ly thuyet bt de on thpt

59 1 0
ly thuyet bt de on thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT A Kiến thức cần nắm Định nghĩa: ESTE Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este Este no đơn chức: CnH2nO2 (n≥2) LIPIT gồm: chất béo (triglixerit), sáp, steroit, photpholipit CHẤT BÉO trieste glixerol với axit béo( triglixerit hay triaxylglixerol) Gốc R’ Tên axit Tên este -CH3: metyl HCOOH: Axit fomic CH3COOCH2CH2CH(CH3)2: iso amyl axetat -C2H5: etyl CH3COOH: C2H5COOC2H5 : Axit axetic Etyl propionat -CH2CH2CH3: propyl C2H5COOH: C3H7COOC2H5: Axit propionic Etyl butirat -CH(CH3)2: isopropyl CH2=CHCOOH: CH3COOCH2C6H5: Axit acrylic benzyl axeat -CH=CH2: vinyl C6H5COOH: Axit benzoic -C6H5: phenyl CH2=CH(CH3)COOH Axit metacrylic -CH2C6H5: benzyl HOOC - COOH Axit oxalic C15H31COOH (C15H31COO)3C3H5 Axit panmitic Tripanmitin C17H33COOH Axit (C17H33COO)3C3H5 stearic Tristearin C17H35COOH Axit (C17H35COO)3C3H5 oleic Triolein RCOOR’ ; R’OOCR ; R’OCOR Mùi Chuối chín Dứa Hoa nhài Chất béo no (mỡ) Chất béo không no ( dầu) Tính chất vật lí este – Hầu không tan nước mùi thơm đặc trưng – t0sôi este < t0sôi ancol < t0 sôi H2O < t0sôi axit cacboxylic – Chất béo nhẹ không tan nước Tính chất hóa học a Pứ thủy phân H SO , t  → RCOOH + R’OH Trong mơi trường axit: RCOOR’ + H2O ¬  Trong mơi trường kiềm NaOH / KOH (pứ xà phịng hóa) : RCOOR’ + NaOH  t→ RCOONa + R’OH (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOOH + C3H5(OH)3 Thủy phân đặc biệt: RCOOCH=CH2(gốc vinyl ở đuôi) + NaOH  t → RCOONa + CH3CHO (andehid axetic) o t0 → RCOONa + C6H5ONa + H2O RCOOC6H5 (gốc phenyl ở đuôi) + 2NaOH  1: b Triolein + 3H2  t→ tristearin CÔNG THỨC ĐỒNG PHÂN CnH2nO2 : Số đồng phân este 2n- tác dụng với NaOH; không tác dụng với Na Số đồng phân axit 2n- + Na, NaOH, Na2CO3 số trieste ( triglixerit ) tạo glixerol hỗn hợp n axít béo : Số tri este = B Phần lý thuyết bắt buộc phải thuộc Este, Chất béo n ( n + 1) Este no đơn chức mạch hở CnH2nO2, n ≥2 (nCO2 = nH2O ) Este chất lỏng chất rắn ở đk thường tan nước Nhiệt độ sơi thấp (Khơng có liên kết H) - Iso amylaxetat có mùi chuối chín CH3COOCH2CH2– CH(CH3) – CH3 - Etyl butylrat, etyl propinat có mùi dứa - Geranyl axetat có mùi hoa hồng - Benzyl axetat có mùi hoa nhài Thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch Thủy phân este môi trường bazơ( xà phịng hóa) phản ứng khơng thuận nghịch Lưu ý este phenol, VD: CH3COOC6H5 → muối Este không no, VD: CH3COOCH = CH2→ CH3CHO (anđehit axetic) C2H4O2 có đồng phân mạch hở CH3COOH HCOOCH3 Đơn chức (2 đồng phân) CH2(OH)-CHO C3H6O2 có đồng phân đơn chức, có đồng phân este C4H8O2 có đồng phân đơn chức, có đồng phân este CHẤT BÉO Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước, tan nhiều dung môi hữu không phân cực ( este phức tạp); lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpho lipit Chất béo trieste glixerol với axit béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Chất béo trieste glixerol với axit cacboxilic đơn chức mạch dài, số C chẵn, không phân nhánh Glixerol = propan-1,2,3-triol Tri stearin (C17H35COO)3C3H5 rắn, no Tri panmitin (C15H31COO)3C3H5 Tri olein (C17H33COO)3C3H5 lỏng (dầu) không no Chỉ có hidro hóa chất béo lỏng → chất béo rắn Khi thủy phân chất béo thu glixerol Số tri este = n (n + 1) (n số axít) Chương 2: CACBOHIDRAT A Phần lý thuyết bắt buộc phải thuộc I Glucozơ C6H12O6 monosaccarit (tạp chức) CT: C6H12O6 : có nhóm OH, nhóm CHO ( hợp chất tạp chức) Là chất rắn, tinh khơng màu, dễ tan nước có vị (Đường nho) Trong máu có 0,1%, Trong mật ong 30% Chứng minh glucozơ có nhóm chức CHO Glucozơ + H2 → sorbitol • Oxh(bị khử) Glucozo + • • khử 2AgNO3→ Khử(bị oxh) oxh Glucozo + Br2→ màu dd brom, tạo axit gluconic Khử(bị oxh) oxh Chứng minh glucozơ có nhóm OH: Pứ với anhidric axetic tạo este với gốc axit axetic ( có mặt piridin) Chứng minh glucozơ có nhiều nhóm OH: pư với Cu(OH)2, nhiệt độ thường, tạo dd xanh lam Phản ứng lên men không chứng minh đặc điểm cấu tạo glucozơ Glucozơ không bị thủy phân Glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng ( α β) Glucozơ làm thuốc tăng lực Glucozơ dùng tráng ruột phích II Fructozo C6H12O6 monosaccarit (tạp chức) Fructozơ có nhiều mật ong (40%) Fructozơ có nhiều nhóm OH C=O (xeton) khơng có nhóm CHO nhung than gia phản ứng tráng gương Fructozơ ↔ glucozơ Frucozo khơng làm màu Br2 III SACAROZƠ (tạp chức đisacarit) tạo gốc α- glucozơ gốc β - fructozo) Saccarozơ (đường mía) chất rắn kết tinh khơng màu, tan tốt nước Saccarozơ không làm màu Br2 , không tráng bạc Saccarozơ pứ Cu(OH)2 ở nhiệt độ bình thường tạo thành dung dịch xanh lam, bị thủy phân Saccarozơ dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm Saccarozơ làm nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ Fructozơ dung kĩ thuật tráng gương ruột phích IV TINH BỘT(polisaccarit, polime thiên nhiên): (C6H10O5)n Tinh bột chất rắn, vô định hình khơng tan nước lạnh Tinh bột gồm nhiều mắt xích anpha gulucozơ Amilozơ (1,4 liên kết glicozit) mạch không phân nhánh Tinh bột Amilopectin (1,4; 1,6 liên kết glicozit) mạch phân nhánh Tinh bột có phản ứng thủy phân, pứ với I2→ xanh tím Tinh bột tạo thành nhờ q trình quang hợp xanh V XENLULOZƠ( polisaccarit, (C6H10O5)n = [ C6H7O2(OH)3]n Xenlulozơ chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan H2O tan nhiều dung môi hữu Xenlulozơ tan nhiều nước Svayde = [Cu(NH3)4](OH)2 Xenlulozơ thành phần tạo nên màng tế bào thực vật (bông 98% xenlulozơ; gỗ 40 – 50 % xenlulozơ) Xenlulozơ gồm nhiều gốc β glucozơ Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh Xenlulozơ có pứ thủy phân → glucozơ; pứ HNO3đ (HNO4đ) → Xenlulozơ trinitrat làm thuốc súng Xenlulozơ sản xuất tơ nhân tạo visco, axetat; chế biến giấy, … vv Chương 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEIN A Kiến thức cần nắm: Amin ĐN: thay nguyên tử H phtử NH3 gốc hiđrocacbon ta amin RNH2 bậc R2NH bậc R3N bậc CH3NH2 Chất khí, mùi khai, Metyl amin độc C2H5NH2 Etyl amin (CH3)2NH Đimetyl amin (CH3)3N Trimetyl amin C6H5NH2 Lỏng rắn, để anilin lâu hóa đen Tính chất hóa học: tính bazo ( gắn gốc phenyl giảm tính bazo, gắn nhóm ankyl tăng tính bazo) - Tác dụng với axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl Aminoaxit ĐN: HCHC tạp chức, NH2 (amino) COOH (cacboxyl) H2NRCOOH α- amioaxit ( aminoaxit thiên nhiên) vị trí C2 H2NCH2COOH Glixin 75 H2NCH(CH3)COOH Alanin 89 CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH Valin 117 H2NC3H5(COOH)2 A.glutamic 149 (H2N)2C4H9COOH Lysin 146 Tính chất hóa học: lưỡng tính HOOC RNH2 + HCl → HOOC RNH3Cl HOOC RNH2 + NaOH → NaOOC RNH2 Peptit - protein Peptit: 2-50 gốc αamioaxit Pn có (n-1) liên kết peptit Peptit,protein có phản ứng màu biure ( +Cu(OH)2 phức màu tím) trừ P2 RNH2 + HNO3 → RNH3NO3 RNH2 + R’COOH → R’COONH3R NH2RCOOH + C2H5OH NH2 R COOC2H5 + H2O t0 n NH2-R-COOH → (-NH-R-CO-)n + nH2O B Phần lý thuyết bắt buộc phải thuộc AMIN (no đơn chức CnH2n+3N, n ≥ 1) có tính bazơ + CH5N: 31 ( bậc 1) + C2H7N : 45 (1 bậc + bậc 2) + C3H9N: 59 (2 bậc 1, bậc 2, bậc 3) + C4H11N: 73 (4 bậc 1, bậc 2, bậc 3) Metyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin, etyl amin chất khó mùi khai, tan nhiều nước Anilin chất lỏng không tan nước Các amin độc: (thuốc chứa nicotin) Khử mùi cá mè ( trimetyl amin ) giấm Rửa lọ anilin axit HCl Anilin khơng đổi màu quỳ tím, khơng làm hồng phenolphtalein AMINO AXIT (Tạp chức, lưỡng tính) + H2N – CH2 – COOH Axit – – mino axetic (Glyxin) + H2N – CH(CH3) – COOH Axit – – amino propanoic (Alanin) + CH3 – CH(CH3) – CH(NH2) – COOH Axit – – amino – – metyl butanoic(Valin) + H2N – [CH2]4 – CH(NH2] – COOH Lysin (Quỳ tím → xanh) +(COOH)2 C3H5 NH2 : Axit glutamic (quỳ tím → đỏ) Amino axit chất rắn kết tinh, dễ hòa tan nước, có nhiệt độ nóng chảy cao ( bị phân hủy nóng chảy) Bất kì hợp chất amino axit lưỡng tính TCHH amino axit: pứ axit, bazơ, ancol, trùng ngưng Mononatri glutamic bột ngọt, axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan Các α amino axit hợp chất sở để kiến tạo loại protein thể sống PEPTIT – PROTEIN Peptit tạo thành từ 20 đến 50 gốc α-aminoaxit Peptit, protetin, lòng trắng trứng + Cu(OH)2→ Tím xanh ( trừ đipeptit) (phản ứng màu biure) Peptit bị thủy phân môi trường axit, bị thủy phân môi trường bazơ Chương 4: POLIME A Kiến thức cần nắm: NHỰA Nhựa PE nCH2 CH2 xt, to, p CH2 CH2 n polietilen(PE) etilen Nhựa PS Nhựa PVC nCH CH2 C6H5 nCH2 CH Cl vinyl clorua xt, to, p xt, to, p CH CH2 n C6H5 CH2 CH n Cl poli(vinyl clorua) (PVC) Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu nCH2 CH COOCH3 plexiglas CH3 metyl metacrylat Nhựa PPF CH3 xt, to, p CH CH2 n COOCH3 poli(metyl metacrylat) (PMM) OH OH n + H ,t + nHCHO o CH2 n + nH2O CAO SU Cao su buna ( Na, t nCH2=CH−CH=CH2  → CH CH = CH CH buta-1,3-đien (butađien) Cao su isopren Cao su buna – S )n polibutađien (cao su buna) xt, to, p nCH2 CH2 C CH CH2 CH3 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) C CH CH2 n CH3 poliisopren (cao su isopren) o nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt CH2 CH CH CH2 CH CH2 C6H5 Cao su buna – N n C6H5 o nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt CN CH2 CH CH CH2 CH CH2 n CN TƠ - Tơ thiên nhiên: Tơ có sẵn tự nhiên (tơ tằm, len, bơng …) - Tơ hóa học: chế tạo phương pháp hóa học + Tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp): xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm đường hóa học (tơ visco, tơ axetat …) + Tơ tổng hợp: chế tạo từ polime tổng hợp (tơ poliamit, tơ polieste,Tơ vinylic …) Tơ enang (nilon – 7) Tơ capron (nilon – 6) nH2N[CH2]6COOH xt, to, p HN[CH2]6CO n + nH2O TƠ poliamit Axit ω-amino enantoic nH2N[CH2]5COOH xt, to, p NH[CH2]5CO n + nH2O axit ε-aminocaproic n Tơ nilon – 6,6 CH2 CH2 CH2 CH2 nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH Hexametylendiamin Tơ dacron (lapsan) CH2 C=O NH xt, to, p xt, to, p NH[CH2]5CO n NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O axit adipic nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 OH axit terephtalic etylen glicol xt, to, p CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) Tơ polieste Tơ olon Tơ vinylic Chất dẻo : PVC, PE, thủy tinh, Nhựa phenol Fomandehit (Trùng ngưng) POLIME: Cao su(trùng hợp): Buna, buna S, buna N, Isopren Tơ: Tơ thiên nhiên: Tơ tằm (Poliamit), (X enlulozơ), len(Poliamit) Tơ hóa học Bán tổng hợp (Tơ nhân tạo Visco axetat ) - Tổng hợp: nitron, nilon, lapsan Nitron CH2 = CH(CN) → ( CH2 – CH(CN) ) trùng hợp từ acronitrin( vinylxianua) Nilon 6: Trùng hợp caprolactam - Trùng ngưng axit ε - aminocaproic Tơ lapsan tơ polieste Tơ nilon tơ polimit LÝ THUYẾT TỔNG HỢP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Các chất có cấu trúc mạch phân nhánh amilopectin glycogen Không phân nhánh (mạch thẳng): buna, PE, PVC Cấu trúc khơng gian: cao su lưu hóa, nhựa kelit Tơ nilon 6,6 trùng ngưng từ hexametylen điamin axit ađipic Tơ nilon điều chế từ axit ε - aminocaproic Tơ lapsan điều chế từ trừng ngưng axit terephtalic etilen glycol Nitron (olon) trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) dùng đan áo rét Cao su buna – N đồng trùng hợp buta – 1,3 đien acrilonitrin (vinyl xianua) Cao su buna – S đồng trùng hợp butadien với stiren Thủy tinh hữu sản phẩm trùng hợp metyl metacrylat Chất bị thủy phân mt axit: este, chất béo sacarozơ, tinh bột, xenlulozơ, peptit, protein, nilon Chất bị thủy phân mt kiềm: este, chất béo, peptit, protein, nilon Chất làm màu Br2 : anken, ankin, stiren, anđehit, fomic, fomat, phenol, anilin, triolein, axit oleic,…v.v, cao su buna, cao su isopren, axit acrylic Chú ý: gốc vinyl (CH=CH2) Chất pư AgNO3: (CH ≡ CH) (không phải tráng gương), andehit, fomic, format, glucozo, fructozo Chất tác dụng với NaOH: este, chất béo, ammino axit, muối amin, muối amino, muối amoni, peptit, protein, nilon Chất vừa tác dụng NaOH HCl: amino axit, este aminoaxit, muối amoni axit cacboxilic Polime đốt cháy tạo N2 olon, tơ tằm,nilon, cao su buna – N (có chứa N) C2H7O2N có cơng thức CH3COONH4, HCOONH3CH3 Trong phân tử cacbohidrat ln chứa OH PHẦN HĨA VƠ CƠ Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A Kiến thức cần nắm: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI I./ Tính chất vật lí: Kim loại có tính chất vật lí chung : Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim Tính chất vật lí chung kim loại gây nên bởi có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại II./ Tính chất hóa học: Tính chất hóa học chung kim loại tính khử (dễ bị oxi hóa) M -> Mn+ + ne (n=1,2 3e) 1./ Tác dụng với phi kim: to to Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Cu + Cl2 → CuCl2 o o t t 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Fe + S → FeS 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au) → muối + H2 Thí dụ: Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au ) → muối + sản phẩm khử + nước to Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (lỗng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O o t Fe + 4HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O o t Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại Al , Fe, Cr … 3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước ở nhiệt độ thường → bazơ + H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2 4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự Thí dụ: Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B khỏi muối : + Kim loại A đứng trước kim loại B dãy hoạt động hóa học + Kim loại A không tan nước + Muối tạo thành phải tan III./ Dãy điện hóa kim loại: 1./ Dãy điện hóa kim loại: K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử kim loại giảm dần 2./ Ý nghĩa dãy điện hóa: Dự đốn chiều phản ứng cặp oxi hóa khử xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh oxi hóa chát khử mạnh sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu hơn.( qui tắc α ) Thí dụ: phản ứng cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu là: Fe2+ Cu2+ Cu2+ + Fe  Fe2+ + Cu → Oxh mạnh khử mạnh oxh yếukhử yếu Fe Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Tổng quát: Giả sử có cặp oxi hoá – khử Xx+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y) Xx+ Yy+ X Y Phương trình phản ứng : Yy+ + X → Xx+ + Y SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại phá hủy KL hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh M > Mn+ + ne II./ Các dạng ăn mòn kim loại: 1./ Ăn mịn hóa học: q trình oxi hóa - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường 2./ Ăn mịn điện hóa học: a./ Khái niệm: ăn mịn điện hóa q trình oxi hóa – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương b./ Cơ chế: + Cực âm: kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa + Cực dương: kim loại có tính khử yếu III./ Chống ăn mòn kim loại: a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt: b./ Phương pháp điện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có tính khử mạnh Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta gắn vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm nước) kẽm (Zn) ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử Mn+ + ne > M II./ Phương pháp: 1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế kim loại (sau Al) Dùng chất khử mạnh như: C , CO , H2 Al để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao to to Thí dụ: PbO + H2 → Pb + H2O Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 2./ Phương pháp thủy luyện: dùng điều chế kim loại Cu , Ag , Hg … Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối Thí dụ: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4 3./ Phương pháp điện phân: a./ điện phân nóng chảy: điều chế kim loại K , Na , Ca , Mg , Al Điện phân nóng chảy hợp chất (muối, oxit, bazơ) chúng Thí dụ: 2NaCl đpnc MgCl2 đpnc  → 2Na + Cl2  → Mg + Cl2 đpnc 2Al2O3  → 4Al + 3O2 b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al Thí dụ: CuCl2 đpdd  → Cu + Cl2 4AgNO3 + 2H2O đpdd  → 4Ag + O2 + 4HNO3 đpdd CuSO4 + 2H2O  → 2Cu + 2H2SO4 + O2 c./Tính lượng chất thu điện cực m= AIt 96500n m: Khối lượng chất thu ở điện cực A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M) I: Cường độ dòng điện (ampe) t : Thời gian (giây) n : số electron mà nguyên tử hay ion cho nhận B Phần lý thuyết bắt buộc phải thuộc ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I CẤU HÌNH, VỊ TRÍ Fe 3d s CK VIIIB Fe + : 3d 26 Cr 3d 4s CK VIB Cr 3+ : 3d 24 11 Na 3s CK IA Na + : p 12 Mg 3s CK IIA Mg 2+ : p 13 Al CK IIIA Al 3+ : p 3s p Fe 3+ : 3d II TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI: Tính chất chung: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện , ánh kim Dẻo nhất: Au Cứng nhất: Cr mềm :Cs, kl IA Nhẹ nhất: Li Nặng nhất: Os nhiệt độ nóng chảy cao nhất: W Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Ag, Cu, Al, Fe II NHỮNG CHẤT TÁC DỤNG VỚI H2O Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG : Trừ Be, Mg IA: Li, Na, K, Rb, Cs IIA: Ca, Sr, Ba III TÁC DỤNG VỚI AXIT: HCl; H2SO4 loãng : trừ KL đứng sau hidro dãy điiện hóa HNO3; H2SO4 đ: trừ Au Pt  NO (3e)   N 2O (8e)   KL +HNO3 → M + NO2 (1e) đăc +H 2O  N (10e)   + NH (8e)   - Với axit H2SO4 đ : M + H2SO4 đ → M2(SO4)n + SO2, H2S + H2O Lưu ý: Al, Fe, Cr : không tác dụng HNO3; H2SO4 đặc, nguội III NHỮNG CHẤT LƯỠNG TÍNH − − ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3, HCO , HS , ( NH ) CO IV CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ Phèn chua: K2SO4.Al2(SO 4)3.24H2O K.Al(SO4)2.12H2O Thạch cao sống: CaSO4.2H2O ( sản xuất xi măng) Thạch cao nung: CaSO4 H2O 2CaSO4.H2O Nặn tượng, bó bột gãy xương Thạch cao khan: CaSO4 Boxit : Al2O3.2H2O sản xuất nhôm Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM A Kiến thức cần nắm: VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON - Vị trí: Nhóm IA = Li Na K Rb Cs Fr (phóng xạ) - Cấu hình: ns1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ - to sơi, to nóng chảy, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp - Nguyên nhân: cấu tạo tinh thể lập phương tâm khối(rỗng) + liên kết kim loại ́u TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Tính khử mạnh: M → M+(số oxi hóa +1)+ e; - Tính khử tăng dần từ Li → Cs Tác dụng với phi kim: Phản ứng xảy dễ dàng Tác dụng với axit: Mãnh liệt + nổ M + HCl → NaCl + 1/2H Tác dụng với nước: Mãnh liệt + nổ M + H2O → MOH + 1/2H2 ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ĐIỀU CHẾ Ứng dụng: Chế tạo hợp kim siêu nhẹ; Cs dùng làm tế bào quang điện, Trạng thái tự nhiên: Dạng hợp chất nước biển, đất … Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogen (hoặc hidroxit) đpnc → M + X2 MX  HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM (NaOH, Na2CO3, NaHCO3) I NATRIHIDROXIT: NaOH Tính chất - Phân li hồn tồn → mơi trường bazơ (pH>7) - Tính chất bazơ + Tác dụng oxit axit: CO2, SO2,… CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O + Tác dụng với axit: HCl, H2SO4, HNO3,… HCl + NaOH → NaCl + H2O + Tác dụng với muối: (phản ứng phải sinh kết tủa nên tác dụng với muois kim loại mà hidroxit không tan): vd: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓+ 2NaCl II.NATRIHIDROCACBONAT(NaHCO3) III NATRICACBONAT ( Na2CO3) Tính chất Tính chất a Kém bền nhiệt a 2NaHCO3→ Na2CO3 + CO2 + H2O Bền nhiệt Tính bazo b Tính lưỡng tính Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O NaHCO3 + HCl→NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH NaHCO3 + NaOH→Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl làm xanh quỳ tím hồng phnolphtalein KIM LOẠI KIỀM THỔ VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON - Vị trí: IIA = Be Mg Ca Sr Ba Ra(phóng xạ) - Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ - to sơi, to nóng chảy, khối lượng riêng thấp ( cao KLK ) - Nguyên nhân: Cấu tạo mạng tinh thể khác nhau: + Be,Mg (lục phương), + Ca, Sr, (lập phương tâm diện) + Ba (lập phương tâm khối) TÍNH CHẤT HÓA HỌC HỢPCHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI CANXI HDROXIT - Ca(OH)2 rắn , vôi tôi, ddịch tan nước gọi nước vơi - Ca(OH)2 có tính chất bazơ ( quỳ tím hóa xanh ,phenolphtalein hóa hồng, tác dụng axit , oxit axit , dd muối ) ... có cơng thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 37 : Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác... CH3COONa CH3OH B CH3COONa C2H5OH C HCOONa C2H5OH D C2H5COONa CH3OH Câu 11: Xà phịng hóa CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa... nitron, nilon, lapsan Nitron CH2 = CH(CN) → ( CH2 – CH(CN) ) trùng hợp từ acronitrin( vinylxianua) Nilon 6: Trùng hợp caprolactam - Trùng ngưng axit ε - aminocaproic Tơ lapsan tơ polieste Tơ nilon

Ngày đăng: 19/10/2021, 09:03

Hình ảnh liên quan

1. Tinh bột là chất rắn, vơ định hình khơng tan trong nước lạnh 2. Tinh bột gồm nhiều mắt xích anpha gulucozơ - ly thuyet bt de on thpt

1..

Tinh bột là chất rắn, vơ định hình khơng tan trong nước lạnh 2. Tinh bột gồm nhiều mắt xích anpha gulucozơ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Câu 14: Bộ dụng cụ chiết (được mơ tả như hình vẽ bên) dùng để - ly thuyet bt de on thpt

u.

14: Bộ dụng cụ chiết (được mơ tả như hình vẽ bên) dùng để Xem tại trang 37 của tài liệu.
Câu 15: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu - ly thuyet bt de on thpt

u.

15: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Câu 23: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: - ly thuyet bt de on thpt

u.

23: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Câu 18. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z ,T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau: - ly thuyet bt de on thpt

u.

18. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z ,T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan