1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy

86 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 18,07 MB

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO NÚT CẢM BIẾN KHÔNG DÂY KẾT HỢP DÙNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI SỬ DỤNG CHO MẠNG CẢM BIẾN CẢNH BÁO CHÁY Người hướng dẫn: ThS. Hà Văn Phương Hà Nội, 3/4/2021   MỤC LỤC Chương 1.Tình hình hỏa hoạn và giải pháp khắc phục 1 1.1. Tình hình hỏa hoạn trên thế giới 1 1.2. Tình hình hỏa hoạn ở Việt Nam 10 1.3. Giải pháp phòng chống hỏa hoạn 12 1.4. Ứng dụng mạng cảm biến không dây trong cảnh báo cháy 14 1.4.1. Mạng cảm biến không dây 14 1.4.2. Mạng cảm biến không dây trong cảnh báo cháy 16 Chương 2: Thiết kế nút cảm biến không dây sử dụng năng lượng mặt trời 18 2.1. Phân tích chức năng của nút 18 2.1.1. Bộ cảm biến 19 2.1.2. Bộ xử lý 19 2.1.3. Bộ truyền thông 19 2.1.4. Bộ cảnh báo 19 2.1.5. Bộ nguồn 19 2.2. Các thiết bị cần dùng 20 2.2.1. Modul arduino nano 20 2.2.2. Modul NRF24N01 27 2.2.3. DHT22 30 2.2.4. Cảm biến phát hiện lửa(Flame sensor) 32 2.2.5. Còi báo đông Buzzer 34 2.2.6. Thiết kế mạch nguồn 35 2.2.6.1. Pin năng lượng mặt trời 36 2.2.6.2. TP4056 Mô-đun sạc pin Li-Ion có bảo vệ 38 2.2.6.3. Pin – Ion 18650 39 2.2.6.4. Mạch ổn áp 5V (mạch tăng áp ) 39 2.3. Thiết kế nút cảm biến 41 2.3.1. Sơ đồ mạch của nút cảm biến: 41 2.3.2. Thuật Toán 45 Chương 3. Kết quả 51 3.1. Kết quả thực hiện 51 3.1.1. Thiết kế nút cảm biến không dây 51 3.1.2. Thiết kế mạch nguồn 52 3.1.3. Thiết kế giao diện giám sát và vận hành hệ thống 53 3.2. Những vấn đề chưa thực hiện được 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.1 Bảng thống kê các vụ cháy/năm trên thế giới 3 năm gần đây nhất 17 Bảng 1.2.1 Bảng thống kê các vụ cháy/năm ở nước ta 3 năm gần đây nhất 20 Bảng 2.2.1 Đặc điểm kỹ thuật Arduino Nano 28 Bảng 2.2.2 Chức năng của các chân Arduino nano 30 Bảng 2.2.3 Chức năng các chân ICSP 31 Bảng 2.2.4 Chức năng của các chân Nrf24N01 35 Bảng 2.2.5 Kết nối Modul NRF24L01 với modul arduino nano 36 Bảng 2.2.6 Kết nối DHT22 với modul arduino nano 39 Bảng 2.2.7 Kết nối Flame sensor với modul arduino nano 40 Bảng 2.2.8 Kết nối module Buzzer với modul arduino nano 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1.1. Nhà thờ Đức Bà Paris bốc cháy ngùn ngụt ngày 15/4 8 Hình 1.1.2. Hiện trường vụ hỏa hoạn tại Bảo tàng quốc gia Brazil ở Rio de Janeiro ngày 2/9. 9 Hình 1.1.3. Cháy lớn tại ngôi chùa Jokhang ở thành phố cổ Lhasa, Tây Tạng. 10 Hình 1.1.4. Khu chợ Al-Madina Souk tại thành phố cổ Aleppo. 11 Hình 1.1.5. Bên trong Nhà hát La Fenice, Italy. 12 Hình 1.1.6. Hỏa hoạn tại lâu đài Windsor, phía Tây London, Anh ngày 20/11/1992. 13 Hình 1.1.7. Thư viện quốc gia Bosnia 14 Hình 1.1.8 Cháy rừng Amazon ( ảnh 1) 15 Hình 1.1.9 Cháy rừng Amazon ( ảnh 2) 16 Hình 1.1.10 Cháy rừng Amazon (ảnh 3) 17 Hình 1.2.1. trung tâm thương mại quốc tế ICT 18 Hình 1.2.2. kho hàng Hoa Việt trên phố Ngụy Như Kon Tum – Hà Nội 19 Hình 1.2.3. Cháy rừng ở Thừa Thiên Huế 20 Hình 1.4.1.1 Cấu trúc cơ bản của mạng cảm biến không dây 23 Hình 2.1.1 sơ đồ khối của một nút cảm biến 26 Hình 2.1.2 cấu trúc bộ nguồn của mạng cảm biến không dây dùng pin mặt trời 28 Hình 2.2.1 Sơ đồ chân Arduino Nano 29 Hình 2.2.2 ICSP 33 Hình 2.2.3 Module NRF24N01 34 Hình 2.2.4 Khả năng truyền nhận 36 Hình 2.2.5 Cảm biến độ ẩm và nhiệt độ DHT22 37 Hình 2.2.6 Cảm biến nhiệt độ NTC 38 Hình 2.2.7 Cấu tạo của nhiệt điên trở 38 Hình 2.2.8 Flame sensor 40 Hình 2.2.9 Sơ đồ nguyên lý của Flame sensor 40 Hình 2.2.10 Buzzer 41 Hình 2.2.11 Pin năng lượng mặt trời 43 Hình 2.2.12 Quá trình di chuyển electron 44 Hình 2.2.13 Mạch sạc pin Li-Ion có bảo vệ 45 Hình 2.2.14 Pin - ion 18650 46 Hình 2.2.15 Mạch ổn áp 47 Hình 2.3.1 sơ đồ mạch của nút cảm biến 48 Hình 2.3.2 Cách đấu nối mach arduino nano với nrf24n01 49 Hình 2.3.3 Kết nối Pin mặt trời với mạch sạc 50 Hình 2.3.4 Kết nối mạch sạc với pin Li-Ion 50 Hình 2.3.5 Mạch cấp nguồn nút cảm biến sử dụng pin mặt trời 51 Hình 2.3.6 Thuật toán cho node thành viên 52 Hình 2.3.7 Thuật Toán cho node trạm cơ sở 53 Hình 2.3.8 Thuật toán chế độ main 54 Hình 2.3.9 Hình khối xử lý tín hiệu từ serial port 55 Hình 2.3.10 Thuật toán cho chế độ detail 56 Hình 2.3.11 Khối xử lý dữ liệu 57 Hình 3.1.1 Nút cảm biến 58   MỞ ĐẦU Phòng cháy và chữa cháy (PCCC) là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu trong sản xuất và sinh hoạt, bởi vì nếu để xảy ra cháy thì hậu quả là không thể lường trước được. Tại Việt Nam, các quy định về PCCC đã được tổ chức thành luật Phòng Cháy và Chữa Cháy.Hàng năm, Nhà nước thường xuyên tổ chức các tuần lễ, tháng cao điểm về an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ nhưng nhiều vụ cháy lớn vẫn xảy ra, gây nhiều thiệt hại lớn về người và của. Theo kết luận của các cơ quan chức năng, phần lớn các vụ cháy ở trên gây hậu quả nghiêm trọng là do hệ thống báo cháy không hoạt động hoặc không phát tín hiều cảnh báo kịp thời. Thêm vào đó, do hệ thống báo cháy không được kết nối tới trung tâm PCCC nên phải mất một thời gian khá lâu lực lượng chức năng mới tiếp cận được khu vực hỏa hoạn.Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu gió mùa nên vào mùa khô, nhiều khu vực rừng có nguy cơ cháy rất cao. Do địa hình hiểm trở, lực lượng kiểm lâm và lâm trường còn mỏng, các trang bị phòng cháy và chữa cháy còn thiều thốn, nên nếu để xảy ra cháy thì hậu quả rất nghiêm trọng.Từ thực tế nêu trên, phát hiện sớm và cảnh báo cháy kịp thời có ý nghĩa rất lớn tròng phòng chống cháy nổ, giúp hạn chế thiệt hại khi xảy ra hỏa hoạn.Với khả năng sử dụng năng lượng hiểu quả, mô hình trao đổi thông tin tin cây, công nghệ mạng cảm biến không dây đang ngày càng chứng tỏ được ưu điểm của nó trong các hệ thống giám sát tự động. Từ những yêu cầu thực tế đó, nhóm nghiên cứu chúng em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy”, với mong muốn xây dựng nên một hệ thống có khả năng giám sát liên tục và cảnh báo sớm nguy cơ cháy, giúp hạn chế tối đa hậu quả do hỏa hoạn gây ra.Hiện nay, các hệ thống cảnh báo cháy chưa tối ưu về tính tự động cũng như chưa đảm bảo tính chính xác và xử lý một cách nhanh chóng.Mục tiêu chính của đề tài nhằm xây dựng giải pháp tối ưu cho việc phát hiện hỏa hoạn và thực hiện phương thức xử lý, chữa cháy một cách nhanh chóng kịp thời. Hệ thông cần đảm bảo tính tối ưu năng lượng, hoạt động ổn đinh và chính xác. Giải pháp đưa ra nhằm đáp ứng các yêu cầu như sau: Quản lý các thiết bị và các nút trong mạng ,Giám sát truy cập, điều khiển thông qua giao diện từ xa,Tự động đưa ra cảnh báo và xử lý hỏa hoạn ,Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời làm nguồn nuôi cho các nút cảm biến nhằm đảm bảo tối ưu năng lượng và tính ổn định của hệ thống. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở lý thuyết về mạng cảm biến không dây,thông số kỹ thuật các thiết bị,tính toán thông số mạch, tính chọn thiết bị phù hợp Phương pháp thực nghiệm: Thiết kế, mô phỏng mạch trên phần mềm máy tính => xây dựng mô hình phần cứng => viết chương trình => test thử => Kết nối và thử nghiệm Đối tượng:Nghiên cứu phương thức truyền dữ liệu,cách thức giao tiếp và nguyên lý hoạt động của các thiết bị trong mạch,nghiên cứu xây dựng giao diện Phạm vi:Nghiên cứu lý thuyết,xây dựng mô hình,thử nghiệm  

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO NÚT CẢM BIẾN KHÔNG DÂY KẾT HỢP DÙNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI SỬ DỤNG CHO MẠNG CẢM BIẾN CẢNH BÁO CHÁY Người hướng dẫn: ThS Hà Văn Phương Hà Nội, 3/4/2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Phịng cháy chữa cháy (PCCC) vấn đề quan tâm hàng đầu sản xuất sinh hoạt, để xảy cháy hậu khơng thể lường trước Tại Việt Nam, quy định PCCC tổ chức thành luật Phòng Cháy Chữa Cháy.Hàng năm, Nhà nước thường xuyên tổ chức tuần lễ, tháng cao điểm an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ nhiều vụ cháy lớn xảy ra, gây nhiều thiệt hại lớn người Theo kết luận quan chức năng, phần lớn vụ cháy gây hậu nghiêm trọng hệ thống báo cháy khơng hoạt động khơng phát tín hiều cảnh báo kịp thời Thêm vào đó, hệ thống báo cháy không kết nối tới trung tâm PCCC nên phải thời gian lâu lực lượng chức tiếp cận khu vực hỏa hoạn.Việt Nam nằm khu vực có khí hậu gió mùa nên vào mùa khơ, nhiều khu vực rừng có nguy cháy cao Do địa hình hiểm trở, lực lượng kiểm lâm lâm trường mỏng, trang bị phòng cháy chữa cháy thiều thốn, nên để xảy cháy hậu nghiêm trọng.Từ thực tế nêu trên, phát sớm cảnh báo cháy kịp thời có ý nghĩa lớn trịng phịng chống cháy nổ, giúp hạn chế thiệt hại xảy hỏa hoạn.Với khả sử dụng lượng hiểu quả, mơ hình trao đổi thơng tin tin cây, cơng nghệ mạng cảm biến không dây ngày chứng tỏ ưu điểm hệ thống giám sát tự động Từ yêu cầu thực tế đó, nhóm nghiên cứu chúng em chọn đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy”, với mong muốn xây dựng nên hệ thống có khả giám sát liên tục cảnh báo sớm nguy cháy, giúp hạn chế tối đa hậu hỏa hoạn gây ra.Hiện nay, hệ thống cảnh báo cháy chưa tối ưu tính tự động chưa đảm bảo tính xác xử lý cách nhanh chóng.Mục tiêu đề tài nhằm xây dựng giải pháp tối ưu cho việc phát hỏa hoạn thực phương thức xử lý, chữa cháy cách nhanh chóng kịp thời Hệ thơng cần đảm bảo tính tối ưu lượng, hoạt động ổn đinh xác Giải pháp đưa nhằm đáp ứng yêu cầu sau: Quản lý thiết bị nút mạng ,Giám sát truy cập, điều khiển thông qua giao diện từ xa,Tự động đưa cảnh báo xử lý hỏa hoạn ,Sử dụng nguồn lượng mặt trời làm nguồn nuôi cho nút cảm biến nhằm đảm bảo tối ưu lượng tính ổn định hệ thống Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở lý thuyết mạng cảm biến không dây,thông số kỹ thuật thiết bị,tính tốn thơng số mạch, tính chọn thiết bị phù hợp Phương pháp thực nghiệm: Thiết kế, mơ mạch phần mềm máy tính => xây dựng mơ hình phần cứng => viết chương trình => test thử => Kết nối thử nghiệm Đối tượng:Nghiên cứu phương thức truyền liệu,cách thức giao tiếp nguyên lý hoạt động thiết bị mạch,nghiên cứu xây dựng giao diện Phạm vi:Nghiên cứu lý thuyết,xây dựng mơ hình,thử nghiệm - hương 1.Tình hình hỏa hoạn giải pháp khắc phục 1.1 Tình hình hỏa hoạn giới Hỏa hoạn ln vấn đề cần quan tâm có biện pháp khắc phục xảy hỏa hoạn để lại thiệt hại người Từ trước đến có nhiều biện pháp để vấn đề hỏa hoạn vấn mối lo ngại lớn người Sau số vụ hỏa hoạn lớn giới cho thấy hậu nghiêm trọng khơng phịng chống xử lý kịp thời: * Hỏa hoạn nhà thờ Đức Bà Paris(15/4/2019) Nhà thờ Đức bà Paris vào chiều 15/4/2019 (giờ địa phương) đến kiểm sốt, song di sản văn hóa mà nước Pháp nhân loại sau vụ cháy khiến giới phải nuối tiếc Cơng trình hàng trăm năm tuổi in đậm ký ức người biết đến văn hóa Pháp nói riêng châu Âu nói chung Trong lịch sử nhân loại, nhiều vụ cháy lớn xảy ra, phá hủy cơng trình di sản văn hóa lớn giới Hình 1.1.1 Nhà thờ Đức Bà Paris bốc cháy ngùn ngụt ngày 15/4 * Hỏa hoạn Bảo tàng quốc gia Brazil (2018) Ngày 2/9/2018, vụ hỏa hoạn lớn xảy Bảo tàng quốc gia Brazil, phía Bắc thành phố Rio de Janeiro Đây bảo tàng lâu đời Brazil với 200 năm tuổi Bảo tàng coi "viên ngọc quý" văn hóa Brazil với 20 triệu vật có giá trị, có sưu tập nghệ thuật đồ tạo tác từ thời Hy Lạp-La Mã Ai Cập, hóa thạch người cổ mang tên "Luzia" Vụ cháy Bảo tàng Lịch sử quốc gia Brazil coi "thảm kịch lĩnh vực văn hóa" Brazil Tuy khơng có thiệt hại người, song nhiều tác phẩm nghệ thuật vật quý giá bị hư hại nghiêm trọng Nguyên nhân gây hỏa hoạn khinh khí cầu cỡ nhỏ đáp xuống mái viện bảo tàng chập mạch điện phịng nghe nhìn Hình 1.1.2 Hiện trường vụ hỏa hoạn Bảo tàng quốc gia Brazil Rio de Janeiro ngày 2/9 * Hỏa hoạn Đại Chiêu cổ tự, Tây Tạng (năm 2018) Ngày 17/2/2018, vụ hỏa hoạn bùng phát Đại Chiêu cổ tự, chùa cổ Phật giáo Tây Tạng Đây chùa UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới, có lịch sử 13 kỷ Ngôi chùa tọa lạc trung tâm thành phố cổ Lhasa, danh lam thánh tích Phật giáo tiếng Barkhor, Tây Tạng Vụ hỏa hoạn xảy người Tây Tạng khắp khu tự trị đón chào năm 2018 lễ tân niên truyền thống, thời điểm với Tết Nguyên đán người Trung Quốc Hình 1.1.3 Cháy lớn ngơi chùa Jokhang thành phố cổ Lhasa, Tây Tạng * Cháy khu chợ 600 năm tuổi thành phố cổ Aleppo, Syria (năm 2020) Vào tháng 9/2020, trận chiến phe đối lập lực lượng quân đội phủ Syria bùng nổ khiến nhiều di sản văn hóa Syria bị tàn phá nặng nề Trong số đó, khu chợ Al-Madina Souk, tọa lạc thành phố cổ Aleppo, bị thiêu rụi Al-Madina Souk xây dựng từ kỷ 14, UNESCO công nhận Di sản giới từ năm 1986 Hình 1.1.4 Khu chợ Al-Madina Souk thành phố cổ Aleppo * Hỏa hoạn Nhà hát La Fenice, Italy (năm 1996) Một vụ hỏa hoạn thiêu rụi Nhà hát La Fenice, Venice, Italy Với âm hoàn hảo, nhà hát La Fenice, khai trương năm 1972, xem nhà hát thính phịng lớn giới Sau năm kể từ sau vụ cháy trên, nhà hát La Fenice mở cửa trở lại vào năm 2004 Hình 1.1.5 Bên Nhà hát La Fenice, Italy * Hỏa hoạn Lâu đài Windsor, Anh (năm 1992) Ngày 20/11/1992, vụ hỏa hoạn lớn xảy Lâu đài Windsor, phía Tây London, Anh, phá hủy phần phía Đơng Bắc tịa lâu đài Windsor xem lâu đài lớn giới có lịch sử lâu đời bậc nước Hình 1.1.6 Hỏa hoạn lâu đài Windsor, phía Tây London, Anh ngày 20/11/1992 Anh, với diện tích gần 45.000m2, toạ lạc vùng đất tuyệt đẹp, nơi hợp lưu sông Thames sông Kennet, cách thủ đô London 33km phía Tây Lâu đài nơi Hồng gia Anh (hai nơi Cung điện Buckingham, London Holyrood, Edinburgh) Không có quy mơ bề thế, Windsor cịn di sản nghệ thuật vô giá nhân loại Sau năm tu sửa, lâu đài Windsor mở cửa trở lại với công chúng vào năm 1997 * Cháy Thư viện quốc gia Bosnia (năm 1992) Ngày 25 26/8/1992, Thư viện quốc gia Bosnia, biểu tượng thành phố Sarajevo, Bosnia, bị đổ sập đốt cháy pháo kích người Serb Bosnia vào năm 1992 Vụ đụng độ dẫn đến hỏa hoạn khiến gần triệu sách nhiều viết tay quý bị phá hủy Nơi trước Hội trường thành phố Sarajevo (vào năm 1896), sau chuyển đổi thành Thư viện quốc gia Bosnia (vào năm 1949) 10 if( > mesh.addrListTop) { Serial.println("update"); = mesh.addrListTop;} } // chế độ giao diện detail else if(set == 1) { int speid, adr; if(Serial.available()>0) // kiểm tra cổng serial { String t = Serial.readString(); Serial.setTimeout(80); if(t.charAt(0) == '1') // gửi lên danh sách node { Serial.print("!"); for(int i=0; i 220) { listView1.Location = new Point(lvpoint.X - 220, lvpoint.Y); 79 te ; } } } private void button3_Click_1(object sender, EventArgs e) { string filepath = String.Empty; ; if (opf.ShowDialog() == DialogResult.OK) { filepath = opf.FileName; } if (filepath != string.Empty) { MessageBox.Show(filepath); this.BackgroundImage = Image.FromFile(filepath); } else { MessageBox.Show("Have no district!"); } } private void button1_Click_1(object sender, EventArgs e) { bool check = serialPort1.IsOpen; if (check == true) { serialPort1.Write("1"); if (re != null) { string id; id = re.Replace("!", null); string[] dau = id.Split('.'); string s = dau[0]; string[] thang; thang = s.Split(','); dsid = thang[0].Split('|'); dsad = thang[1].Split('|'); nodeadress = Getnodeaddress(); var nodeaddress = this.nodeadress; adgridview.DataSource = nodeadress; cbid.Items.Clear(); cbid.Items.AddRange(dsid); } else { MessageBox.Show("loi doc"); } } else MessageBox.Show("Please connect SerialPorts fisrt!"); } private void button4_Click_1(object sender, EventArgs e) { bool check = serialPort1.IsOpen; if (check == true) { if (button4.Text == "Stop") { timer1.Stop(); button4.Text = "Start"; serialPort1.WriteLine("."); } else { timer1.Start(); button4.Text = "Stop"; } } 80 } private void button6_Click(object sender, EventArgs e) { string ndt = cbid.Text; Form1 ma = new Form1(); timer1.Stop(); serialPort1.Write("s"); serialPort1.Close(); ma.Show(); } private void button9_Click_1(object sender, EventArgs e) { bool check = serialPort1.IsOpen; if (check == false) { string p = cbp.Text; if (p != string.Empty) { serialPort1.PortName = p; bool test = serialPort1.IsOpen; if (test == true) { MessageBox.Show("Đã Kết Nối"); } else { try { serialPort1.Open(); if (serialPort1.IsOpen) { serialPort1.Write("*"); if (j == 2) { MessageBox.Show("Connected"); } else { MessageBox.Show("Try again!"); serialPort1.Close(); } } } catch { MessageBox.Show("Không thể kết nối"); } } } else MessageBox.Show("Please select SerialPort!"); } } else MessageBox.Show("Connected!"); private void button2_Click_1(object sender, EventArgs e) { if (cbid.Text != string.Empty) { k++; button5.Location = new Point(500, 10); button5.Enabled = true; } else { MessageBox.Show("Choose Node ID first!"); } } private void button5_Click_1(object sender, EventArgs e) { AddNewTextBox(); 81 } public System.Windows.Forms.TextBox AddNewTextBox() { string name = cbid.Text; System.Windows.Forms.TextBox txt = new System.Windows.Forms.TextBox(); this.Controls.Add(txt); Point txtloca = button5.Location; txt.Location = new Point(txtloca.X, txtloca.Y); txt.Text = name; txt.TabIndex = Convert.ToInt32(name); return txt; } private void button10_Click(object sender, EventArgs e) { foreach (TextBox txtBox in this.Controls.OfType()) { String xoanode = "01";//txtxoa.Text; int tab = Convert.ToInt32(xoanode); if (txtBox.Text == xoanode ) { this.Controls.RemoveAt(tab); } } } private void button10_Click_1(object sender, EventArgs e) { if (cbsetti.Text != string.Empty) { int inter = Convert.ToInt16(cbsetti.Text); if (timer1.Interval == inter) { MessageBox.Show("done"); } else { string ti = "t" + cbsetti.Text; serialPort1.Write(ti); timer1.Interval = Convert.ToInt16(cbsetti.Text); } } else { MessageBox.Show("Please choose Interval!"); } } } } Code giao diện detail: using using using using using using using using System; System.Collections.Generic; System.ComponentModel; System.Data; System.Drawing; System.Linq; System.Text; System.Windows.Forms; //Serialport using System.IO; using System.IO.Ports; 82 using System.Xml; namespace WindowsFormsApplication1 { public partial class Form1 : Form { string inputdata, re, node, datas, id1, id2, hum, pir, adr; SerialPort P = new SerialPort(); int x = 0, data = 0, tg = 0, humi=0, piri = 1, actti=1; public Form1() { InitializeComponent(); //tạo combox serialport string[] ports = SerialPort.GetPortNames(); cbp.Items.AddRange(ports); string[] interval = { "500", "1000", "2000", "3000", "4000", "5000", "6000", "7000", "8000", "9000", "10000" }; cbti.Items.AddRange(interval); lbtem.Text = "hi"; } private void Form1_Load(object sender, EventArgs e) { //serialPort1.Open(); } private void button5_Click_1(object sender, EventArgs e) { bool check = serialPort1.IsOpen; if (check == false) { string p = cbp.Text; if (p != string.Empty) { serialPort1.PortName = p; bool test = serialPort1.IsOpen; if (test == true) { MessageBox.Show("Đã Kết Nối"); button5.Text = "Connected"; } else { try { serialPort1.Open(); if (serialPort1.IsOpen) { button5.Text = "Connected"; } } catch { MessageBox.Show("Không thể kết nối"); } } } else MessageBox.Show("Please select SerialPort!"); } else { MessageBox.Show("Connected!"); button5.Text = "Connected"; } } private void button3_Click(object sender, EventArgs e) { DialogResult kp = MessageBox.Show("Are you sure?", "NGKH", MessageBoxButtons.YesNo, MessageBoxIcon.Question); 83 } if (kp == DialogResult.Yes) { serialPort1.WriteLine("."); serialPort1.Write("m"); this.Close(); } private void button2_Click_1(object sender, EventArgs e) { bool check = serialPort1.IsOpen; if (check == true) { if (button2.Text == "Stop") { timer1.Stop(); button2.Text = "Start"; } else { string c = "id" + cbid.Text; if ( cbid.Text != string.Empty) { serialPort1.WriteLine(c); timer1.Start(); button2.Text = "Stop"; } else MessageBox.Show("Please choose Node ID!"); } } else MessageBox.Show("Please connect SerialPorts fisrt!"); } private void timer1_Tick_1(object sender, EventArgs e) { label14.Text = inputdata; if((actti%2) == 0) { if (id1 != string.Empty) { sos.Text = id1; string[] thang; thang = id1.Split('|'); if (thang.Length > 3) { node = thang[0]; datas = thang[1]; hum = thang[2]; pir = thang[3]; adr = thang[4]; string test = cbid.Text; //lbad.Text = adr; lbid.Text = test; lbad.Text = adr; lbhum.Text = hum + "%"; lbtem.Text = datas + "*C"; lbinf.Text = pir; bool t = int.TryParse(datas, out data); bool f = int.TryParse(hum, out humi); bool v = int.TryParse(pir, out piri); int i = humi; x = data; tg = tg + 1; if (button2.Text == "Stop") 84 { if (x >= 70) { sos.Text = "Nhiệt độ cảnh báo"; } else { sos.Text = "Mọi thứ ổn"; } } } } this.chart1.Series["Temperature"].Points.AddXY(tg, data); this.chart1.Series["Độ Ẩm"].Points.AddXY(tg, i); DateTime tn = DateTime.Now; ListViewItem item = new ListViewItem(tn.ToString()); item.SubItems.Add(node.ToString()); item.SubItems.Add(data.ToString()); item.SubItems.Add(humi.ToString()); item.SubItems.Add(piri.ToString()); listView1.Items.Add(item); } } private void button1_Click(object sender, EventArgs e) { bool check = serialPort1.IsOpen; if (check == true) { timer1.Stop(); serialPort1.Write("1"); if (re != null) { string id; //id = re; id = re.Replace("!", null); string[] dau = id.Split('.'); string s = dau[0]; string[] thang; thang = s.Split('|'); string[] danhsach = new string[thang.Length]; danhsach = thang; cbid.Items.Clear(); cbid.Items.AddRange(danhsach); timer1.Start(); if (cbid.Items.Count != 0) { serialPort1.Write("s"); } } else { MessageBox.Show("loi doc"); } } else MessageBox.Show("Please connect SerialPorts fisrt!"); } private void serialPort1_DataReceived_1(object sender, SerialDataReceivedEventArgs e) { try { inputdata = serialPort1.ReadLine(); } catch (Exception) { MessageBox.Show("DataReceived Error"); } if (inputdata.StartsWith("!")) { re = inputdata; } else 85 { string[] cham; cham = inputdata.Split('.'); id1 = cham[0]; actti++; } } private void button4_Click(object sender, EventArgs e) { if (cbid.Text != string.Empty) { int inter = Convert.ToInt16(cbti.Text); if (timer1.Interval == inter) { MessageBox.Show("done"); } else { string ti = "t" + lbad.Text + "," + cbti.Text; serialPort1.Write(ti); timer1.Interval = Convert.ToInt16(cbti.Text); } } else { MessageBox.Show("Please choose Node ID!"); } } private void splitContainer1_Panel2_Paint(object sender, PaintEventArgs e) { } } } 86 ... cầu thực tế đó, nhóm nghiên cứu chúng em chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy? ??, với mong muốn... muốn cảnh báo sớm nguy cháy, giúp hạn chế tối đa hậu hỏa hoạn gây ra, nhóm chúng em xây dựng Hệ thống mạng cảm biến cảnh báo cháy sử dụng lượng mặt trời 22 hương 2: Thiết kế nút cảm biến không dây. .. đặt thiết bị chống cháy lan - Lắp đặt hệ thống báo cháy chữ cháy tự động, bán tự động 18 1.4 Ứng dụng mạng cảm biến không dây cảnh báo cháy 1.4.1 Mạng cảm biến không dây Mạng cảm biến không dây

Ngày đăng: 22/10/2021, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.1. Nhà thờ Đức Bà Paris bốc cháy ngùn ngụt ngày 15/4 - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 1.1.1. Nhà thờ Đức Bà Paris bốc cháy ngùn ngụt ngày 15/4 (Trang 6)
Hình 1.1.4. Khu chợ Al-Madina Souk tại thành phố cổ Aleppo. * Hỏa hoạn tại Nhà hát La Fenice, Italy (năm 1996) - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 1.1.4. Khu chợ Al-Madina Souk tại thành phố cổ Aleppo. * Hỏa hoạn tại Nhà hát La Fenice, Italy (năm 1996) (Trang 9)
Hình 1.1.9 Cháy rừng Amazon (ảnh 2) - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 1.1.9 Cháy rừng Amazon (ảnh 2) (Trang 12)
Bảng 1.1.1 Bảng thống kê các vụ cháy/năm trên thế giới 3 năm gần đây nhất - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Bảng 1.1.1 Bảng thống kê các vụ cháy/năm trên thế giới 3 năm gần đây nhất (Trang 13)
Bảng 1.2.2 Bảng thống kê các vụ cháy/nă mở nước t a3 năm gần đây nhất - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Bảng 1.2.2 Bảng thống kê các vụ cháy/nă mở nước t a3 năm gần đây nhất (Trang 17)
Hình 1.4.14.1 Cấu trúc cơ bản của mạng cảm biến không dây - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 1.4.14.1 Cấu trúc cơ bản của mạng cảm biến không dây (Trang 20)
Hình 2.1.15 sơ đồ khối của một nút cảm biến - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.1.15 sơ đồ khối của một nút cảm biến (Trang 23)
Hình 2.1.16 cấu trúc bộ nguồn của mạng cảm biến không dây dùng pin mặt trời - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.1.16 cấu trúc bộ nguồn của mạng cảm biến không dây dùng pin mặt trời (Trang 25)
Hình 2.2.17 Sơ đồ chân Arduino Nano - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.2.17 Sơ đồ chân Arduino Nano (Trang 27)
Bảng 2.2.4 Chức năng của các chân Arduino nano - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Bảng 2.2.4 Chức năng của các chân Arduino nano (Trang 28)
Ngoài các chức năng đầu vào và đầu ra số, các chân này cũng có một số chức năng bổ sung. - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
go ài các chức năng đầu vào và đầu ra số, các chân này cũng có một số chức năng bổ sung (Trang 29)
Bảng 2.2.5 Chức năng các chân ICSP - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Bảng 2.2.5 Chức năng các chân ICSP (Trang 29)
Bảng 2.2.6 Chức năng của các chân Nrf24N01 - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Bảng 2.2.6 Chức năng của các chân Nrf24N01 (Trang 33)
Bảng 2.2.7 Kết nối Modul NRF24L01 với modul arduino nano - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Bảng 2.2.7 Kết nối Modul NRF24L01 với modul arduino nano (Trang 34)
Hình 2.2.23 Cấu tạo của nhiệt điên trở - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.2.23 Cấu tạo của nhiệt điên trở (Trang 36)
Hình 2.2.25 Sơ đồ nguyên lý của Flame sensor - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.2.25 Sơ đồ nguyên lý của Flame sensor (Trang 38)
Hình 2.2.24 Flame sensor - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.2.24 Flame sensor (Trang 38)
Hình 2.2.27 Pin năng lượng mặt trời - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.2.27 Pin năng lượng mặt trời (Trang 41)
Hình 2.2.31 Mạch ổn áp - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.2.31 Mạch ổn áp (Trang 45)
Hình 2.3.33 Cách đấu nối mach arduino nano với nrf24n01 Chân 3.3V – VCC - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.3.33 Cách đấu nối mach arduino nano với nrf24n01 Chân 3.3V – VCC (Trang 47)
Hình 2.3.34 Kết nối Pin mặt trời với mạch sạc - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.3.34 Kết nối Pin mặt trời với mạch sạc (Trang 48)
Hình 2.3.37 Thuật toán cho node thành viên - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.3.37 Thuật toán cho node thành viên (Trang 50)
Hình 2.3.38 Thuật Toán cho node trạm cơ sở - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.3.38 Thuật Toán cho node trạm cơ sở (Trang 51)
Hình 2.3.40 Hình khối xử lý tín hiệu từ serialport - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 2.3.40 Hình khối xử lý tín hiệu từ serialport (Trang 53)
Hình 3.1.43 Nút cảm biến - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 3.1.43 Nút cảm biến (Trang 56)
Hình 3.1.3. Cửa sổ cài đặt ban đầu - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 3.1.3. Cửa sổ cài đặt ban đầu (Trang 59)
+ Nút hình dấu cộng giúp người dùng set một vị trí cho nút mới     + Nút hình đám mây dùng để cài đặt thời gian cập nhật cho cả mạng - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
t hình dấu cộng giúp người dùng set một vị trí cho nút mới + Nút hình đám mây dùng để cài đặt thời gian cập nhật cho cả mạng (Trang 60)
Hình 3.1.7 Khởi tạo cửa số giám sát detail - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 3.1.7 Khởi tạo cửa số giám sát detail (Trang 62)
Hình 3.1.9 Chọn thời gian cập nhật - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Hình 3.1.9 Chọn thời gian cập nhật (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w