1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hôn và chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam

30 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 65,74 KB
File đính kèm KẾT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN.rar (62 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC… KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KẾT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM MÃ HỌC PHẦN: GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS THỰC HIỆN: Nhóm Thứ tiết DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm số 02 (Lớp thứ 3, tiết 1,2) Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Tên đề tài: Kết hôn chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN 10 Ghi chú: - MÃ SỐ SINH VIÊN TỶ LỆ % HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Tỷ lệ % = 100% Trưởng nhóm: Nhận xét giáo viên: Ngày tháng năm 2021 Giảng viên chấm điểm MỤC LỤC Trang KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kết hôn bước ngoặt đánh dấu trưởng thành người Đây kiện pháp lý quan trọng đánh dấu đời gia đình Gia đình nơi hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người Bên cạnh gia đình cịn “tế bào” xã hội, gia đình phải tốt xã hội phát triển Chế độ tài sản vợ chồng chế định quan trọng pháp luật nhân gia đình Luật Hơn nhân gia đình đưa quy định vấn đề sở hữu tài sản vợ chồng; xác lập tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng; vấn đề chia tài sản chung quyền, nghĩa vụ người tài sản chung riêng Chế độ tài sản vợ chồng quy định phụ thuộc chặt chẽ vào phát triển điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tập quán đất nước Xuất phát từ lý trên, với đề tài luận văn “Kết hôn chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam” góp phần làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hôn nhân chế độ tài sản vợ chồng Từ đó, luận văn thực trạng áp dụng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế độ tài sản vợ chồng Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam kết hôn chế độ tài sản vợ chồng, luận văn phân tích, đánh giá việc áp dụng pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế độ tài sản vợ chồng đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đời sống ngày phát triển đa dạng phong phú Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến khái niệm kết hôn, vấn đề liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng khái quát nội dung nghiên cứu luận văn Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bố cục đề tài Tiểu luận trình bày với nội dung gồm chương chính: Chương 1: Khái niệm chung kết Nội dung chương trình bày khái niệm kết hôn, chế độ kết hôn biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình hành Chương triển khai nội dung chế độ tài sản chung tài sản riêng, phân tích xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản, việc phân chia tài sản theo pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Thực trạng áp dụng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng Nội dung chương đề cập đến án liên quan thực trạng chế độ tài sản Việt Nam, từ đề giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc phân chia tài sản vợ chồng KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM A NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT HÔN 1.1 Các khái niệm kết Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hệ thống khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính lý luận pháp luật nhân gia đình thực tiễn áp dụng, thi hành pháp luật nhân gia đình Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2014 Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Các văn hết hiệu lực bao gồm: Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Gia đình tập hợp người gắn bó với sau hôn nhân, quan hệ huyết thống quan nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Những người dịng máu trực hệ la người có quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, người sinh người Những người có phạm vi ba đời người có gốc sinh gồm cha mẹ đời thứ nhất; anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh, chị, em chú, bác, cơ, cậu, dì đời thứ ba 1.2 Chế độ kết hôn 1.2.1 Điều kiện kết Theo điều Luật Hơn nhân gia đình Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: - Độ tuổi: Nam từ đủ 20 tuổi trờ lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Ý chí: Việc kết phải nam nữ tự nguyện định; Năng lực hành vi: không bị lực hành vi dân sự; Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn; + Kết hôn giả tạo; + Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; + Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; + Kết hôn chung sống vợ chồng với người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; 1.2.2 Đăng ký kết hôn Việc đăng ký kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình pháp luật hộ tịch Việc kết hôn không đăng kí theo quy định khơng có giá trị pháp lý Vợ chồng ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng phải đăng kí kết 1.2.3 Kết hôn trái pháp luật xử lý việc kết hôn trái pháp luật a) Kết hôn trái pháp luật Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng kí kết quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật Hơn nhân gia đình: - Kết hôn trái pháp luật vi phạm độ tuổi kết hôn; Kết hôn trái pháp luật vi phạm tự nguyện; Kết hôn với người lực hành vi dân sự; Kết hôn thuộc trường hợp bị cấm; Kết hôn trái pháp luật vi phạm đăng ký kết hôn b) Xử lý kết hôn trái pháp luật Kết hôn trái pháp luật việc kết hôn không thỏa mãn điều kiện quy định kể hành động xử lý dựa pháp luật Đối với điều kiện độ tuổi , trường hợp vi phạm bị xử phạt hành theo Nghị định số 110/2013/NĐ-CP phủ ngày 24 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; cụ thể điều 47 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn “1 Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết có định Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó." bị xử lý hình theo điều 148 BLHS quy định tội tổ chức tảo hơn,tội tảo "Người có hành vi sau đây, bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm:a) Tổ chức việc kết hôn cho người chưa KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM đến tuổi kết hôn;b) Cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết có định Toà án buộc chấm dứt quan hệ đó." Để đảm bảo việc kết vợ chồng, phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng với hành vi có vợ có chồng mà kết với người khác, chưa có vợ chưa có chồng mà kết với người mà biết rõ có chồng có vợ; có vợ/chồng mà chung sống với người khác vợ/chồng Việc phạm tội trường hợp có định Tồ án tiêu huỷ việc kết buộc phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái với chế độ vợ, chồng mà trì quan hệ đó, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm" KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH 2.1 Tài sản chung vợ chồng 2.1.1 Căn xác lập tài sản chung vợ chồng Một yếu tố quan trọng để sống chung vợ chồng trì việc tạo lập tài sản để ni sống gia đình Việc xác định tài sản chung vợ chồng quy định tương đối đầy đủ, cụ thể, để xác định tài sản chung vợ chồng dựa hai sở “thời kỳ hôn nhân” “nguồn gốc tài sản” Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Tải sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên thi tài sản tài sản chung Trên sở khoản 1, Điều 27, Luật TN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 sửa đổi, bổ sung sau: Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng làm ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng [60, Điều 33, Khoản 1, 2] a) Tài sản chung vợ chồng xác lập thời kỳ nhân KÉT HƠN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Theo khoản 13 Điều Luật HN&GĐ năm 2014: “Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân” Như vậy, việc xác định tài sản chung vợ chồng tính từ ngày đăng ký kết đến ngày phán ly Tồ án có hiệu lực pháp luật từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày vợ, chồng chết bị Toà án tuyên bố chết Tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân tạo thành từ nguồn gốc sau: - Những tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác vợ chồng: Thu nhập hợp pháp vợ chồng việc hưởng thành lao động tham gia lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh theo tính chất nghề nghiệp, công việc, chuyên môn mà vợ chồng thực Tài sản chung từ thu nhập hợp pháp vợ chồng thường tiền lương, tiền công lao động, tài sản thu qua hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lợi nhuận thu thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, - Những tài sản mà vợ chồng thừa kế chung, tặng cho chung: Việc xác lập loại tài sản phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu pháp luật quy định thừa kế Việc tặng cho tài sản chung cho vợ chồng thường ghi nhận thực tiễn Việt Nam, người tặng cho thường cha mẹ vợ chồng Khi xác lập hợp đồng tặng cho chung di chúc để lại tài sản chung cho vợ chồng, chủ sở hữu khơng có phân biệt kỳ phần cho bên vợ, chồng hưởng Nếu có xác định tỷ lệ tài sản cho bên vợ, chồng phần tài sản thuộc tài sản riêng bên theo tỷ lệ thừa kế, tặng cho tài sản chung vợ, chồng tự nguyện nhập vào khối tài sản chung hay vợ chồng thoả thuận tài sản chung Trường hợp vợ chồng hàng thừa kế theo quy định pháp luật thừa kế tài sản thừa kế “theo hàng thừa kế” thuộc tài sản riêng vợ, chồng, tài sản chung vợ chồng tự nguyện nhập vào tài sản chung có thoả thuận tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn: đất đai loại tài sản đặc biệt thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Quyền sử dụng đất loại quyền tài sản pháp luật công nhận bảo vệ Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - Quyền sử dụng đất mà vợ chồng bên vợ hay chồng Nhà nước giao, kể giao khoán tài sản chung vợ chồng (các quyền sử dụng đất đất nông nghiệp để trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối; đất nông nghiệp để trồng lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất Nhà nước giao, đất chuyên - dùng) Sau kết hôn, quyền sử dụng đất mà vợ chồng hay bên vợ chồng Nhà nước cho thuê tài sản chung vợ chồng, tài sản chung vợ chồng giá trị quyền sử dụng đất mà vợ chồng nhận chấp quyền sử dụng đất người khác Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận b) Tài sản chung vợ chồng bao gồm tài sản vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững việc phát triển kinh tế, tạo lập tài sản vợ chồng bên trọng Khi sống hoà thuận hạnh phúc, việc xác định rạch ròi tài sản chung vợ chồng tài sản riêng bên quan tâm, coi trọng Vợ chồng thường có xu hướng sử dụng tài sản có vào mục đích chung gia đình, giới hạn tài sản chung riêng khơng có phân biệt rõ ràng Các bên thường có xu hướng nhập phần tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng nhằm đảm bảo đời sống gia đình Pháp luật ghi nhận việc thỏa thuận bên nguyên tắc quyền tự định đoạt, vợ chồng thỏa thuận tài sản tài sản chung vợ chồng tài sản tài sản riêng vợ, chồng Việc nhập hay không nhập tài sản riêng bên vợ, chồng vào khối tài sản chung vợ chồng thỏa thuận văn Khi vợ chồng có mâu thuẫn tình cảm yếu tố tài sản bên đem tính tốn Do tính chất phức tạp quan hệ tài sản mà việc xác định đâu tài sản chung vợ chồng đâu tài sản riêng bên vợ, chồng gặp nhiều khó khăn Có trường hợp tài sản riêng bên sử dụng nhằm đảm bảo sống chung vợ chồng, tài sản chung tài sản riêng có chuyển hóa, trộn lẫn với dẫn đến khó xác định xác Do vậy, khoản Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 giữ nguyên quy định khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000: “Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung” KÉT HƠN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM yêu cầu Toà án giải quyết” Theo khoản Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 khoản 2, Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014, ly hôn tài sản chung vợ chồng nguyên tắc chia đơi Tuy nhiên, để đảm bảo tốn tài sản chung cơng bằng, hợp lý Tồ án cần xem xét cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản chung, hồn cảnh bên, tình trạng tài sản để định chia tài sản chung vật hay giá trị, chia loại tài sản cho phù hợp Khi chia quyền sử dụng đất, nhà phải đồng thời kết hợp với nguyên tắc đặc thù khác để phù hợp với quy định pháp luật đất đai, nhà Nghị định số 70/2001/NĐ-CP (các Điều từ 23 đến 29) quy định cụ thể chia tài sản nhà quyền sử dụng đất thuộc tài sản chung vợ chồng hay tài sản riêng bên vợ, chồng, thuộc khối tài sản gia đình (bên nhà chồng bên nhà vợ) Tùy vụ việc cụ thể theo quy định pháp luật mà Tòa án định việc chia tài sản vợ chồng ly hôn, bảo đảm quyền lợi đáng đương sự, quyền lợi đáng người vợ chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống thân Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: Chế độ tài sản chung vợ chồng hoàn toàn chấm dứt Tài sản chung vợ chồng sau chia cho vợ, chồi trở thành tài sản riêng người chịu điều chỉnh quy định pháp luật sở hữu riêng c) Chia tài sản chung vợ chồng bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết Điều kiện chia: Khi vợ chồng chết, tài sản chung vợ chồng chia theo yêu cầu chia di sản người thừa kế yêu cầu người chồng vợ cịn sống Nếu việc chia di sản làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên chồng vợ sống gia đình việc chia di sản tạm hoãn với thời hạn tối đa ba năm Nguyên tắc chia: Luật HN&GĐ năm 2000 không quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng vợ chồng chết Trước đây, theo quy định Điều 17 Luật HN&GĐ năm 1986: “Khi bên chết trước, cần chia tài sản chung vợ chồng chia đơi Phần tài sản người chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” Đây quy định hợp lý, quan hệ tài sản vợ chồng quan hệ sở hữu chung hợp tài sản vợ chồng lao động, sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng thừa kế chung, tặng cho chung tài KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM sản chung vợ chồng Vợ chồng có quyền sở hữu ngang khối tài sản chung mà không phụ thuộc vào công sức đóng góp bên vào việc xây dựng phát triển vào khối tài sản chung nhiều hay Hiện nay, Luật HN&GĐ năm 2014 bổ sung quy định nguyên tắc chia tài sản chung, tạo sở pháp lý giải việc phân chia tài sản, theo đó: “Khi có yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đơi, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Toà án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” Hậu pháp lý: Sau chia tài sản chung, tài sản người chồng vợ sống người tồn quyền sử dụng, định đoạt Tài sản vợ, chồng chết trở thành di sản người chia theo quy định pháp luật thừa kế Trong trường hợp người chồng vợ trước bị Tồ án định tun bố chết quay trở về, theo quy định Điều 83 BLDS năm 2005 Điều 26 Luật HN&GĐ năm 2000 người bị Tồ án tun bố chết người có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu Tồ án định huỷ bỏ định tuyên bố người chết Trường hợp vợ chồng người bị tuyên bố chết kết hôn với người khác quan hệ nhân sau thừa nhận, cịn quan hệ nhân trước khơng phục hồi Người bị tuyên bố chết mà cịn sống có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản cịn Khi Tồ án định huỷ bỏ tuyên bố người chết mà vợ chồng người chưa kết với người khác quan hệ nhân (quan hệ nhân thân tài sản) đương nhiên khôi phục 2.2 Tài sản riêng vợ, chồng 2.2.1 Căn xác lập tài sản riêng vợ, chồng Luật HN & GĐ năm 1959 quy định chế độ tài sản vợ chồng chế độ cộng đồng toàn sản, tồn tài sản vợ, chồng có tạo trước thời kỳ hôn nhân thuộc tài sản chung vợ chồng Luật HN & GĐ năm 1986 ban hành vào thời kỳ đầu nghiệp đổi mới, lần ghi nhận vợ chồng có tài sản riêng Điều 16 Kế thừa phát triển quy định Luật HN & GĐ năm 1986, Luật HN & GĐ năm 2000 quy định chế độ sở hữu riêng vợ, chồng cụ thể hơn, tạo sở pháp lý thống áp dụng vào thực tế Khoản Điều 32 Luật HN & GĐ năm 2000 quy định: Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định khoản Điều 20 Điều 30 Luật này: đồ dùng tư trang cá nhân Đến Luật HN & GĐ năm 2014 bổ sung thêm KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM nội dung: Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Tài sản riêng vợ, chồng xác lập dựa vào thời điểm tài sản phát sinh trước kết hơn; định đoạt chủ sở hữu tài sản chuyển dich tài sản cho bên vợ chồng kiên chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân a) Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà bên vợ chồng có từ trước kết Thơng qua lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác, người tạo khối tài sản có tài sản thơng qua giao dịch dân trước kết hôn Những tài sản vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân, không chịu tác động tính chất cộng đồng quan hệ nhân lợi ích chung gia đình Vì vậy, vợ chồng xác lập quyền sở hữu tài sản phát sinh trước kết hôn dựa quy định từ Điều 233 đến Điều 247 BLDS năm 2005 Quy định tài sản mà bên vợ, chồng có trước kết hôn tài sản riêng vợ, chồng bảo vệ quyền sở hữu cá nhân vợ, chồng, pháp lý bảo đảm tài sản riêng vợ chồng giải tranh chấp thực tế, đồng thời phù hợp với quy định quyền sở hữu riêng công dân Hiến pháp ghi nhận bảo vệ b) Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà vợ, chồng thừa kết riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân Những tài sản không vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân mà định đoạt ý chí chủ sở hữu Việc pháp luật quy định tài sản thuộc khối tài sản riêng vợ, chồng nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật việc chuyển dịch tài sản cho bên vợ, chồng hưởng Những tài sản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân thường người thân thuộc, bạn bè bên cho vợ, chồng hưởng giá trị tài sản Đó tài sản cha, mẹ cho riêng ngày cưới, cha mẹ bên chết để lại di chúc cho người vợ, chồng hưởng Những tài sản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân tài sản riêng vợ, chồng c) Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà vợ, chồng chia chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Xuất phát từ thực tế sống, Luật HN & GĐ năm 2014 sở kế thừa Luật HN & GĐ năm 1986 năm 2000 quy định việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân hậu pháp lý sau chia tài sản chung Theo đó, Điều 30 Luật HN & GĐ năm 2000 KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM khoản Điều 40 Luật HN & GĐ năm 2014 quy định trường hợp chia tài sản chung vợ chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người; phần tài sản cịn lại khơng chia thuộc sở hữu chung vợ chồng” Như vậy, phần tài sản chung chia riêng cho bên vợ, chồng tài sản riêng người Những hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản riêng chia tài sản riêng vợ, chồng Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác Như vậy, pháp luật quy định rõ tài sản riêng vợ, chồng cịn có tài sản mà vợ, chồng có chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 2.2.2 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản riêng a) Quyền vợ, chồng tài sản riêng Khoản Điều 33 Luật HN & GĐ năm 2000 khoản Điều 44 Luật HN & GĐ năm 2014 quy định: “Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình, nhập không nhập tài sản riêng vào tài sản chung” Với tư cách chủ sở hữu tài sản mình,vợ, chồng có tồn quyền sở hữu tài sản riêng, khơng phụ thuộc ý chí bên người chồng, vợ Khoản Điều 33 Luật HN & GĐ năm 2000 khoản Điều 44 Luật HN & GĐ năm 2014 quy định: “Vợ, chồng tự quản lý tài sản riêng; trường hợp vợ chồng khơng thể tự quản lý tài sản riêng khơng uỷ quyền cho người khác quản lý bên có quyền quản lý tài sản đó” Trong việc quản lý tài sản riêng vợ, chồng mình, người chồng, vợ có nghĩa vụ bảo quản giữ gìn tài sản tài sản mình, làm hư hại, thất mà khơng có lý đáng có nghĩa vụ bồi thường (khi có yêu cầu) Với tư cách chủ sở hữu tài sản riêng mình, thực quyền sở hữu (đối với tài sản theo khoản Điều 33 Luật HN & GĐ năm 2000 khoản Điều 44 Luật HN & GĐ năm 2014), vợ, chồng uỷ quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch mà theo quy định pháp luật phải có đồng ý vợ chồng, việc uỷ quyền phải lập thành văn Đối với tài sản riêng, vợ, chồng có quyền nhập không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng, quy định có tính chất tuỳ nghi cho phép vợ, chồng có quyền nhập khơng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, vấn đề vợ, chồng nhập hay chưa nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng có tranh chấp tài sản vợ chồng phức tạp Khi có tranh chấp, họ khơng có quyền địi lại tài sản riêng Hiện nay, vấn đề nhập hay không nhập tài sản riêng vợ, chồng vào khối KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM tài sản chung vợ chồng tài sản có giá trị lớn, theo Nghị định số 70/2001/NĐCP quy định: Việc nhập tài sản nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản khác có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng vào tài sản chung vợ chồng theo quy định khoản Điều 32 Luật HN & GĐ phải lập thành văn bản, có chữ ký vợ chồng Văn công chứng chứng thực theo quy định pháp luật Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định: “Việc nhập tài sản riêng bên vào khối tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ riêng bên tài sản vơ hiệu theo quy định Điều 11 Nghị định này” [10, Điều 13, Khoản 2] Ngoài việc quy định quyền quản lý, quyền sở hữu vợ, chồng tài sản riêng, khoản Điều 33 Luật HN & GĐ năm 2000 khoản Điều 44 Luật HN & GĐ năm 2014 quy định hạn chế quyền sở hữu vợ, chồng tài sản riêng lợi ích chung gia đình: “Trong trường hợp tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản riêng phải thoả thuận vợ chồng” b) Nghĩa vụ thực tài sản riêng vợ, chồng Theo khoản Điều 33 Luật HN & GĐ năm 2000 khoản Điều 44 Luật HN & GĐ năm 2014: “Nghĩa vụ riêng tài sản người toán từ tài sản riêng người đó” Nghĩa vụ tài sản vợ, chồng phát sinh từ khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác, sử dụng vào mục đích cá nhân mà khơng mục đích gia đình nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật vợ, chồng hay loại nghĩa khác theo luật định nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình cha, mẹ, vợ, chồng, mà vợ, chồng phải thực hiện) Luật HN & GĐ năm 2000 quy định nghĩa vụ riêng tài sản bên vợ, chồng tốn từ tài sản riêng người có nghĩa vụ Quy định cịn q chung chung, chưa có cụ thể để xác định loại nghĩa vụ tài sản Ngoài quy định trên, Luật HN & GĐ năm 2014 bổ sung quy định cụ thể nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng Theo đó, vợ, chồng phải tài sản riêng để bảo đảm thực loại nghĩa vụ sau đây: Một là, nghĩa vụ bên vợ, chồng có trước kết hơn; Hai là, nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng , trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh việc bảo quản, trì, tu sửa tài sản riêng vợ, chồng (trường hợp hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình trường hợp sử dụng tài sản riêng để trì , phát triển khối tài sản chung để tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình); KÉT HƠN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ba là, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên xác lập, thực khơng nhu cầu gia đình; Bốn là, nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật vợ, chồng Về nguyên tắc, khoản nợ nghĩa vụ phát sinh đây, vợ, chồng có nghĩa vụ phải tốn, bồi thường tài sản riêng mình; tài sản riêng khơng có khơng đủ trích chia phần tài sản vợ, chồng khối tài sản chung vợ chồng ( sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân ) để thực nghĩa vụ Những quy định sở pháp lý cho việc xác định nghĩa vụ thực tài sản riêng vợ, chồng Luật HN & GĐ hành quy định chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản pháp định, Luật HN & GĐ năm 2014 ban hành chưa có hiệu lực thi hành với nội dung chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuận bổ sung Điều 47, 48, 49, 50, dễ nhận thấy giải vấn đề liên quan tới tài sản vợ chồng như: Đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân tài sản mình.Vợ, chồng tự bảo tồn khối tài sản riêng mình, giảm tránh xung đột, tranh chấp tài sản sau ly hơn, từ góp phần giảm chi phí ly giúp Tồ án xác định tài sản riêng, tài sản chung nhanh chóng dễ dàng Nếu xét góc độ kinh tế, điều kiện kinh tế thị trường, sở hữu cá nhân tự kinh doanh dẫn đến ý thức tự chủ ngày cao cá nhân sở hữu tài sản Chế độ tài sản theo thoả thuận cho phép vợ chồng tự định quyền sở hữu gia đình, tạo khả đơi bên tự giác thực nghĩa vụ quyền theo thoả thuận, giúp họ giảm thiểu rủi ro kinh doanh Tuy nhiên, chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuận theo Luật HN & GĐ năm 2014 bộc lộ số hạn chế như: Thứ nhất, Điều 49 cho phép vợ chồng sửa đổi, bổ sung thoả thuận chế độ tài sản Điều ảnh hưởng đến quyền lợi người thứ ba xác lập, thực giao dịch với vợ, chồng, cho dù vợ, chồng có nghĩa vụ phải cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan với biến thiên tài sản thủ tục áp dụng trình sửa đổi, bổ sung nội dung thoả thuận ảnh hưởng đến lợi ích người khác đặc biệt bên tham gia nhà kinh doanh Thứ hai, thực tế nước ta, thu nhập vợ chồng gia đình cịn mức thấp, tài sản để tích luỹ nhiều gia đình khơng lớn khơng có, cho dù pháp luật có cho phép vợ chồng lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thoả thuận điều có cặp vợ chồng tham gia quan hệ kinh doanh có hội áp dụng KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thứ ba, chế độ tài sản theo thoả thuận đề cao lợi ích cá nhân, mâu thuẫn với chất gia đình bổn phận trách nhiệm, lợi ích riêng cá nhân khơng đảm bảo cho gia đình có sống ổn định, bền vững Mặc dù vậy, để phù hợp với hoàn cảnh đất nước xu phát triển kinh tế xã hội quy định chế độ tài sản theo thoả thuận đưa vào Luật HN & GĐ năm 2014 cần thiết, thời gian tới cần có hướng dẫn cụ thể để việc áp dụng chế độ tài sản ước định đạt hiệu cao CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 3.1 Áp dụng chế độ tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử 3.1.1 Căn xác định tài sản chung vợ chồng Chế độ tải sản vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam hành chế độ cộng đồng tạo sản Đây chế độ tài sản có tính ưu việt nhất, kết hợp hài hồ lợi ích gia đỉnh với lợi ích cá nhân vợ, chồng Thực tế áp dụng chế độ tài sản quan hệ HN&GĐ khẳng định điều Tuy nhiên, Luật HN&GĐ hành cịn có điểm chưa rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu vận dụng khác vấn đề liên quan đến tài sản chung vợ chồng, đáng ý đề sau: * Vấn đề thừa nhận tài sản chung vợ chống bên đứng tên giấy tờ quyền sở hữu: Luật HN&GĐ quy định: “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật có quy định phải đăng ký: quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghỉ tên hai vợ chồng” [54, Điều 27, Khoản 2]; [60, Điều 34, Khoản 1] Các văn hướng dẫn quy định nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản khác có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng bên xác định nhập vào tài sản chung lập thành văn bàn, có chữ ký hai bên Điều Nghị định số 70/2001 quy định kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, việc đăng ký tài sản, quyền tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng phải thực Nhưng thực tế, số quan có thẩm quyền không thực việc nảy, nông thôn Việc kế khai đăng ký quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số địa phương dựa kê khai người dân để cấp cho người kê khai Trong gia đỉnh, đa số người chồng người đứng kê khai nên cấp giấy chứng nhận, có trường hợp ghi tên người chồng, có trường hợp ghi "hộ ông, bà ” lại không ghi hộ gồm ai, nên khơng thể xác định xác chủ sử dụng Điều dẫn đến Toà án dễ gặp sai sót giải án nhân - gia đình khâu xác định tài sản chung, riêng vợ chồng Chị Trần Thị Lẫm anh Trần Văn Hồng kết năm 1999, đến năm 2010 sống chung có nhiều mâu thuẫn nên chị Lẫm nộp đơn xin ly với anh Hồng Trong số phần tải sản khơng thống có nhà đất KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Theo hồ sơ nhà, đất thổ cư, đất vườn, đất canh tác, đất nương có nguồn gốc bố mẹ anh Hoảng để lại gồm: đất 400m (trị giá 32.000.000 đồng), đất vườn 656m2 (trị giá 2.624.000 đồng), 03 mảnh đất lương (gồm đất số 01 diện tích 2.340m2, đất số 02 diện tích 494m có tổng trị giá 13.603.000 đồng số 07 diện tích 3.985m2 trị giá 19.108.000 đồng) Tồn diện tích đất cấp Giấy chứng nhận sử dụng đất mang tên anh Trần Văn Hoàng - Chị Lẫm khai: gia đình anh em chồng có họp bàn giao cho vợ chồng chị sở hữu nhà, đất Anh Hoàng đứng tên GCNQSDĐ năm 1999, nên chị xác định toàn tải sản nhà, đất vợ chồng, chị yêu cầu chia vật cho chị - Anh Hoàng anh trai cho rằng: tài sản chung anh, chị, em anh Hồng nên khơng đồng ý chia Tại Bàn án phúc thẩm số 18/2011/HNGĐ-PT ngày 20/9/2011, Toà án nhân dân tỉnh S định: - Giao chị Lẫm: 328m2 đất vườn trị giá 1.312.000 quyền sử dụng đất số 07 điện tích 3.985m2 - Giao anh Hồng: 400m2 đất ở, 01 nhà gỗ lợp ngói gian gian bếp lợp ngói; đất vườn 328m2, đất nương số 01 02 có tổng trị giá 13.603.000 đồng Nghiên cứu tài liệu hồ sơ có sở kết luận giải vấn đề tài sản nhà đất vụ án sau: - Về đất nương: Ngay từ anh Hoàng, chị Lẫm chung sống với nhau, hai quản lý, sử dụng, canh tác diện tích đất nương Cả hai anh, chị có nhu cầu sử dụng, người làm nơng nghiệp Anh Hồng có lời khai đồng ý chia cho chị đất nương, nên Toà án chia cho người phần diện tích đất nương, tạo điều kiện cho bên ổn định sống Do chị Lẫm nuôi 02 cháu nhỏ, lại phụ nữ, có khó khăn hơn, Tịa án cấp phúc thẩm có điều chỉnh, chia lại số thửa, diện tích cho bên cần thiết - Về đất ở, đất vườn, nhà: Anh Hồng kết với chị Lẫm ngày 25/02/1999 Anh Hoàng cắp GCNQSDĐ ngày 29/12/1999 Biên hợp gia đỉnh thoả thuận giao tài sản cho anh Hoàng đề ngày 20/10/1998, trước ngày anh chị kết hôn (Biên khơng có xác nhận quyền), Tồ án cấp phúc thấm nhận định: “Khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, anh Hồng khơng thoả thuận không làm thủ tục cấp riêng, chinh quyền địa phương xác nhận thực sách giao đất, giao rừng cho hộ địa phương vào năm 1999, tồn diện tích anh Hồng cấp Nhà nước cấp cho hộ gia định” để xác định tài sản chung anh Hoàng - chị Lẫm chia cho anh Hoàng Về cách thể phân định án: Trên diện tích đất ở, đất vườn có gian nhà lợp ngói, gian nhà bếp lợp ngói Tồ án cấp sơ thẩm nhận định nhà, đất đất vườn anh em bên chẳng, tải sản vợ chồng, KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM định lại tuyên: “giao toản diện tích đất 400m 2, đất vườn 656m2 cho anh Trần Văn Hồng, anh Trần Văn Thùy” khơng Nhà, đất ở, đất vườn nói khơng phải riêng anh Hoàng, anh Thùy mà di sản bố mẹ hai anh để lại cho bày anh em Do đó, định Tồ án cáp sơ thầm khơng rõ ràng, thiếu xác Mặt khác đất có cơng trình kiến trúc Tồ án cấp sơ thẩm khơng đề cập đến cơng trình đất Vậy cơng trình sử dụng Trong trường hợp kết luận tài sản chung vợ chồng bác yêu cầu đương vấn để đủ 3.1.2 Việc nhập tài sản riêng vợ chồng vào tài sản chung Việc nhập tài sản riêng bên vợ chồng vào tải sản chung Đây nguồn hình thành tài sản chung vợ chồng Đối với tài sản riêng bên vợ chồng (do có trước kết hơn, thừa kế riêng, tặng cho riêng ) bên có tài sàn riêng tự nguyện nhập vào khối tải sản chung, vợ chồng có thoả thuận việc nhập tải sảnriêng vào khơi tài sản chung, coi tài sản chung vợ chồng Theo quy định khoản Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2000, khoản Điều 13 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 việc nhập tải sản nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản khác có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng vảo tải sản chung vợ chồng phải lập thành văn bản, có chữ ký vợ chồng Văn cơng chứng chứng thực theo quy định pháp luật Việc nhập tải sản riêng bên vào khối tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ riêng bên tài sản vơ hiệu Tuy nhiên thực tiễn khơng phải lúc việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung lập thành văn bản, có chữ ký hai bên, đó, sau kết hơn, bên có tài sản riêng làm thủ tục chuyển thành sở hữu chung (như có văn thoả thuận nhập tài sản riêng vào tài sản chung, bên có tài sản riêng kê khai cấp giấy chứng nhận ghi tên hai vợ chồng; bên hay hai bên bán tài sản riêng thời kỳ hôn nhân mua tài sản đứng tên vợ chồng coi tài sản mua tải sản chung vợ chồng, trừ trường hợp hai bên có thoả thuận khác Đối với trường hợp bán tài sàn riêng, bên góp tài sản riêng để mua tải sàn mới, đưa phần tài sản chung vào đề mua tài sản (phải có chứng thể rõ hồ sơ), dù bên đứng tên, khơng có thoả thuận khác khơng có chứng để khẳng định bên giữ theo tỷ lệ riêng góp vào mua tải sản mới) vợ chẳng sử dụng, đù ly hôn bên khai tải sản chung, bên khai tài sản riêng Tồ án cơng nhận tải sản chung với ý nghĩa họ nhập vào khối tài sản chung (trừ trường hợp hai bên có thoả KÉT HƠN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM thuận khác, có chứng khác) Khi giải quyết, bên xuất trình tài liệu, chứng để chứng minh xác định cách tương đối tỷ lệ bên đóng góp để mua tài sản vả có sở để xác định tài sản tài sản chung, vào tỷ lệ để xác định cơng sức đồng góp bên cho phù hợp 3.1.3 Trách nhiệm liên đới vợ chồng tài sản chung Luật HN&GĐÐ năm 2000 quy định: “Vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng cầu sinh hoạt thiết yêu gia đinh” [54, Điều 25] Quy định sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2014 Theo đó, phạm vi chịu trách nhiệm liên đới mở rộng Luật HN&GĐ năm 2000: Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới giao dịch bên thực quy định khoản Điều 30 (giao dịch nhằm đáp ứng nhu câu thiết yếu gia đình) giao dịch khác phù hợp với quy định đại diện Điều 24, 25 26 Luật Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới nghĩa vụ quy định Điều 37 Luật [60, Điều 27] Theo quy định trên, vợ chồng thực giao dịch liên quan đến tài sản chung hay thực nghĩa vụ liên quan đến tài sản chung phải đặt phần tải sản khối tài sản vợ chồng để xem xét Tuy nhiên, thực tế việc xác định tải sản chung vợ chông xét xử Tồ án cịn có trường hợp không đúng, gây thiệt hại quyền lợi vợ, chồng Ví dụ: Nguyễn đơn: Ơng Nguyễn Đức Anh, sinh năm 1950; Địa chỉ: số 1390 Queen Street West, Toronto, Ontario, Canada Bi đơn: Bà Lã Thị Bích Liên, sinh năm 1957; địa chỉ: số 9065-161 St.Surrey, BC Canada Cả hai có văn ủy quyền Theo đơn khởi kiện ngày 20/8/2004 trình giải vụ án, ông Nguyễn Đức Anh (do ông Võ Thanh Tùng đại diện) trình bảy: Năm 1975, ơng chung sống với bà Lã Thị Bích Liên, ngày 5/12/1976 ơng bà Liên đăng ký kết hôn Năm 1979, vợ chồng ông mua nhà số 526 An Dương Vương, phường 9, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh cụ Tiêu Mộc Do khơng có hộ Thành phố Hồ Chí Minh nên ông để bà Liên đứng tên để giảm thuế hai bên không lập hợp đồng mua bán mà ngày 7/6/1979 cụ Tiêu Mộc lập “Giấy uỷ quyền” cho bà Liên nhà Ngày 29/8/1979, Sở Quản lý nhà đất Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy phép cho nhà số 926/GP-SNĐ, sau nhận chuyển nhượng gia đình ơng quản lý, sử dụng Năm 1934, ông hai người ông, bà vượt biên cư trú Canada, mẹ bà Liên tiếp tục quản lý sử dụng nhà Tháng 2/1992, ông bảo lãnh cho bà Liên ông, bả (còn Việt Nam) sang Canada Do nhà cũ bị hư hỏng nên năm 1994 ơng có hợp đồng với Công ty NOVINA để xây dựng lại nhà, đồng thời vay ông Trần Ngọc Trường 250.000.000 đồng để trả tiên xây dựng nhờ KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ông Trường giám sát thi công Năm 2003, ông bà Liên ly hôn Canada chưa đề cập đến nhà số 526 An Dương Vương Vì vậy, đề nghị xác định nhà tài sản chung ông bà Liên đề chia (sau trừ chi phí xây dựng) Bà Lã Thị Bích Liên trình bày: Do có quan hệ gia đỉnh nên năm 1979 cụ Tiêu Mộc cho riêng bà nhà trên, việc cho hoàn thiện nên Sở Quản lý nhà đất Thành phố Hỗ Chí Minh cấp Giấy phép cho nhà số 926/GP-SNĐ ngày 29/8/1979 xác định bà người cho Do nhà cũ bị hư hỏng nên bà giao cho ông Lê Bích 2.000 USD để ơng Bích sửa lại nhà Vì vậy, bả xác định nhà tài sản riêng bả nên không đồng ý với yêu cầu ông Đức Anh Tại Bản án dân sơ thẩm số 3282/2009/DS-ST ngảy 03/11/2009, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh định, có nội dụng: - Chấp nhận yêu cầu ông Nguyễn Đức Anh Buộc bà Lã Thị Bích Liên có trách nhiệm hồn lại cho ơng Nguyễn Đức Anh số tiền 2.41 1.860.725 đồng - Sau trả số tiền nảy bả Liên toàn quyên sở hữu nhà 526 An Dương Vương, phường 9, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Tại Bản án dân phúc thẩm số 197/2010/DS-PT ngày l 1/9/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tơi cao Thành phố Hồ Chí Minh định sửa án sơ thẩm sau: - Bác yêu cầu ơng Nguyễn Đức Anh kiện địi chia giá trị nhà 526 An Dương Vương, phường quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh bà Lã Thị Bích Liên - Cơng nhận nhà số 526 An Dương Vương, phường 9, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh tài sản riêng bà Lã Thị Bích Liên 3.1.4 Ấp dụng tập quán để phân chia tài sản chung vợ, chồng Tài khoản Điều Luật HN&GÐ năm 2000 quy định trách nhiệm Nhà nước vả xã hội: Vận động nhân dân xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đignh, phát huy truyền thông phong tục tập quán tốt đẹp thể sắc đân tộc; xây dựng quan hệ hôn nhân gia đỉnh tiến bộ, Điều Luật khẳng định: Trong quan hệ hôn nhân gia đỉnh, phong tục tập quán thê sắc dân tộc mà không trải với nguyên tắc quy định Luật thi tôn trọng phát huy [54] Vẻ bản, nội dung nảy giữ nguyên Điều Điều Luật HN&GĐ năm 2014 Tập quán hôn nhân gia đỉnh giải thích: “Là quy tắc ứng xử có nội dụng rõ ràng quyền, nghĩa vụ bên quan hệ hôn nhân gia đình, lặp đi, lắp lại thời gian dài thừa nhận rộng rãi vùng, miễn cộng đồng ” [60, Điều 3] Vận dụng quy định pháp luật thực tiễn xét xử Toà án, đặc biệt Toả án tỉnh miễn núi, vùng sâu, vùng xa áp dụng nhiều KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM phong tục, tập quản đẻ giải tranh chấp hôn nhân gia đỉnh Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng phong tục, tập quán để giải nhiều kẽ hở, hiệu chưa cao, nhiều bắt cập việc áp dụng phong tục tập quán trinh xét xử Tồ án; chưa có quy định thông quan điểm, vẻ nguyên tắc điều kiện đặt áp dụng phong tục, tập quán Vẻ nguyên tắc, Nhà nước xã hội tôn trọng phát huy phong tục, tập qn tốt đẹp nhân gia đình Tuy nhiên, tính chất tốt đẹp phong tục tập quán giá trị trừu tượng, nội dung giá trị thay đôi theo giai đoạn phát triển xã hội, đồng thời phụ thuộc vào quan điểm cá nhân, gia đỉnh, cộng đông, tầng lớp xã hội giai cấp Vì vậy, xác định đánh giá theo nhiều góc độ, nhiều quan niệm khác Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác việc xác định phong tục tập quán nảo tốt đẹp cản kế thừa phát huy; phong tục, tập quán nảo cần xố bó, tạo kẽ hở cho tập quán lạc hậu tổn tại, gây lạm dụng tập quán nhiều áp dụng quy phạm pháp luật Việt Nam ngày nay, có địa phương, đặc biệt khu vực miễn núi cịn có quan niệm “trọng nam”, giải tranh chấp tài sản vợ chồng đặc biệt tài sản có giá trị lớn ảnh hưởng tư tưởng việc phân chia tải sản chung vợ chồng số Toà án dẫn đến quyền lợi phụ nữ không bảo vệ Tuy nhiên, nêu áp dụng cứng nhắc quy định pháp luật mà không vận dụng tập quán để phân chia tải sản chung vợ, chồng người phụ nữ chịu nhiều thiệt thời Ví dụ: Trước việc áp dụng phong tục, tập quán chủ yếu thi kết hôn người phụ nữ theo chồng, bó, mẹ bên chồng cho hai vợ chẳng đất đẻ riêng tạo lập sống Việc tặng cho thường lời nói hành vi, đất khơng có “bia đỏ”, giấy tờ Sau sang đất để ở, trình sử dụng vợ, chồng kê khai nhà nước cấp quyền sử dụng thi quyên sử dụng đắt tài sản chung vợ chẳng, có xây việc ly quyền lợi người phụ nữ bảo vệ Ngày nay, đất đai cấp quyền sử dụng, xã hội ngày cảng phát triển thi nhận thức pháp luật người đản cảng nâng cao, họ biết áp dụng quy định pháp luật để bảo vệ quyên lợi minh Vi vậy, thực tế có nhiễu trường hợp quyền lợi người phụ nữ không bảo vệ, như: - Những người trước kết hôn cha, mẹ tặng cho quyền sử dụng đất Theo quy định pháp luật phải có văn thoả thuận coi tài sản chung vợ chẳng Tuy nhiên thực tế, đặc biệt nơng thơn có người vợ để nghị chồng lập văn để nhập vào tài sản chung; vợ, chồng chung sống hoàn toản tin tưởng mục đích xây dựng sống hạnh phúc, chăm sóc nên qua vải chục năm chung sống họ khơng để ý đến tải sản chung, riêng, đến ly hôn thỉ người vợ chịu nhiều thiệt thịi - Sau kết nhiều cặp vợ chồng thường chung sống bố mẹ chồng, trường hợp nảy quyền sử dụng nhà, đất thuộc tài sàn bố, mẹ chồng nên ly hôn người vợ không xem xét quyền lợi nhà, đất ngoại trừ cơng sức đóng góp tơn tạo, sửa chữa Hoặc cho dù chồng cho riêng, làm thủ tục KÉT HƠN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM tặng cho quyền sử dụng nhà, đất chồng thường tặng cho riêng trai, theo quy định thỉ tải sản riêng người chồng Do vậy, ảnh hưởng quan niệm “trọng nam” số vùng miền việc áp dụng quy định cứng nhắc pháp luật nhiều trường hợp khó bảo đảm quyền lợi người phụ nữ, chia tài sản khó bảo đàm công Việc áp dụng tập quán để phân chia tài sản chung vợ, chồng cần thiết, nhiên tập quán áp dụng phải có nội dung khơng trái với nguyên tắc Luật HN&GĐ, không tuỳ tiện, điều kiện, ngun tắc mà Tồ án địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi cần xem xét 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chế độ tài sản Bên cạnh việc củng cố kiện toàn hệ thống pháp luật, nâng cao điều kiện vật chất người góp phần thực có hiệu công tác giải vụ việc liên quan tới chế độ tài sản vợ chồng, cấp, ngành cần quan tâm tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết quy định pháp luật chế độ tài sàn vợ chồng, để họ tự chủ động bảo vệ quyền lợi Vì nhiều trường hợp Tồ án có quyền can thiệp bảo vệ lợi ích bên có u cầu bên Nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước có thẩm quyên, từ tạo điều kiện cho người dân hiểu thực quy định pháp luật Tăng cường tích cực hoạt động tổ chức xã hội, đoàn thể việc tổ chức hoà giải sở giúp giải mâu thuẫn vợ chồng, hạn chế việc ly hôn dẫn đến yêu cầu giải tranh chấp chế độ tài sản vợ chồng Các quan áp dụng bảo vệ pháp luật cần tiến hành tập huấn chuyên sâu Luật HN&GĐ nói chung nhiệm vụ kế thừa, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp nói riêng cho thẩm phán, kiểm sát viên, thư ký án, hội thẩm nhân dân, hộ tịch viên nhân viên tư pháp khác Tránh tượng cực đoan phủ nhận toàn giá trị truyền thông phong tục, tập quán HN&GĐ, lạm dụng phong tục, tập quán HN&GĐ làm giảm tính hiệu lực quy phạm pháp luật HN&GĐ Tạo phối hợp chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền với tơ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tơ chức nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo mạnh công tác phố biến tuyển truyền giáo dục pháp luật HN&GPĐ nhân dân Qua đó, nâng cao ý thức nhân dân gìn giữ phát huy giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp HN&GĐ Đồng thời, giúp nhân đân nhận biết phong tục tập quán lạc hậu cần loại bỏ khỏi đời sống xã hội đời sống gia đình KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM C KẾT LUẬN KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Cường (2015) Giáo trình Pháp luật đại cương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội [3] Quốc hội (2014) Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội [4] Quốc hội (2015) Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội [5] Lã Thị Tuyền (2014) Chế độ tài sản vợ chồng theo hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật dân tố tụng dân [6] Đặng Thị Văn (2018) Vợ vay tiền chồng có nghĩa vụ trả nợ hay không, website Luật Minh Khuê, ngày truy cập 15/12/2020 Đường dẫn: https://luatminhkhue.vn/vo-vay-tien-thi-chong-co-nghia-vu-tra-nothay-khong-moi-nhat-.aspx [7] Dương Công Luyện (2020) Quy định xử lý tảo hôn hôn nhân cận huyết, Sở Tư pháp Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn, ngày truy cập: 15/12/2020 Đường dẫn: https://sotp.langson.gov.vn/quy-dinh-xu-ly-tao-hon-va-hon-nhan-canhuyet-thong ... KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM nội dung: Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Tài sản riêng vợ, chồng xác lập dựa vào thời điểm tài. .. KÉT HÔN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH 2.1 Tài sản chung vợ chồng 2.1.1 Căn xác lập tài sản. .. chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung” KÉT HƠN VÀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1.2 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung

Ngày đăng: 19/10/2021, 14:52

w