Nhàtoánhọclớnnhấtthếkỷ 20
Khoa họcthếkỷ20 đã đạt quá nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi hoàn toàn cuộc
sống và suy nghĩ của nhân loại, cùng với nó cũng xuất hiện rất nhiều nhà bác học đại
tài. Toánhọc cũng không hề thiếu những tên tuổi lớn. Thế nhưng khi được hỏi ai là
người có ảnh hưởng lớnnhất đến sự phát triển của Toánhọc trong thếkỷ trước, hẳn
bạn sẽ nghĩ ngay đến 1 vài cái tên như David Hilbert, Henry Poincaré, Alan Turing,
John von Neumann, … và chưa chắc bạn đã kể tên Kurt Godel vì có thể bạn còn chưa
nghe nói đến tên này bao giờ. Thế nhưng Godel mới chính là người được tạp chí danh
tiếng Times chọn là nhàToánhọclớnnhấtthếkỷ 20.
Chúng ta thường hiểu Toánhọc như là một khoa học dựa trên một hệ logic chặt chẽ
nhất, thế nhưng bản thân nó lại có những mâu thuẫn nội tại. Đó là tư tưởng rút ra từ
“Định lý không hoàn hảo” (incompleteness theorem) của Godel. Định lý này là lời
cảnh báo cho những ai muốn tự mình xây dựng nên một hệ thống Toánhọc mới (như
Hilbert chẳng hạn) bởi vì, theo Godel, bất kỳ một hệ logic hình thức nào cũng không
đầy đủ (không “hoàn hảo”), nghĩa là nó không thể tự chứng được là nó đúng. Chẳng
hạn, bản thân hệ thống hình học Euclid không thể tự chứng minh được là nó đúng,
muốn làm điều này, ta phải đi ra ngoài hình học, tức là số học.
Định lý không hoàn hảo của Godel có một ý nghĩa vô cùng lớn không chỉ trong lý
thuyết Toán học, mà đối với rất nhiều ngành KH khác nhau, thậm chí cả với thế giới
Computer. Nhiều nhàToánhọc đã xếp định lý Godel đứng ngang với Thuyết tương
đối (theory of relativity) của Einstein hay Nguyên lý bất định (uncertainty principle)
của Heisenberg.
Kurt Godel sinh năm 1906 tại Tiệp Khắc (nay là nước cộng hòa Séc). Ông sang Mỹ
năm 1940, và trở thành công dân Mỹ năm 1948. Từ năm 1953, ông là Giáo sư Toán
của Đại học Princeton.
Ngoài Định lý không hoàn hảo (incompleteness theorem) công bố năm 1931 khi mới
24 tuổi, Godel còn có các công trình quan trọng như: The Consistency of the
Continuum Hypothesis (1940), Rotating Universes in General Relativity Theory
(1950).
Godel là một người lập dị. Những năm cuối đời, ông rất sợ vi trùng nên luôn lau chùi
bát đĩa ăn uống và đi đâu cũng đeo mặt nạ. Ông mất năm 1978 vì không chịu ăn gì
cả (chắc là sợ có vi trùng! ), thọ 72 tuổi.
(ngocson52 - diendantoanhoc)
. Nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20
Khoa học thế kỷ 20 đã đạt quá nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi hoàn toàn cuộc
sống. bao giờ. Thế nhưng Godel mới chính là người được tạp chí danh
tiếng Times chọn là nhà Toán học lớn nhất thế kỷ 20.
Chúng ta thường hiểu Toán học như là