Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

98 55 0
Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG NGÀNH:CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG NGÀNH: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Trần Hồng Tính Học vị: Kỹ Sư Đơn vị: Khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ Email: TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đổi phương pháp giảng dạy , nâng cao chất lượng giáo dục chuyên nghiệp đào tạo theo nhu cầu xã hội Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh biên soạn tài liệu giảng dạy trình độ Cao Đẳng tất mơn học thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo trường, giúp cho học sinh sinh viên có điều kiện học tập, nâng cao tính tự học sáng tạo Tài liệu giảng dạy mô đun Hệ Thống Truyền Động thuộc học phần chuyên ngành khoa công nghệ ô tô  Vị trí mơn học : bố trí học kỳ II chương trình đào tạo 2,5 năm  Thời lượng nội dung môn học : Thời lượng : 120 lý thuyết : 30 , thực hành , thực tập, thí nghiệm , thảo luận , tập : 87 kiểm tra Nội dung môn học gồm chương : Bài 1: Bố trí chung tơ Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa ly hợp ô tô Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hộp số thường Bài 4: Bảo dưỡng sữa chữa hộp số tự động Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa truyền động cardan Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu - vi sai Trong trình biên soạn tài liệu tác giả chọn lọc kiến thức bản, bổ ích nhất, có chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy giảng viên học tập học sinh sinh viên bậc Cao Đẳng trường Tuy nhiên, trình thực khơng thể tránh thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp q thầy đồng nghiệp em học sinh để hiệu chỉnh tài liệu giảng dạy ngày hiệu Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tập thể môn khung gầm khoa công nghệ ô tô Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ giáo trình với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên Trần Hồng Tính Ngơ Duy Đơng MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu …………… …………… …………… …………… …………… ……………… …………… n …………… …………… GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Hệ Thống Truyền Động Mã mô đun: MĐ3103624 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơ đun bố trí cho sinh viên học kỳ II - Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + trình bày đầy đủ công dụng, phân loại, yêu cầu, phận truyền động tơ + Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận truyền động tơ + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống truyền động ô tô + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống truyền động ô tô - Về kỹ năng: + Thực quy trình tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống truyền động ô tô + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn + Ứng dụng kiến thức vào thực tập sửa chữa doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện ý thức chấp hành nôi quy nơi làm việc, an tồn lao động làm việc + Hình thành kỹ tự học làm việc nhóm Bài 1: Bố trí vị trí chung tơ BÀI 1: BỐ TRÍ CHUNG TRÊN Ơ TƠ Giới thiệu: Chương mô tả cách khái quát ô tô, giúp người học có khả nhận dạng cấu tạo tơ nhận dạng nhiều dịng xe Mục tiêu: Học xong học sinh có khả năng: - Nhận dạng dòng xe lưu hành - Mô tả cách phân bổ lực kéo ơtơ Nội dung chính: 1.1 Phân loại tơ: 1.1.1 Theo tải trọng số chỗ ngồi: Theo tải trọng số chỗ ngồi, ôtô chia thành loại: - Ơtơ có trọng tải nhỏ (hạng nhẹ): Trọng tải chuyên chở nhỏ 1,5 ơtơ có số chỗ ngồi chỗ ngồi - Ơtơ có trọng tải trung bình (hạng vừa): Trọng tải chuyên chở lớn 1,5 nhỏ 3,5 có số chỗ ngồi lớn nhỏ 30 chỗ - Ơtơ có trọng tải lớn (hạng lớn): Trọng tải chuyên chở lớn 3,5 số chỗ ngồi lớn 30 chỗ ngồi - Ơtơ có trọng tải lớn (hạng nặng): Tải trọng chuyên chở lớn 20 tấn, thường sử dụng vùng mỏ 1.1.2 Theo nhiên liệu sử dụng: Dựa vào nhiên liệu sử dụng, ôtô chia thành loại: - Ôtô chạy xăng; - Ôtô chạy dầu diesel; - Ôtô chạy khí gas; - Ơtơ đa nhiên liệu (xăng, diesel, gas); - Ơtơ chạy điện 1.1.3 Theo cơng dụng: Theo cơng dụng, ơtơ chia thành 03 loại chính: a) Ơtơ chở người: Ơtơ có kết cấu trang bị chủ yếu dùng để chở người chia ra:  Ơtơ con: Có số chỗ ngồi khơng lớn 9, kể chỗ cho người lái  Ơtơ khách: Có số chỗ ngồi từ 10 trở lên, bao gồm chỗ cho người lái KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Bài 1: Bố trí vị trí chung tơ  Ơtơ chở người loại khác: Là ơtơ chở người khác với Các loại ơtơ nêu trên, ví dụ ôtô chở tù nhân, ôtô tang lễ, ôtô cứu thương…) b) Ơtơ chở hàng: Ơtơ có kết cấu trang bị chủ yếu để chở hàng hoá, cabin có bố trí tối đa hai hàng ghế Có thể phân thành Các loại sau:  Ơtơ tải thùng hở  Ơtơ tải thùng có mui phủ  Ơtơ tải tự đổ  Ơtơ tải có cần cẩu  Ơtơ tải bảo ơn, ơtơ chở hàng đơng lạnh  Ơtơ xitec chở chất lỏng … c) Ơtơ chun dùng: Ơtơ có kết cấu trang bị để thực chức năng, nhiệm vụ đặc biệt Ví dụ:  Ơtơ cứu hỏa  Ơtơ qt đường  Ơtơ hút bùn  Ơtơ trộn bê tơng  Ơtơ thang… 1.2 Cấu tạo chung ô tô: Để tạo thành ôtô hoàn chỉnh, cần khoảng 15000 chi tiết riêng biệt Các chi tiết nhóm thành cụm hệ thống Hình 1.1 1-Động cơ; 2-Hệ thống truyền lực; 3-Thân xe; 4-Hệ thống phanh, lái; 5-Hệ thống treo; 6-Hệ thống điện, điện tử; 7- Bánh xe KHOA CÔNG NGHỆ Ô TƠ Bài 1: Bố trí vị trí chung tơ Ơtơ có hình dáng, kích thước đa dạng, có hệ thống gồm:  Động (engine, power plant): Là nguồn cung cấp lượng cho ôtô chuyển động Hiện ôtô sử dụng phổ biến động đốt kiểu pít tơng kỳ  Hệ thống truyền lực (power train): Truyền lượng từ động đến bánh xe chủ động  Hệ thống di chuyển, bao gồm : - Hệ thống phanh (braking system): Giúp người lái chạy chậm dừng ôtô - Hệ thống treo (suspension system): Hấp thụ dao động bánh xe gặp mấp mô đường, giúp ôtô chuyển động êm dịu - Hệ thống lái (steering system): Kiểm soát, điều khiển hướng chuyển động ôtô  Hệ thống điện (electrical system): Cung cấp điện để khởi động động cơ, đánh lửa, sạc bình, đèn chiếu sáng thiết bị điện tiện ích khác ơtơ  Khung vỏ (Frame/body 1.2.1 Thân vỏ xe Ơtơ có nhiều dạng khung vỏ khác nhau, có hình dạng cho lực cản gió lên xe nhỏ nhất, nghĩa phải có dạng khí động học tốt Khi ơtơ chạy với vận tốc 145km/h, kiểm nghiệm cho biết 75% cơng suất động dùng để thắng lực cản gió Do đó, ơtơ có hệ số cản diện Cd nhỏ có tính kinh tế nhiên liệu tốt Với ôtô, khung vỏ tạo nên khoang chứa hành khách, tạo tiện nghi an tồn cho họ Có ba dạng cấu tạo khung chính: - Khung thùng riêng (Body-and-frame) (Hình 1.2) - Khung thùng kết hợp (Unibody) (Hình 1.3) - Khung khơng gian (Space frame) (Hình 1.4) Dạng thường gặp ôtô tải Dạng thứ hai phổ biến ngày cho ôtô con, với khung xe thùng một, chế tạo từ thép dập định hình hàn lại với Đáy thùng tăng cứng nhờ gân gia cường, làm chỗ lắp động cơ, hệ thống treo lái Dạng khung khơng gian có khung sở làm từ ống thép thép Sau chi tiết plastic composite lắp lên khung sở, tạo thành khung xe hồn chỉnh KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Bài 1: Bố trí vị trí chung tơ Hình Dạng khung – thùng rời (body/frame) Hình 1.3 Khung thùng kết hợp Hình 1.4 Dạng khung không gian, với chi tiết composite 1.2.2 Động gầm điện: Động ôtô: Động sử dụng ôtô loại động đốt (Internal Combustion Engine) Trong đó, q trình cháy xảy bên động cơ, nguồn lượng phản ứng hóa học nhiệt (hóa năng, nhiệt năng) biến đổi thành (động quay) giúp ôtô chuyển động KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa truyền động cardan cầu chủ động sau lớn nên trục phải đặt ổ treo Sơ đồ thông dụng nhiều ôtô thường gặp - Sơ đồ b: Động cơ, ly hợp, hộp số chính, cầu ôtô nằm dọc phía trước, tạo nên cầu trước chủ động Toàn cụm liên kết với thành khối lớn, gọn Nhờ cấu trúc trọng tâm xe nằm lệch hẳn phía đầu ơtơ, kết hợp với cấu tạo vỏ ôtô tạo khả ổn định cao có lực bên tác động, đồng thời giảm độ nhạy cảm với gió bên Song khơng gian đầu ôtô chật hẹp - Sơ đồ c: Động cơ, ly hợp, hộp số, nằm ngang đặt trước ôtô, cầu trước chủ động Toàn cụm truyền lực làm liền khối, trọng lượng khối động lực nằm lệch hẳn phía trước đầu ơtơ giảm đáng kể độ nhạy cảm ôtô với lực bên nhằm nâng cao khả ổn định tốc độ cao Trong cầu chủ động: truyền bánh trụ thay cho truyền bánh côn Sơ đồ b, c ngày thông dụng, đặt ôtô cầu chủ động, có tốc độ cao nhằm đảm bảo trọng lượng phân bố phía trước lớn (kể ơtơ đầy tải) điều có lợi cho khả điều khiển ôtô giảm nhẹ công việc lắp ráp sản xuất - Sơ đồ d: Động cơ, ly hợp, hộp số, cầu chủ động làm thành khối gọn phía sau ơtơ, cầu sau chủ động Cụm động nằm sau cầu chủ động Cấu trúc gặp ơtơ loại 4, chỗ ngồi, tồn lý cơng nghệ truyền thống hãng sản xuất thực loại ơtơ mini bus Hình 1.15 Bố trí chung động hệ thống truyền lực ô tơ KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 78 Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa truyền động cardan 5.3 Bài TH số 9: Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa trục cardan: 5.3.1 Tháo lắp, kiểm tra trục cardan đồng tốc: 5.3.1.1 Tháo lắp, kiểm tra, thay cao su chặn cao su chặn: Bước 1: Tháo bánh xe Bước 2: Tháo moayo Bước 3: Mở cổ rê Bước 4: Rút cao su chặn Bước 5: Kiểm tra su chặn có rách, chai 5.3.1.2 Tháo lắp, kiểm tra bạc đạn veise Bước 1: Tháo bánh xe Bước 2: Tháo moayo Bước 3: Mở cổ rê Bước 4: Rút cao su chặn Bước 5: Mở phe cài Bước 6: lấy bạc đạn Veise Bước 7: Kiểm tra mòn, xước, 5.3.1.3 Tháo rời khỏi xe Bước 1: Tháo bánh xe Bước 2: Tháo moayo Bước 3: Rút mạnh trục cardan 5.3.2 Tháo lắp, kiểm tra trục cardan khác tốc 5.3.2.1 Tháo lắp kiểm tra ống trượt Bước 1: Tháo bu lơng đầu mặt bích nối với cá hộp số Bước 2: Tháo bu lơng đầu mặt bích nối với cầu chủ động Bước 3: Tháo ống trượt trục cardan Bước 4: Kiểm tra độ đảo ống trượt 5.3.2.2 Tháo lắp kiểm tra bạc đạn chữ thập Bước 1: Tháo bu lơng đầu mặt bích nối với cá hộp số Bước 2: Tháo bu lông đầu mặt bích nối với cầu chủ động Bước 3: Tháo phe hãm đóng bạc đạn chữ thập Bước 4: Kiểm tra mở bị bi đũa KHOA CƠNG NGHỆ Ô TÔ 79 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai BÀI 6: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẦU VI SAI Giới thiệu: Chương mô tả cấu tạo chi tiết cầu vi sai sử dụng xe nguyên lý hoạt động Đồng thời giúp người học vận dụng kiến thức học vào việc tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng Mục tiêu: Học xong học sinh có khả - Phát biểu yêu cầu, công dụng phân loại cầu - vi sai ô tô - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động cầu - vi sai ô tơ - Kiểm tra sai hỏng có biện pháp sửa chữa thích hợp cầu – vi sai ô tô - Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Thực qui trình tháo lắp, nhận dạng, kiểm tra, điều chỉnh, bảo dưỡng sửa chữa hoàn chỉnh loại hệ thống treo khác yêu cầu kỹ thuật - Ứng dụng kiến thức vào thực tế làm việc cơng ty, xí nghiệp tơ - Rèn luyện ý thức chấp hành nội quy nơi làm việc, an tồn lao động làm việc - Hình thành kỹ tự học làm việc nhóm Nội dung chính: 6.1 Cầu xe ô tô: 6.1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu: Công dụng: - Dùng để đỡ tồn phần treo ơtơ - Chịu tác dụng mặt đường với khung (vỏ) ôtô, moment phản lực Phân loại: - Loại cầu trước dẫn hướng trục liền: dùng đỡ hệ thống treo phụ thuộc - Loại cầu dẫn hướng cắt (không phải trục liền): dùng hệ thống treo độc lập - Loại cầu trước dẫn hướng chủ động Yêu cầu: - Truyền lực tốt khung (vỏ) ôtô với bánh xe dẫn hướng - Các bánh xe dẫn hướng có động học dịch chuyển mặt phẳng đứng - Góc đặt trục đứng bánh xe phải KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 80 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai - Trọng lượng phần không treo phải nhỏ - Bền, cứng vững, có tuổi thọ cao 6.1.2 Phân tích kết cấu loại cầu xe: 6.1.2.1 Cầu dẫn hướng không chủ động: - Ở ô tô, dầm cầu dẫn hướng không chủ động nối với khung hệ thống treo phụ thuộc gồm: nhíp, dầm nối với khung qua nhíp - Ở hai dầm có hai lỗ trụ hai trục đúng, cam quay nối với cần hai trục đứng, cam quay có bánh xe quay tự Ở cam quay có địn quay với đầu hình cầu để nối với hệ thống lái Việc quay cam cam điều khiển người lái qua hệ thống lái - Đối với tơ có hệ thống treo trước độc lập khơng làm dầm cầu liền mà làm dầm cầu cắt Dùng dầm cầu cắt với hệ thống treo khác Hình 6.1:Cầu dẫn hướng khơng chủ động 6.1.2.2 Cầu dẫn hướng chủ động: - Ở ô tô, cầu dẫn hướng không chủ động nối với khung hệ thống treo phụ thuộc gồm: nhíp, dầm nối với khung qua nhíp, hai bán trục - Ở hai dầm có hai lỗ trụ hai trục đúng, cam quay nối với cần hai trục đứng, cam quay có bánh xe quay tự Ở cam quay có địn quay với đầu hình cầu để nối với hệ thống lái - Hai bán trục đầu lắp vào cụm vi sai đầu lại lắp vào moayo bánh xe giảm tải vịng bi KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 81 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai Hình 6.2:Cầu dẫn hướng chủ động 6.2 Cầu – vi sai: 6.2.1 Truyền lực chính: 6.2.1.1 Cơng dụng, phân loại u cầu: Cơng dụng: Truyền lực để tăng mơ men xoắn để đổi hướng truyền mô men xoắn từ dọc xe thành chiều ngang nửa trục trường hợp động đặt dọc Phân loại: a dựa theo loại truyền lực chính: - Loại bánh nón ( bánh nón thẳng, bánh nón cong, loại hipoit ) - Loại bánh trụ - Loại trục vít b Dựa theo số cặp bánh ăn khớp: - Loại đơn ( i0 = 3-7) - Loại kép ( i0 = 5-12) Yêu cầu: - Đảm bảo tỷ số truyền cần thiết, kích thước trọng lượng nhỏ, khoảng sáng gầm xe đạt yêu cầu tính thơng qua xe - Có hiệu suất cao vận tốc góc nhiệt độ thay đổi - Đảm bảo vận hành êm dịu, không ồn có tuổi thọ cao 6.2.1.2 Phân tích kết cấu loại truyền lực chính: Truyền lực cấp bánh cơn: KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 82 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai Hình 6.3: cấu tạo truyền lực Loại thường sử dụng ơtơ du lịch có cầu sau chủ động, cấu tạo Hình 6.3 Phần truyền lực bao gồm cặp bánh côn xoắn Trục chủ động chế tạo liền với bánh côn xoắn chủ động gối vỏ hai ổ bi côn Khoảng cách cách bố tri hai ổ có ảnh hưởng đến độ cứng vững trục chủ động Thông thường hai ổ bi bố trí theo chiều hình vẽ cho khoảng cách hai tâm chịu lực thực tế lớn Bánh bị động ghép với vỏ vi sai bulơng Trong vỏ vi sai có lắp đặt trục bánh hành tinh, hai bánh mặt trời, đệm tựa cho bánh mặt trời 2.Truyền lực cấp bánh trụ: Hình 6.4: cấu tạo truyền lực trụ Loại thường sử dụng ôtô du lịch động đặt trước cầu trước chủ động (thường chế tạo liền cụm với động hộp số) Cấu tạo Hình 6.4 Truyền lực vi sai bố trí kết hợp với hộp số động thành khối Vì động đặt ngang nên tâm trục hộp số song song với tâm trục cầu trước có nghĩa hướng truyền lực từ trục hộp số đến trục vào truyền lực song song với KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 83 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai nên truyền lực sử dụng cặp bánh trụ Bánh trụ chủ động lắp trục thứ cấp hộp số bánh trụ bị động lắp với vỏ vi sai Trong vỏ vi sai có trục bánh hành tinh, bánh mặt trời đệm điều chỉnh vi sai có truyền lực bánh trình bày 6.2.2 Bộ vi sai: 6.2.2.1 Công dụng, phân loại yêu cầu Công dụng: Bộ vi sai đảm bảo cho bánh xe chủ động quay với tốc độ góc khác ơtơ quay vịng đường khơng phẳng Phân loại: + Theo công dụng: - Vi sai bánh xe; - Vi sai cầu + Theo kết cấu: - Vi sai với bánh côn; - Vi sai với bánh trụ; - Vi sai tăng ma sát + Theo đặc tính phân phối mômen xoắn: - Vi sai đối xứng: Mômen xoắn phân phối trục; - Vi sai không đối xứng: Mômen xoắn phân phối không trục Yêu cầu: - Phân phối mômen xoắn bánh xe hay trục theo tỉ lệ đảm bảo sử dụng trọng lượng bám ôtô tốt nhất; - Kích thước truyền động phải nhỏ gọn; - Có hiệu suất truyền động cao 6.2.2.2 Phân tích kết cấu loại vi sai: Cấu tạo Hình 6.5 Đây truyền lực cấp, bánh xoắn Truyền lực bao gồm bánh chủ động (2) (còn gọi bánh dứa) bánh bị động (1) (còn gọi bánh vành chậu) Bánh chủ động truyền lực chế tạo liền trục gối vỏ ổ đỡ Bánh bị động thường ghép với vỏ vi sai gối vỏ hai ổ đỡ Vỏ vi sai (được ghép với bánh bị động bulơng) có lỗ để đặt trục bánh hành tinh Trục KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 84 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai bánh hành tinh dạng đơn, dạng ba trạc chữ thập tuỳ theo số lượng bánh hành tinh vi sai hai, ba bốn Hai bánh mặt trời (bánh bán trục) lắp đặt để quay tương đối vỏ vi sai Hai bánh mặt trời ăn khớp thường xuyên với bánh hành tinh hai bánh mặt trời lỗ có then hoa để ăn khớp với then hoa hai bán trục Hình 6.5 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc truyền lực vi sai 1- Bánh bị động; 2- Bánh chủ động; Bánh hành tinh; 4- Bánh mặt trời; 5- Bán trục Nguyên lý làm việc: - Khi ơtơ chuyển động thẳng (Hình 6.5.a) Sức cản hai bánh xe chủ động bán kính lăn hai bánh xe chủ động Các bánh hành tinh khơng quay quanh trục mà đóng vai trị vấu truyền để truyền mômen từ vỏ vi sai đến hai bánh mặt trời hai phía với mơmen số vịng quay đến hai bánh xe chủ động - Khi ơtơ quay vịng (Hình 6.5.b) Giả sử ơtơ dang quay vịng sang phải, tốc độ góc hai bánh xe khác Bánh xe bên trái nằm xa tâm quay nên có tốc độ góc lớn bánh xe bên phải nằm gần tâm quay vịng Thơng qua bán trục làm hai bánh mặt trời phía trái phía phải có tốc độ góc khác nhau, bánh mặt trời bên trái quay nhanh bánh mặt trời bên phải Ghi nhớ: Về động học động lực học vi sai cần ghi nhớ hai công thức sau: n1 + n2 = 2no M1 = M2 + MMS Trong đó: n1, n2 : số vòng quay bán trục bên trái bên phải M1, M2 : mômen quay bán trục bên trái bên phải no : số vòng quay vỏ vi sai KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 85 MMS Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai : mômen ma sát vi sai 6.2.2.3 Cơ cấu khóa vi sai vi sai tăng ma sát: Vi sai có cấu khố cứng vi sai Hình 6.6 Để khố cứng vi sai cần phải khố cứng bán trục với vỏ vi sai Vì moayơ vỏ vi sai người ta làm then ngồi lắp khớp gài vi sai có then Khớp gài di trượt dọc theo rãnh then Trên bán trục chế tạo phần có then ngồi có kích thước thơng số then ngồi moayơ vỏ vi sai, khớp gài vi sai ăn khớp với moayơ vỏ vi sai bán trục Hình 6.6 Cấu tạo truyền lực cấp - vi sai thường có khố vi sai a)- Cấu tạo khoá vi sai; b) Sơ đồ khoá vi sai Khi ơtơ hoạt động đường tốt bình thường khớp gài vi sai gặt sang phía bên phải, bán trục vỏ vi sai quay tự với nhau, vi sai hoạt động bình thường Khi bánh xe cầu chủ động rơi vào vùng hệ số bám thấp, ơtơ khơng có khả vượt lúc cần phải khố vi sai Khớp vi sai gạt sang trái để ăn khớp với then bán trục Lúc bán trục vỏ vi sai bị khoá cứng khớp gài vi sai nên vi sai tác dụng, mômen từ vỏ vi sai truyền tới bánh xe bám đường tốt để xe có khả vượt lên Điều khiển khớp gài vi sai thực tay, điện, khí nén tự động bán tự động Trong trường hợp bánh xe cầu chủ động rơi vào đường trơn lầy phải khóa vi sai Cịn ơtơ vượt khỏi vùng trơn lầy đường bình thường thiết phải mở khoá vi sai 6.2.3 Bán trục: 6.2.3.1 Công dụng, phân loại yêu cầu: Công dụng: Dùng để truyền mô men xoắn từ truyền lực đến bánh xe chủ động Nếu cầu chủ động loại cầu liền ( kèm với hệ thống treo phụ thuộc ) truyền động đến bánh xe nhờ trục Nếu cầu chủ động cầu rời ( kèm với hệ thống treo KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 86 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai độc lập ) truyền mô men đến bánh dẫn hướng bánh chủ động có thêm khớp đăng đồng tốc 2.Phân loại: a Theo tải trọng: - Bán trục không giảm tải - Bán trục giảm tải 1/2 - Bán trục giảm tải 3/4 - Bán trục giảm tải hoàn toàn b Theo vị trí dẫn động: - Bán trục cầu trước chủ động - Bán trục cầu sau chủ động u cầu: - Ở dịng xe FF, có cấu bù lại thay đổi chiều dài bán trục bánh xe dịch chuyển lên xuống - Do bánh trước vừa dẫn hướng vừa bánh chủ động nên bán trục phải có khả đảm bảo góc hoạt động khơng đổi lái bánh trước bán trục phải làm bánh trước quay tốc độ 6.2.3.2 Phân tích loại bán trục: a Bán trục không giảm tải: Loại bạc đạn đặt trực tiếp lên bán trục Lúc bán trục chịu toàn lực, phản lực từ phía đường lực vòng bánh vành chậu Loại bán trục không giảm tải xe đại không dùng b.Bán trục giảm tải 1/2 Loại bạc đạn đặt lên vỏ vi sai cịn bạc đạn ngồi đặt lên bán trục c Bán trục giảm tải 3/4 Loại bạc đạn đặt lên vỏ vi sai cịn bạc đạn ngồi đặt lên vỏ cầu lồng vào moayo bánh xe d Bán trục giảm tải hoàn toàn Loại bạc đạn đặt lên vỏ vi sai cịn bạc đạn ngồi gồm hai bạc đạn đặt gần ( bạc đạn côn, bạc đạn cầu ) Chúng đặt lên dầm cầu lồng vào moayo bánh xe KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 87 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai Hình 6.7: cấu tạo loại bán trục 6.2.4 Dầm cầu: 6.2.4.1 Công dụng, phân loại yêu cầu: Công dụng: Dầm cầu vỏ cầu dùng để đỡ toàn lượng phần treo ( bao gồm: động cơ, ly hợp, hộp số, khung, thân xe, hệ thống treo, thùng chở hàng buồng lái ) Ngồi vỏ cầu cịn có chức bảo vệ chi tiết bên ( gồm có: truyền lực chính, vi sai, bán trục ) 2.Phân loại: a Theo loại cầu: - Cầu không dẫn hướng, không chủ động - Cầu dẫn hướng, không chủ động - Cầu không dẫn hướng, chủ động - Cầu dẫn hướng, chủ động b Theo phương pháp chế tạo vỏ cầu: - Loại dập hàn - Loại chế tạo phương pháp chồn - Loại đúc KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 88 - Loại liên hợp Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai c Theo kết cấu chia ra: - Loại cầu liền - Loại cầu rời u cầu: - Phải có hình dáng tiết diện đảm bảo chịu lực thẳng đứng, lực nằm ngang, lực chiều trục mô men xoắn làm việc - Có độ cứng lớn trọng lượng nhỏ - Có độ kín tốt để ngăn không cho nước, bụi, đất lọt vào làm hỏng chi tiết bên - Đối với cầu dẫn hướng cịn phải đảm bảo đặt bánh dẫn hướng góc độ quy định 6.2.4.2 Phân tích loại dầm cầu a Vỏ cầu sau chủ động không dẫn hướng: Vỏ cầu sau chịu uốn xoắn tác dụng ngoại lực b Dầm cầu trước dẫn hướng: - Ở cầu trước dẫn hướng từ đầu cầu đến chỗ đặt nhíp cầu chịu uốn xoắn lực phanh ( cầu chủ động nên khơng xuất lực kéo ) - Ở đoạn hai nhíp cầu chịu uốn mặt phẳng đứng Ngồi cầu cịn bị uốn mặt phẳng nằm ngang - Do mô men uốn mặt phẳng thẳng đứng lớn mô men uốn mặt phẳng nằm ngang nên dầm cầu có tiết diện chữ I 6.3 Bài TH số 10: Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa cầu chủ động 6.3.1 Tháo lắp, kiểm tra cặp bánh truyền lực 6.3.1.1 Tháo lắp, kiểm tra độ mòn cặp bánh truyền lực Bước 1: Hạ cầu vi sai xuống xe Bước 2: Xả nhớt cầu Bước 3: Mở bu lông mặt bích rút cặp bánh truyền lực Bước 4: Kiểm tra độ mòn bánh 6.3.1.2 Tháo lắp, kiểm tra độ lắc dọc cặp bánh truyền lực Bước 1: Hạ cầu vi sai xuống xe Bước 2: Xả nhớt cầu Bước 3: Mở bu lông mặt bích rút cặp bánh truyền lực KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 89 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai Bước 4: Kiểm tra độ lắc dọc 6.3.2 Tháo lắp, kiểm tra phốt nhớt cầu thay nhớt 6.3.2.1 Quy trình xả nhớt cầu Bước 1: Mở nut thơng gió Bước 2: Mở bu lơng đáy xả nhớt cầu 6.3.2.2 Quy trình thay phốt nhớt cầu Bước 1: Hạ cầu vi sai xuống xe Bước 2: Xả nhớt cầu Bước 3: Mở bu lơng mặt bích rút cặp bánh truyền lực Bước 4: Dùng đồ chuyên dụng đóng phốt cầu 6.3.2.3 Quy trình thay nhớt cầu Bước 1: Siết bu lông đáy Bước 2: Sử dụng quặng châm vào theo ca nhỏ Bước 3: Quan sát thấy có nhớt rị vị trị kiểm tra đủ Bước 4: Siết nút thông 6.4 Bài TH số11: Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vi sai 6.4.1 Tháo lắp, kiểm tra cặp bánh vi sai thường 6.4.1.1 Tháo lắp, kiểm tra cặp bánh vi sai bánh trụ Bước 1: Hạ cầu vi sai xuống xe Bước 2: Xả nhớt cầu Bước 3: Mở bu lơng mặt bích rút cặp bánh vi sai trụ Bước 4: Kiểm tra độ mòn cặp bánh vi sai 6.4.1.2 Tháo lắp, kiểm tra cặp bánh vi sai côn Bước 1: Hạ cầu vi sai xuống xe Bước 2: Xả nhớt cầu Bước 3: Mở bu lơng mặt bích rút cặp bánh vi sai côn Bước 4: Kiểm tra độ mịn cặp bánh vi sai 6.4.2 Tháo lắp kiểm tra cặp bánh vi sai có cấu khóa vi sai 6.4.2.1 Tháo lắp kiểm tra cặp bánh vi sai khóa vi sai khí Bước 1: Hạ cầu vi sai xuống xe Bước 2: Xả nhớt cầu KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 90 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cầu vi sai Bước 3: Mở bu lơng mặt bích rút cặp bánh vi sai khóa khí Bước 4: Kiểm tra độ mịn cặp bánh vi sai khóa khí 6.4.2.2 Tháo lắp kiểm tra cặp bánh vi sai khóa vi sai thủy lực Bước 1: Hạ cầu vi sai xuống xe Bước 2: Xả nhớt cầu Bước 3: Mở bu lơng mặt bích rút cặp bánh vi sai khóa vi sai thủy lực Bước 4: Kiểm tra độ mịn cặp bánh vi sai khóa vi sai thủy lực KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tên giả Tên sách – giáo trình NXB Tổng cục dạy nghề ban hành NXB tổng hợp TPHCM GD I Nhiều tác giả Bảo dưỡng sửa chữa ô tô II Nguyễn Oanh Khung Bệ Gầm Ơ Tơ III Hồng Đình Long Kỹ thuật sửa chữa tơ KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Năm XB 2007 2006 92 ... khủyu – truyền) cụm bản, động nhiều hệ thống hỗ trợ khác hệ thống phối khí, hệ thống nhiên liệu, hệ thống đánh lửa, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát Tất hệ thống nguyên lý hoạt động động trình. .. tiết nhóm thành cụm hệ thống Hình 1.1 1 -Động cơ; 2 -Hệ thống truyền lực; 3-Thân xe; 4 -Hệ thống phanh, lái; 5 -Hệ thống treo; 6 -Hệ thống điện, điện tử; 7- Bánh xe KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Bài 1: Bố trí vị... động đốt Gầm ôtô: Hệ thống truyền lực (Hình 1.5 )Hệ thống truyền lực nhận nhiệm vụ truyền cơng suất từ trục khủyu động đến bánh xe chủ động, làm cho xe chuyển động tới, lui Các phận hệ thống truyền

Ngày đăng: 17/10/2021, 16:59

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 1-Động cơ; 2-Hệ thống truyền lực; 3-Thân xe; 4-Hệ thống phanh, - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 1.1.

1-Động cơ; 2-Hệ thống truyền lực; 3-Thân xe; 4-Hệ thống phanh, Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Hệ thống truyền lực (Hình 1.5)Hệ thống truyền lực nhận nhiệm vụ truyền - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

1..

Hệ thống truyền lực (Hình 1.5)Hệ thống truyền lực nhận nhiệm vụ truyền Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.10 Sơ đồ hệ thống điện cung cấp năng lượng cho thiết bị trên ôtô - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 1.10.

Sơ đồ hệ thống điện cung cấp năng lượng cho thiết bị trên ôtô Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.3. Các thông số về kích thước và trọng lượng ôtô: 1.3.1. Các thông số bố trí chung về kích thước - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

1.3..

Các thông số về kích thước và trọng lượng ôtô: 1.3.1. Các thông số bố trí chung về kích thước Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.13 Sơ đồ bố trí động cơ ngang theo xe - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 1.13.

Sơ đồ bố trí động cơ ngang theo xe Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.1.a Cấu tạo của ly hợp 1 đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 2.1.a.

Cấu tạo của ly hợp 1 đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.2 cấu tạo đĩa ma sát - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 2.2.

cấu tạo đĩa ma sát Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo ly hợp hai đĩa - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 2.3.

Sơ đồ cấu tạo ly hợp hai đĩa Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.10 Cấu tạo ly hợp thuỷ lực - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 2.10.

Cấu tạo ly hợp thuỷ lực Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.12 Dẫn động cơ khí kiểu cáp - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 2.12.

Dẫn động cơ khí kiểu cáp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.14 Cấu tạo ly hợp thuỷ lực xe ôtô du lịch - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 2.14.

Cấu tạo ly hợp thuỷ lực xe ôtô du lịch Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.2.3. Hộp số 3 cấp loạ i2 trục: - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

3.2.3..

Hộp số 3 cấp loạ i2 trục: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.5 Bố trí hộp phân phối trên ôtô - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 3.5.

Bố trí hộp phân phối trên ôtô Xem tại trang 46 của tài liệu.
truyền =1 và một cấp số truyền thấp tỉ số truyề ni > 1. Sơ đồ cấu tạo Hình 3.7. - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

truy.

ền =1 và một cấp số truyền thấp tỉ số truyề ni > 1. Sơ đồ cấu tạo Hình 3.7 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.8 Hộp phân phối trên ôtô Toyota Land Cruiser 4WD - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 3.8.

Hộp phân phối trên ôtô Toyota Land Cruiser 4WD Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.10 Cơ cấu định vị bằng lò xo bi (a), khoá hãm bằng chốt (b)        Và cơ cấu cần số trục trượt - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 3.10.

Cơ cấu định vị bằng lò xo bi (a), khoá hãm bằng chốt (b) Và cơ cấu cần số trục trượt Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.9 Cơ cấu khoá hãm bằng tấm khoá - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 3.9.

Cơ cấu khoá hãm bằng tấm khoá Xem tại trang 49 của tài liệu.
Cấu tạo chi tiết của bộ đồng tốc hình 3.12. - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

u.

tạo chi tiết của bộ đồng tốc hình 3.12 Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Giai đoạ n2 (quá trình đồng tốc): Hình 3.14 - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

iai.

đoạ n2 (quá trình đồng tốc): Hình 3.14 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.1 Các bộ phận chính của hộp số tự động - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 4.1.

Các bộ phận chính của hộp số tự động Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4.3 Ly hợp và khớp một chiều 4.2.2.Bộ phanh B1, B2:  - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 4.3.

Ly hợp và khớp một chiều 4.2.2.Bộ phanh B1, B2: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.5 Khớp một chiều - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 4.5.

Khớp một chiều Xem tại trang 62 của tài liệu.
Sơ đồ các bánh răng hành tinh Hình 4.6 - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Sơ đồ c.

ác bánh răng hành tinh Hình 4.6 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.10 đường truyền công suất số1 4.3.3. Dãy ‘ D’ số 2:  - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 4.10.

đường truyền công suất số1 4.3.3. Dãy ‘ D’ số 2: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 5.2 Sơ đồ cấu tạo các đăng khác tốc - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 5.2.

Sơ đồ cấu tạo các đăng khác tốc Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 6.2:Cầu dẫn hướng chủ động 6.2. Cầu – vi sai:  - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 6.2.

Cầu dẫn hướng chủ động 6.2. Cầu – vi sai: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 6.3: cấu tạo truyền lực chính - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 6.3.

cấu tạo truyền lực chính Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 6.5 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của truyền lực chính và bộ vi sai - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 6.5.

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của truyền lực chính và bộ vi sai Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 6.7: cấu tạo các loại bán trục 6.2.4. Dầm cầu:  - Giáo trình Hệ thống truyền động (Nghề Công nghệ ô tô)

Hình 6.7.

cấu tạo các loại bán trục 6.2.4. Dầm cầu: Xem tại trang 94 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan