1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HH 7 Bai 7 Dinh ly Pitago

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 676,5 KB

Nội dung

Tiết 37:Bài 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO Định lí Py – ta – go đảo : Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông ...[r]

(1)MÔN HÌNH HÌNH HỌC HỌC 77 MÔN Tiết 37: §7 Định lí Pytago Gv: §oµn ThÞ Giang B×nh (2) Vaøi neùt veà Py-ta-go Py-ta-go là nhà toán học Hy lạp (570 – 500 TCN) Ông sinh trưởng gia đình quý tộc đảo Xa-moât Py-ta-go laø nhaø baùc hoïc uyeân baùc hầu hết các lĩnh vực quan troïng: soá hoïc, hình hoïc, thieân vaên, ñòa lyù, aâm nhaïc, y hoïc, trieát hoïc Py-ta-go đã chứng minh tổng ba goùc cuûa moät tam giaùc baèng 1800 Và đặc biệt tiếng với định lý PY-TA-GO hệ thức liên hệ độ daøi ba caïnh cuûa tam giaùc vuoâng (3) Tiết 37 :Bài : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO Định lí Pytago ?1 Vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông 3cm và 4cm Đo độ dài cạnh huyền 5cm 4cm 3cm (4) ?2: Thực hành : * Chuẩn bị tam giác vuông Trong tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c * Và chuẩn bị hình vuông cạnh a + b a) Đặt tam giác vuông lên bìa hình vuông thứ H121 SGK Tính diện tích phần bìa không bị che lấp H 121 theo c b a b hình vuông thứ hai H122 SGK Tính diện tích phần bìa không bị che lấp H122 theo a và b c b c c a a b c H 121 b) Đặt tam giác vuông còn lại lên bìa a b a b b c c a a b H 122 a (5) Hoạt động nhóm: Nhóm và : * Đặt tam giác vuông lên bìa hình vuông thứ H121 b c * Tính diện tích phần bìa không bị che lấp H121 theo c a a c c a b b a c b Hình 121 Nhóm và : * Đặt tam giác vuông lên bìa hình vuông thứ hai H122 * Tính diện tích phần bìa không bị che lấp H 122 theo a và b b c a a b b a a c b Hình 122 (6) a c b a c b c a b a b c a c b b c a c b a b c b b c2 = b2 + a2 a a (H121) (H122) a (7) Tiết 37 :Bài : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO Định lí Py - ta - go : Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền tổng các bình phương hai cạnh góc vuông (8) Tiết 37 :Bài : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO ?3 Tính độ dài x trên hình vẽ : B x A C 10 Hình 124 E x D Hình 125 F Như tam giác vuông biết độ dài cạnh ta tính độ dài cạnh còn lại (9) Tiết 37 :Bài : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO ?3 Tính độ dài x trên hình vẽ : H124: Tam giác ABC vuông B => AC2 = AB2 + BC2  AB2 = AC2 - BC2 = 102 – 82 = 36  AB = B x A C 10 Hình 124 E x D H125: Tam giác EDF vuông D => EF2 = DE2 + DF2 = 12 + 12 = => EF = Hình 125 F (10) Tiết 37 :Bài : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO Định lí Pytago đảo ?4 : Vẽ ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm •Dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC Giải: BC2 = 52 = 25; AB2 + AC2 = 32 + 42 = + 16 = 25 Vậy BC2 = AB2 + AC2 => Góc BAC = 900 B 3cm A 5cm 4cm C (11) Tiết 37:Bài : ĐỊNH LÝ PY-TA -GO Định lí Py – ta – go đảo : Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng các bình phương hai cạnh thì tam giác đó là tam giác vuông (12) Đối với bài học tiết này: - Học thuộc và viết GT ,KL định lý Pitago thuận và đảo - Làm bài tập 53; 54 SGK trang 131 - Đọc mục “ có thể em chưa biết “ SGK trang 132 Đối với bài học tiết : - Chuẩn bị bài tập 56 ; 57 ; 58 SGK trang 132 để tiết sau LUYỆN TẬP Hướng dẫn bài 58 SKK trang 132 (13)  Bài: 58/132 Đố vui : 21 dm Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần xe không ? dm 20 dm (14) h = 21 Gọi d là đường chéo tủ, h là chiều cao xe 20 d d Ta thấy: d2=202 + 72= 449 => d= 449 h2 = 212 = 441 => h = 441 Suy d > h Như anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng tủ bị vướng vào trần xe ! (15) Còn trường hợp này thì ? (16) (17) (18)

Ngày đăng: 18/10/2021, 05:00

w