van 6

7 5 0
van 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tạo khả năng hành động - sự ra đời của Gióng khác thường, thần kỳ --> - tiếng nói của Thánh Gióng Thánh Gióng là hình ảnh - sự lớn lên của Thánh của nhân dân Gióng - Roi sắt gãy --> nhổ [r]

(1)Tuần: Tiết : BÀI : THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) Ngày soạn : 29/08/08 Ngày dạy: 01/09/08 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng kể lại truyện này B - Trọng tâm: Ý nghĩa và nghệ thuật tiêu biểu truyện C - Phương pháp: Tích hợp, thảo luận D - Chuẩn bị: Tranh ảnh làng PĐ, HKPĐ E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Truyền thuyết là gì? 2) Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắc truyện “Con Rồng, cháu Tiên” Tim chi tiết miêu tả Lạc Long Quân và Âu Cơ? Tìm chi tiết nói việc sinh và chia LLQ và ÂC? Nhận xét chi tiết đó và nêu ý nghĩa nó - 3) Bài mới: Hoạt động thầy - giáo viên HD đọc - gọi học sinh đọc, nhận xét - HD học sinh tìm hiểu phần chú thích - gọi học sinh kể tóm tắc truyện - Truyện có thể chia làm đoạn? nd đoạn? - Trong truyện có nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính? - nhân vật này xây dựng chi tiết, em có nhận xét gì chi tiết đó? - Tìm và liệt kê chi tiết kỳ lạ ấy? (học sinh thảo luận theo nhóm) - Chi tiết kỳ lạ đời Thánh Gióng có ý nghĩa gì? - tiếng nói đầu tiên Thánh Gióng? - Thánh Gióng đòi gì sữ giả? - Đòi thữ đó để làm gì? - Khi roi sắt gãy, Thánh Gióng đánh giặc cánh nào? điều đó có ý nghĩa gì? - việc nuôi Thánh Gióng diễn nào? Hoạt động trò Ghi bảng - học sinh đọc I - Đọc, chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: - học sinh truyện - đoạn kể tóm tắc - chi tiết kỳ lạ, tưởng tượng hình ảnh Thánh Gióng và ý nghĩa - Thánh Gióng, ba mẹ nó: Gióng - Sự đời - Tiếng nói đầu tiên - Thánh Gióng Gióng: đòi đánh gặc > ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu - Kỳ lạ nước đặt lên đầu tiên tạo khả hành động - đời Gióng khác thường, thần kỳ > - tiếng nói Thánh Gióng Thánh Gióng là hình ảnh - lớn lên Thánh nhân dân Gióng - Roi sắt gãy > nhổ tre đánh giặc > đánh không vữ khí mà cây cỏ - bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng: Gióng lớn lê từ nhân dân > tiêu biểu cho - Đi đánh giặc sức mạnh toàn dân - nhổ tre cạnh đường - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ: phi thường > đáp ứng - Làng xóm góp gạo việc cứu nước Đánh giặc xong: Gióng bay - đoàn kết, tương thân cộng trời > hình tượng đồng Gióng hoá, gióng là (2) - Thánh Gióng lớn lên từ đâu? việc Gióng lớn lê từ nuôi dưỡng nhân dân đã thể điều gì? - nhận xét nào lờn lên Thánh Gióng? - Gióng trở thành tráng sĩ nào? - Sau đánh tan giặc thì Thánh Gióng làm gì? - Chi tiết đó chững tỏ điều gì? - Thánh Gióng không gặp vua? - lúc đó Thánh Gióng gặp vua thì em thử hình dung Thánh Gióng điều gì? - hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu cho ai? - Hình tượng là hình tượng nào? - truyện xây dựng để nhằm phản ánh điều gì? Ca ngợi ai? việc gì? - Qua truyện, nhân dân ta ước muốn điều gì? - truyện Thánh Gióng có liên quan dến thật lịch sử nào? - Goi học sinh đọc phần ghi mhớ? - giáo viên HD phần luyện tập học sinh làm bài tập non nước, đất trời, không đòi hỏi công danh - Nhanh thổi - Sứ giả đem đồ vật đến - cỡi ngựa bay trời - Sự Gióng – ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: - Tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước đầu tiên, tiêu biểu cho lòng giữ nước nhân dân - Mang sức mạnh tổ tiên thần thánh, tập thể cộng đồng, thiên nhiên - khổng lồ, đẹp đẽ - người dân, lòng yêu nước – Ý nghĩa truyện: - tiêu biểu, đẹp đẽ - ca ngợi tinh thần, ý thức - Thánh Gióng, việc đánh chống giặc giặc chống ngoại xâm - Ước mơ người anh hùng khoẻ mạnh, phi - người anh hùng khoẻ thường mạnh, phi thường III - Luyện tập: - học sinh đọc ghi nhớ 4) Củng cố: - Tiếng nói đầu tiên Thánh Gióng có ý nghĩa gì lớn lên Thánh Gióng thể điều gì 5) Dặn dò: - Học bài, làm phần luyện tập chuẩn bị “Sơn Tinh thuỷ Tinh” Ai là người chiến thắng? sao? ST đại diện cho Nhân dân ta thể điều gì từ truyện? F – Rút kinh nghiệm: - (3) Tuần: Tiết : Ngày soạn : 28/08/08 Ngày dạy: 03/09/08 TỪ MƯỢN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Hiểu nào là từ mượn bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói, viết B - Trọng tâm: Cách sử dụng từ mượn C - Phương pháp: Gợi tìm, hỏi - đáp D - Chuẩn bị: Một số đoạn văn có từ mượn; đèn chiếu E - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy xác định từ và tiếng câu sau và rút khái niệm? “ Bà vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì mong chú giết giặc, cứu nước” 3) Bài mới: Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc phần SGK - gọi học sinh giải thích từ “Trượng”, “Tráng sĩ” cho học sinh đọc lại lời chú thích văn - theo em, các từ đó có nguồn gốc từ đâu? - gọi học sinh đọc phần SGK - giáo viên đưa vd lên đèn chiếu - từ nào mượn từ tiếng hán? - từ nào phiên âm chữ Việt ? Hoạt động trò Ghi bảng - học sinh đọc I – Bài học: - học sinh giải thích - Từ mượn và từ Việt: xét mặt nguồn gốc, từ - Tiếng Hán - tiếng Trung vựng tiếng Việt có thể phân quốc thành lớp từ: a) Từ Việt: là từ nhân dân ta tự sáng tạo VD: Nhà, cửa - sứ giả, giang sơn,gan b) Từ mượn: là từ vay mượn tiếng nước ngoài để - Ti vi, xà phòng, ga biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng (4) - từ viết - Ấn, âu Việt chưa có từ thích hợp chữ Việt có nguồn gốc để biểu thị từ đâu? giáo viên cho VD: sính lễ, in-tơ net học sinh thấy từ nào - phần lớn từ mượn quan là từ đã Việt hoá trọng là từ mượn tiếng hoàn toàn, từ nào Hán, bên cạnh đó còn chưa Việt hoá hoàn toàn mượn tiếng Anh, Pháp - em có nhận xét gì - Cách viết: cách viết các từ mượn - lớp từ + Các từ mượn đã vd 3? Việt hoá: viết - Xét vè mặt nguồn gốc từ - là từ người dân ta từ việt từ mượn chưa vựng, tiếng Việt phân sáng tạo việt hoá hoàn toàn: ta thành lớp từ nên dùng gạch nối để nối - nào là từ Việt? các tiếng với cho ví dụ? VD: - từ mượn là gì? Cho vd - gọi học sinh đọc đoạn – Nguyên tắc từ mượn : văn BH? - mục đích BH nói - mượn từ là cách làm đoạn văn đó là gì? giàu tiếng Việt - giáo viên đưa vd để - không nên mượn từ nước học sinh xác định từ mượn, - không nên mượn tuỳ tiện ngoài cách tuỳ tiện nhằm từ đó giúp học sinh thấy để bảo vệ sáng cái đúng, cái sai - học sinh đọc ghi nhớ ngôn ngữ dân tộc dùng từ mượn II - Luyện tập: - qua các vd trên, em hãy - học sinh làm phần luyện cho biết nguyên tắc sử tập dụng từ mượn - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ bài học - giáo viên HD học sinh làm phần luyện tập Bài 1: các từ mượn có câu mượn từ tiếng: a) vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ > Hán Việt b) Gia nhân: Hán Việt c) Pốp, In-tơ-net: Anh Bài 2: Nghĩa từ tiếng tạo thành từ HV: a) khán giả: *thính giả *độc giả b) yếu điểm *yếu lược - Khán: xem - thính: nghe - độc: đọc - yếu: yếu: - giả : người - giả : người - giả : người - điểm: đặc điểm lược: t tắc Bài 3: kể số từ mượn - là tên các đơn vị đo lường: lít, ki-lô-met; ki-lô-gam, tạ - là tên các phận xe đạp: ghi đông, pê đan, gac-đờ-bu - là tên số đồ vật: cat-xét, ra-đi-ô 4) Củng cố: Từ mượn? từ Việt là gì? Nguyên tắc sử dụng nó là gì? 5) Dặn dò: - học bài, làm bài tập 4,5 - Chuẩn bị “ nghĩa từ” - Tìm văn bánh chưng bánh giầy, từ nào trái nghĩa với từ lười biếng F – Rút kinh nghiệm: (5) - Tuần: Tiết : 7+8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Ngày soạn : 28/08/08 Ngày dạy: 04/09/08 Nắm mục đích giao tiếp tự Có khái niệm sơ phương thức tự trên sở hiểu mục đích gaio tiếp tự và bước đầu biết phân tích các việc tự B - Trọng tâm: Mục đích giao tiếp tự C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận D - Chuẩn bị: Mẫu vd giấy E - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: giao tiếp là gì? Cho vd văn bản? văn bảnlà gì? Có kiểu văn và phương thức biểu đạt 3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài - (6) Hoạt động thầy - Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? - kể chuyện gì? thảo luận - theo em, kể chuyện để làm gì? - cụ thể hơn, nghe kể chuyện, người nghe muốn biêt điều gì? - người kể thì có nhiệm vụ gì? - Còn người nghe là gì? - cái mà người nghe biết sau nghe kể chuyện là ý nghĩa chuyện - câu chuyện kể phải nào? - truyện Thánh Gióng là văn tự phải không? - văn tự này cho ta biết điều gì? - cụ thể: truyện kể ai? thời nào? Làm việc gì? diễn biến việc là gì? kết sao? Ý nghĩa việc - các việc kể nào? - các việc truyện đảo lộn trật tự thì em thấy câu chuyện trở nên nào? - Em đã học văn bản, truyện này gọi là văn chưa? - kể chuyện thì các việc kể nào? - mục đích việc kể các việc theo thứ tụ nhằm để làm gì/ - cách kể đó gọi là tự sự, tự là gì? - Vì có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ngợi ca công đức vị anh hùng làng Gióng? - tự giúp người kể điều gì? - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động trò Ghi bảng - có - cổ tích, đời thường - sinh hoạt, - cho người khác biết điều I – Bài học: gì đó - để biết, để nhận thức người, vật, việc, khen, chê, - thông báo, cho biết, giải * Ý nghĩa và đặc điểm thích chung phương thức tự - để biết, tìm hiểu, – Khái niệm: - có nội dung, ý nghĩa - phải tự là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Thánh Gióng - đánh giặc, cứu nước - Thánh Gióng đánh tan – ý nghĩa, mục đích giặc, bay trời tự sự: - theo trình tự hợp lý - Giúp người kể giải thích - lộn xộn, khó hiểu việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bàu tỏ thái độ khen, chê - chưa - theo trật tự - thể ý nghĩa nào đó II - Luyện tập: (7) Bài 1: Truyện kể diễn biến tư tưởng ông già, mang thái sắc hóm hỉnh, thể tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức thí sống chết Bài 2: Bài thơ là thơ tự sự, kể chuyện bé Mây và mèo rủ bẫy chuột và mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy Bài 3: Đây là tin, nội dung kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần - TP Huế chiều ngày 3-4-02 Đoạn trên Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược là đoạn lịch sử 6, đó là bài văn tự Bai 4: Bạn Giang nên kể vắn tắc vài thành tích Minh để các bạn lớp hiểu Minh là người “chăm học, học giỏi, lại thường giúp đỡ bạn bè” 4) Củng cố: - (Các ) chuỗi việc văn tự kể nào? tự giúp gì cho người kể 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập Chuẩn bị: “Sự việc và nhân vật văn tự sự” F – Rút kinh nghiệm: Ngày… tháng … năm 2008 Duyệt (8)

Ngày đăng: 18/10/2021, 04:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan