Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
KINH NGHIỆM DẠY CÁC BÀI LUYỆN TẬP HOÁ HỌC LỚP PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ mơn hố học, học sinh bắt đầu tiếp xúc lớp Trong ch ương trình đề cập đến nhiều vấn đề khái niệm hoá học bản: Nguyên tử, phân tử, mol, tính tốn theo cơng thức hố học, theo phương trình hố học, nồng độ dung dịch,… nên HS học tập khó khăn nhiều khái niệm trừu tượng tầm vi mơ Vì chương trình đã đưa vào nhiều tập luyện tập(8 bài) giúp học sinh hệ thống kiến thức vận dụng kiến thức để giải tập Nhưng thực tế nay, khơng tơi mà cịn nhiều giáo viên dạy mơn hố học THCS gặp khó khăn, lúng túng phương pháp dạy luyện tập Tình trạng chung cịn nặng vấn đề nhắc lại kiến thức nên hiệu dạy chưa cao, thời gian phần lớn dành cho phần kiến thức cần nhớ thời lượng dành cho tập định lượng cịn Vấn đề đặt là: làm để nâng cao hiệu luyện tập giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức, nắm vững kiến thức rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức để giải tập hố học Trong chương trình sách giáo khoa hóa học áp dụng từ năm học 20042005, số lượng luyện tập tăng lên so với trước Cấu trúc luyện tập gồm hai phần: Kiến thức cần nhớ tập Phần kiến thức cần nhớ hệ thống kiến thức chương nên nhiều nội dung, phần tập sách giáo khoa lại soạn thảo nhiều tập, có dạng riêng Khi dạy luyện tập, đa số giáo viên chủ yếu dựa vào SGK SGV nên phương pháp hạn chế Khi dạy phần kiến thức cần nhớ chủ yếu dạy theo phương pháp đàm thoại, GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời Trong tiết học giáo viên cho HS làm hết tập SGK nên dẫn đến tình trạng có nhiều HS ch ưa làm kịp nên phương pháp giải, nhà gặp khó khăn Với phương pháp thế, HS nhớ lại kiến thức chưa khắc sâu được, đặc biệt HS chưa có hứng thú học tập, nhàm chán, hiệu tiết dạy thấp Với phương pháp giảng dạy chúng tơi thấy: • Học sinh nhàm chán, khơng có hứng thú học tập • Học sinh chưa hệ thống kiến thức, dễ quên • Kỹ vận dụng kiến thức để giải tập chưa rèn luyện nhiều • Chưa phát huy tính tích cực học sinh, thi đua nhóm, tổ • Hiệu dạy cịn hạn chế PHẦN II: NỘI DUNG Trước tình hình đó, tơi băn khoăn, trăn trở tìm phương pháp phù hợp để khắc phục yếu điểm Qua trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn vừa áp dụng kinh nghiệm năm trước vừa bổ sung thêm phương pháp dạy luyện tập chương trình hố 8, nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu luyện tập giúp học sinh nắm vững kiến thức cách có hệ thống, khơi dậy lịng u thích mơn, hăng say học tập Qua nhiều lần thực lớp thấy phương pháp thực hiệu Trong điều kiện, khả tơi trình bày số dạng tập sử dụng dạy phần kiến thức cần nhớ luyện tập Sau trình bày phương pháp dạy cụ thể tất luyện tập hoá 8, theo phương pháp mà đồng chí nhóm mơn hố chúng tơi thống thực đem lại hiệu cao A MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DÙNG ĐỂ DẠY PHẦN KIẾN THỨC CẦN NHỚ Dạng tập dùng sơ đồ câm Đây dạng tập dùng ô trống để học sinh điền vào kiến thức có liên quan với cách có hệ thống Mục đích: Giúp học sinh tái kiến thức, đòi hỏi phải tư duy, sáng tạo Tuỳ trình độ lực học sinh lớp mà giáo viên nêu thêm số câu hỏi gợi ý Phương pháp thực hiện: GV phát phiếu học tập, chiếu sơ đồ câm lên hình(hoặc ghi sơ đồ lên bảng phụ), yêu cầu nhóm thảo luận điền vào sơ đồ Sau cho nhóm trình bày, nhận xét lẫn nhau, cuối GV bóc phần che để HS theo dõi đáp án, nhóm HS tự đánh giá Dạng tập “Trị chơi chữ” Dạng tập xây dựng từ từ hàng ngang thường khái niệm hố học bản, tính chất hố học, định luật có liên quan đến kiến thức cần luyện tập Mục đích: Giúp học sinh tái kiến thức học, đòi hỏi HS phải suy nghĩ, tư sáng tạo Làm cho HS hăng hái học tập, u thích mơn hơn, đặc biệt em có tinh thần thi đua nhóm, tổ Phương pháp thực hiện: GV chiếu chữ lên hình treo bảng phụ kẻ sẵn ô chữ hàng ngang, cột dọc(để trống)lên bảng, sau GV giới thiệu luật chơi, nêu gợi ý cho hàng, từ cụm từ Các chữ thuộc từ chìa khố từ hàng dọc phải ghi màu khác Kết thúc trò chơi, GV đánh giá khen thưởng thưởng điểm Dạng tập dùng sơ đồ biến hoá Dạng tập xây dựng từ luyện tập trở đi, để HS nắm tính chất hố học, điều chế chất, viết phương trình hố học Mục đích: Giúp học sinh tái kiến thức, củng cố kiến thức cách vững Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào làm tập dạng để rèn luyện kỹ viết phương trình hố học Phương pháp thực hiện: GV chiếu lên hình treo bảng phụ có ghi sơ đồ biến hố sau GV gợi ý phương pháp giải loại BT Nếu HS yếu, GV cần gợi ý sát làm mẫu để em hoàn thành dãy biến hoá Dạng tập dùng bảng hệ thống hoá: Dạng tập cấu tạo từ loại bảng: Bảng lớn bảng nhỏ Bảng lớn ghi tiểu mục chung cột dọc hàng ngang, bảng nhỏ ghi nội dung cụ thể: kết quả, kiến thức phương trình hố học… Có liên quan đến hàng ngang cột dọc bảng lớn Các tiểu mục bảng lớn bảng nhỏ có gắn nam châm(nếu dùng bảng từ) miếng băng dính phía sau, ô trống bảng lớn gắn miếng băng dính để găm bảng nhỏ vào để khơng bị rơi Mục đích: Dùng dạng BT giúp học sinh tái kiến thức cách sáng tạo, linh hoạt, nhanh nhẹn Giúp HS nắm vững kiến thức, hăng hái thi đua, hứng thú học tập Phương pháp thực hiện: GV treo bảng hệ thống hoá lên bảng trước lớp có gắn tiểu mục có liên quan luyện tập Giới thiệu nội dung bảng nhỏ, yêu cầu nhóm thảo luận, đại diện lên gắn bảng nhỏ vào bảng lớn cho phù hợp Các nhóm khác có ý kiến góp ý nhận xét GV nhận xét đánh giá B PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN PHẦN BÀI TẬP TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP: Nhìn chung luyện tập SGK hố đưa nhiều tập khác nhau, tiết học để thực tập cho khó khăn đặc biệt với trình độ HS miền núi Vì tơi soạn thảo số tập để thay cho số tập SGK đầy đủ dạng với mức độ phù hợp để HS dễ hiểu, dễ thực C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ YẾU CỤ THỂ CỦA CÁC BÀI LUYỆN TẬP HÓA HỌC 8: Bài luyện tập Phần 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: GV chiếu lên hình sơ đồ câm : Vật thể ( Tạo nên từ nguyên tố hóa học) (Tạo nên từ nguyên ( Tạo nên từ nguyên tố hóa học) tố hóa học trở lên) (Hạt hợp thành nguyên tử, phân tử) (Hạt hợp thành phân tử) - GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành sơ đồ: - Đại diện nhóm điền vào trống, GV Chiếu lên hình phần đáp án Các nhóm tự đánh giá nhận xét lẫn (nếu HS lớp trung bình yếu GV cần có câu hỏi gợi ý) Hoạt động 2: GV yêu cầu HS làm tập dạng trị chơi chữ Giáo viên chiếu lên hình chữ sau: Từ chìa khố: Gồm chữ GV giới thiệu luật chơi: cách tính điểm từ hàng ngang(1 điểm), từ chìa khố (4điểm), GV giới thiệu từ hàng ngang cho HS lựa chọn, GV gợi ý cho HS thảo luận tìm từ Tiếp tục cho nhóm khác HS đốn từ chìa khố, khơng đốn GV gợi ý thêm, sau cộng điểm nhóm Qua hoạt động giúp HS nhớ lại khái niệm hoá học + Hàng ngang thứ gồm chữ từ hạt vơ nhỏ trung hồ điện + Hàng ngang thứ gồm chữ cái, phận cấu tạo nên nguyên tử nơi tập trunghầu hết khối lượng nguyên tử + Hàng ngang thứ gồm chữ cái, khái niệm định nghĩa gồm nhiều chất trộn lẫn với + Hàng ngang thứ gồm chữ hạt cấu tạo nên nguyên tử mang điện tích âm + Hàng ngang thứ gồm chữ cái, hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương + Hàng ngang thứ gồm chữ từ tập hợp nguyên tử loại có proton - Đáp án: N E N G U Y Ê N T Ư H A T N H Â H Ô N H Ơ P L E C T R O P R O T O N G U Y Ê N T N N Ơ Từ chìa khóa: PHÂN TỬ Nếu HS chưa tìm từ khóa GV gợi ý: Là chữ hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất Phần 2: Bài tập: Hoạt động : - GV yêu cầu HS thảo luận BT 1,4 SKG - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm nhận xét bổ sung Hoạt động 2: GV chiếu lên hình nội dung tập: Bài tập : Chất X gồm nguyên tử nguyên tố A liên kết với nguyên tử Oxi nặng phân tử H2 31 lần a X đơn chất hay hợp chất? b Tính phân tử khối X c Tính nguyên tử khối A (Cho biết ký hiệu hoá học, số p, số e) d Phân tử X gồm nguyên tử, loại nguyên tử? - Cho HS thảo luận nhóm, gọi đại diện nhóm lên trình bày ý - Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn Bài tập thay cho tập 2,3,5 SGK, tập lại cho HS nhà làm Bài luyện tập Phần 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: GV treo bảng hệ thống sau: Phi kim(X) Kim loại(M) Cơng thức hố học Ví dụ Các bảng nhỏ là: X2 N2 M O2 O Na M g H2 - Đại diện nhóm lên lắp vào bảng hệ thống nhận xét lẫn - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: GV thay bảng hệ thống tiểu mục khác ta bảng hệ thống sau: A(I), B(II) A(II), B(II) Cơng thức hố học Ví dụ Các bảng nhỏ có nội dung sau: A2B AB AB2 MgO Al2O3 Na2O M g - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên chọn bảng nhỏ lắp vào bảng hệ thống , nhóm nhận xét lẫn – GV nhận xét đánh giá Hoạt động 3: GV yêu cầu HS nhắc lại bước lập cơng thức hố học - Một vài HS trả lời, học sinh khác bổ sung - GV cho HS làm VD SGK, gọi HS lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét Phần 2: Bài tập Hoạt động 1: GV chiếu lên hình tập sau a Tính hố trị Cu, Fe cơng thức hố học sau: CuSO4; Fe(NO3)3 biết hóa trị NO3 (I) SO4 (II) b Từ hoá trị Cu Fe chọn công thức công thức sau đây: CuO CuNO3 FeSO4 FeCl3 c Tính phân tử khối hợp chất có câu a - GV yêu cầu nhóm làm BT trên, đại diện nhóm lên trả lời câu - GV nhận xét, đánh giá Bài tập thay cho BT 1,2,3 SGK Hoạt động 2: Cho HS thảo luận làm BT số SGK vào bảng nhóm, GV treo lên, HS tự đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, kết luận Bài luyện tập Phần1: Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: GV chiếu lên hình sơ đồ câm sau: Hiện tượng hóa học (Biểu diễn ngắn gọn PƯHH) - GV phát phiếu học tập có ghi sơ đồ câm trên, yêu cầu nhóm thảo luận hồn thành sơ đồ ->đại diện nhóm báo cáo, nhóm nhận xét bổ sung tự đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét kết luận -> Chiếu đáp án lên bảng Hoạt động 2: Tiếp theo GV hướng dẫn HS chơi trò chơi chữ GV chiếu lên hình chữ sau: Từ chìa khóa: Gồm 13 chữ - GV giới thiệu luật chơi: (tương tự 1) hàng ngang tính điểm, từ khóa điểm (được xếp từ chữ từ hàng ngang ghi màu khác) - GV giới thiệu từ hàng ngang cho HS lựa chọn, GV gợi ý cho HS thảo luận tìm từ Tiếp tục hết chữ HS đốn từ chìa khố, khơng đốn GV gợi ý thêm, sau cộng điểm nhóm Qua hoạt động giúp HS nhớ lại khái niệm hoá học - Gợi ý: + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Đây từ điều kiện tối thiểu phải có chất trở lên tham gia phản ứng + Hàng ngang thứ gồm 11 chữ cái: Đây bước để lập phương trình hố học + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Đây chất làm cho phản ứng hoá học xẩy nhanh nhng giữ nguyên không biến đổi + Hàng ngang thứ gồm 15 chữ cái: Đây cụm từ chất biến đổi có sinh chất + Hàng ngang thứ gồm 16 chữ cái: Đây định luật nói lên tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng + Hàng ngang thứ gồm 17 chữ cái: Đây cụm từ dùng để biểu diễn ngắn gọn PƯHH + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Đây loại hạt ln bảo tồn PƯHH Từ chìa khóa: Gồm 13 chữ T I Ê P X U C S Ơ Đ Ô P H A N Ư N G X U C T A C H I Ê N T Ư Ơ N G H O A H O C B A O T O A N K H Ô I L Ư Ơ N G P H Ư Ơ N G T R I N H H O A H O C N G U Y Ê N T Ư Từ chìa khóa: PHẢN ỨNG HĨA HỌC Nếu HS chưa tìm từ chìa khóa GV gợi ý - Đây cụm từ trình, mà chất thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác Phần 2: Bài tập: Hoạt động 1: Sau HS giải xong BT -SGK, GV chiếu lên hình tập sau yêu cầu HS làm vào (thay cho BT 3,4,5 SGK): Biết khí bi-ơ-ga (thành phần metan CH4) cháy xẩy phản ứng CH4 với khí O2 sinh khí CO2 H2O a Lập phương trình hố học phản ứng b Cho biết tỉ lệ số phân tử CH4 với số phân tử O2 số phân tử H2O c Biết đốt 17kg khí bi-ơ-ga thu 44kg khí CO2 , 36 kg nước khối lượng khí O2 cần dùng vừa đủ để đốt cháy 64kg Tính khối lượng CH4 phản 10 ứng? Tính thành phần % khối lượng CH4 khí bi-ơ-ga (giả sử có CH4 cháy, sinh khí CO2 H2O) - Một HS lên bảng làm, HS khác làm vào , GV theo dõi HD em HS yếu, chấm vài em Bài luyện tập Phần1: Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: GV chiếu lên hình sơ đồ câm sau: ? ? n.m ? (Khí đktc) n 22,4 ? n (Lượng chất) A Số hạt phân tử, nguyên tử GV phát phiếu học tập có ghi sơ đồ câm cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận ghi đại lượng liên quan vào ô trống công thức chuyển đổi lên mũi tên để hoàn thành sơ đồ, lớp HS đại trà GV đưa số câu hỏi để gợi ý Sau GV thu phiếu nhóm, nhận xét Cuối GV chiếu đáp án lên hình để HS đối chiếu tự đánh giá Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi củng cố phần tỉ khối chất khí để HS trả lời: ? Nếu muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ khí B lần ta làm nào? ? Dựa vào đâu để kết luận khí A nặng hay nhẹ khí B? ? Dựa vào đâu để kết luận khí A nặng hay nhẹ khơng khí? Phần 2: Bài tập: Hoạt động 1: GV yêu cầu HS làm BT SGK, gọi HS lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét GV bổ sung kết luận 11 Hoạt động 2: GV chiếu lên hình tập sau: Hợp chất A có tỉ khối khơng khí 0,552 a Hãy tìm MA = ? b Lập cơng thức phân tử A, biết A có thành phần % khối lượng nguyên tố là: C=75%; H= 25% c Đốt cháy 3,2 g hợp chất A khơng khí sinh khí CO2 H2O + Viết PTHH phản ứng + Tính thể tích khí O2 đktc + Tính thể tích khí CO2 sinh đktc + Tính số phân tử CO2 sinh - Cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu nhóm phải làm câu a,b Riêng câu c cho nhóm làm ý vào bảng nhóm đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau, GV bổ sung đánh giá, kết luận BT thay cho 2,4,5 SGK, BT lại nhà HS tự giải Bài luyện tập Phần 1: Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: GV chiếu lên hình tập có sử dụng dãy biến hố sau: Cho dãy biến hoá sau: KClO3 KMnO4 H2O SO2 O2 P2O5 Al2O3 a Viết phương trình phản ứng để thực dãy biến hoá hoá học b Phản ứng để thực tính chất hố học O2? c Phản ứng dùng để điều chế O2 phịng thí nghiệm? Trong cơng nghiệp? d Phản ứng xẩy oxi hóa? e Phân loại phản ứng hố học GV u cầu nhóm hồn thành câu, sau nhóm nhận xét lẫn nhau, giáo viên bổ sung kết luận 12 Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức ứng dụng O2, loại phản ứng Phần 2: Bài tập: Hoạt động 1: GV chiếu lên hình tập sau: Bài tập: Cho oxit: Na2O; CO2; P2O5; CuO a Những oxit thuộc loại oxit axit? oxit thuộc loại oxit bazơ? b Viết phương trình hố học điều chế oxit từ đơn chất? c Trong phản ứng có xẩy ơxi hố khơng? Vì sao? d Các phản ứng thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? GV u cầu nhóm làm câu vào bảng nhóm, sau GV lên bảng cho nhóm tự nhận xét lẫn nhau, GV kết luận đánh giá cho điểm Bài tập thay cho BT 1,3,6,7 SGK Hoạt động 2: GV yêu cầu HS làm BT 4,5,8 SGK GV gọi HS lên bảng hoàn thành, lớp theo dõi nhận xét- GV chuẩn kiến thức Bài luyện tập Phần 1: Kiến thức cần nhớ: GV chiếu lên hình chữ gồm hàng ngang từ chìa khố tạo nên từ chữ hàng ngang ghi khác màu: Từ chìa khóa: Gồm chữ 13 - GV hướng dẫn HS chơi ô chữ, GV giới thiệu luật chơi: (tương tự 3) hàng ngang tính điểm, từ khóa điểm (được xếp từ chữ từ hàng ngang ghi màu khác) - GV giới thiệu từ hàng ngang cho HS lựa chọn, GV gợi ý cho HS thảo luận tìm từ Tiếp tục hết ô chữ HS đốn từ chìa khố, khơng đốn GV gợi ý thêm, sau cộng điểm nhóm Qua hoạt động giúp HS nhớ lại kiến thức học chương + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Nhờ có tính chất mà ngời ta dùng H2 để làm chất khử điều chế số kim loại từ oxit + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Đây là khái niệm tác dụng O2 với chất khác + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Đây phản ứng đơn chất hợp chất mà dùng điều chế H2 phịng thí nghiệm + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Đây phương pháp dùng để thu khí tan nước + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Đây loại phản ứng từ chất ban đầu sinh nhiều chất + Hàng ngang thứ gồm 12 chữ cái: Đây hố chất mà dung dịch lỗng tác dụng với số kim loại giải phóng H2 - Đáp án: T P I N H K H Ư S Ư O X I H T H Ê C Đ Â Y N Ư Ơ H Â N H U Y A X I T S U O A N F U R I C Từ chìa khóa: KHÍ HIĐRO Nếu HS chưa tìm từ chìa khóa GV gợi ý: 14 - Đây cụm từ chất khí nhẹ tất loại khí Phần 2: Bài tập: Hoạt động 1: Giáo viên chiếu lên hình tập 1, 2, SGK yêu cầu nhóm làm tập vào bảng nhóm, sau đại diện nhóm trình bày Giáo viên chiếu đáp án, yêu cầu nhóm nhận xét lẫn nhau, đánh giá cho điểm Hoạt động 2: Giáo viên chiếu lên hình tập 4,6 SGK yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng làm ( lớp chọn), nêu lớp đại trà GV hướng dẫn bước để HS hoàn thành tập Bài tập 4: a Lập phương trình hố học phản ứng sau: Cacbon đioxit + nước Lưu huỳnh đioxit + nước Kẽm + Axit Clohiđric Điphotpho pentaoxit + nước Chì (II) Oxit + Khí hiđro Axit cacbonic ( H2CO3) Axit sunfurơ ( H2SO3) Kẽm Clorua + Khí hiđ Axit photphoric ( H3PO4) Chì + nước b Mỗi phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Bài luyện tập Phần 1: Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: Giáo viên dùng bảng hệ thống hố để củng cố tính chất hoá học nước củng cố loại hợp chất vô cơ: Axit, Bazơ, Muối GV chiếu lên hình bảng hệ thống hố kiến thức sau: Axit Bazơ Muối Công thức tổng quát Phân loại oxit Tên gọi chung 15 Bảng nhỏ gồm nội dung sau: Tên kim loại + hiđrôxit HxB (B gốc axit) Axit có oxi, axit khơng có oxi Tan, khơng tan - Axit + tên phi kim + hi đric -A xit + tên phi kim+ic(ơ) Muối axit, Muối trung hòa A(OH)y Tên kim loại + tên gốc axit AxBy GV yêu cầu HS nhóm suy nghĩ, sau gọi đại diện nhóm lên gắn bảng nhỏ vào bảng hệ thống cho phù hợp Hoạt động 2: GV bóc tiểu mục bảng hệ thống gắn tiểu mục có nội dung khác ta bảng sau: Kim loại(Na) Oxit bazơ (CaO) Oxit axit(SO3) Sản phẩm phản ứng với nước Hợp chất sau phản ứng thuộc loại Nhúng quỳ tím vào dd có sphẩm Bảng nhỏ gồm nội dung để gắn vào hàng ngang là: A xit NaOH + H2 Ca(OH)2 Bazơ + H2 Trắng Muối Đỏ Ba zơ H2SO4 Xanh Tím GV hướng dẫn HS tương tự ví dụ 16 Phần 2: Bài tập: Hoạt động 1: Giáo viên chiếu lên hình nội dung tập: Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng a Can xi + nước Canxi hiđrôxit + hiđrô b Kali oxit + nước Kali hiđrôxit c Lưuhuỳnh trioxit + nước A xit sunfuric d Nhôm hiđrôxit + A xit sunfuric Nhôm sunfat + nước Chỉ chất sản phẩm câu b,c thuộc loại hợp chất nào? Nguyên nhân dẫn đến khác loại hợp chất Lập phương trình hố học từ sơ đồ phản ứng Các phản ứng a,b,c thuộc loại phản ứng nào? Gọi tên hợp chất sản phẩm Giáo viên cho học sinh làm vào bảng nhóm treo lên Các nhóm tự nhận xét lẫn nhau, giáo viên bổ sung đánh giá Bài tập thay cho 1,2,3 – Tr 132 133 SGK Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 5, gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở, giáo viên thu số em để chấm Bài luyện tập Phần 1: Kiến thức cần nhớ: Giáo viên chiếu lên hình sơ đồ: S ? mct ? C% ? ? ? ? CM ? ? ? ? mdm Vdd Giáo viên yêu cầu cá nhân HS điền cơng thức tính đại lượng vào chỗ có dấu chấm hỏi mũi tên, điền đại lượng vào ô trống để thực sơ đồ chuyển hóa Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung 17 Phần 2: Bài tập: Hoạt động 1: Bài tập 1: Cho SKNO3 (20 C) GV chiếu lên hình nội dung tập: = 31,6 a Kí hiệu cho ta biết điều gì? b Tính nồng độ phần trăm dung dịch KNO3 bão hòa nhiệt độ 20 C c Biết khối lượng riêng dung dịch KNO3 bão hòa 20 C 1,12 g/ml Hãy tính nồng độ mol dung dịch này? d Phải thêm ml nước vào 100 ml dung dịch để dung dịch KNO3 1,5M - Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm làm tập, nhóm lên bảng trình bày câu, nhóm khác tự nhận xét đánh giá lẫn nhau, giáo viên kết luận Bài tập thay cho tập 1,2,3,4 SGK - GV chiếu lên hình tập – Hướng dẫn HS bước giải- HS làm vào -> HS lên bảng làm – lớp nhận xét bổ sung-> GV nhận xét đánh giá Bài tập 2: Cho 2,3 g Natri tác dụng với 100g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu biết phản ứng xảy theo sơ đồ sau: Na + H2O NaOH + H2 Giải: nNa = 2,3 : 23 = 0,1( mol) 2Na + 2H2O - > 2NaOH + H2 0,1mol 0,1mol 0,05mol Khối lượng chất tan dd sau phản ứng : mNaOH = 0,1 x 40 = 4(g) Khối lượng dung dịch thu được: mdd = 2,3 + 100 - (0,05 x 2) = 102,2(g) Nống độ phần trăm dung dịch: x 100 % C% = = 3,9 % 102.2 18 - Qua tập GV giúp HS định hướng phương pháp giải tốn tính theo phương trình hóa học có liên quan đến nồng độ dung dịch * Các bước giải tốn tính theo phương trình hóa học có liên quan đến nồng độ dung dịch: - Tính khối lượng(số mol) chất tan dung dịch tham gia phản ứng dung dịch thu sau phản ứng(theo yêu cầu ra) dựa vào phương trình hóa học - Tính khối lượng dung dịch thu sau phản ứng cần lưu ý có tạo thành chất khí chất rắn phải trừ khối lượng chất - Tính nồng độ dung dịch (C%, CM) đại lượng khác theo yêu cầu PHẦN III: KẾT LUẬN Kết thực sáng kiến: a Kết hai nhóm đối chứng: Trên tơi trình bày số điểm giảng dạy luyện tập chương trình hóa học8, qua thực tế giảng dạy tơi thấy áp dụng phương pháp chất lượng HS có phần nâng lên , qua tìm hiểu số lượng HS lớp nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức để giải tập tăng lên rõ rệt Cụ thể: 19 Số học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhóm thực nghiệm năm 2011-2012 KT KT trước KT sau đầu tác tác năm động động 8 7 7 5 8 6 6 7 7 Số học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhóm đối chứng năm 2010-2011 KT trước KT sau KT đầu tác tác năm động động 6 3 6 6 7 8 6 5 8 5 6 6 7 Môt(mode) 6.0 6.0 7.0 6.0 6.0 5.0 Trung vị(median) 6.0 5.5 7.0 6.0 6.0 5.5 Giá trị trung bình(average) 5.85 5.45 7.00 5.45 5.90 5.80 Độ lệch chuẩn(stdev) Giá trị p(ttest)độc lập Giá trị p(ttest) phụ thuộc 1.66 0.77 1.47 0.40 1.17 0.01 0.00 1.64 1.62 1.44 0.23 0.49 Giá trị trung bình(average) Độ lệch chuẩn(stdev) Mức độ ảnh hưởng(SE) 6.48 5.71 1.64 0.47 b Phân tích liệu kết quả: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Số học sinh Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn(SD) Nhóm thực nghiệm 2011-2012 20 7,0 1,17 Nhóm đối chứng 2010-2011 20 5,8 1,44 20 Từ bảng cho thấy, điểm TB kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm lớp 2011-2012 7,0(SD = 1,17) so với nhóm đối chứng 2010-2011 5,8(SD = 1,44) Điều cho thấy kết nhóm thực nghiệm cao vượt trội so với nhóm đối chứng Căn vào mức độ ảnh hưởng bảng ta thấy mức độ ảnh hưởng nhóm thực nghiệm năm học 2011- 2012 so với nhóm đối chứng năm học 2010-2011thì: SE = 0,47 => tác động có ảnh hưởng Như vậy, việc thực sáng kiến có hiệu thiết thực việc giảng dạy luyện tập hóa học THCS Kết luận: Bài học kinh nghiệm: - Trong trình giảng dạy GV cần có đầu tư nghiên cứu nhiều việc thiết kế dạy, sưu tầm dạng tập để HS tiếp xúc, làm quen tránh bỡ ngỡ năm học sau - Để kích thích học sinh phát huy tính tích cực học tập, địi hỏi người giáo viên phải nắm vững tâm lí học sinh, áp dụng phương pháp phù hợp với dạng bài, luyện tập việc lựa chọn tập phù hợp cần thiết Bởi luyện tập thường số lượng tập nhiều, nên việc lựa chọn tập cho em làm lớp quan trọng, giáo viên nên tìm vài tập dạng tổng quát cho tất luyện tập sách giáo khoa hướng dẫn em bước giải, tập lại sách giáo khoa giao cho học sinh nhà làm, thời gian cịn lại giáo viên đưa thêm dạng tập mà sách giáo khoa khơng có nhằm nâng cao mở rộng kiến thức cho học sinh - Trong trình dạy - học cần tăng cường kiểm tra đánh giá học sinh nhằm phát phát trình độ học sinh, làm bộc lộ khó khăn sai lầm học sinh học tập hóa học để kịp thời bổ sung kiến thức cho em - Đối với luyện tập, trường có điều kiện sở vật chất đầy đủ việc áp dụng dạy luyện tập giáo án điện tử cần thiết, tiết kiệm quỹ thời gian không nhỏ cho việc treo cất bảng phụ ghi nội dung luyện tập Còn trường điều kiện sở vật chất thiếu thốn vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn…( máy chiếu, bảng từ, nam châm ), việc GV phải đầu tư thời gian nhà để chuẩn bị trước nội dung bảng phụ, phiếu học tập việc làm thiếu nhằm tiết kiệm thời gian, để lớp HS hoạt động nhiều 21 Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung mơn hóa học nói riêng tơi xin đề xuất số vấn đề sau: - Đối với giáo viên: Phải tự học, tự bồi dưỡng tham khảo nhiều tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp để nâng cao lực chuyên môn Thông qua việc kiểm tra đánh giá học sinh phát thiếu sót, tồn mà học sinh thường mắc phải để tìm cách khắc phục; tiếp cận cơng nghệ thơng tin cách tích cực để ứng dụng vào giảng dạy nhằm nâng cao hiệu công tác - Đối với nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi mặt như: mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học như( máy chiếu, bảng từ, nam châm, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm ) để chất lượng dạy - học tốt Trên kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy - học luyện tập chương trình hóa học – bậc THCS, mà rút trình giảng dạy qua tham khảo đồng nghiệp mơn Song lực thân cịn hạn chế nên cịn có nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành, sáng suốt từ đồng chí hội đồng khoa học Tôi xin chân thành cám ơn 22 ... đồ dùng dạy học như( máy chiếu, bảng từ, nam châm, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm ) để chất lượng dạy - học tốt Trên kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy - học luyện tập chương trình hóa học – bậc... thảo số tập để thay cho số tập SGK đầy đủ dạng với mức độ phù hợp để HS dễ hiểu, dễ thực C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ YẾU CỤ THỂ CỦA CÁC BÀI LUYỆN TẬP HÓA HỌC 8: Bài luyện tập Phần 1: Kiến thức cần... HIỆN PHẦN BÀI TẬP TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP: Nhìn chung luyện tập SGK hoá đưa nhiều tập khác nhau, tiết học để thực tập cho khó khăn đặc biệt với trình độ HS miền núi Vì tơi soạn thảo số tập để thay
Ngày đăng: 18/10/2021, 10:22
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
o
ạt động 1: GV chiếu lên màn hình sơ đồ câ m: (Trang 4)
o
ạt động 2: GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập: (Trang 6)
i
diện các nhóm lên lắp vào bảng hệ thống rồi nhận xét lẫn nhau (Trang 7)
o
ạt động 2: Cho HS thảo luận làm BT số 4ở SGK vào bảng nhóm, GV treo lên, (Trang 8)
o
ạt động 1: Sau khi HS giải xong BT 1 -SGK, GV chiếu lên màn hình bài tập sau (Trang 10)
t
HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở, GV theo dõi HD các em HS yếu, chấm bài 1 vài em (Trang 11)
o
ạt động 2: GV chiếu lên màn hình bài tập sau: (Trang 12)
o
ạt động 1: GV chiếu lên màn hình bài tập như sau: (Trang 13)
o
ạt động 1: Giáo viên chiếu lên màn hình bài tập 1,2,3 ở SGK yêu cầu các nhóm (Trang 15)
Bảng nh
ỏ gồm 9 nội dung như sau: (Trang 16)
y
êu cầu HS các nhóm suy nghĩ, sau đó gọi đại diện các nhóm lên gắn bảng nhỏ vào bảng hệ thống sao cho phù hợp (Trang 16)
o
ạt động 1: Giáo viên chiếu lên màn hình nội dung bài tập: (Trang 17)