảnphẩm hiện có Sảnphẩm mới 1 Chiến lược xâm 3 Chiến lược phát nhập thịtrườngsản triển phẩmThịtrường hiện có 2 Chiến lược phát triển (Chiến lược đa dạng thịtrường hoá) Thịtrường mới Bảng 1.1: Ba chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu: Lưới mởrộngsảnphẩm /thị trường của Ansoff Khi côngty dự định mởrộng thị. .. từng thị trường, từng thời điểm, nhất là khi thâm nhập vào thịtrường mới Mở rộngthịtrường cũng cần đảm bảo đúng pháp luật mà nhà nước quy định, việc mởrộngthịtrường đồng nghĩa với việc tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp trên các thịtrường mới, do đó phải tuân theo các quy định đã đề ra, toàn bộ các sảnphẩm phải được kiểm tra trước khi tung ra thịtrường 2.5 Nội dung của hoạt động mở rộngthị trường. .. cứu thịtrường xác định thịtrường có nhu cầu cao Nghiên cứu thị trường: Mục đích chủ yếu của việc nghiên cứa thịtrường là xác định khả năng tiêuthụ hay bán một sảnphẩm hoặc một nhóm sảnphẩm nào đó của doanh nghiệp Trên cơ sở nghiên cứa thị trường, doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với thịtrường của các sảnphẩm do mình sản xuất ra và tiến hành tổ chức sản xuất, tiêuthụ những sản phẩm. .. của đối tượng trao đổi, thịtrường thành thịtrường hàng hoá và thịtrường dịch vụ : Thịtrường hàng hoá là thịtrường trong đó đối tượng trao đổi là hàng hoá, vật phẩmtiêu dùng với mục đích thoả mãn nhu cầu vật chất Thịtrường hàng hoá bao gồm nhiều bộ phận thịtrường khác nhau, điển hình là thịtrường tư liệusản xuất và thịtrường tư liệutiêu dùng Trên thịtrường tư liệusản xuất thường có các... tín doanh nghiệp và nhãn hiệu sảnphẩm được biết đến rộng rãi Có rất nhiều loại sảnphẩmtiêuthụ thành công trên đoạn thịtrường này nhưng chưa chắc đã thành công trên các đoạn thịtrường khác hay ngược lại Do đó mởrộngthịtrường giúp các doanh nghiệp tìm được các đoạn thịtrườngtiêuthụ thích hợp cho từng chủng loại sảnphẩm đối với các nhóm khách hàng khác nhau Điều đó bắt buộc các doanh nghiệp. .. trưởng chiều sâu gọi là lưới mởrộngsảnphẩm hay thịtrường Theo Ansoff có 3 chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu Chiến lược sâm nhập thị trường: dành thêm thị phần bằng những sảnphẩm hiện có trên thịtrường hiện tại Chiến lược phát triển thị trường: tìm kiếm những thịtrường mới mà nhu cầu của những thịtrường đó có thể đáp ứng được những sảnphẩm hiện có của doanh nghiệp Chiến lược phát triển sản. .. phẩm mới trên thịtrường mới , ngành nghề mới mà trước đó doanh nghiệp chưa từng hoạt động 2.4 Những yêu cầu của hoạt động mở rộngthịtrườngMởrộngthịtrường trước tiên cần phải đảm bảo vững chắc thị phần hiện có để tạo nên một thị trườngtiêuthụ ổn định, doanh nghiệp phải xây dựng và thực hiện các biện pháp khai thác thịtrường hiện có cả về chiều rộng và chiều sâu Từ đó nâng cao uy tín sản phẩm. .. môthịtrường lớn hơn nhưng nhu cầu thịtrường không phong phú, đa dạng như nhu cầu thịtrường hàng tiêu dùng, thịtrường tư liêusản xuất bị phụ thuộc vào thịtrường hàng tiêu dùng Còn trên thịtrường hàng tiêu dùng số lượng người mua và người bán nhiều, mức độ cạnh tranh của thịtrường này không gay gắt như trên thịtrường tư liệusản xuất Khả năng hình thành các cửa hàng đường phố, siêu thị của thị . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ
RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM Ở CÔNG TY 247
Giáo viên hướng dẫn : Ts Nguyễn Văn Tuấn
Sinh. thực tập tại công ty 247 tôi đã chọn đề
tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty
247” để làm báo cáo chuyên đề của mình.