1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO KHKT DỰ THI CẤP QUỐC GIA

46 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trò chơi đánh bài chòi và hát dân ca bài chòi đã có lịch sử hàng trăm năm ở các tỉnh Nam Trung Bộ nói chung, Bình Định nói riêng bắt nguồn từ quá trình lao động sản xuất, giao thoa văn hóa và sự sáng tạo nghệ thuật của người dân quê em. Bài chòi cổ dân gian đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa, là món ăn tinh thần không thể thiếu được của nhiều tầng lớp nhân dân, thu hút cả người già và lớp trẻ ở mọi vùng miền trên dải đất miền Trung, không những trong dịp Tết mà còn ở các lễ hội của địa phương. Hiện tại, loại hình này đang được khôi phục và lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Với tinh thần đó, em xin được sưu tầm và biên tập về loại hình nghệ thuật độc đáo này của cha ông ta ngày xưa ở địa phương mình nhằm tôn vinh, giữ gìn và lưu truyền cho bao thế hệ sau này biết rằng ở nơi quê mình đã từng có một nét văn hóa độc đáo như vậy. Qua đây, giúp cho các em có nguồn tư liệu văn học quí giá về địa phương mình để bồi dưỡng tính cách tâm hồn và lòng tự hào về truyền thống của cha ông ta, tự hào về quê hương mình, từ đó biết sáng tác biết hát những câu bài chòi cổ. Em nhận thấy rằng đây là một việc làm có ý nghĩa thiết thực, mong quí vị gần xa đón nhận và xem đây là chút công sức để góp phần vào việc bảo tồn và phát huy bài chòi cổ dân gian Bình Định. Việc nghiên cứu, sưu tầm những vấn đề liên quan đến Hội đánh bài chòi cổ dân gian Bình Định là một vấn đề không chỉ của riêng ai. Mỗi một chúng ta đều phải có ý thức và đều biết về loại hình này có những điểm giống và khác nào với các loại hình nghệ thuật khác như trò chơi lô tô, hát dân ca bài chòi, hát bội; điểm khác nhau trong cách tổ chức giữa các địa phương. Vì vậy, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu một số nội dung chủ yếu như: Nguồn gốc, hoàn cảnh tổ chức, cách thức tổ chức, cách dựng chòi, anh Hiệu, nhạc điệu, bộ bài, những câu thai và nội dung, trình tự, thể thức mỗi hội, mỗi ván chơi; đặc điểm nghệ thuật cũng như tác dụng của nó. Mong rằng mọi người đón nhận góp ý, bổ sung để đề tài được hoàn chỉnh, góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hóa phi vật thể của địa phương.

CUỘCTHI KHKT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2014- 2015  ĐƠN VỊ DỰ THI: TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: HỘI ĐÁNH BÀI CHÒI CỔ DÂN GIAN BÌNH ĐỊNH Lĩnh vực: 2- KHOA HỌC XÃ HỘI TÁC GIẢ: TRẦN THỊ MINH NGÂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: VÕ VĂN THỜI Hoài Châu, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC Mục lục ………………………………………………… …… Lời cám ơn ……………………………………………… …… trang trang I TĨM TẮT………………………………………………… Mục đích………………………………………… …… Trình tự thực hiện……………………………………… Dữ liệu kết luận………………………….…………… trang trang trang trang II GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ……………… trang III GIẢ THIẾT KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giả thuyết khoa học………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………… trang trang trang IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………… Phương pháp………………………………………… Tài liệu, thiết bị……………………………………… Thực nghiệm………………………………………… trang trang trang trang V SỐ LIỆU/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………… trang VI.PHÂN TÍCH SỐ LIỆU/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.…… Nguồn gốc …………………………………………… Đặc điểm……………………………………………… Cách thức tổ chức…………………………………… a Khơng gian tổ chức:…………………………… b Cách dựng chịi………………………………… c Bộ bài…………………………………………… d Hiệu……………………………………………… e Câu thai…………………………………………… g Dàn nhạc………………………………………… h Bộ sanh, phách gõ………………………………… i Các loại trống……………………………………… k Người chơi………………………………………… Thể thức chơi…………………………………… a Khơng khí trước diễn trò chơi…………… b Mở đầu trò chơi…………………………………… c Diễn biến trò chơi………………………………… d Kết thúc trò chơi………………………………… Ý nghĩa, tác dụng……………………………………… trang trang trang trang trang trang trang 10 trang 10 trang 11 trang 12 trang 13 trang 13 trang 14 trang 14 trang 14 trang 14 trang 14 trang 18 trang 19 VII KẾT LUẬN……………………………………………… trang 19 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… trang 19 IX PHỤ LỤC………………………………………………… trang 20 LỜI CÁM ƠN Để có nguồn tư liệu đề tài nhờ tận tụy, nhiệt tình thầy Võ Văn Thời; giúp đỡ q ơng bà cao tuổi, Hội Cựu chiến binh xã nhà, động viên khích lệ quyền địa phương, q thầy giáo bạn học sinh toàn trường Xin trân trọng cám ơn q ơng bà, chú, anh chị, thầy giáo tồn thể bạn ! Trần Thị Minh Ngân I TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Mục đích: - Bài chịi cổ dân gian Bình Định trị chơi, loại hình văn hóa dân gian đặc sắc - Việc tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm nhằm lưu giữ văn hóa phi vật thể cho dân tộc - Giúp cho học sinh chúng em có nguồn tư liệu để tiếp cận với văn hóa địa phương, từ tự hào vế quê hương, đất nước Trình tự thực hiện: - Trình bày ý tưởng với thầy giáo, thầy giáo trí - Lên kế hoạch, nhờ thầy giáo duyệt thực - Nhờ Câu lạc Ngữ văn, sưu tầm, góp ý - Tồn trường sưu tầm, tập hợp - Đi thực tế: nghe cụ nói chuyện, hát; thu âm, ghi hình - Tham khảo tài liệu phân tích, viết - Dàn dựng, thử nghiệm thông qua Câu lạc dân ca trường - Nhờ thầy giáo kiểm duyệt, chỉnh sửa - Thiết kế thực porter Dữ liệu kết luận: Dữ liệu: - Sưu tầm viết loại hình chịi dân gian Bình Đình - Sưu tầm câu thai thẻ - Tìm hiểu viết theo bố cục dự định - Thu tập luyện, tổ chức hội chòi trường - Ghi hình lúc sưu tầm, tập luyện, tổ chức - Sưu tầm ảnh minh họa Hội đánh chòi cổ dân gian Kết luận: Từ vấn đề trên, có đủ điều kiện để em bước vào nghiên cứu đề tài theo hướng dẫn thầy giáo Em tin tưởng đề tài hồn thành ngày sớm Từ đó: + Các em có thêm ngữ liệu để học Văn học địa phương; + Câu lạc dân ca có thêm nguồn hoạt động; lưu giữ nghệ thuật đặc sắc hội đánh chịi hơ chịi địa phương + Hướng dẫn bạn biết hát sưu tầm câu thai chòi, biết tổ chức Hội đánh chòi cổ dân gian trường, địa phương, góp phần xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” + Góp phần bảo tồn văn học xã nhà lọai hình văn hóa phi vật thể nhân loại ************** II GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trò chơi đánh chòi hát dân ca chịi có lịch sử hàng trăm năm tỉnh Nam Trung Bộ nói chung, Bình Định nói riêng bắt nguồn từ trình lao động sản xuất, giao thoa văn hóa sáng tạo nghệ thuật người dân quê em Bài chòi cổ dân gian trở thành nếp sinh hoạt văn hóa, ăn tinh thần thiếu nhiều tầng lớp nhân dân, thu hút người già lớp trẻ vùng miền dải đất miền Trung, khơng dịp Tết mà cịn lễ hội địa phương Hiện tại, loại hình khôi phục lập hồ sơ đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Với tinh thần đó, em xin sưu tầm biên tập loại hình nghệ thuật độc đáo cha ông ta địa phương nhằm tơn vinh, giữ gìn lưu truyền cho bao hệ sau biết nơi q có nét văn hóa độc đáo Qua đây, giúp cho em có nguồn tư liệu văn học q giá địa phương để bồi dưỡng tính cách tâm hồn lịng tự hào truyền thống cha ơng ta, tự hào q hương mình, từ biết sáng tác biết hát câu chòi cổ Em nhận thấy việc làm có ý nghĩa thiết thực, mong q vị gần xa đón nhận xem chút cơng sức để góp phần vào việc bảo tồn phát huy chòi cổ dân gian Bình Định Việc nghiên cứu, sưu tầm vấn đề liên quan đến Hội đánh chòi cổ dân gian Bình Định vấn đề khơng riêng Mỗi phải có ý thức biết loại hình có điểm giống khác với loại hình nghệ thuật khác trị chơi lơ tơ, hát dân ca chòi, hát bội; điểm khác cách tổ chức địa phương Vì vậy, cần sâu nghiên cứu số nội dung chủ yếu như: Nguồn gốc, hoàn cảnh tổ chức, cách thức tổ chức, cách dựng chòi, anh Hiệu, nhạc điệu, bài, câu thai nội dung, trình tự, thể thức hội, ván chơi; đặc điểm nghệ thuật tác dụng Mong người đón nhận góp ý, bổ sung để đề tài hồn chỉnh, góp phần giữ gìn phát huy văn hóa phi vật thể địa phương III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHÁT BIỂU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giả thuyết khoa học: - Câu hỏi giả thiết: Hội đánh chịi cổ dân gian Bình Định có từ bao giờ? Cách dựng chịi tiến trình thực hội chòi? Bài chòi cổ khác với dân ca chòi chỗ nào? Đặc sắc nghệ thuật? Tác dụng? - Hội đánh chòi cổ dân gian bình Định có từ xa xưa, dựng chịi theo cách cư dân làm nương rẫy, cách tổ chức thực có điểm chung có điểm khác biệt theo địa phương, vùng miền Bài chòi có cách tổ chức chơi theo trình, có đặc điểm riêng; cần phân biệt chòi cổ với hát dân ca chòi, hát bội, trò chơi khác với trị chơi lơ tơ; Hội chịi dân gian diễn xướng theo tài anh Hiệu Bài chịi cổ dân gian khơng phải trị chơi cờ bạc, sát phạt mà thú tiêu khiển có tính nghệ thuật cao, có tác dụng sâu sắc đời sống tinh thần người dân Bình Định, trở thành văn hóa phi vật thể địa phương, dân tộc nhân loại - Vấn đề sưu tầm khó khăn thân em cố gắng Hi vọng nhiều người ủng hộ, khuyến khích, đón nhận Mục đích nghiên cứu: - Giúp cho người nói chung, học sinh Nhà trường nói riêng ln có ý thức Hội đánh chịi cổ dân gian Bình Định, sưu tầm câu thai chòi để thấy kho tàng văn hóa đặc sắc quê hương Lưu giữ giá trị văn hóa địa phương - Biết sáng tác hát chịi nói chung, chịi cổ nói riêng, biết tổ chức Hội đánh chịi cổ, thể văn hóa dân gian đậm đà sắc dân tộc - u thích chịi, tự hào quê hương, biết giữ gìn văn hóa địa phương, góp phần vào việc tơn vinh văn hóa dân tộc IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( TÀI LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM) Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm, thực tế, so sánh đối chiếu, kết luận, kiểm chứng Trước hết, thầy giáo hướng dẫn Võ Văn Thời, người chứng kiến hội chòi trước đây, kinh qua lớp tập huấn chịi cổ huyện, ln tìm hiểu, sưu tầm, giới thiệu cho em bạn toàn trường trò chơi dân gian độc đáo Các bạn nhóm học sinh giỏi văn trường nhà tìm hiểu vị cao tuổi địa phương, sưu tầm số câu thai, tìm hiểu từ tài liệu, so sánh đối chiếu thực nghiệm, kiểm chứng qua tập luyện cho Câu lạc dân ca tổ chức trò chơi dân gian cho trường Tiếp theo, em lập kế hoạch nhờ thầy giáo duyệt, nhờ tất học sinh toàn trường sưu tầm câu thai chịi cổ từ cụ cao tuổi ngồi địa phương Một tháng sau, em tập hợp lại 100 câu thai Thầy giáo hướng dẫn em lựa chọn theo tên bài, để từ sâu vào nghiên cứu: nguồn gốc, nội dung, hoàn cảnh, nghệ thuật, tác dụng, cánh tổ chức Hội đánh chòi dân gian Thầy giáo dẫn dắt em tìm đến nhà số người tham gia Hội đánh chòi cổ biết hát chòi cổ để chứng kiến âm điệu câu hát, em thu thanh, ghi hình nhà nghiên cứu, hát lại theo hướng dẫn thầy Âm điệu ngào chịi lơi bạn câu lạc dân ca nhà trường hưởng ứng tham gia Tài liệu, thiết bị nghiên cứu: Tài liệu bao gồm: Văn hóa Bình Định; Báo điện tử Bình Định; Văn hóa dân ca; Việt Nam đất nước người; viết nghiên cứu chòi cùa số tác giả như: Đào Đức Chương, Nguyễn An Pha, Trần Văn Khê, Lê Thị Hoài Phương, Hoài Thu, nhà nghiên cứu Trần Hồng, Hoàng Lê… Đặc biệt, sưu tầm thực tế từ người dân địa phương để so sánh đối chiếu với tài liệu tham khảo rút nội dung theo nghiên cứu Thiết bị nghiên cứu khơng có lớn lao, có giấy bút, máy ghi âm, ghi hình, chịi, máy vi tính Thực nghiệm: - Một số người địa phương biết loại hình giúp em chứng minh tính đắn với nghiên cứu - Qua buổi tập luyện tổ chức, nhiều người đánh giá cao, bạn học sinh thích thú, hào hứng, biết hát, biết tổ chức Hội đánh chịi theo qui trình - So sánh đối chiếu với clíp Hội chịi cổ Bình Định giúp em tin tưởng đề tài V SỐ LIỆU/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Sưu tầm được: 185 câu thai; Câu lạc bô Văn học sáng tác 60 câu thai có nội dung trường lớp, bạn bè, gia thơng, mơi trường, chê cười thói hư tật xấu; tiếp tục triển khai sưu tầm, sáng tác thêm - Sưu tầm - Đã thu được: lần - Đã ghi hình được: 10 - Sưu tầm ảnh minh họa: 15 - Đã tìm hiểu viết được: 18 trang tìm hiểu nguồn gốc, hình thức tổ chức, thể thức chơi đặc điểm, tác dụng Hội chịi cổ dân gian Bình Định VI PHÂN TÍCH SỐ LIỆU/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU A ĐẶT VẤN ĐỀ Rủ đánh chịi Ðể cho khóc đến lịi rún Đó sức mạnh trị chơi dân gian địa phương Bình Định q em, trò chơi đánh chòi cổ dân gian Hội đánh chịi cổ dân gian có mặt hàng trăm năm Bình Định nói riêng, tỉnh Trung Bộ nói chung Bài chịi trở thành nếp sinh hoạt văn hóa riêng biệt, ăn tinh thần thiếu trong dịpTết, lễ hội địa phương.Trải qua nhiều bước thăng trầm với thăng trầm lịch sử dân tộc, Hội đánh chịi cổ dân gian Bình Định có lúc tưởng bị quên lãng mai Nhưng kể từ dự án “Bảo tồn Hội đánh chòi cổ dân gian Bình Định” Sở VH,TT&DL tỉnh Bình Định đạo thực (từ tháng năm 2010) phong trào chịi cổ dân gian địa phương tỉnh lên rầm rộ Quá trình khảo sát, tìm hiểu, nhà nghiên cứu cho rằng: Bình Định "cái nơi" chịi lưu giữ truyền thống biểu diễn chòi với hội đánh chòi cổ dân gian Trên sở đó, vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận chịi Bình Định di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đồng ý lập hồ sơ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Trong đó, tỉnh Bình Định vinh dự giao địa phương giữ vai trị chủ trì, phối hợp với địa phương khác xây dựng kế hoạch Điều xuất phát từ thành công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật chòi dân gian tỉnh nhà nhiều năm qua Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Đặng Thị Bích Liên trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho di sản nghệ thuật chịi Bình Định Phó Chủ tịch UBND tỉnh Mai Thanh Thắng đón nhận Với tinh thần đó, em muốn góp chút sức nhỏ nhoi vào cơng việc lớn địa phương việc nghiên cứu Hội đánh chịi cổ dân gian Bình Định B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nguồn gốc: Không biết xác hội chịi xuất vào thời điểm Theo cụ cho biết: từ khoảng 300-400 năm trước, loại hình vui chơi tổ chức thường xuyên tỉnh miền Trung vào dịp lễ hội, xuân Vùng đất Đồ Bàn, Bình Định trở thành lãnh thổ Việt Nam từ năm 1471, cư dân phía Bắc vào cịn thưa thớt, rừng núi rậm rạp, việc trồng trọt thường bị dã thú tàn phá Trên vùng đất khai hoang, người ta dựng nhiều chòi để bảo vệ hoa màu Để an tồn, chịi phải làm sàn cao bố trí tùy theo địa hình để tiện hỗ trợ lẫn Trên chịi có la, mõ, trống Khi thú rừng kéo đến, âm đồng loạt lên rung chuyển rừng núi, dã thú phải khiếp sợ bỏ chạy Rồi người ta dùng lon ca hát đối đáp cho giải buồn, trở thành mơ hình sinh hoạt văn nghệ vùng nương rẫy Nhiều vị cao nhiên cho Đào Duy Từ (1572-1634), người Thanh Hóa vào lập nghiệp Bình Định, dựa theo mơ hình văn nghệ chòi canh miền núi mà sáng lập hội chòi Đặc điểm: a Một trò chơi, loại hình nghệ thuật đặc sắc mang tính truyền thống: Bài chịi hơ chịi trị chơi, trò chơi văn nghệ nhằm giúp gây hưng phấn, vui thú, giải tỏa cho người trực tiếp chơi lẫn người xem Trước hết, mang đặc tính trò chơi, nghĩa phải thật hồn nhiên, hài hước vơ vị lợi Trị chơi chịi tổ chức thường xuyên vào ngày đầu Xuân hay lễ hội lớn làng xã, nên lại phơi phới tươi vui Đó trị chơi có thưởng, có dùng qn bài, khơng phải trò đánh bạc; mà đây, chơi, thưởng thức nghệ thuật chính, thơng qua điệu hơ chòi trầm bổng, nhịp nhàng, du dương mà người lĩnh xướng có tên anh Hiệu thể b Thú tiêu khiển chòi: Bản chất chòi trò chơi dân gian xen với ca múa tài anh Hiệu ứng chế đồng thời có cộng tác, đối thoại cách tự nhiên người hơ người tham gia chơi Ở chịi, ngồi việc thử thời vận, bói hên xui vào dịp đầu năm, người ta cịn tìm đến chịi để mua vui qua giọng hô, tài ứng đối lối diễn trị Hiệu Vì vậy, đánh chịi thú tiêu khiển, hình thức vui chơi nhẹ nhàng, tao nhã, tốn Một hội chơi dân gian trở thành tập tục vào dịp đầu xuân, mang tính chất khuyến khích sáng tác trì thi ca bình dân Chơi chịi khơng mang tính cách sát phạt sịng bài, người có máu cờ bạc khơng lấy làm thích thú chơi Trong lịch sử chịi, chưa có khuynh gia bại sản đam mê trị chơi này, chưa thấy giàu có trúng mánh chịi mà thú tiêu khiển, mua vui, cầu may c Mang đậm chất dân gian, văn chương bình dân: Văn chương chịi bình dân, nghe kỹ thấy chất thơ lai láng Người hô hiệu người phải có kiến thức văn chương, có tài ứng đối dí dỏm, độc diễn với tiếng trống, tiếng đàn cò, tiếng phèng la Khi rút ra, anh Hiệu bắt đầu chạy lăng xăng, miệng xướng to câu thơ, câu vè ghép với tên ngộ nghĩnh, khiến người cười ngặt nghẽo g Gắn liền với đời sống xã hội: Nội dung câu thai gắn liền với đời sống người dân lao động, câu thai mượn từ ca dao bình dân, thơ lục bát bên cạnh câu ứng tác anh Hiệu Vì vậy, phản ảnh số mặt đời sống xã hội như: - Lao động sản xuất - Học hành - Địa vị xã hội - Tiếng nói đấu tranh - Cười cợt thói hư tật xấu - Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa Cách thức tổ chức Hội đánh chòi cổ: a Nơi tổ chức: Nơi tổ chức chịi thường sân đình, sân chùa hay sân chợ, nói chung, nơi có khoảng đất trống phẳng đủ để dựng chịi Nên có câu: Đêm ánh trăng quê Sân đình, lều chợ, vỉa hè xong b Cách dựng chòi: Người ta cất chòi, xếp chung quanh hình chữ nhật, mặt quay vào sân chơi Tám chịi nằm dọc theo hai cạnh hình chữ nhật, bên chòi, đối diện tương ứng cặp Chòi trung ương cạnh nắn hình chữ nhật Cạnh bên kia, đối diện với chịi trung ương, rạp Hội đồng, dành cho ban tổ chức Khoảng đất trống sân khấu trệt, có bốn mặt dành cho Hiệu; rạp chịi quay mặt vào sân Chòi cất theo kiểu nhà sàn, trụ gốc tre, chân sàn hình vng có cạnh là: 1.4m, chịi cao 2.5m ( chân 1.3m; chịi 1.2m) trang hồng đẹp đẽ, sàn cao đầu người, có thang lên xuống Mái chòi lợp tranh hay dừa để che mưa nắng Mặt sau hai hơng chịi che kín, chừa trống mặt trước Mỗi chòi chứa người Trong chịi có mõ khúc thân chuối hay bó rơm để người chơi găm cờ nheo Chịi trung ương, lớn chịi thường ít, (cao 2.8m, chân 1.5m; chòi 1.3m), dùng trống thay mõ dành riêng cho vị có chức sắc, có uy tín làng muốn tham gia chơi, dành cho cặp vợ chồng cưới Những khách đặc biệt người dân thường ngồi chịi Rạp ban tổ chức có mái che mưa nắng, trang hoàng đẹp đẽ Các cột bó ngâu hay đùng đình, dừa để tăng thêm vẻ trang trọng Trong rạp kê phản ngựa rộng dành cho hương chức quan khách có địa vị ngồi Ðầu phản đặt trống chầu dùng làm trống lệnh để ban tổ chức điều khiển chơi, ngày thường thay bàn ghế sang trọng Bên cạnh, hai bên đặt trống chầu cho người điều khiển hàng ghế cho ban nhạc ngồi hịa âm Phía cổng vào trang hoàng lộng lẫy Sau giản tiện, có vài nơi phá lệ cất chòi dùng ghế thay cho chòi thể thức cũ Mơ hình dựng chịi c Bộ bài: Trong sân, trước rạp, chỗ Hiệu đứng hơ bài, có đặt ống đựng Ống khúc tre lớn, rỗng ruột, cắm lỏng cột cố định để ống lúc lắc Trong ống đựng 27 thẻ Ðầu nằm ống, chân thẻ nhô đặt cao tầm mắt Con làm tre, đầu bè để dán tên Ðầu chân thẻ nhỏ tròn đũa, vót nhọn Các chân nhuộm nửa xanh nửa đỏ, giống hệt để không phân biệt Bộ thẻ chịi gồm 27 thẻ, có tên sau: Ơng Ầm, Tứ Cẳng, Bạch H, Chín Gối, Sáu Ghe, Ngũ Dụm, Tứ Xách, Nhì Nghèo, Ba Gà, Tứ Tượng, Tám Dừng, Ngũ Trợt, Tứ Móc, Tam Quăng, Bánh Hai, Cửu Điền, Ba Bụng, Chín Cu, Nhứt Nọc, Thất Vung, Bát Bồng, Lục Chạng, Tám Miểng, Nhứt Trò, Bảy Thưa, Bảy Liễu, Cửu Chùa chia thành: Pho Văn, Vạn, Sách, chia Tùy địa phương người ta có cách gọi tên khác, đọc theo phiên âm chữ Hán ( Ngũ Dụm- Năm Dụm) hat thay đổi ( Tám Miểng- Tám Miễu; Nhất Gối- Chín Gối)… Ngồi 27 thẻ bỏ vào ống, 27 y vậy, đem dán vào thẻ lớn Cứ dán chung vào thẻ Có thẻ phát chòi thẻ, nên thẻ lớn gọi thẻ chịi Cũng có nơi khơng dán chung vào thẻ lớn mà dùng 27 thẻ nhỏ, y 27 thẻ dùng ống để phân phát cho chòi, chòi thẻ Như vậy, hai cách, chòi phải có 27 cặp kể trên, chia làm hai phần y số lượng tên Một phần bỏ vào ống Hiệu bốc thăm, phần đem phân phát cho chòi Dạo hết xung quanh Hành ngò, cúc cải Dây dừa, dầu rái Kẹo đỗ, kẹo dừa Mấy chị ngủ trưa Nẫu mua trợt lớt" TỨ MÓC Lòng thương chị bán thịt heo, Hai vai gánh nặng cịn đèo móc cân *** Con rùa vàng nằm hang đá ngậm tu hang Anh uốn móc câu vàng câu cho rùa vàng *** Đụng ông chồng ghiền ông tiên nho nhỏ Đến cử ghiền đèn đỏ Tay cầm gươm bạc Triệu Tử huơ đao Miệng ngậm ống Trương Phi ngậm tửu Mắt lước đèn Lưu bị nhìn Cẳng tréo hoe Khổng Minh ngồi xem sách Lâm ghiền hữu mạch tắt thông vô mạch Tắc chí tơi nằm nghĩ, bất đắc dĩ Ruộng trâu bán hết cịn móc tiêm TAM QUĂNG Em thương anh, cha mẹ phải theo Chiếc ghe buồm chạy, quăng neo phải ngừng *** Anh viết liễn đình Nghe em, chồng hỏi, giật quăng nghiên *** Ngồi buồn lượm đá quăng sơng Quắng đá đá nổi, quăng bơng bơng chìm BÁNH HAI Biết có mong Sao trời lại nở rẽ hai ? Có Hơm mà chẳng có Mai Hai đàng hai đứa, tình phai, hoa tàn *** Thấy nàng, anh muốn thương Sợ e "nhất mã lưỡng cương" khó cầm *** Biết có mong Sao trời lại nỡ xé hai Có hơm mà chẳng có mai Hai đàng hai đứa tình phai hoa tàn *** Bánh bèo trục lúc không tai Bánh in to hột, dện hoài đổ *** Một mai bỏ Chỉ thêu nên gấm sắc mài nên kim Một mai bỏ Bỏ bỏ, chị hai tui đừng *** Một mai bỏ Sao trời nỡ xé hai Sao Hôm chẳng có Mai Lại đày hai đứa tình phai hoa tàn *** Biết có mong Sao trời lại nỡ xé hai CỬU ĐIỀU Đôi ta đũa so, Không chọn mà gặp, không đo mà Phải duyên, liều Cầm trẻ chơi điều đứt dây *** Chiều chiếu lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân từ khăn điều vắt vai *** Chiều chiếu lại nhớ chiều chiều Trăm mối khó gỡ trăm điều phải mang *** Huỳnh Kim có bến Tân An Có lầu Ơng Nhẫn lập đàn bán buôn Trước đường vắng truông Bây bán, người buôn đầy tràn Trong nhà dệt nhiễu thêu hàng Trong sân thợ nhuộm, đàng xe Khen cho ông Nhẫn đổi đời Lụa hàng cấp giá nơi nơi *** Anh thương cha mẹ không thương Anh bên vương điều Vợ chồng nỉ đủ điều Rượu chè cờ bạc phá tiêu gia tài *** Đi đàng phải bịt khăn đen Ở nhà vợ sắn vóc sen nhuộm điều BA BỤNG Chồng nằm giữa, Hai vợ hai bên Lấy chiếu đắp lên, Hô ba bụng *** Một chàng, hai thiếp khó phân, Anh nghĩ lại đề cầm cân cho *** Vợ đơi chồng gì, Mỗi người bụng, nên *** Xét cho kỹ đời Ba người, ba bụng, không thời giống *** Trồng trầu phải khai mương Làm tra hai vợ phải thương cho đồng Một chàng hai thiếp khó phân Anh lượng lại cầm cân cho Gió gió mát sau lưng Bụng bụng nhớ người dưng Vợ đôi chồng Mỗi người bụng nên *** Chữ trinh đáng giá ngàn vàng Từ anh chồng cũ đến chàng năm Còn yêu vụng nhớ thầm Hợp chợ bụng, hàng trăm có thừa *** Ba người kết nghĩa đệ huynh Bụng giữ khơng đồng tình với *** Tơi nghe lời nói thầy Ưng thầy đặng đó, vợ thầy ghen tng Lịng thầy có muốn tơ vương Về để tím xã qua tơi thương thật tình Một mạch nước chảy hai kinh Một chồng hai vợ gia đình hư CHÍN CU Tiếc cơng bỏ mẳn ni cu, Cu ăn, cu lớn, cù gù, cu bay Cu say mũ cả, áo dài, Cu chê nhà khó, phụ hồi duyên anh *** Sự đời có bốn ngu Mai dong, hứng nợ, rập cu, cầm chầu *** Huớ mà huơ Lội suối trèo non Tìm chim nhỏ Về treo trước ngõ Nó gáy cúc cu Huớ Chín Cu NHỨT NỌC Đị em đưa rước hành, Thuyền nan tử sanh trọn bề Trải qua bãi hạc, gành nghê, Quanh năm chèo chống, tư bề sóng xơ Tiếng văng vẳng gọi đị Mau mau nhổ nọc, chèo qua đón người *** Chín muồi mà khơng chịu rụng Cái trịn trịn cán dao phay Khuyên em đừng có thày lay Thấy thời ngó thấy, đừng thị tay àm rờ *** Đàn ông ta có nêm Đàn bà sinh nhụy lại thêm mẽ đèn Đàn bà sáng rực ao sen Đàn ông cửa, nọc chèn hai bên Để chi đồ bạc nghĩa vô lương Nọc mà đánh tan xương cho *** "Tay cầm sào chống lái Mắt liếc bãi lều tranh Ở đưa rước hành Thuyền nan tử sanh trọn bề Trải qua bãi bạc gành nghê Tứ mùa chèo chống đơi bề sóng xao Thú vui ngang dọc sào Ngồi tịnh viện kẻ gào người kêu Tiếng văng vẳng kêu đò Mau mau nhổ nọc chèo qua rước người" THẤT VUNG Ngó lên hịn núi Chóp Vung Thấy bảy gái chung nhà *** Ru con ngủ cho Để mẹ chợ mua nồi nấu cơm Mua nồi mà chẳng mua vung Để cơm cạn lùng bùng với BÁT BỒNG Chầu đà có trăng non Để tơi lên xuống có em bồng ! *** Hai tay bụm cát đáp mồ, Tay bồng dại, nước mắt hồ láng lai *** Hai tay vun đất` đắp mồ Tay bồng dai, nước mắt hồ tuôn rơi *** Anh ơi! Anh anh nhà nho nhã Đi hơ chịi khơng sợ thiên hạ nẫu khinh Anh nhà quyền quí hiển vinh Anh làm chuyện họ coi Người tưởng, nẫu thưởng đôi hào Những người xu coi Anh học chi nghệ chịi Ra hơ hát cổ lịi gân xanh Thấy anh, em bắt thương đành Nhưng mà nghĩ lại nghề anh không bường Sao không nhà làm xã, làm hương Ra đường kẻ trình cậu, người lại trường lấy khăn Anh học chi nghệ khó khăn Có hơ cho thằng hiệu ba Em ! Chú Hiệu nghe thèm Không hô, không hát đêm tối trời Tết nhàn rỗi phải chơi Bài chòi mộ điệu nơi nơi chào mừng Kẻ kêu người hú tưng bừng Nghe tiếng trống dục, tay bồng thơ Mặc cho đụng bụi, đụng bờ Để coi năm Hiệu hơ Thầy hương, thầy xã bao bì Hiệu hơ có tết, có vui xn LỤC TRẠNG Bậu khoe giỏi, chẳng chịu thi, Cứ ăn xó bếp, ngủ chuồng trâu Bậu ! Tôi chẳng ưng đâu, Trạng thế, có hầu uổng cơng *** Cá sanh lứa ngang vai Chạng đà xứng chạng thua Chú giỏi chẳng thi Ăn xó bếp, ngủ chuồng trâu Thơi thơi tơi chẳng ưng đâu Chạng không xứng chạng đừng hầu uổng công TÁM MIỂNG Xưa biết đâu, Bởi chưng miếng thuốc, miếng trầu nên thương Vì tình mà vấn vương Bốn phương, tám hướng, nàng nương miếu ? *** Trên trăng nước mờ mờ Em tát nước tình cờ gặp anh Vào vườn hái trái cau xanh Bửa tám miếng mời anh ăn trầu *** Văn chương đựng khơng đầy mít Võ khơng đá sứt miểng sành Nghe vua treo bảng xồng xành đi thi Bảng đề chữ chi Mài nghiêng, múa bút có hết ngày *** NHỨT TRỊ Đi đâu mang sách hồi Cứ nhân không thấy, tú tài không ? *** Tay cầm sách bìa vàng, Sách chữ, thương nàng nhiêu *** Đi đâu mang sách hồi Cử nhân khơng đậu, Tú Tài khơng "Khơng ngon bánh gai Dù anh có dại trai học trò" *** Ai lấy học trò Lưng dài tốn vải ăn no lại nằm Chẳng tham ruộng ao điền Tham bút, nghiêng anh đồ *** Năm sáu năm đèn sách sử kinh Khoa thi đắt đậu nên danh học trò BẢY THƯA Cịn dun mua thị bán hồng, Hết dun bn mít cho chồng gặm xơ Gặm xơ, lại gặm cùi, Còn ba, bảy hột để lùi cho *** "Ngày thường thiếu áo thiếu cơm Ðêm nằm không chiếu lấy rơm làm giường Dù dơi, dép bướm chật đường Màn loan gối phượng thương thằng nghèo" "Ước em chửa có chồng Anh thưa với cha mẹ mang rượu nồng đón em" *** "Ðừng ham nón tốt dột mưa Ðừng ham người tốt mã mà thưa chuyện nhà" *** Thím dâu nói tơi Thiếm nói cho đừng chối từ khơng nên Muốn cho hịa thuận đơi bên Mai liễu hịa hợp hư nên trời *** Đã vụng mà lại tầm phào 126 chuyện, chuyện thưa *** Ngồi buồn nghĩ chuyện đời Trai tài gái sắc tày người xưa Đời ăn sơm ngủ trưa Ngồi lê mách lẻo bỏ thưa việc nhà *** Hư hư hư Việc làm thưa thớt giống đứng đàng Làm gạo để trấu nấu Trong vò gà ỉa, rõ ràng chẳng sai Thôi đừng khoe sắc khoe tài Như vầy nghiệp gia tài khiến hư BẢY LIỄU Còn duyên mua thị bán hồng Hết dun bn mít cho chồng gặm xơ Gặm xơ lại gặm cùi Có ba bảy hột để lùi cho *** Biết đâu mà đợi mà chờ Tấm thân liễu yếu đào tơ gió lồng *** Ai làm thiếp thàm, chàng sầu Thương cho phận liễu dãi dầu tuyết sương *** Tay bưng chén kiểu, liễu năm bơng Hai đứa cịn nhỏ gắn công đợi chờ *** Em nghe anh tỏ lời Em đòi để bỏ chuyện nên Tào khang nghĩa cho bền Liễu mai hịa hợp đơi bên thuận hòa *** Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đaon trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường mùa da Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh CỬU CHÙA Nam mơ, hai chữ từ bi, Phật cịn mê gái, chi thầy chùa *** Con vua làm vua Con sãi chùa phải quét đa *** Cửa chùa cửa phật tu hành Tu cha, tu mẹ sẵn dành cho *** Chùa làng khơng có phật tu Để em xách gối sang tu chùa người *** Tu đâu cho tu nhà Thờ cha, kính mẹ tu *** Ngó trời thấy cặp cu đá Nhìn xuống biển thấy cặp cá đua Anh lập miễu thờ vua Lập lăng thờ mẹ, lập chùa thờ cha **************** NHỮNG CÂU THAI CỦA CÂU LẠC BỘ NGỮ VĂN SÁNG TÁC ÔNG ẦM: Cái ghế giúp để bạn ngồi Cái bàn để viết, bạn đùa Của trường đâu phải chùa Tại nghịch phá, động khua ầm ầm *** Bạn ơi! quỉ, nhì ma, Cịn ta mệnh thứ ba Đầu giờ, kể Người la, kẻ hét, nhảy ầm ầm *** TỨ CẲNG: Cái bàn bốn cẳng ba, Chân ghế bốn mà hai *** Ở trường hỏi chối loanh quanh Ba chân, bốn cẳng chạy nhanh nhà Về nhà mẹ khóc mẹ la Bốn chân, ba cẳng ma đến trường *** BẠCH HUÊ: Con gái mà nghịch ma Cho nên bạn gọi Bạch Huê Học xong, chẳng muốn Cốc, xoài, mận ổi no nê đến nhà *** Chiều quán cóc bên trường Bốn nàng to nhỏ nhớ thương Anh da sù Hơn anh lầm lì khó ưa Nói năn bừa, Cịn anh đầu tóc lưa thưa gỡ gàng Nói nẽo, làm đàng Thấy gái, thưa nàng Bạch Huê CHÍN GỐI: Ra đường nhớ lấy bạn Đèn đỏ dừng lại, bơi sang đường Coi chừng té sấp trọng thương Sức tay, mẻ gối chẳng lường đâu *** Người khôn chân lặng, tay lành Kẻ dại chõ gối trở thành nơi chấn thương SÁU GHE: Mùa mưa nước đầy đồng Chèo ghe hái sen bơng người Tháng năm cho chí tháng mười Xin đừng trộm cắp, chai lười bạn *** Gió đưa, bèo tạc đà Ba chìm bảy Sáu Ghe NGŨ DỤM: Học hành bạn chẳng ham Dụm năm, dụm bảy ăn hàng sớm trưa Ngày thích ngày mưa, Đêm ngủ gật, chẳng xem *** Tan trường chẳng muốn nhà Dắt xe cổng dụm ba, dụm mười Ở nhà, lớp lười Ăn hàng, bi lắc… cười ham *** Một làm chẳng nên rừng Ba chàng dụm lại tưng bừng chuyện Ngày nay, ngày nảy, ngày Ngất nga, ngất ngẽo, không say, không TỨ XÁCH: Sớm mai xách cặp đến trường Bạn bè u mến, thầy thương cịn Đêm chăm sách đèn, Cuối năm cô thưởng, thầy khen, bạn hài lòng *** Sáng dối mẹ đến trường Thầy trông, bạn đợi, đường chơi game Trưa về, nhà đợi cơm ăn Xơi năm bảy chén, chui nằm võng *** Đi đâu xách cặp hoài, Ở trường không thấy, nhà không Ở nhà cha đợi, mẹ trơng, Ở trưởng có xách mà khơng thấy người *** Chê thằng hút, đút thằng liều Gặp anh Tứ Móc tiêu chục ngàn Người ln sợ kẻ gian, Moi xách, móc cặp bàn NHÌ NGHÈO: Ăn xong lại nằm khèo Dẫu no, đói, giàu nghèo chẳng lo Việc làm so đo Bảo lao động, cảm ho đủ điều Sáng chiều Bi da, bi lắc liều phen *** Thương cho lũ nhải choai choai Nhà nghèo học đòi người ta BA GÀ: Chiều chiều quạ nói với diều Ở qn Cấm có nhiều người chơi game Mẹ cha tìm, trốn rềm Như gà quấn tóc, lạt mềm buột chân *** Bạn bạt gà Gặp cô giáo cũ, ngỡ ai *** Gặp thầy hét la Hay mắt quấn gà TỨ TƯỢNG: Sáng chiều lơng ngơng Dị tượng đứng trông đất trời Cớ chẳng muốn giữ lời Thầy cô dặn, chơi bời *** Thầy gọi cũ không xong Như ông tượng đứng trông chùa TÁM DỪNG: Đèn xanh chạy thẳng ngừng, Nếu mà đèn đỏ xin dừng bạn ! *** Ai ngỗ nghịch xin đừng Thầy chê, bạn giễu, xin dừng lại *** Ra đường nhớ lấy bạn Đèn đỏ dừng lại, bơi sang đường Coi chừng té sấp trọng thương Sức tay, mẻ gối chẳng lường đâu NGŨ TRỢT: Chạy nhanh chi người khinh Đường trơn trợt ngã ình xe Cả người đầy dẫy máu me Thân người đau đớn, người chê kẻ cười *** Hàng ngày mê bi da Cái đầu trợt lớt khoai Bạn nhớ lời Chỉ thêu nên gấm sắt mài nên kim ! TỨ MÓC: Đường ngõ thẳng khơng vào Trèo rào, gai móc khóc gào với *** Chê thằng hút, đút thằng liều Gặp anh Tứ Móc tiêu chục ngàn Người ln sợ kẻ gian Moi xách, móc cặp bàn TAM QUĂNG Nhà rác chẳng quăng Tại đem rác vứt phăng nhà người *** Chiều chiều ngó hướng Tam Quan Trơng ba đem bánh, mẹ mang cho quà BÁNH HAI: Ai giỏi ăn hàng Trưa vào quán bên đàng ních no Từ phồng tơm đến khơ bị, Cốc xồi, kẹo bánh, bún giị hai tơ *** Trong cặp, sách khơng lo, Chỉ tồn kẹo bánh, ngủ khị đến sáng mai Đến trường kẹo một, bánh hai, Đầu không chữ, làm trai ích CỬU ĐIỀU: Kiểm tra, lật vỡ, nhìn Điền vội vài chữ sai *** Hai nhân với bốn mười Cửu chương chẳng thuộc, có cười khơng ? BA BỤNG: Kiểm tra bụng cồn cào Bởi không thuộc, lấy phao đâu nhìn *** Mỗi người bụng chẳng Chín người mười bụng, có đời Ra đường, hàng quán chào mời Mỗi người bụng, quên lời mẹ cha CHÍN CU: Chim kêu bụi cúc cu Người khơn ngồi với người ngu bực *** Chim kêu đám sương mù Từ bụi rậm, cúc cu chim chuyền NHỨT NỌC: Một hai, chẳng có điểm mười Nọc mà đánh thằng lười tan xương *** Quê mình, thuốc quen Bệnh uống đỗ sen, nọc bờ Thuốc vào mắt lờ đờ Chạy vào bệnh viện, mắt mờ, chân run THẤT VUNG: Tiết thể dục giờ, Kẻ ngang người dọc đứng đờ người Thơi nhứt quỉ, nhì ma Vung tay khơng theo nhịp, kẻ thứ ba mà *** Trong lớp chẳng muốn ngồi yên Tay vung, chân hóa, ghiền thuốc tiên BÁT BỒNG: Thể dục mà giống bồng em Tay quơ qua lại, chẳng thèm theo *** Bạn giỏi việc nhà Học giúp mẹ, quét nhà, thổi cơm Nắng lên phơi rạ, phơi rơm, Bồng em, gánh nước… tiếng thơm làng LỤC TRẠNG: Hỡi ơi, chẳng biết vần Làm thơ lục bát không lần gieo Chuột kêu chút chít kèo Con chó nhìn xuống, mèo ngẫng lên **** Học hành, chẳng biết hai Nói cuội, nói trạng chẳng TÁM MIỂNG: Lớp 6, anh học chuyên cần Lớp 7, lớp anh lần anh qua Kiểm tra anh điểm ba, Thế mà báo với ba điểm mười *** Khen cho kẻ khù khờ, Trên lớp thầy giảng ngu ngơ Cuối năm, chúng bạn khen Chạy lên kiện tụng, em đâu thầy Cơm ăn chịu bát đầy Cá gắp tám miếng, chừa thầy u xương *** NHỨT TRỊ: Trị ngồi lớp trị cười, Bảo làm tập, trị lười bảo khơng Ngày xưa, roi quất vào mông, Ngày nay, chẳng sợ ông đâu thầy Thương trò, thầy la rầy, Thế mà chẳng hiểu, bảo thầy hiền khô *** 20/ 11 đến Đêm khuya thao thức em ngồi nhớ cô Mai sau gây dựng đồ, Bóng thầy em nhớ, dáng ln nhớ *** Người xưa ngâm nga Nhì ma, quỉ, thứ ba thằng trò BẢY THƯA: Trưa nắng ngập bóng dừa, Cay cay khóe mắt, em thưa dòng Thầy ơi, khắc lòng, Những lời thầy dạy, cha mong, mẹ chờ *** Thưa thầy học sáng Có đồng lúa chín, cị bay thẳng hàng Sàng khôn học ngày đàng, Không thầy dạy dỗ, hàng không Cô nhiều chuyện vừa vừa, Chuyện lớn, chuyện nhỏ thưa với thầy BẢY LIỄU: Con ngồi, lớp làm thơ Ngó cành liễu rủ phất phơ ngồi thềm Gió đưa nhẹ nhẹ, êm êm, Phất phơ dáng liễu, làm mềm đôi tay *** Con trai trúc bên bờ, Con gái liễu yếu đào tơ trời CỬU CHÙA: Cái ghế giúp để bạn ngồi, Cái bàn để viết, bạn đùa Của trường đâu phải chùa, Tại nghịch phá, động khua ầm ầm *** Hai nhân với bốn mười, Cửu chương chẳng thuộc, có cười khơng *** Thầy gọi cũ không xong, Như ông tượng đứng trông chùa ... dân gian Bình Định có lúc tưởng bị quên lãng mai Nhưng kể từ dự án “Bảo tồn Hội đánh chòi cổ dân gian Bình Định” Sở VH,TT&DL tỉnh Bình Định đạo thực (từ tháng năm 2010) phong trào chòi cổ dân gian... biểu diễn chòi với hội đánh chịi cổ dân gian Trên sở đó, vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận chịi Bình Định di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đồng ý lập hồ sơ trình UNESCO cơng... tỉnh Bình Định vinh dự giao địa phương giữ vai trị chủ trì, phối hợp với địa phương khác xây dựng kế hoạch Điều xuất phát từ thành công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật chòi dân gian tỉnh nhà nhiều

Ngày đăng: 21/10/2021, 05:29

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đã ghi hình được: 10 tấm. - Sưu tầm ảnh minh họa: 15 tấm. - BÁO CÁO KHKT DỰ THI CẤP QUỐC GIA
ghi hình được: 10 tấm. - Sưu tầm ảnh minh họa: 15 tấm (Trang 7)
Mơ hình dựng chịi - BÁO CÁO KHKT DỰ THI CẤP QUỐC GIA
h ình dựng chịi (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w