1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn sử dụng bảo vệ tài nguyên đất đai

30 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Giảng viên hướng dẫn : THS.NGÔ THỊ HIỆP Lớp : 07_ĐH_QH2 Năm học : 2020 – 2021 TP.Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC Chương I: TÌNH HÌNH THOÁI HÓA/ Ô NHIỄM ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1 1. Những hình thức thoái hóa/ô nhiễm đất phổ biến 1 2. Nguyên nhân của những thoái hóa/ô nhiễm đất 1 3. Phân bố vùng thoái hóa/ô nhiễm đất 2 Chương II: TÌNH HÌNH THOÁI HÓA/ Ô NHIỄM ĐẤT Ở TỈNH CÀ MAU 6 1. Thực trạng thoái hóa/ô nhiễm đất 6 1.1. Đất bị suy giảm độ phì 6 1.2. Đất bị khô hạn 8 1.3. Đất bị mặn hóa 10 1.4. Đất bị phèn hóa 12 2. Nguyên nhân, hậu quả của thoái hóa đất 13 3. Biện pháp phòng chống và khắc phục thoái hóa đất 16 3.1. Cải tạo đất phèn 16 3.2. Cải tạo đất suy giảm độ phì 16 3.3. Cải tạo đất bị mặn 16 3.4. Đề xuất các mô hình sử dụng đất bền vững nhằm ngăn ngừa,giảm thiểu thoái hóa đất 17 3.5. Giải pháp thủy lợi 17 3.6. Giải pháp huy động và sử dụng các nguồn vốn: 17 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỊA PHƯƠNG 17 1. Hiện trạng sử dụng các loại đất 17 1.1. Nhóm đất bãi bồi 18 1.2. Nhóm đất mặn 18 1.3. Nhóm đất phèn 19 1.4. Nhóm đất than bùn 19 2. Ảnh hưởng của việc sử dụng đất đến tài nguyên đất đai 20 3. Định hướng sử dụng đất của địa phương đến 2025 21 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 1. Kết Luận 24 2. Kiến nghị 24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1.2. xói mòn đất trên đồi trọc 3 Hình1.3. ảnh 13 chiến sĩ hi sinh sau trận sạc lở đất ở Miền Trung 4 Hình1.4. Nhiễm phèn ở ĐBSCL 4 Hình1.5. Xâm nhập mặn ở Miền Trung 5 Hình1.6. Suy thoái đất ở đồng bằng Sông Hồng 6 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 : cơ cấu % đất bị suy thoái theo độ phì 7 Biểu đồ 2: Diện tích đất bị suy giảm độ phì theo đơn vị hành chính 7 Biểu đồ 3: Cơ cấu (%) đất bị mặn hóa 9 Biểu đồ 4: Diện tích đất bị mặn hóa theo đơn vị hành chính 10 Biểu đồ 5: Cơ cấu giá trị % đất bị phèn hóa 11 Biểu đồ 6: Diện tích đất bị phèn hóa theo đơn vị hành chính 12 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Diện tích, cơ cấu các nhóm đất 16 Bản vẽ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Cà Mau 22 CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH THOÁI HÓA/ Ô NHIỄM ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1. Những hình thức thoái hóa/ô nhiễm đất phổ biến - Thoái hóa đất là quá trình thay đổi những đăc tính vốn có của đất theo chiều hướng ngày càng xấu, dẫn đến làm suy giảm khả năng sản xuất và các nhu cầu sử dụng đất của con người (FAO, 1999) * Các loại hình thoái hóa đất phổ biến: + Xói mòn đất, suy giảm độ phì . + Đất bị khô cạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa. + Đất bị kết von, đá ong hóa. + Đất bị mặn hóa, bị phèn hóa. + Sạt lở, glây hóa…… - Ô nhiễm đất là sự gia tăng hàm lượng của một số chất, hợp chất so với tiêu chuẩn của Việt Nam, là tình trạng môi trường đất đã xuất hiện nhiều chất xenobiotic gây độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của con người và động vật. Các chất độc này được hình thành trong quá trình sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. * Các loại hình ô nhiễm đất phổ biến: - Theo nguồn gốc phát sinh: + Ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp + Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp, ... - Theo tác nhân gây ô nhiễm: + Ô nhiễm do tác nhân hóa học. + Ô nhiễm do tác nhân vật lý. + Ô nhiễm do tác nhân sinh học. 2. Nguyên nhân của những thoái hóa/ô nhiễm đất * Nguyên nhân gây thoái hóa đất - Do tự nhiên: + Do vận động địa chất của trái đất: Sóng thần, núi lở, song suối thay đổi dòng chảy…. + Do thay đổi thời tiết: mưa, nắng, bão, gió, ... - Do con người: 1 + Chặt đốt rừng làm nương rẫy. + Canh tác trên đất dốc lạc hậu: cạo sạch đồi, chọt lỗ bỏ hạt, không chống xói mòn. + Lạm dụng phân bón + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều + Đất nhiễm kim loại nặng do rác thải của con người + Chế độ độc canh, bỏ hoang hóa, bón phân không hợp lý * Nguyên nhân gây ô nhiễm đất: - Do tự nhiên: Trong các khoáng vât hình thành nên đất thường chứa 1 hàm lượng nhất định kim loại năng, trong điều kiện bình thường chúng là những nguyên tố trung lượng và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vâṭ trong đất, tuy nhiên trong 1 số điều kiện đăc định và trở thành đất ô nhiễm. - Do nhân tạo: biệt chúng vượt 1 giới hạn nhất + Ô Nhiễm do hoạt động nông nghiệp (Phân bón hóa học, phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…) + Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt. + Ô nhiễm do chất thải công nghiệp chưa xử lý. 3. Phân bố vùng thoái hóa/ô nhiễm đất - Trong số 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì đất bằng chỉ có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi đang bị thoái hóa. - Hiện nay cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa (chiếm 28% diện tích đất đai). Tại Việt Nam hiện nay đã xuất hiện hiện tượng sa mạc hóa cục bộ ở các dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền Trung, đặc biệt là tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ từ Quảng Bình đến Bình Thuận là nơi có diện tích sa mạc hóa lớn nhất cả nước. Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có khí hậu tương đối khắc nghiệt, ít mưa đồng thời có đường bờ biển dài tập trung một lượng cát tương đối lớn từ đó nguy cơ xâm chiếm bởi sa mạc hóa là rất cao. - Ở miền núi: đất bị bạc màu, xói món trơ xỏi đá, xói mòn rửa trôi, … + Hiện tượng xói mòn trơ xỏi đá và xói mòn rửa trôi thường xảy ra ở những vùng cso thành phần cơ giới nhẹ như những vùng đất cát ven biển, đất vùng đồi bán khô hạn điển hình là các tỉnh miền núi trung du phía Bắc nước ta và các tỉnh ở khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, và ở các vùng núi miền Trung chịu ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI    TIỂU LUẬN MÔN SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Giảng viên hướng dẫn : THS.NGÔ THỊ HIỆP Lớp : 07_ĐH_QH2 Năm học : 2020 – 2021 TP.Hồ Chí Minh, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI    TIỂU LUẬN MÔN SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Giảng viên hướng dẫn : THS.NGÔ THỊ HIỆP Lớp : 07_ĐH_QH2 Năm học : 2020 – 2021 TP.Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC Chương I: TÌNH HÌNH THỐI HĨA/ Ơ NHIỄM ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1 Những hình thức thoái hóa/ô nhiễm đất phổ biến Nguyên nhân thoái hóa/ô nhiễm đất Phân bố vùng thoái hóa/ô nhiễm đất Chương II: TÌNH HÌNH THỐI HĨA/ Ơ NHIỄM ĐẤT Ở TỈNH CÀ MAU Thực trạng thoái hóa/ô nhiễm đất 1.1 Đất bị suy giảm độ phì 1.2 Đất bị khô hạn 1.3 Đất bị mặn hóa 10 1.4 Đất bị phèn hóa 12 Nguyên nhân, hậu thoái hóa đất 13 Biện pháp phòng chống va khắc phục thoái hóa đất 16 3.1 Cải tạo đất phèn 16 3.2 Cải tạo đất suy giảm độ phì .16 3.3 Cải tạo đất bị mặn .16 3.4 Đề xuất mô hình sử dụng đất bền vững nhằm ngăn ngừa,giảm thiểu thối hóa đất 17 3.5 Giải pháp thủy lợi 17 3.6 Giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn: .17 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỊA PHƯƠNG 17 Hiện trạng sử dụng các loại đất 17 1.1 Nhóm đất bãi bồi .18 1.2 Nhóm đất mặn 18 1.3 Nhóm đất phèn 19 1.4 Nhóm đất than bùn 19 Ảnh hưởng việc sử dụng đất đến tai nguyên đất đai 20 Định hướng sử dụng đất địa phương đến 2025 21 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Kết Luận 24 Kiến nghị 24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1.2 xói mịn đất đồi trọc Hình1.3 ảnh 13 chiến sĩ hi sinh sau trận sạc lở đất Miền Trung Hình1.4 Nhiễm phèn ĐBSCL Hình1.5 Xâm nhập mặn Miền Trung Hình1.6 Suy thoái đất đồng Sông Hồng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : cấu % đất bị suy thoái theo độ phì Biểu đồ 2: Diện tích đất bị suy giảm độ phì theo đơn vị hành .7 Biểu đồ 3: Cơ cấu (%) đất bị mặn hóa Biểu đồ 4: Diện tích đất bị mặn hóa theo đơn vị hành 10 Biểu đồ 5: Cơ cấu giá trị % đất bị phèn hóa 11 Biểu đồ 6: Diện tích đất bị phèn hóa theo đơn vị hành 12 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Diện tích, cấu các nhóm đất 16 Bản vẽ quy hoạch sư dụng đất tỉnh Cà Mau 22 CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH THỐI HĨA/ Ô NHIỄM ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Những hình thức thoái hóa/ơ nhiễm đất phổ biến - Thoái hóa đất là quá trình thay đởi đăc tính vớn có của đất theo chiều hướng ngày càng xấu, dẫn đến làm suy giảm khả sản xuất và các nhu cầu sư dụng đất của người (FAO, 1999) * Các loại hình thoái hóa đất phở biến: + Xói mịn đất, suy giảm độ phì + Đất bị khơ cạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa + Đất bị kết von, đá ong hóa + Đất bị mặn hóa, bị phèn hóa + Sạt lở, glây hóa…… - Ô nhiễm đất là gia tăng hàm lượng của số chất, hợp chất so với tiêu chuẩn của Việt Nam, là tình trạng mơi trường đất xuất nhiều chất xenobiotic gây độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, chất lượng sống của người và động vật Các chất độc này hình thành quá trình sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp * Các loại hình nhiễm đất phở biến: - Theo nguồn gớc phát sinh: + Ơ nhiễm các chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp + Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp, - Theo tác nhân gây nhiễm: + Ơ nhiễm tác nhân hóa học + Ơ nhiễm tác nhân vật lý + Ô nhiễm tác nhân sinh học Nguyên nhân thoái hóa/ô nhiễm đất * Nguyên nhân gây thoái hóa đất - Do tự nhiên: + Do vận động địa chất của trái đất: Sóng thần, núi lở, song śi thay đởi dịng chảy… + Do thay đởi thời tiết: mưa, nắng, bão, gió, - Do người: + Chặt đốt rừng làm nương rẫy + Canh tác đất dốc lạc hậu: cạo đồi, chọt lỗ bỏ hạt, khơng chớng xói mịn + Lạm dụng phân bón + Sư dụng th́c bảo vệ thực vật quá nhiều + Đất nhiễm kim loại nặng rác thải của người + Chế độ độc canh, bỏ hoang hóa, bón phân khơng hợp lý * Nguyên nhân gây ô nhiễm đất: - Do tự nhiên: Trong các khoáng vât hình thành nên đất thường chứa hàm lượng định kim loại năng, điều kiện bình thường chúng là ngun tớ trung lượng và vi lượng thiếu cho trồng và sinh vât đất, nhiên số điều kiện đăc biệt chúng vượt giới hạn định và trở thành đất ô nhiễm - Do nhân tạo: + Ơ Nhiễm hoạt động nơng nghiệp (Phân bón hóa học, phân hữu cơ, th́c trừ sâu, th́c bảo vệ thực vật…) + Ô nhiễm rác thải sinh hoạt + Ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp chưa xư lý Phân bố vùng thoái hóa/ô nhiễm đất - Trong số 5,35 triệu đất chưa sư dụng đất chỉ có khoảng 350 nghìn ha, lại triệu là đất đồi núi bị thoái hóa - Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu đất bị đe dọa hoang mạc hóa (chiếm 28% diện tích đất đai) Tại Việt Nam xuất hiện tượng sa mạc hóa cục các dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền Trung, đặc biệt là vùng duyên hải Nam Trung Bộ từ Quảng Bình đến Bình Thuận là nơi có diện tích sa mạc hóa lớn cả nước Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có khí hậu tương đới khắc nghiệt, mưa đồng thời có đường bờ biển dài tập trung lượng cát tương đới lớn từ nguy xâm chiếm sa mạc hóa là cao - Ở miền núi: đất bị bạc màu, xói trơ xỏi đá, xói mịn rưa trơi, … + Hiện tượng xói mịn trơ xỏi đá và xói mịn rưa trơi thường xảy vùng cso thành phần giới nhẹ vùng đất cát ven biển, đất vùng đồi bán khơ hạn điển hình là các tỉnh miền núi trung du phía Bắc nước ta và các tỉnh khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, và các vùng núi miền Trung chịu ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng Hình1.2 xói mịn đất đồi trọc Hình1.3 ảnh 13 chiến sĩ hi sinh sau trận sạc lở đất Miền Trung - Ở Đồng bằng: đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất bạc màu, bị ô nhiễm + Đồng Bằng Sơng Cưu Long: nhóm đất phèn là nhóm đất có diện tích lớn ĐBSCL Phân loại đất phèn vào tầng phèn và tầng sinh phèn, độ sâu xuất của các tầng này phẫu diện đất Nhóm đất mặn có diện tích đứng thứ sau đất phèn và đất phù sa Về phân loại, đất mặn ĐBSCL xếp vào mặn triều nước ngầm bị mặn gây Vì phèn độc và cải tạo khó mặn nên nếu đất mặn có cả quá trình phèn đưa sang nhóm đất phèn Hình1.4 Nhiễm phèn ĐBSCL + Đồng ven biển các tỉnh miền Trung: Tình hình xâm nhập mặn diễn tra hầu nhu cầu cấp nước gia tăng khiến cho tình trạng khắp các vùng ven biển nói chung và đồng thiếu hụt nước cấp trầm trọng, nhiều đối tượng ven biển Hình1.5 Xâm nhập mặn Miền Trung + Đồng Sông Hồng: Hạn chế lớn tài nguyên đất nông nghiệp của vùng là khả mở rộng hạn chế đất sư dụng cho phát triển kinh tế và thổ cư nhiều vùng đất bị thoái hóa, bạc màu Do vậy, biện pháp chủ yếu để sư dụng hợp lí tài nguyên đất Đồng sông Hồng là tiến hành thâm canh tăng vụ để tăng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp 1.4 Đất bị phèn hóa - Diện tích đất khơng bị phèn hóa là 279.055 ha, chiếm 65,03% diện tích điều tra, phân bớ nhiều địa bàn huyện Dầm Dơi 62.609 ha, Trần Văn Thời 44.062 ha, Huyện U Minh 36.058 Biểu đồ 5: Cơ cấu giá trị % đất bị phèn hóa - Diện tích đất bị phèn hóa là 150.068 ha, chiếm 34.97% diện tích điều tra, đó: + Diện tích đất bị phèn hóa nặng có diện tích lớn với 83.664 ha, chiếm 19,50% diện tích điều tra Đất bị phèn hóa nặng tập trung chủ yếu khu vực đất lúa - thủy sản đất phèn của huyện Thới Bình; khu vực đất ni trồng thủy sản mặn, lợ đất phèn của huyện Năm Căn; khu vực đất nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đất phèn của huyện Trần Văn Thời Diện tích đất bị phèn hóa mức nặng phân bớ đất ni trồng thủy sản 51.787 ha, đất sản xuất nông nghiệp 21.779 và đất lâm nghiệp 10.098 + Diện tích đất bị phèn hóa mức trung bình là 35.078 ha, chiếm 8,17% diện tích điều tra Đất bị phèn hóa trung bình tập trung chủ yếu khu vực đất lúa - thủy sản đất phèn của huyện U Minh; khu vực rừng - thủy sản đất phèn của huyện Năm Căn Diện tích đất bị phèn hóa mức trung bình phân bớ đất sản xuất nơng nghiệp 14.813 ha, đất lâm nghiệp 12.177 và đất ni trồng thủy sản 8.088 + Diện tích đất phèn hóa mức nhẹ là 31,262 ha, chiếm 7,30% diện tích điều tra Đất bị phèn hóa nhẹ tập trung chủ yếu khu vực đất rừng - thủy sản đất phèn của huyện Ngọc Hiển Diện tích đất bị phèn hóa mức nhẹ phân bớ đất sản xuất nông nghiệp 1.577 ha, đất lâm nghiệp 13.154 và đất nuôi trồng thủy sản 16.595 16 Biểu đồ 6: Diện tích đất bị phèn hóa theo đơn vị hanh Nguyên nhân, hậu thoái hóa đất * Tự nhiên: - Ảnh hưởng của thủy văn: + Sông, rạch Cà Mau dày đặc, đứng hàng đầu các tỉnh Đồng sông Cưu Long với tổng chiều dài kênh, rạch lớn nhỏ Cà Mau lên đến 10.250 km Tởng diện tích sơng, rạch toàn tỉnh lên đến 25.509 (chiếm 4,88% tổng DTTN) Các sông, rạch tạo thành mạng lưới chằng chịt ăn thông với và dàn trải khắp vùng đất rộng lớn + Ngoài có mặt tiếp giáp biển nên tỉnh Cà Mau chịu tác động đồng thời của chế độ triều: chế độ bán nhật triều biển Đông và nhật triều biển Tây nên nước biển xâm nhập sâu vào nội đồng Nước mặn xâm nhập vào mực nước ngầm nông bên bề mặt đất, gây tình trạng nhiễm mặn thường xuyên các lớp đất bên cả mùa mưa Vào mùa khô, tác động của nước mặn, nước ngầm mặn mao dẫn lên bề mặt gây mặn hóa lớp đất mặt, tích lũy lượng ḿi cao và tạo thành các loại đất mặn nặng có lớp muối mỏng với cấu trúc đất bề mặt hầu bị phá hủy hoàn toàn, chỉ lớp cát bột mịn + Mặt khác suy giảm dòng chảy từ sơng Mê Kơng có ảnh hưởng đến tỉnh Cà Mau, phù sa theo dịng chảy là ́u tớ tăng độ phì nhiêu của đất bị hạn chế lũ muộn Sự thay đởi dịng chảy Đơng - Tây của nước biển ảnh hưởng đến tỉnh Cà Mau thay bồi lắng là trước sạt lở là - Ảnh hưởng của địa hình: + Địa hình của tỉnh Cà Mau tương đới phẳng và thấp, hướng nghiêng từ Tây Bắc x́ng Tây Nam, cao độ trung bình khoảng 0,5 đến 1,5 m + Phía Bắc địa hình thấp (cao trung bình 0,2 - 0,5 m), thế nước triều vào sâu nội đồng dễ gây tình trạng nhiễm mặn đất lâu dần dẫn đến tình trạng mặn hóa, đồng thời tạo thành vùng trũng đọng nước chua phèn dễ dẫn đất bị nhiễm phèn khu vực chuyển đởi sản xuất của huyện Thới Bình và U Minh + Phía Nam có địa hình cao (cao trình 0,4 - 0,8 m), có giồng cát biển không liên tục, tạo nên khu vực có địa hình cao ven biển hướng nghiêng thấp dần từ biển vào nội địa đặc điểm địa hình này là nguyên nhân khiến cho tình trạng nước biển xâm nhập vào nội địa khả tự chảy biển triều rút bị hạn chế + Nước mặn vào nội địa xâm nhập vào sâu nội đồng bị giữ lại, vào các tháng mùa khơ lượng bớc lớn, lượng mưa (hầu khơng có) làm cho tượng đất bị nhiễm mặn càng trầm trọng - Ảnh hưởng của khí hậu và biến đởi khí hậu: + Cà Mau mang đặc tính chung của khí hậu vùng Đồng sơng Cưu Long, là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có tính chất phân mùa khá rõ rệt Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI (trùng với hướng gió Tây và Tây Nam); mùa khơ từ tháng XII đến tháng IV năm sau (trùng với hướng gió Đơng và Đơng Bắc) Các tháng IV và XI là hai tháng có tính chuyển tiếp hai mùa Vào mùa khô, đối với vùng muốn canh tác cần phải cung cấp nước bở sung Đới với diện tích thuộc vùng mặn việc cung cấp nước mặn vào đồng ruộng để sản xuất gây tình trạng tích tụ ḿi đất làm cho hàm lượng ḿi đất tăng cao Ngoài tình trạng khơ hạn (hạn khí tượng, hạn El nino) tác động đến quá trình ơxy hóa mạnh mẽ các vùng đất phèn tỉnh, dẫn đến diện tích đất phèn hoạt động có xu hướng gia tăng (giai đoạn 2000 - 2011 đất phèn hoạt động của tỉnh tăng 13.968 ha) + Trong mùa mưa thường có đợt nắng kéo dài nhiều ngày liền (nhân dân địa phương thường gọi là hạn Bà Chằng) gây nhiều trở ngại cho sản xuất nơng nghiệp Những đợt hạn này khơng ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp nếu xảy vào mùa mưa (tháng VIII đến tháng X) Tuy nhiên, nếu xảy vào đầu mùa mưa ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nơng nghiệp thời gian này lượng nước kênh cịn (hoặc bị mặn) mà nhu cầu nước cho việc làm đất và gieo sạ lại cao + Tỉnh Cà Mau chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều (triều biển Đông và triều biển Tây), biên độ triều biển Đông (3 - 3,5m) lớn nhiều so với triều biển Tây (0,5 - 1m) nên phạm vi xâm nhập mặn ảnh hưởng của triều biển Đơng có quy mơ lớn so với ảnh hưởng triều biển Tây Hàng năm vào mùa khô, độ mặn hầu hết các huyện phía Nam của tỉnh là khoảng 10 - 25‰ Tuy nhiên hệ thống đê bao cịn chưa đồng bộ, x́ng cấp, cơng tác thủy lợi cịn chưa hoàn thiện nên mặn thâm nhập vào nội địa, làm diện tích quy hoạch vùng ngày càng bị thu hẹp Tình trạng mặn hóa tài nguyên đất làm cho việc sản xuất các loại cây, hệ sinh thái nước lúa, hoa màu, ăn trái không phát triển được, đặc biệt là vùng đất trồng * Do người: + Thoái hóa đất nguyên nhân người biểu chủ ́u thơng qua quá trình quản lý, sư dụng đất, đặc biệt là quá trình chuyển đởi từ đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản thời gian qua; quá trình xây dựng và vận hành hệ thớng thủy lợi; áp lực của quá trình gia tăng dân sớ, … + Quá trình chuyển đởi từ đất nơng nghiệp sang nuôi trồng thủy sản diễn cả vùng hóa, phần là tự phát chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch sư dụng đất và quy hoạch chuyển đởi sản xuất nơng nghiệp Vì nhiều vùng bị xâm nhập mặn việc đưa nước mặn vào ni tơm, diện tích canh tác nơng nghiệp ngày càng thu hẹp làm cho sản xuất hiệu quả, thiếu ổn định và bền vững + Việc xây dựng và vận hành hệ thớng thủy lợi có ảnh hưởng lớn đến việc cấp thoát nước địa bàn toàn tỉnh nói chung và cho nơng nghiệp nói riêng Hệ thớng cơng trình thủy lợi của tỉnh Cà Mau xây dựng trước bản phục vụ tớt u cầu phát triển nơng nghiệp Nhìn chung, các cơng trình thuỷ lợi có đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tưới, tiêu cho đất canh tác có, khoảng 55% so với đất có khả nông nghiệp Tuy nhiên, trước trào lưu chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, là năm gần cơng trình thủy lợi số vùng, khu vực bộc lộ nhiều khiếm khuyết, chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển, góp phần làm cho tượng đất bị khơ hạn, đất bị mặn hóa, phèn hóa ngày càng nặng nề, cụ thể: Ranh giới mặn và phương thức canh tác đất nơng nghiệp cịn nhiêu bất cập ranh giới nguồn nước cấp Năng lực lấy nước, dẫn mặn, thoát nước dư thừa hạn chế Khẩu độ cớng có nhỏ nhiều so với mặt cắt kênh nên đóng mở cớng tớc độ dịng chảy vượt quá khả di chuyển của các loài thuỷ sản từ biển, từ sông vào Hơn nữa, cống chỉ thiết kế chiều nên không thích ứng với lấy nước mặn và nguồn giớng thuỷ sản từ sông, biển vào Ngoài ra, các kênh trục thiết kế với mục tiêu kết hợp giao thông thủy nên việc kiểm soát mặn, cho vùng dọc kênh khó thực + Sự chuyển dịch cấu kinh tế tác động đến di dân từ các vùng nông thôn thành thị ngày gia tăng, tạo sức ép cho đô thị sở hạ tầng không đáp ứng kịp nhà ở, cấp thoát nước, thu gom và xư lý chất thải… và là vấn đề tất yếu của quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Do nhu cầu lương thực và thực phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dẫn đến tình trạng giai đoạn 2005 - 2015 số khu vực chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất sản xuất nơng nghiệp làm cho đất bị suy giảm độ phì Do vấn đề phát triển kinh tế áp lực dân số kéo theo chuyển đổi mục đích sư dụng đất từ đất trồng lúa chuyển sang đất trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản và đất nuôi trồng thủy sản mặn, lợ làm thay đổi thời vụ, nguồn nước sư dụng, phương thức đào đắp ao ni dẫn đến tình trạng đất bị mặn hóa và phèn hóa Biện pháp phịng chống va khắc phục thoái hóa đất 3.1 Cải tạo đất phèn - Cải tạo đất phèn biện pháp lên liếp: là kinh nghiệm lâu đời của người dân Nam nói chung và tỉnh Cà Mau nói riêng, nơi có tầng phèn xuất nơng so với độ sâu hoạt động của rễ nơi có mực nước ngầm nơng gần bề mặt đất để trồng sinh trưởng và phát triển bình thường áp dụng biện pháp lên liếp - Cải tạo đất phèn biện pháp hóa học: để thu suất cao đất phèn cần phải trung hòa độ axit dư thừa, giảm thiểu độ độc của Fe và Al cách tăng pH, bón vơi xem là phương pháp thích hợp nhiên nếu chỉ bón vơi tác dụng khơng rõ rệt thế phải bở sung thêm đạm và lân 3.2 Cải tạo đất suy giảm độ phì - Trồng phân xanh và họ đậu: Nguyên nhân làm đất bị suy giảm độ phì là bị khai phá lớp thảm thực vật ban đầu, khơng bón bón phân hữu cho trồng, không đủ bù lại lượng chất hữu lấy của đất Do vậy, các khu vực đất bị thoái hóa bị suy giảm độ phì cần sư dụng các loại họ đậu có khả cớ định đạm để nâng cao độ phì của đất - Tăng cường khả cung cấp đạm từ đất: canh tác lúa cần có thời gian để khơ đất vụ lúa cách phơi ải đất từ đến tuần 3.3 Cải tạo đất bị mặn - Đất mặn có độ phì tiềm tàng khá chứa nhiều ḿi tan, tính chất vật lý, hóa học của đất xấu nên việc trồng trọt cho suất không cao, các biện pháp cải tạo, sư dụng đất mặn tiểu vùng hóa sau: + Biện pháp thủy lợi: rưa mặn, loại trừ muối tan đất, hạ nước ngầm và tiêu nước ngầm mặn + Rưa mặn phải đôi với việc hạn chế ngấm mặn từ đất lên Khi cày, phải cày lật gớc rạ lên, tiến hành bừa sớm có đủ nước ngọt, bừa nhiều lần và cắt đứt mao quản các tầng lớp để cày, ngăn cản thấm mặn đến có mưa, nước mưa sẽ làm tan muối lớp đất mặn và thoát - Cải tạo đất, luân canh cấu trồng, vật ni, các vùng đất mặn, sát biển ni trồng thủy sản, tiếp theo là trồng cói và các chịu mặn, là trồng lúa Từ thực tiễn luân canh cấu trồng ông cha ta đúc rút kinh nghiệm: lúa lấn cói, cói lấn cá, cá lấn biển 3.4 Đề xuất các mô hình sử dụng đất bền vững nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu thoái hóa đất - Mơ hình sư dụng đất lúa - ni trồng thủy sản (đây là mơ hình đánh giá cao sản xuất nông nghiệp bền vững không chỉ tỉnh cà mau mà cả vùng đồng sơng cưu long) - Mơ hình sư dụng đất rừng - thủy sản - Mơ hình sư dụng đất rừng tràm - Loại hình sư dụng đất chun lúa - Mơ hình sư dụng đất chun ni trồng thủy sản - Mơ hình sư dụng đất rừng ngập mặn 3.5 Giải pháp thủy lợi - Phần lớn diện tích của tỉnh Cà Mau là nhóm đất phèn, nhóm đất mặn và quá trình chuyển đởi sản xuất năm qua địa bàn tỉnh gây tượng xâm nhập mặn toàn địa bàn với mức độ khác với khu vực Vì vậy, hệ thớng thủy lợi có vai trị quan trọng việc điều tiết nước cho sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Việc hoàn thiện hệ thớng thủy lợi theo hướng chun mơn hóa, khép kín là việc làm cần thiết để giải quyết nhu cầu tưới, tiêu, ngăn mặn cho sản xuất nhằm giảm thiểu tới đa tình trạng mặn hóa, phèn hóa, khơ hạn, suy giảm độ phì đất 3.6 Giải pháp huy động va sử dụng các nguồn vốn: - Tranh thủ nguồn vốn ngân sách từ Trung ương để đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, là hạ tầng các vùng có tiềm chuyển đởi sản xuất, các vùng sâu, vùng xa và các vùng sản xuất tập trung như: vùng nuôi tôm công nghiệp, vùng sản xuất theo mơ hình lúa - tơm, vùng chun lúa, để tạo thuận lợi cho chuyển đổi cấu sản xuất Tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách của tỉnh để hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học và công nghệ vào sản xuất, mua sắm máy móc phục vụ giới hóa sản xuất, ưu tiên lĩnh vực nuôi trồng thủy sản CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỊA PHƯƠNG Hiện trạng sử dụng các loại đất Bảng : Diện tích, cấu các nhóm đất S Loại Tên đất K Diện tích (ha) Tỷ lệ TT I II I đất ĐẤT BÃI BỒI Đất bãi bồi I Stagnic Regosols (Salic) b B Đất mặn Umbric Hyposalic Fluvisols M Đất mặn rừng 4ngập mặn Umbric Tidalic Fluvisols Salic Hypersalic Fluvisols I Đất mặn nhiều PHÈN Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn tiềm tàng nông i m n M M NHÓM ĐẤT Đất phèn hoạt động Đất phèn tiềm tàng sâu I ĐẤT THAN BÙN Đất than bùn phèn Tổng diện tích điều tra 047 1 96.570 M Đất mặn trung bình nông 047 Umbric Salic Fluvisols (%) ý hiệu NHÓM ĐẤT MẶN V theo FAO Endoothithi onic Endoothithi onic Epiprotothi onic Endoprotot hionic Fibric Histosols j1 j2 p1 p2 S S S S S T 7.380 6.315 228 1 11.647 30.835 1.360 2.997 1.525 4.953 71 71 29.123 ,24 ,24 5,81 ,05 5,45 ,29 6,02 3,79 ,64 0,02 1,33 2,81 ,16 ,16 00,00 1.1 Nhóm đất bãi bồi - Có diện tích 1.047 ha, chiếm 0,24% diện tích điều tra, phân bớ thành các dải đất kéo dài song song với mép nước biển Tây và mũi Cà Mau (huyện Năm Căn 781 ha, Ngọc Hiển 266 ha) Nhóm đất này phần lớn là đất cát bùn non chưa thuần thục, mềm yếu, nằm vành đai phịng hộ ven biển Nhìn chung đất có độ phì cao, nhiên độ mặn đất cao bị ngập triều thường xuyên 0 4 0 -Nhóm đất bãi bồi khai thác để trồng rừng ngập mặn và khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ ven biển 1.2 Nhóm đất mặn - Có diện tích 196.570 ha, chiếm 45,81% diện tích điều tra, đất mặn hình thành các trầm tích trẻ t̉i Holocene, có nguồn gớc biển sơng - biển hỗn hợp nhóm đất mặn địa bàn tỉnh Cà Mau có 04 loại đất, cụ thể: - Đất mặn trung bình (M) có diện tích là 17.380 ha, chiếm 4,05% diện tích điều tra và 8,84% diện tích nhóm đất mặn Phân bớ tập trung khu vực phía Nam Sơng Đớc; nhiều huyện Trần Văn Thời (7.021 ha), Cái Nước (5.324 ha) và phía Nam thành phớ Cà Mau (4.492 ha) và huyện Thới Bình (543 ha) Đa sớ là vùng chuyển đổi sang nuôi thuỷ sản nước lợ nuôi tôm kết hợp với trồng lúa mùa mưa - Đất mặn (Mi) có diện tích là 66.315 ha, chiếm 15,45% diện tích điều tra và 33,74% diện tích nhóm đất mặn Phân bớ chủ ́u địa hình cao chạy theo hướng Bắc - Nam từ huyện Thới Bình cho đến thành phớ Cà Mau, dạng gờ cao hình cánh cung khu vực trung tâm thuộc huyện Trần Văn Thời dạng đê tự nhiên ven các sơng Cái Tàu và sơng Trẹm Diện tích đất mặn tập trung các huyện: Trần Văn Thời (33.252 ha), U Minh (22.811 ha), Thới Bình (6.038 ha) và thành phố Cà Mau (4.214 ha) - Đất mặn rừng ngập mặn (Mm) có diện tích 1.228 ha, chiếm 0,29% diện tích điều tra và 0,62% diện tích nhóm đất mặn Phân bố dọc theo bờ biển Tây thuộc các huyện Trần Văn Thời, Phú Tân - Đất mặn nhiều (Mn) có diện tích 111.647 ha, chiếm 26,02% diện tíchđiều tra và 56,80% diện tích nhóm đất mặn Phân bố nhiều vùng chuyển đổi nuôi tôm thuộc các huyện Đầm Dơi (57.030 ha), Cái Nước (30.143 ha), Phú Tân (20.857 ha), Thới Bình (935 ha), thành phớ Cà Mau (1.655 ha) và dải đất hẹp ven sông Cưa Lớn thuộc các huyện Năm Căn và Ngọc Hiển 1.3 Nhóm đất phèn Có diện tích 230.835 ha, chiếm 53,79% diện tích điều tra của tỉnh, nhóm đất phèn địa bàn tỉnh Cà Mau có 02 đơn vị đất phụ, cụ thể: - Đất phèn hoạt động (Sj) có diện tích là 84.357 ha, chiếm 19,66% diện tích điều tra và 36,54% diện tích nhóm đất phèn, phân bố chủ yếu địa bàn huyện U Minh, Thới Bình, Tp Cà Mau - Đất phèn tiềm tàng (Sp) có diện tích là 146.478 ha, chiếm 34,13% diện tích điều tra, phân bố chủ yếu địa bàn huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Phú Tân, Thới Bình và huyện Đầm Dơi 1.4 Nhóm đất than bùn - Có diện tích 671 ha, chiếm 0,16% diện tích điều tra, phân bớ tập trung khu vực rừng tràm phía nam huyện U Minh (339 ha) và phía Bắc huyện Trần Văn Thời (332 ha) Ảnh hưởng việc sử dụng đất đến tai nguyên đất đai - Bên cạnh ảnh hưởng từ tự nhiên đối với tài nguyên đất, chất lượng tài nguyên đất Cà Mau cịn bị ảnh hường từ các hoạt động của người phát triển công - nông - ngư nghiệp, du lịch đặc biệt là tác động của nơng nghiệp đại vói phương thức sản xuất diễn mạnh mẽ nước ta - Tác động đầu tiên phải kể đến là việc tiến hành các hoạt động nông nghiệp theo hướng thiếu bền vững, khai thác đất đai cách kiệt quệ để trước mắt nhằm thu sản lượng nơng nghiệp mức cao mà khơng tính đến khả và quy luật phục hồi chất dinh dưỡng của đất để phục vụ cho mục đích phát triển nông nghiệp lâu dài, bền vững - Mặt khác, việc xây dựng và thực quy hoạch đồng ruộng chưa nghiêm ngặt, cịn tuỳ tiện Hệ thớng các cơng trình thuỷ lợi, tưới tiêu chưa thơng śt, hệ thớng đê điều cịn hạn chế, nhiều cơng trình bảo vệ đất, chớng xói mịn cho lơ thưa có chất lượng kém, việc kết hợp giao thông, thuỷ lợi chưa tớt dẫn đến tình trạng đất bị rưa trơi, bào mịn với tớc độ nhanh chóng - Hệ thớng thủy lợi của Cà Mau cịn nhỏ bé, manh mún, thiếu đồng và hiệu quả; tính an toàn không cao, thường bị cố tràn bờ, xoáy lở, gây nhiễm mặn và ngập úng Cà Mau chủ trương chuyển dịch diện tích đất trồng lúa hiệu quả sang nuôi tôm, đông đảo nông dân đồng tình Tuy nhiên, bước đầu việc chuyển đởi sản xuất diễn ạt và hầu hết các cơng trình thủy lợi xây dựng tớn hàng trăm tỷ đồng trước để phục vụ trồng lúa bị bỏ phế, khơng cịn ngành chức và quyền địa phương quan tâm Do đó, khơng nông dân các địa phương "phá bờ, bưa đập" để đưa nước mặn vào nuôi tôm với mong ḿn phát triển kinh tế thật nhanh chóng Chuyện lút phá bờ, bưa đập của số nông dân gần thường xảy Việc tự ý đào đường, lắp đặt ống cống lấy nước và xở nước mặn các sơng, các dịng kênh gây nhiễm mặn sâu vào nội đồng vùng Ở sớ nơi, người dân cịn có "sáng kiến" vào ban đêm dùng máy bơm và ống dẫn bơm nước mặn vào vùng để ni tơm Từ dẫn đến việc đất đai Cà Mau bị nhiễm phèn nhiễm mặn khu vực lớn vô nghiêm trọng - Bên cạnh đó, việc sư dụng th́c bảo vệ thực vật cách quá mức là tác động nghiêm trọng cho tài nguyên đất Cà Mau nhiều nơi cả nước, thuốc bảo vệ thực vật là thiếu để thâm canh, tăng vụ, tăng suất, bảo vệ các loại trồng Trong vịng 10 năm trở lại đây, trung bình năm nước ta sư dụng khoảng gần 5.000 chất hữu diệt sâu bệnh, chuột và cỏ dại, trị giá khoảng gần 50 triệu USD Đây là sức ép thực nặng nề, gây ô nhiễm tài nguyên đất dư lượng thuốc để lại đất là cao Đó là chưa kể đến việc nơng dân tiếp tục sư dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật mà thế giới hạn chế cấm tỉ lệ độc tố cao, gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí và gây hại cho sức khoẻ người Ngoài ra, việc sư dụng các chất điều khiển sinh trưởng để giảm bớt thất thoát mùa màng và thuận lợi cho thu hoạch, việc sư dụng các công cụ và kĩ thuật đại, mở rộng mạng lưới tưới tiêu gây thoái hoá và ô nhiễm đất, gây mặn hoá chua phèn, phá huỷ cấu trúc đất - Các loại chất thải công nghiệp và sinh hoạt thường xuyên chứa yếu tố độc hại dạng dung dịch và dạng rắn Đây là nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất Điều đáng lo ngại là các phế thải công nghiệp thường làm ô nhiễm đất các hoá chất và kim loại nặng Các ngành cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm và suy thoái đất công nghiệp dệt, luyện kim đen, luyện than cốc - Bên cạnh đó, chất thải rắn sinh hoạt thường có các thành phần phức tạp, gây nhiễm và thoái hoá đất mức độ nghiêm trọng Sự ô nhiễm đất xuất là cách thức đổ bỏ chất thải sinh hoạt vệ sinh sư dụng phân bắc tươi hay bùn thải sinh hoạt bón trực tiếp cho đất - đặc biệt là khu vực nơng thơn - Do quá trình tăng dân số, với tỉ lệ cao các hộ gia đình chưa định canh, định cư, nương rẫy tiếp tục bị khai phá, tình trạng đất bị xói mịn tiếp tục phát triển, diện tích đất canh tác bị thu hẹp, suất ttồng đất bị giảm sút Việc xuất các điểm dân cư với việc xây dựng công nghiệp, tổ chức không gian đô thị chưa tương xứng với các tiêu chuẩn sư dụng đất là nguyên nhân làm giảm quỹ đất, suy thoái đất nghiêm trọng Định hướng sử dụng đất địa phương đến 2025 - Cưa ngõ giao thương quốc tế của vùng đồng sơng Cưu Long Có vị trí đặc thù là vùng cực Nam Tở q́c Một vùng có nhiều ý nghĩa trị, có vai trị quan trọng chiến lược bảo vệ q́c phịng, an ninh của q́c gia - Trung tâm kinh tế biển của vùng đồng sông Cưu Long và quốc gia; trung tâm công nghiệp lượng; trung tâm chế biến và xuất thủy hải sản; trung tâm du lịch sinh thái rừng sinh - Vùng phát triển cân bằng, toàn diện, có chất lượng sớng cao Vùng cảnh quan đặc trưng sông nước, rừng ngập mặn và cảnh quan biển - Hệ thống cho phép tra cứu thông tin quy hoạch sư dụng đất, giá đất vị trí người dùng quan tâm chỉ với vài thao tác đơn giản mà người nào thực Từ giúp người dân tỉnh Cà Mau, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí lại Bên cạnh đó, việc minh bạch thơng tin quy hoạch nhằm giảm bớt khiếu kiện, khiếu nại quá trình giao dịch bất động sản của người dân và doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát việc quản lý, sư dụng đất địa phương Thời gian tới, sẽ cho phát triển thêm ứng dụng điện thoại để người dân nơi đâu truy cập vào hệ thớng” - Cùng với đó, đất cho sản xuất, phát triển thị, q́c phịng, an ninh phân bở hợp lý hơn, an ninh lương thực đảm bảo Thị trường bất động sản ngày càng mở rộng Các giao dịch chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp quyền sư dụng đất khơng ngừng tăng Phải có gắn kết chặt chẽ công tác quy hoạch, kế hoạch với khai thác sư dụng đất, phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đởi khí hậu Việc phân cấp, phân quyền coi trọng, bước đầu khắc phục tình trạng lãng phí Cơng tác cải cách thủ tục hành chính, thơng tin và xây dựng sở liệu đất đai coi trọng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sư dụng đất đai ngăn chặn và xư lý kịp thời các vi phạm thực quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất; kiên quyết không giải quyết giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sư dụng đất, thu hồi đất đối với các trường hợp khơng có quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất; kiểm tra, xư lý các trường hợp giao đất, cho thuê đất không sư dụng, sư dụng sai mục đích theo quy định của pháp luật đất đai - Tăng cường điều tra đánh giá chất lượng, tiềm đất đai; đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất; hoàn thiện hệ thống sở liệu thông tin đất đai; đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao quản lý đất đai, nâng cao chất lượng công tác dự báo, lập, thẩm định, quản lý, tổ chức thực và giám sát quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật đất đai để người sư dụng đất nắm vững các quy định của pháp luật, sư dụng đất mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững Bản ve quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ca Mau - Thị trường quyền sư dụng đất cần thực trở thành kênh phân bổ đất đai hợp lý, công và hiệu quả; kết nối, liên thông với thị trường các nhân tố sản xuất khác; phát triển minh bạch, ổn định; phát huy cao nguồn lực đất đai cho phát triển Đởi cơng tác quy hoạch; Tăng cường phịng, chống tham nhũng, tiêu cực quản lý và sư dụng đất; Đẩy mạnh chuyển đổi số; Xây dựng hệ thống thông tin và sở liệu đất đai quốc gia thống nhất, đại… CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận - Cà Mau là tỉnh cực nam của đất nước, có địa hình thấp trũng, khí hậu cận xích đạo gió mùa, lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa (chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm) Tài nguyên đất, rừng và biển khá phong phú Hệ thống sông, kênh, rạch dày đặc với nhiều cưa sông lớn tạo nguy nước mặn tiến sâu vào nội đồng, đồng thời chịu ảnh hưởng khá rõ nét của biến đổi khí hậu làm cho đất tỉnh Cà Mau tiềm ẩn nguy bị thoái hóa, là các loại hình mặn hóa, phèn hóa, sạt lở, xói lở ven bờ - Kết quả điều tra thoái hóa đất địa bàn tỉnh Cà Mau cho thấy: Trong tổng diện tích điều tra là 429.123 có 317.281 đất bị thoái hóa, chiếm 73,94%; chủ yếu là thoái hóa mức nặng với 186.168 ha, chiếm 43,38%; tiếp đến là thoái hóa mức nhẹ với 96.780 ha, chiếm 22,56% và thoái hóa mức trung bình với 34.333 ha, chiếm 8,00% - Trên địa bàn tỉnh xuất loại hình thoái hóa là đất bị suy giảm độ phì, đất bị mặn hóa, đất bị phèn hóa, đất bị khơ hạn Trong đó: + Diện tích đất bị suy giảm độ phì là 188.484 ha, chiếm 43,92% diện tích điều tra của tỉnh Diện tích đất bị suy giảm độ phì mức nặng là 36.588 ha, diện tích đất bị suy giảm độ phì mức trung bình là 26.739 và diện tích đất bị suy giảm độ phì mức nhẹ là 125.157 + Diện tích đất bị mặn hoá là 117.097 ha, chiếm 27,29% diện tích điều tra của tỉnh Diện tích đất bị mặn hóa mức nặng là 99.739 ha, diện tích đất bị mặn hóa mức trung bình là 3.286 ha, diện tích đất bị mặn hóa mức nhẹ là 14.072 + Diện tích đất bị phèn hóa là 150.068 ha, chiếm 34,97% diện tích điều tra của tỉnh Diện tích đất bị phèn hóa mức nặng là 83.664 ha, diện tích đất bị phèn hóa mức trung bình là 35.078 ha, diện tích đất bị phèn hóa mức nhẹ là 31.326 + Diện tích đất bị khơ hạn là 244.985 ha, chiếm 57,09% diện tích điều tra của tỉnh, toàn là diện tích đất bị khơ hạn mức nhẹ - Các biện pháp, giải pháp khắc phục thoái hóa đất đề xuất, bao gồm: tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai; giải pháp khoa học - công nghệ và khuyến nông, lâm, ngư; tăng cường công tác điều tra bản đất đai phục vụ quản lý, sư dụng đất bền vững, thích ứng với biến đởi khí hậu và nước biển dâng; quy hoạch hệ thống thủy lợi; cải tạo đất mặn và đất phèn, … Kiến nghị - Các Sở ban ngành, UBND cấp huyện xây dựng quy hoạch chuyển đổi cấu sư dụng đất phù hợp với đặc điểm tiểu vùng, khu vực đất đai, tránh làm gia tăng diện tích thoái hóa đất (chủ ́u là đưa nước mặn vào sâu nội đồng làm gia tăng nguy đất bị mặn hóa, phèn hóa địa bàn các huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời thuộc tiểu vùng hóa của tỉnh) - Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, cống ngăn mặn cho tiểu vùng giữ ổn định địa bàn các huyện Trần Văn Thời, U Minh - Quản lý, bảo vệ chặt chẽ diện tích đất lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Việc chuyển mục đích sư dụng các loại đất này cần tuân thủ theo Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan; kế hoạch sư dụng đất hàng năm cấp huyện UBND tỉnh phê duyệt nhằm sư dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn tài nguyên đất đai địa bàn tỉnh Tài liêu tham khảo Theo nguồn tài liêu tình hình thực trạng thoái hóa/ơ nhiễm của hiên Viêt Nam (https://biowish.vn/dat-trong-bi-thoai-hoa-thuc-trang-nguyen-nhanva-giai-phap/) tình hình thực trạng thoái hóa/ơ nhiễm tỉnh Cà Theo nguồn tài liêu Mau ... Histosols j1 j2 p1 p2 S S S S S T 7.380 6. 315 228 1 11. 647 30.835 1. 360 2.997 1. 525 4.953 71 71 29 .12 3 ,24 ,24 5, 81 ,05 5,45 ,29 6,02 3,79 ,64 0,02 1, 33 2, 81 ,16 ,16 00,00 1. 1 Nhóm đất bãi bồi... 17 3.6 Giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn: .17 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỊA PHƯƠNG 17 Hiện trạng sử dụng các loại đất 17 1. 1 Nhóm đất bãi bồi .18 1. 2 Nhóm đất. .. 18 1. 3 Nhóm đất phèn 19 1. 4 Nhóm đất than bùn 19 Ảnh hưởng việc sử dụng đất đến tai nguyên đất đai 20 Định hướng sử dụng đất địa phương đến 2025 21 Chương IV: KẾT LUẬN

Ngày đăng: 23/10/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w