Tưvấnnhượngquyền:3tốchất,4kỹnăng
Tư vấnnhượng quyền sẽ tạo một cơn sốt như ngành khách sạn
cách đây mười mấy năm về trước, cũng như sự bộc phát làn sóng
tư vấn bảo hiểm.
Nhượng quyền là cái mới của VN nhưng cái cũ của thế giới. Khi
Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), sẽ có
nhiều công ty nhượng quyền xuất hiện. Lúc đó, thị trường sẽ trở
nên "hot" về nghề này.
Khi đã qua kinh nghiệm làm tưvấnnhượng quyền, bản thân
người làm việc sẽ thu thập cho mình những kỹnăng đáp ứng
được nhiều yêu cầu của các ngành nghề khác. Ví dụ: tưvấn giáo
dục, du lịch Tuy nhiên, một khi đã bước vào với nghề tưvấnnhượng quyền, ít thấy ai
bước ra.
Tư vấnnhượng quyền là một phần trong công việc của tưvấn thương mại: tài chính, bảo
hiểm Nó là một mảng nhỏ trong dòng chảy của tưvấn thương mại.
Công việc của một tưvấnnhượng quyền là giúp khách hàng, với một số vốn nhất định họ
có, làm sao họ đầu tư vào thương hiệu của mình và phát sinh lãi. Người tưvấnnhượng
quyền là người giúp khách hàng đầu tư đồng tiền của mình một cách đúng đắn và hợp lệ.
Trong xã hội, rất nhiều người có vốn, nhưng họ không chuyên nghiệp, hiểu biết về kinh
doanh hơi lệch lạc, nên thường mang đồng tiền đầu tư vào chỗ không đúng. Có thể, ngay
trước mắt, người ta sẽ thu được lợi nhuận rất lớn, nhưng hậu quả rất kinh khủng, có thể
mất trắng đồng vốn của mình.
Rủi ro trong kinh doanh rất lớn, và khá nhiều người đã mắc những sai lầm lớn trong kinh
doanh, đầu tư. Vì thế, bổn phận của các tưvấnnhượng quyền là giúp khách hàng đầu tư
vốn vào kinh doanh thương hiệu của mình và họ có lãi.
Những tố chất cần
1 Năng động: Năng động trong cái tâm của một nhà kinh doanh. Người tưvấn phải nhìn
thấy khách hàng của mình có nhu cầu, muốn sử dụng đồng tiền của họ để sinh lợi và đến
với họ. Người tưvấn phải hướng khách hàng đến một sự đầu tư đúng, đầu tư có lãi, chứ
không phải với mục đích bung nở kinh doanh của công ty.
Tôn chỉ phấn đấu của tưvấnnhượng quyền bước ra thị trường là giúp cho xã hội có đầu
tư đồng tiền đúng đắn và sinh lợi, thoát ra khỏi cuộc sống chật vật hiện tại.
Nếu năng động mà không có cái tâm thì rất khó và sẽ mang lại tác hại xấu cho khách
hàng. Nếu người tưvấnnhượng quyền thấy địa điểm của khách hàng định đầu tư sẽ
không sinh lợi thì từ chối ngay.
2 Bền bỉ: Đây là một nghề khá vất vả và không đơn giản. Vì tưvấnnhượng quyền không
phải là người chủ động, người quyết định cho khách hàng; mà nó cần sự đồng thuận của
khách hàng, mang tính hai chiều.
Có những cuộc hẹn của khách hàng ở những cự ly xa thành phố như Bình Dương, Đồng
Nai và cuộc hẹn của khách hàng thường vào giữa trưa, người tưvấnnhượng quyền
cũng phải đội nắng để tới với họ.
Mưa nắng hay gặp khách hàng khó tính thì người tưvấnnhượng quyền vẫn phải kiên
nhẫn. Thậm chí gặp những khách hàng có độ nghi ngờ cao thì cũng phải tìm cách để xoá
tan sự nghi ngờ.
Tuy nhiên, người tưvấn cũng phải biết nói không với nhiều đối tượng khách hàng khi
nhìn thấy sự đầu tư không mang lại lợi ích cho họ.
Khá nhiều bạn trẻ bị gãy ở tố chất này. Có đến 8/10 người trẻ nản chí khi gặp những
khách hàng khó tính. Bị khách hàng từ chối lần thứ 2 thì hùng tâm bán hàng vơi đi 50%.
Đến lần thứ 3 thì nhiệt tình bán hàng chỉ còn 20%. Khách hàng từ chối lần thứ 4 thì bắt
đầu không tin vào nghề nữa.
3 Tuân thủ: Người nhượng quyền biết được mục tiêu khách hàng của mình là ai, đối
tượng khách hàng của mình là ai, hiểu được văn hoá của công ty, sứ mệnh của công ty,
giá trị cốt lõi của công ty. Dựa trên cái trục đó, người nhượng quyền phải tuân thủ những
nguyên tắc để tưvấn cho khách hàng. Và cũng phải cương quyết từ chối khi khách hàng
không tuân thủ nguyên tắc của nhượng quyền, không chấp nhận văn hoá của thương
hiệu
Ngoài ra, một tưvấnnhượng quyền còn phải hội tụ những tố chất như: sự sáng tạo, tính
trung thực trong kinh doanh.
Bốn kỹnăng
1 Thuyết trình: Nói năng dài dòng, khó hiểu, không lôi cuốn, nhàm chán thì không thể
thành công.
2 Bán hàng cơ bản: trước, trong và sau khi tiếp cận khách hàng, người tưvấn phải có kỹ
năng thuần thục của một chuyên gia bán hàng. Ở đây, người tưvấnnhượng quyền đi bán
ý tưởng kinh doanh của mình.
3 Thương thuyết: Nếu không, có khả năng thương lượng, người tưvấn sẽ dễ rơi vào tình
huống "ngậm hột thị". Khó nhất là thương thuyết để họ tuân thủ cái gu của khách hàng
mình nhắm tới.
4 Giao tiếp: Nếu không xoá tan được sự hoài nghi nơi khách hàng, người ta sẽ không
dám giao một món tiền lớn để kinh doanh. Người tưvấnnhượng quyền là bộ mặt của
công ty. Khách hàng sẽ biết đến người tưvấnnhượng quyền trước khi biết đến công ty.
Về kiến thức thì người tưvấn phải có kiến thức về sản phẩm của mình và kiến thức về
nhượng quyền để tư vấn. Ngoài ra, người tưvấn phải có kiến thức xã hội rộng: tâm lý
người tiêu dùng, văn hoá ẩm thực, văn hoá xã hội
Vì đây là một ngành mới, chưa có trường lớp dạy, nên người làm tưvấn phải tự học lấy
và công ty phải đào tạo kiến thức tưvấnnhượng quyền cho nhân viên mình. Nghề tưvấn
nhượng quyền không chọn người dựa trên ngành nghề mà bạn học. Tuy nhiên, với những
SV tốt nghiệp từ ngành Kinh tế, Du lịch, Ngoại thương thì con đường sẽ ngắn hơn bởi đã
có kiến thức về kinh doanh, ẩm thực, nhà hàng, khách sạn
. Tư vấn nhượng quyền: 3 tố chất, 4 kỹ năng
Tư vấn nhượng quyền sẽ tạo một cơn sốt như ngành khách sạn. hàng, người tư vấn phải có kỹ
năng thuần thục của một chuyên gia bán hàng. Ở đây, người tư vấn nhượng quyền đi bán
ý tư ng kinh doanh của mình.
3 Thương