1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 có đáp án

174 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Trắc Nghiệm Ngữ Văn Lớp 6 Có Đáp Án
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Bài 1. CON RỒNG CHÁU TIÊN I. TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn trích dƣới đây, sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi câu trả lời đúng. Ngày xƣa, ở miền đất Lạc Việt, cứ nhƣ bây giờ là Bắc Bộ nƣớc ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc long Quân. Thần mình rồng, thƣờng ở dƣới nƣớc, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngƣ Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thƣờng về thủy cung với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên. Bấy giờ ở vùng núi cao phƣơng Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang. Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm ngƣời con hồng hào, đẹp đẽ lạ thƣờng. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên nhƣ thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh nhƣ thần. ... Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đƣờng. Ngƣời con trƣởng theo Âu Cơ đƣợc tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vƣơng, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nƣớc là Văn Lang. Triều đình có tƣớng văn, tƣớng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nƣơng; khi cha chết thì đƣợc truyền ngôi cho con trƣởng, mƣời mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vƣơng, không hề thay đổi. Cũng bởi sự tích này mà về sau, ngƣời Việt Nam ta con cháu Hùng Vƣơng khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thƣờng xƣng là con Rồng cháu Tiên. 1. Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào? A. Thần thoại B. Truyền thuyếtTrang 4 C. Cổ tích D. Truyện ngắn 2. Truyện Con Rồng cháu Tiên ra đời trong giai đoạn nào của lịch sử nƣớc ta? A. Thời đại Hùng Vƣơng. B. Thời An Dƣơng Vƣơng xây thành cổ Loa. C. Thời kì Bắc thuộc. D. Thời đại phong kiến. 3. Câu nào dƣới đây không nói về thể loại truyền thuyết? A. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử. B. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tƣởng tƣợng kì ảo. C. Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. D. Là những câu chuyện kể về các hoạt động hằng ngày của ngƣời dân thời nguyên thủy. 4. Hai nhân vật chính đƣợc đề cập đến trong truyện Con Rồng cháu Tiên là gì? A. Thần Nông và Thần Long Nữ. B. Vua Hùng và Lạc Long Quân. C. Lạc Long Quân và Âu Cơ. D. Một trăm ngƣời con của Lạc Long Quân và Âu Cơ. 5. Theo truyện Con Rồng cháu Tiên, nàng Âu Cơ thuộc giống nào và sinh sống ở đâu? A. Giống rồng Sinh sống ở dƣới nƣớc. B. Là ngƣời con của một vị vua Sống ở miền núi cao. C. Giống tiên, thuộc dòng họ Thần Nông sống ở vùng núi cao phƣơng Bắc.Trang 5 D. Vừa là giống rồng, vừa là giống tiên Sinh sống ở trên cạn. 6. Lạc Long Quân là: A. Con trai thần Long Nữ, thuộc giống rồng, sinh sống ở dƣới nƣớc. B. Ngƣời có sức khỏe vô địch và có nhiều phép lạ. C. Ngƣời thƣờng xuyên giúp đỡ nhân dân diệt trừ yêu quái; dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. D. Cả A, B và C đều đúng. 7. Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ không còn yêu thƣơng nhau. B. Lạc Long Quân và Âu Cơ có tập tính và tập quán sinh hoạt hoàn toàn khác nhau, nên khó hòa hợp lâu dài. C. Vì Lạc Long Quân phải về quê để nối ngôi vua cha. D. Vì Âu Cơ muốn các con đƣợc sống ở hai môi trƣờng khác nhau. 8. Chi tiết nào sau đây trong truyện Con Rồng cháu Tiên không mang tính tƣởng tƣợng, kì ảo? A. Vua Hùng lên ngôi, đóng đô ở Phong Châu (Phú Thọ ngày nay), đặt tên nƣớc là Văn Lang. B. Lạc Long Quân là con thần, tinh thông nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái. C. Âu Cơ kết duyên cùng Lạc Long Quân, sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra một trăm con. D. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau, năm mƣơi con theo Lạc Long xuống biển, năm mƣơi con theo Âu Cơ lên núi. 9. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ra đời nhằm mục đích gì? A. Kể về những câu chuyện thần kì, có thật và đƣợc truyền từ đời này qua đời khác.Trang 6 B. Giải thích nguồn gốc cộng đồng ngƣời Việt Nam, nguồn gốc các dân tộc trên lãnh thổ nƣớc ta. C. Dựng lại bức tranh lịch sử nƣớc ta trong buổi đầu dựng nƣớc. D. Nêu cao tinh thần yêu nƣớc và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. 10. Chi tiết Năm mƣơi con theo cha xuống biển, năm mƣơi con theo mẹ lên non, khi có việc thì nƣơng tựa lẫn nhau thể hiện điều gì? A. Ƣớc nguyện đoàn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau của các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. B. Tinh thần yêu nƣớc của nhân dân ta. C. Truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. D. Giải thích tại sao nhân dân Việt Nam hiện nay vừa sống trên núi, vừa sống ở vùng đồng bằng. II. TỰ LUẬN Trình bày vai trò của các chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên. Gợi ý trả lời: Chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo là những chi tiết không có thật mà có tính chất hoang đƣờng, kì lạ. Những chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo thƣờng xuất hiện trong các truyền thuyết, truyện cổ tích, thần thoại... Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, nhằm giải thích những sự việc, sự kiện chƣa thể giải thích theo cách thông thƣờng, cũng có khi là để thần thánh hóa các nhân vật mà nhân dân ngƣỡng mộ, tôn sùng. Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo có vai trò làm tăng tính chất kì lạ và đẹp đẽ của nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ. Việc tƣởng tƣợng ra Âu Cơ sinh bọc trăm trứng là một cách lí giải đẹp đẽ và cao quý nguồn gốc của dân tộc Việt. Qua việc thần kì hóa nguồn gốc dân tộc, ngƣời thời xƣa muốn nhắn nhủ thế hệ sauTrang 7 phải biết tự hào và tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo còn giúp cho câu chuyện thêm sức hấp dẫn và lôi cuốn ngƣời đọc, ngƣời nghe. Những chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên phản ánh phần nào trình độ nhận thức lịch sử sơ khai của ngƣời Việt cổ, đồng thời cho thấy khả năng tƣởng tƣợng phong phú của họ. Truyện Con Rồng cháu Tiên tuy có nhiều chi tiết xuất phát từ trí tƣởng tƣợng của ngƣời dân nhƣng cơ bản đã giải thích khá rõ và tô đậm vẻ đẹp của dân tộc Việt. Nội dung của truyện đã thể hiện lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý nguyện thống nhất đất nƣớc của ngƣời Việt xa xƣa. Con cháu ngƣời Việt dù sống ở bất cứ nơi đâu trên đất nƣớc đều là con cháu của vua Hùng, có chung một dòng dõi đó là con Rồng cháu Tiên. Hai tiếng đồng bào thân thƣơng cũng xuất phát từ câu chuyện này, do vậy những ai cùng chung nguồn gốc Lạc Việt, cùng mang tiếng đồng bào đều phải yêu thƣơng, đùm bọc lẫn nhau. Bài 2. BÁNH CHƢNG, BÁNH GIẦY I. TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn trích dƣới đây, sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi câu trả lời đúng. Hùng Vƣơng lúc về già, muốn truyền ngôi, nhƣng nhà vua có những hai mƣơi ngƣời con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc ngoài đã dẹp yên, nhƣng dân có ấm no, ngai vàng mới vững. Nhà vua bèn gọi các con lại và nói: Tổ tiên ta từ khi dựng nƣớc, đã truyền đƣợc sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ân Tiên vƣơng ta đều đánh đuổi đƣợc, thiên hạ đƣợc hƣởng thái bình. Nhƣng ta già rồi, không sống mãi ở đời, ngƣời nối ngôi ta phải nối đƣợc chí ta, không nhất thiết phải là con trƣởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vƣơng, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vƣơng chứng giám. ... Một đêm, chàng nằm mộng thấy thần đến bảo:Trang 8 Trong trời đất, không gì quý bằng lúa gạo, chỉ có hạt gạo mới nuôi sống con ngƣời và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon, nhƣng hiếm, mà ngƣời không làm ra đƣợc. Còn lúa gạo thì mình trồng lấy, trồng nhiều đƣợc nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vƣơng. ... Vua họp mọi ngƣời lại nói: Bánh hình tròn là tƣợng Trời ta đặt tên bánh giầy. Bánh hình vuông là tƣợng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tƣợng cầm thú, cây cỏ muôn loài, ta đặt tên là bánh chƣng. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vƣơng chứng giám. Từ đấy, nƣớc ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chƣng, bánh giầy. Thiếu bánh chƣng, bánh giầy là thiếu hẳn hƣơng vị ngày Tết. 1. Trong truyền thuyết Bánh chƣng, bánh giầy, ngƣời con đƣợc vua cha truyền ngôi phải có điều kiện gì? A. Nhất định phải là con trƣởng. B. Có sức khỏe phi thƣờng. C. Không nhất thiết phải là con trƣởng nhƣng phải là ngƣời làm vừa ý Hùng Vƣơng, đồng thời có cùng chí hƣớng với vua cha. D. Phải có văn võ song toàn, giàu có và tặng cho vua cha nhiều món quà có ý nghĩa nhất. 2. Trong truyền thuyết Bánh chƣng, bánh giầy, vua Hùng có nhắc đến quân giặc nhiều lần xâm lấn nƣớc ta nhƣng bị nhân dân ta đánh bại. Đó là giặc nào? A. Giặc Ân phƣơng Bắc. B. Giặc Trần C. Giặc Ngô

Trang Trang Bài CON RỒNG CHÁU TIÊN I TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn trích dƣới đây, sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời Ngày xƣa, miền đất Lạc Việt, nhƣ Bắc Bộ nƣớc ta, có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc long Quân Thần rồng, thƣờng dƣới nƣớc, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ Thần giúp dân diệt trừ Ngƣ Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thƣờng thủy cung với mẹ, có việc cần, thần lên Bấy vùng núi cao phƣơng Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cạn cung điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng; trăm trứng nở trăm ngƣời hồng hào, đẹp đẽ lạ thƣờng Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên nhƣ thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh nhƣ thần [ ] Âu Cơ trăm nghe theo, chia tay lên đƣờng Ngƣời trƣởng theo Âu Cơ đƣợc tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vƣơng, đóng đất Phong Châu, đặt tên nƣớc Văn Lang Triều đình có tƣớng văn, tƣớng võ; trai vua gọi lang, gái vua gọi mị nƣơng; cha chết đƣợc truyền ngơi cho trƣởng, mƣời đời truyền nối vua lấy hiệu Hùng Vƣơng, không thay đổi Cũng tích mà sau, ngƣời Việt Nam ta - cháu Hùng Vƣơng - nhắc đến nguồn gốc mình, thƣờng xƣng Rồng cháu Tiên Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào? A Thần thoại B Truyền thuyết Trang C Cổ tích D Truyện ngắn Truyện Con Rồng cháu Tiên đời giai đoạn lịch sử nƣớc ta? A Thời đại Hùng Vƣơng B Thời An Dƣơng Vƣơng xây thành cổ Loa C Thời kì Bắc thuộc D Thời đại phong kiến Câu dƣới không nói thể loại truyền thuyết? A Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử B Là câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tƣởng tƣợng kì ảo C Truyện thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử D Là câu chuyện kể hoạt động ngày ngƣời dân thời nguyên thủy Hai nhân vật đƣợc đề cập đến truyện Con Rồng cháu Tiên gì? A Thần Nông Thần Long Nữ B Vua Hùng Lạc Long Quân C Lạc Long Quân Âu Cơ D Một trăm ngƣời Lạc Long Quân Âu Cơ Theo truyện Con Rồng cháu Tiên, nàng Âu Cơ thuộc giống sinh sống đâu? A Giống rồng - Sinh sống dƣới nƣớc B Là ngƣời vị vua - Sống miền núi cao C Giống tiên, thuộc dịng họ Thần Nơng - sống vùng núi cao phƣơng Bắc Trang D Vừa giống rồng, vừa giống tiên - Sinh sống cạn Lạc Long Quân là: A Con trai thần Long Nữ, thuộc giống rồng, sinh sống dƣới nƣớc B Ngƣời có sức khỏe vơ địch có nhiều phép lạ C Ngƣời thƣờng xuyên giúp đỡ nhân dân diệt trừ yêu quái; dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn D Cả A, B C Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau? A Lạc Long Quân Âu Cơ khơng cịn u thƣơng B Lạc Long Qn Âu Cơ có tập tính tập qn sinh hoạt hồn tồn khác nhau, nên khó hịa hợp lâu dài C Vì Lạc Long Quân phải quê để nối ngơi vua cha D Vì Âu Cơ muốn đƣợc sống hai môi trƣờng khác Chi tiết sau truyện Con Rồng cháu Tiên khơng mang tính tƣởng tƣợng, kì ảo? A Vua Hùng lên ngơi, đóng Phong Châu (Phú Thọ ngày nay), đặt tên nƣớc Văn Lang B Lạc Long Quân thần, tinh thông nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái C Âu Cơ kết duyên Lạc Long Quân, sinh bọc trăm trứng, nở trăm D Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau, năm mƣơi theo Lạc Long xuống biển, năm mƣơi theo Âu Cơ lên núi Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên đời nhằm mục đích gì? A Kể câu chuyện thần kì, có thật đƣợc truyền từ đời qua đời khác Trang B Giải thích nguồn gốc cộng đồng ngƣời Việt Nam, nguồn gốc dân tộc lãnh thổ nƣớc ta C Dựng lại tranh lịch sử nƣớc ta buổi đầu dựng nƣớc D Nêu cao tinh thần yêu nƣớc truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam 10 Chi tiết Năm mƣơi theo cha xuống biển, năm mƣơi theo mẹ lên non, có việc nƣơng tựa lẫn thể điều gì? A Ƣớc nguyện đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam B Tinh thần yêu nƣớc nhân dân ta C Truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân ta D Giải thích nhân dân Việt Nam vừa sống núi, vừa sống vùng đồng II TỰ LUẬN Trình bày vai trị chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo truyện Con Rồng cháu Tiên Gợi ý trả lời: Chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo chi tiết khơng có thật mà có tính chất hoang đƣờng, kì lạ Những chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo thƣờng xuất truyền thuyết, truyện cổ tích, thần thoại Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo nhằm dựng lên câu chuyện thần kì, nhằm giải thích việc, kiện chƣa thể giải thích theo cách thơng thƣờng, có để thần thánh hóa nhân vật mà nhân dân ngƣỡng mộ, tôn sùng Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo có vai trị làm tăng tính chất kì lạ đẹp đẽ nhân vật Lạc Long Quân Âu Cơ Việc tƣởng tƣợng Âu Cơ sinh bọc trăm trứng cách lí giải đẹp đẽ cao quý nguồn gốc dân tộc Việt Qua việc thần kì hóa nguồn gốc dân tộc, ngƣời thời xƣa muốn nhắn nhủ hệ sau Trang phải biết tự hào tơn kính tổ tiên Các chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo cịn giúp cho câu chuyện thêm sức hấp dẫn lôi ngƣời đọc, ngƣời nghe Những chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo truyện Con Rồng cháu Tiên phản ánh phần trình độ nhận thức lịch sử sơ khai ngƣời Việt cổ, đồng thời cho thấy khả tƣởng tƣợng phong phú họ Truyện Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết xuất phát từ trí tƣởng tƣợng ngƣời dân nhƣng giải thích rõ tô đậm vẻ đẹp dân tộc Việt Nội dung truyện thể lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý nguyện thống đất nƣớc ngƣời Việt xa xƣa Con cháu ngƣời Việt dù sống nơi đâu đất nƣớc cháu vua Hùng, có chung dịng dõi Rồng cháu Tiên Hai tiếng đồng bào thân thƣơng xuất phát từ câu chuyện này, chung nguồn gốc Lạc Việt, mang tiếng đồng bào phải yêu thƣơng, đùm bọc lẫn Bài BÁNH CHƢNG, BÁNH GIẦY I TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn trích dƣới đây, sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời Hùng Vƣơng lúc già, muốn truyền ngôi, nhƣng nhà vua có hai mƣơi ngƣời trai, khơng biết chọn cho xứng đáng Giặc ngồi dẹp yên, nhƣng dân có ấm no, ngai vàng vững Nhà vua gọi lại nói: Tổ tiên ta từ dựng nƣớc, truyền đƣợc sáu đời Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ân Tiên vƣơng ta đánh đuổi đƣợc, thiên hạ đƣợc hƣởng thái bình Nhƣng ta già rồi, không sống đời, ngƣời nối ta phải nối đƣợc chí ta, khơng thiết phải trƣởng Năm nay, nhân lễ Tiên vƣơng, làm vừa ý ta, ta truyền ngơi cho, có Tiên vƣơng chứng giám [ ] Một đêm, chàng nằm mộng thấy thần đến bảo: Trang Trong trời đất, khơng q lúa gạo, có hạt gạo ni sống ngƣời ăn không chán Các thứ khác ngon, nhƣng hiếm, mà ngƣời không làm đƣợc Cịn lúa gạo trồng lấy, trồng nhiều đƣợc nhiều Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vƣơng [ ] Vua họp ngƣời lại nói: Bánh hình trịn tƣợng Trời ta đặt tên bánh giầy Bánh hình vng tƣợng Đất, thứ thịt mỡ, đậu xanh, dong tƣợng cầm thú, cỏ mn lồi, ta đặt tên bánh chƣng Lá bọc ngoài, mĩ vị để ngụ ý đùm bọc Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta Lang Liêu nối ta, xin Tiên vƣơng chứng giám Từ đấy, nƣớc ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chƣng, bánh giầy Thiếu bánh chƣng, bánh giầy thiếu hẳn hƣơng vị ngày Tết Trong truyền thuyết Bánh chƣng, bánh giầy, ngƣời đƣợc vua cha truyền phải có điều kiện gì? A Nhất định phải trƣởng B Có sức khỏe phi thƣờng C Khơng thiết phải trƣởng nhƣng phải ngƣời làm vừa ý Hùng Vƣơng, đồng thời có chí hƣớng với vua cha D Phải có văn võ song tồn, giàu có tặng cho vua cha nhiều quà có ý nghĩa Trong truyền thuyết Bánh chƣng, bánh giầy, vua Hùng có nhắc đến quân giặc nhiều lần xâm lấn nƣớc ta nhƣng bị nhân dân ta đánh bại Đó giặc nào? A Giặc Ân phƣơng Bắc B Giặc Trần C Giặc Ngô D Giặc Minh Vua Hùng truyền thuyết Bánh chƣng, bánh giầy có ngƣời trai? Trang A 16 ngƣời B 20 ngƣời C 24 ngƣời D 28 ngƣời Câu sau truyền thuyết Bánh chƣng, bánh giầy khơng nói hồng tử Lang Liêu? A Là thứ mƣời tám Hùng Vƣơng B Có mẹ ngƣời đƣợc vua cha yêu thƣơng sủng C Là ngƣời chăm lo việc đồng áng, quanh năm suốt tháng lo việc trồng lúa, trồng khoai D Có sống nghèo khổ đạm bạc Trong truyền thuyết Bánh chứng, bánh giầy, vị thần xuất báo mộng cho Lang Liêu nói thứ q trời đất? A Sơn hào hải vị, nem công chả phƣợng B Sừng hƣơu, tê giác, ngà voi C Vàng bạc, châu báu D Lúa gạo Các công đoạn làm bánh chƣng Lang Liêu truyền thuyết Bánh chƣng, bánh giầy là: Nấu bánh qua ngày đêm cho chín nhừ Chọn thứ gạo nếp thơm lừng, hạt trắng trịn, sau đem vo Dùng dong vƣờn gói thành hình vng Lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân bánh Hãy xếp công đoạn theo thứ tự truyền thuyết: A (2) - (4) - (3) - (1) Trang B (2) - (3) - (4) - (1) C (2) - (4) - (1) - (3) D (2) - (1) - (4) - (3) Lang Liêu chọn lễ vật để dâng lên cho vua cha ngày lễ Tiên vƣơng? A Hai loại trái tƣợng trƣng cho trời đất B Hai loại bánh đƣợc làm từ gạo nếp: loại hình vng loại hình trịn, C Hai loại bánh bánh chƣng bánh giầy D Vàng bạc, châu báu ngà voi Truyền thuyết Bánh chƣng, bánh giầy đời nhằm mục đích gì? A Nhằm giải thích nguồn gốc hai loại bánh làm từ gạo nếp bánh chƣng bánh giầy B Nhằm phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nƣức C Đề cao lao động, đề cao nghề nông, thể thờ kính trời đất, tổ tiên nhân dân ta D Cả A, B C Hai loại bánh hình trịn hình vng mà Lang Liêu dâng lên đƣợc vua Hùng giải thích ý nghĩa nhƣ nào? A Bánh hình trịn tƣợng trƣng cho Trời nên Hùng Vƣơng đặt tên bánh giầy B Bánh hình vng tƣợng trƣng cho Đất nên Hùng Vƣơng đặt tên bánh chƣng C Hai loại bánh ngon, đƣợc vua Hùng quan hết lòng khen ngợi D Cả A, B Trang 10 19 Động Phong Nha đƣợc Hao-ớt Lim-be, trƣởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hồng gia Anh, đánh giá nhƣ nào? A Là hang động dài đẹp giới B Là hang động có cửa hang cao giới C Là hang động có hệ thống thạch nhũ lớn giới D Là hang động có dịng sơng ngầm dài giới 20 Văn dƣới văn nhật dụng? A Đêm Bác không ngủ Minh Huệ B Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Lí Lan C Vƣợt thác Võ Quảng D Bức tranh em gái Tạ Duy Anh II TỰ LUẬN (6 điểm) Nêu vài nét tóm tắt tác giả Tố Hữu nội dung thơ Lƣợm (3 điểm) Chân lí đƣợc nêu văn Buổi học cuối gì? Nêu suy nghĩ em chân lí (3 điểm) KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I TRẮC NGHIỆM (20 câu, câu 0,2 điểm) Tác phẩm dƣới không thuộc thể loại truyền thuyết? A Thánh Gióng B Bánh chƣng, bánh giầy C Con Rồng, cháu Tiên D Thầy bói xem voi Tác phẩm dƣới không thuộc thể loại truyện trung đại? Trang 160 A Thầy thuốc giỏi cốt lòng B Bức thƣ thủ lĩnh da đỏ C Con hổ có nghĩa D Mẹ hiền dạy Câu dƣới đặc điểm thể loại truyện cổ tích Việt Nam? A Là loại truyện dân gian có nội dung phản ánh sống ngày nhân dân B Truyện thƣờng kể số nhân vật nhƣ nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thơng minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật động vật nhƣng biết nói năng, có hoạt động tính cách nhƣ ngƣời C Truyện thƣờng số nhân vật thần kì kể lại D Truyện có nhiều chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo Trong số truyện cổ tích học, truyện có tác giả kể lại? A Ông lão đánh cá cá vàng B Cây bút thần C Sự tích Hồ Gƣơm D Sọ Dừa Truyện dƣới không thuộc thể loại ngụ ngơn? A Thầy bói xem voi B Treo biển C Đeo nhạc cho mèo D Ếch ngồi đáy giếng Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích tƣợng tự nhiên nào? A Hiện tƣợng lũ lụt hàng năm B Hiện tƣợng ngày ngắn đêm dài vào mùa đông Trang 161 C Hiện tƣợng Trái Đất quay chung quanh Mặt Trời D Hiện tƣợng dông bão mùa mƣa Truyện dƣới nói khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm? A Lịng u nƣớc B Con hổ có nghĩa C Thánh Gióng D Sự tích Hồ Gƣơm Truyện cổ tích thể ƣớc mơ ngƣời dân? A Có sống ấm no, hạnh phúc B Về chiến thắng thiện ác, tốt xấu C Mƣa thuận gió hịa, ruộng đồng tốt tƣơi sống sung túc D Có tài kì lạ để diệt trừ kẻ tàn ác, bất lƣơng xã hội Truyện dƣới đề cao tài trí dân gian ngƣời Việt Nam? A Thầy thuốc giỏi cốt lòng B Bức tranh em gái C Em bé thông minh D Cây bút thần 10 Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng khuyên ngƣời điều gì? A Cần phải sống tự lập, không nên dựa dẫm vào ngƣời khác B Trong tập thể, thành viên sống tách biệt mà phải nƣơng tựa, gắn bó, hợp tác với để tồn C Khơng nên có thái độ phân biệt quyền lợi với ngƣời khác D Cần có tính bao dung, tha thứ cho sai lầm ngƣời khac, tha thứ cho ngƣời khác tha thứ cho Trang 162 11 Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ?‖ Nhân vật Tơi đoạn trích ai? A Lí Thơng B Dế Mèn C Con ếch D Con hổ 12 ―Tôi giật sững ngƣời Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ Dƣới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến ƣ?‖ Đoạn trích nói tâm trạng suy nghĩ nhân vật truyện Bức tranh em gái tác giả Tạ Duy Anh? A Ngƣời mẹ B Kiều Phƣơng C Chú Tiến Lê D Ngƣời anh 13 Nhân vật đƣợc miêu tả nhƣ Một hiệp sĩ Trƣờng Sơn oai linh hùng vĩ đoạn trích Vƣợt thác ai? A Cục B Cù Lao C Dƣợng Hƣơng Thƣ D Hiệp sĩ Trƣờng Sơn 14 Nhà thơ Minh Huệ thể tình cảm Bác Hồ thơ Đêm Bác khơng ngủ? A Tình cảm u kính, cảm phục Bác B Sự cảm thông chia sẻ với lo lắng Bác C Tình cảm ngƣời đối vối cha Trang 163 D Tình quân dân, đồng chí, anh em 15 Hình ảnh bé liên lạc nhí nhảnh, yêu đời dũng cảm đƣợc thể tác phẩm dƣới đây? A Bức tranh em gái Đào Duy Anh B Lƣợm Tố Hữu C Đất rừng phƣơng Nam Đoàn Giỏi D Quê nội Võ Quảng 16 Câu dƣới đoạn trích Cây tre Việt Nam nói lên gắn bó thủy chung ngƣời với tre suốt đời? A Tre nguồn vui tuổi thơ Các em bé cịn có đồ chơi ngồi que chuyền đánh chắt tre B Tuổi già hút thuốc làm vui Vớ điếu cày tre khoan khoái Nhớ lại vụ mùa trƣớc, nghĩ đến mùa sau, hay nghĩ đến ngày mai khác C Suốt đời ngƣời, từ thuở lọt lịng nơi tre, đến nhắm mắt xuôi tay, nằm giƣờng tre, tre với mình, sống có nhau, chết có D Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nƣớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ ngƣời 17 ―Lần cuối vào năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de Tôi chạy lên cầu tiếng bom vừa dứt Những cảnh vệ đầu cầu ngăn không cho lên Nƣớc mắt ứa ra, tƣởng nhƣ đứt khúc ruột‖ Cây cầu đƣợc nhắc đến đoạn trích cầu nào? A Long Biên B Chƣơng Dƣơng C Thăng Long D Hàm Rồng Trang 164 18 Hãy nối kiện cột A (tên tác giả) tƣơng ứng với kiện cột B (tên tác phẩm) A (tác giả) B (tác phẩm) Pu-skin Bức tranh em gái Hồ Nguyên Trừng Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử Tạ Duy Anh Cơ Tơ Nguyễn Tn Ơng lão đánh cá cá vàng Thúy Lan Thầy thuốc giỏi cốt lòng 19 Hãy nối kiện cột A (tác phẩm) tƣơng ứng với kiện cột B (thể loại) A (tác phẩm) B (thể loại) Ông lão đánh cá cá vàng Kí Sọ Dừa Cổ tích dân gian Mƣa Cổ tích Lao xao Thơ Cơ Tơ Hồi kí tự truyện 20 Hãy nối kiện cột A (tên tác phẩm) tƣơng ứng với kiện cột B (tên nhân vật) A (tác phẩm) B (nhân vật) Bánh chƣng, bánh giầy Cù Lao Cây bút thần An Con hổ có nghĩa Mã Lƣơng Đất rừng phƣơng Nam Lang Liêu Quê nội Bà đỡ Trần II TỰ LUẬN (6 điểm) Trang 165 Tóm tắt truyện Thạch Sanh (3 điểm) Nêu vài nét tóm tắt tác giả Tơ Hồi truyện Dế Mèn phiêu lƣu kí (3 điểm) Phần ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 10 Bài B A D C C D B A B A Bài C A B B D A B D D A Bàị A B C D C B A C D A Bài D A D C B c A C D C Bài C B A A D B D C C A Bài B D C B D A C B C A Bài A B C D C B D A C A Bài D A B C B A C A D C Bài B C A D D B B D C A Bài 10 B D C D A B C B A A Bài 11 B D A C C D D B A C Bài 12 D B C B A B D A C B Bài 13 A A C B D C A D C A Bài 14 A B D B A C B A B D Bài 15 B D A C B A C D C A Bài 16 D B A A D C C A C D Bài 17 B D A C C A B C D B Bài 18 A B C D B D A C D A Bài 19 A D A B D D C D C A Bài 20 A B C D A B C C A D Trang 166 Bài 21 A B C D A B C C D A Bài 22 B C A D A A C D A B Bài 23 B D A C B A B D B A Bài 24 D A B C C A C B B A Bài 25 A B C C B D D A D B Bài 26 D B A C B A B C D A Bài 27 A B C D A B C C A A Bài 28 A C B D A B C B A D Bài 29 A B C D A B C D B D Bài 30 B A C B B A D C A B Bài 31 A B A D D B B C A C Bài 32 B A C D A B C D A C Bài 33 A B C D B B C A D C Bài 34 C A C A D A D B D A ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu A (tên tác phẩm) B (thể loại) Thánh Gióng Truyền thuyết Sọ Dừa Cổ tích Lợn cƣới, áo Truyện cƣời Con hổ có nghĩa Truyện trung đại Ếch ngồi đáy giếng Truyện ngụ ngôn Trang 167 Câu A (tên tác phẩm) B (tên nhân vật) Bánh chƣng, bánh giầy Lang Liêu Con Rồng, cháu Tiên Lạc Long Quân Cây bút thần Mã Lƣơng Mẹ hiền dạy Mạnh Tử Con hổ có nghĩa Bà đỡ Trần Câu A (tên tác phẩm) B (nội dung phê phán) Lợn cƣới, áo Tính khoe khoang Ếch ngồi đáy giếng Tính chủ quan, kiêu ngạo Ơng lão đánh cá cá vàng Tính tham lam, bội bạc Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Tính hẹp hịi, ích kỉ, đố kị Câu A (tên tác phẩm) Lợn cƣới, áo B (nội dung khun nhủ) Khơng nên có tính khoe khoang, khuếch trƣơng thân Ếch ngồi đáy giếng Luôn mở rộng tầm hiểu biết, không nên chủ quan, kiêu ngạo Treo biển Cần phải có chủ kiến, lập trƣờng làm việc Thầy bói xem voi Muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện Trang 168 Đeo nhạc cho mè Khi làm điều cần phải tính đến điều kiện khả thực Câu B (nơi xuất xứ) A (tên tác phẩm) Đeo nhạc cho mèo Hi Lạp Mẹ hiền dạy Nga Ông lão đánh cá cá vàng Trung Quốc Thánh Gióng Việt Nam Câu 10 11 12 13 Đáp án A B C D A B C D Câu 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C D A B C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu A (tác giả) B (tác phẩm) Đoàn Giỏi Đất rừng phƣơng Nam Võ Quảng Quê nội Minh Huệ Đêm Bác khơng ngủ Tố Hữu Lƣợm Tơ Hồi Dế Mèn phiêu lƣu kí Trang 169 Câu A (đoạn trích) B (tác phẩm) Bài học đƣờng đời Dế Mèn phiêu lƣu kí Vƣợt thác Quê nội Sông nƣớc Cà Mau Đất rừng phƣơng Nam Lao xao Tuổi thơ im lặng Câu A (tác phẩm) B (thể loại) Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử Bút ký Đất rừng phƣơng Nam Truyện dài Bức tranh em gái Truyện ngắn Tuổi thơ im lặng Hồi ký tự truyện Mƣa Thơ Câu A (đoạn trích) B (tên nhân vật) Bài học đƣờng đời Dế Mèn Bức tranh em gái Kiều Phƣơng Vƣợt thác Dƣợng Hƣơng Thƣ Buổi học cuối Thầy Ha-men Câu 10 11 12 Đáp án D B C A B A C B Trang 170 Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A C D C A B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM Câu Đáp án D B C A B A D B C Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án B B D C A B C A Câu 18 A (tác giả) B (tác phẩm) Pu-skin Ông lão đánh cá cá vàng Hồ Nguyên Trừng Thầy thuốc giỏi cốt lòng Tạ Duy Anh Bức tranh em gái Nguyễn Tuân Cô Tô Thúy Lan Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử Câu 19 A (đoạn trích) B (tác phẩm) Ông lão đánh cá cá vàng Cổ tích dân gian Sọ Dừa Cổ tích Mƣa Thơ Lao xao Hồi ký tự truyện Cơ Tơ Kí Trang 171 Câu 20 A (tác phẩm) B (nhân vật) Bánh chƣng, bánh giầy Lang Liêu Cây bút thần Mã Lƣơng Con hổ có nghĩa Bà đỡ Trần Đất rừng phƣơng Nam An Quê nội Cù Lao MỤC LỤC Phần LÍ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Phần BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài Con Rồng cháu Tiên Bài Bánh chƣng, bánh giầy Bài Thánh Gióng Bài Sơn Tinh, Thủy Tinh Bài Sự tích Hồ Gƣơm Bài Sọ Dừa Bài Thạch Sanh Bài Em bé thông minh Bài Cây bút thần Bài 10 Ông lão đánh cá cá vàng Bài 11 Ếch ngồi đáy giếng Bài 12 Thầy bói xem voi Trang 172 Bài 13 Đeo nhạc cho mèo Bài 14 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Bài 15 Treo biển Bài 16 Lợn cƣới, áo Bài 17 Con hổ có nghĩa Bài 18 Mẹ hiền dạy Bài 19 Thầy thuốc giỏi cốt lòng Bài 20 Bài học đƣờng đời Bài 21 Sông nƣớc Cà Mau Bài 22 Bức tranh em gái Bài 23 Vƣợt thác Bài 24 Buổi học cuối Bài 25 Đêm Bác không ngủ Bài 26 Lƣợm Bài 27 Mƣa Bài 28 Cô Tô Bài 29 Cây tre Việt Nam Bài 30 Lòng yêu nƣớc Bài 31 Lao xao Bài 32 Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Bài 33 Bức thƣ thủ lĩnh da đỏ Bài 34 Động Phong Nha Phần ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trang 173 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HƠP CUỐI NĂM -// 500 CÂU HỎI & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN Tác giả: LÊ THỊ MỸ TRINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trƣng - Hà Nội Điện thoại: (04) 9715013; (04) 9724770 - Fax: (04) 9714899 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: NGUYỄN BÁ THÀNH Biên tập: PHAN THỊ NHƢ Ý Sửa trình bày bìa: Nhà sách SAO MAI Mã số: 2L-98ĐH2007 In 3.000 cuốn, khổ 16 x 24cm Xí nghiệp in Đƣờng sắt Số 136/1A Trần Phú - Q5 Thành phố Hồ Chí Minh Số xuất bản: 533-2007/CXB/09-77/ĐHQGHN, ngày 10/7/2007 Quyết định xuất số: 348LK/XB In xong nộp lƣu chiểu quý III năm 2007 Trang 174

Ngày đăng: 19/10/2021, 06:12

w