1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trình bày các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Lấy ví dụ minh họa nhà nước của các quốc gia cụ thể tương ứng với mỗi đặc trưng đó

5 266 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,26 KB

Nội dung

1, Trình bày các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Lấy ví dụ minh họa nhà nước của các quốc gia cụ thể tương ứng với mỗi đặc trưng đó. 2, Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước. Liên hệ thực tiễn với nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Đề bài: 1, Trình bày các đặc trưng bản của nhà nước Lấy ví dụ minh họa nhà nước của các quốc gia cụ thể tương ứng với mỗi đặc trưng đó 2, Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước Liên hệ thực tiễn với nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài làm Câu 1: Trình bày các đặc trưng bản của nhà nước Lấy ví dụ minh họa nhà nước của các quốc gia cụ thể tương ứng với mỗi đặc trưng đó? Nhà nước có đặc trưng bản: Nhà nước phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ Nhà nước thiết lập quyền lực các đơn vị hành chính lãnh thổ, quản lý cư dân theo đơn vị hành chính lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, giới tính, tôn giáo.v.v… Việc phân chia này dẫn đến việc hình thành các quan quản lý bộ máy nhà nước Lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước, lẽ không có một quốc gia nào mà không có lãnh thổ Nhà nước thực thi quyền lực chính trị của mình toàn vẹn lãnh thổ Một nhà nước có lãnh thổ riêng và lãnh thổ ấy phân chia thành các đơn vị hành chính tỉnh, huyện, xã và có dấu hiệu lãnh thổ mà xuất hiện chế định quốc tịch– chế định quy định sự lệ thuộc của công dân vào nhà nước và lãnh thổ nhất định, thông quá đó nhà nước thiết lập quan hệ với cơng dân của mình Ví dụ: Mỡi mợt quốc gia giới đều có lãnh thổ của mình và có các đường biên ranh giới giữa các quốc gia với Đối với Việt Nam phân chia quản lí với 61 tỉnh thành, Hà Nội là thủ đô Nước Mỹ phân chia làm 50 tiểu bang và Washington là thủ đô Trung Quốc phân chia làm khu tự trị lớn: Hồng Kông, Bắc Kinh, Thượng Hải, Ma Cao, Đài Loan Và Bắc Kinh là thủ đô 2 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Để quản lý xã hội và nắm quyền thống trị thông qua việc thành lập bộ máy chuyên là nhiệm vụ quản lý nhà nước và bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế (quân đội, nhà tù, cảnh sát.v.v…) để trì địa vị của giai cấp thống trị Còn các tổ chức khác xã hội không có quyền lực này tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, phụ nữ, đoàn niên, Mặt trận Tổ Quốc.v.v… Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt quyền lực này không còn hoà nhập với dân cư chế độ thị tộc nữa Để thực hiện quyền lực này, nhà nước xây dựng một hệ thống quan hành chính, thiết lập toà án, quân đội, cảnh sát, những phương tiện quản lý, những phương tiện cưỡng chế nhằm áp bức bạo lực và buộc các giai cấp khác phải tuân thủ, phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị, đảm bảo phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị xã hợi Ví dụ: Tòa án nhân dân Việt Nam là quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, gồm bốn cấp:  Tòa án nhân dân tối cao, trực thuộc Trung ương, là tòa án nhân dân cấp cao nhất hệ thống luật pháp  Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền tư pháp phạm vi nhiều đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương  Tòa án nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh và tương đương Nhằm áp bức bạo lực và buộc các giai cấp khác phải tuân thủ, phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị, đảm bảo phục vụ cho lợi ích giai cấp thớng trị xã hợi Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền tối cao của quốc gia phạm vi lãnh thổ của mình - Nhà nước tự định về chính sách đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài – Trong đối nội, Nhà nước có quyền lực tối cao đối với mọi người, mọi tổ chức lãnh thổ quốc gia, không chịu ảnh hưởng và không bị ảnh hưởng bất kỳ một quốc gia nào khác – Trong đối ngoại, Nhà nước có sự độc lập hoàn toàn chính sách và các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá với nước ngoài Nhà nước có quyền tự và độc lập định các công việc của mình, tôn trọng chủ quyền của các nhà nước khác, tôn trọng các quy phạm của luật quốc tế Chủ quyền là thuộc tính vốn có của nhà nước Trong xã hội có giai cấp, không có một tổ chức hoặc cá nhân nào có chủ quyền nhà nước Ví dụ: ASEAN là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, Với 10 nước thành viên như: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philipines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực thông qua những sáng kiến chung tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm củng cố nền tảng cho một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình của các quốc gia Đông Nam Á - Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lývà pháp quyền mối quan hệ giữa các quốc gia khu vực và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc; - Thúc đẩy hợp tác tích cực và hỗ trợ lẫn về các vấn đề quan tâm các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học và hành chính; Nhà nước ban hành pháp luật thực hiện quản lý buộc thành viên xã hội phải tuân theo: - Nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện sức mạnh cưỡng chế - Thông qua pháp luật, ý chí của nhà nước trở thành ý chí của toàn xã hội, buộc mọi quan, tổ chức, phải tuân theo - Trong xã hội, có Nhà nước mới có quyền ban hành luật và áp dụng pháp luật Ví dụ: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất hệ thống pháp luật của Việt Nam Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, nhân dân bầu và chịu trách nhiệm trước nhân dân Để giữ gìn trật tự và đảm bảo lợi ích của giai cấp thống trị, nhà nước phải trực tiếp xây dựng các quy phạm để điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng, buộc các chủ thể tham gia quan hệ đó phải xử sự ý chí của nhà nước Nhà nước đảm bảo thực hiện các quy phạm pháp luật đó sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Pháp luật trở thành một công cụ sắc bén không thể thiếu được tay nhà nước để quản lý xã hội Nhà nước quy định thực hiện thu thuế hình thức bắt buộc - Để trì bộ máy nhà nước - Bảo đảm cho sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, - Giải các công việc chung của xã hội Qua năm đặc trưng nhằm phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị, chính trị xã hội khác (Đảng phái chính trị, Đoàn niên, hiệp hội.v.v…), đồng thời là để phân biệt với các tổ chức thị tộc (trong xã hội công xã nguyên thuỷ) Qua đó cho thấy vai trò to lớn của Nhà nước hệ thống chính trị mà các tổ chức khác không có Ví dụ: Doanh nghiệp lớn Samsung Bắc Ninh hoạt động lãnh thổ Việt Nam, hàng năm đều phải đóng thuế cho nhà nước Việt Nam Và Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các công dân và các tổ chức kinh tế lãnh thổ quốc gia vào ngân sách nhà nước, là nguồn thu nhập chủ yếu của nhà nước Câu 2: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước Liên hệ thực tiễn với nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước là tổ chức quyền lực, chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chính quyền độc lập, có khả đặt và thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định phạm vi lãnh thổ của mình Pháp luật là Hệ thống các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân cư xã hội Giữa nhà nước và pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhau, cụ thể sau: – Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ biện chứng với Thể hiện sự tác động qua lại giữa nhà nước và pháp luật – Chúng vừa có sự phụ thuộc lẫn vừa có sự độc lập tương đối với nhau, những đặc điểm này được thể hiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và xây dựng và thực thi pháp luật: bộ máy nhà nước sử dụng Pháp luật là công cụ đắc lực để quản lý xã hội, pháp luật lại cần đến bộ máy nhà nước để bảo vệ và đảm bảo thực thi pháp luật – Và sự tác động qua lại lẫn của cả nhà nước và pháp luật, có thể là tích cực hoặc tiêu cực, mức độ này hay mức độ khác Ví nhà nước không đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu của người dân có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống pháp luật mất niềm tin vào pháp luật, người dân không còn nghe theo pháp luật nữa – Cả nhà nước và pháp luật đều có cho mình những tiền đề xã hội giống để xuất hiện phát triển nhà nước và pháp luật không thể tồn thiếu nhau, nhà nước không thể quản lý xã hội thiếu pháp luật, và vậy pháp luật không thể thực hiện được chức của mình thiếu sự đảm bảo của nhà nước Tóm lại, pháp luật với nhà nước là những hiện tượng không thể tách rời nhau, đó xem xét bản chất của mỗi hiện tượng cần đặt chúng mối quan hệ qua lại với và với đời sống thực tiễn ... chí của nhà nước Nhà nước đảm bảo thực hiện các quy phạm pháp luật đó sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Pháp luật trở thành một công cụ sắc bén không thể thiếu được tay nhà. .. chủ yếu của nhà nước Câu 2: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước Liên hệ thực tiễn với nhà nước của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước là... không thể thực hiện được chức của mình thiếu sự đảm bảo của nhà nước Tóm lại, pháp luật với nhà nước là những hiện tượng không thể tách rời nhau, đó xem xét bản chất của

Ngày đăng: 23/10/2021, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w