Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

36 42 0
Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BẢNG GVHD: NGUYỄN BẢO KIM An Giang, ngày 16 tháng 05 năm 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1. Khái niệm kỹ năng và kỹ năng sử dụng bảng...................................................4 1.1. Kỹ năng………………………………………………………………......4 1.2. Kỹ năng sử dụng bảng...............................................................................6 2. Các loại bảng.....................................................................................................6 3. Những ưu thế của truyền tin bằng thị giác ............................………..............12 4. Tầm quan trọng của kỹ năng viết bảng..................................………..............13 5. Các yêu cầu khi viết bảng...........................………………………….............14 5.1. Cách viết bảng..........................................................................................14 5.2. Một số chú ý khi viết bảng........................................................................14 5.3. Sử dụng ký hiệu, chữ viết tắt.......................……….................................15 5.4. Chuẩn kỹ năng sử dụng bảng phấn..........................................................16 6. Thiết kế và trình bày bảng...............................................................................17 7. Cách trình bày bảng có thể áp dụng cho môn lịch sử.......................................29 8. Sử dụng kí hiệu, chữ viết tắt trong dạy học lịch sử ………………………....30 8.1. Những qui ước chung…………………………………………………….30 8.2. Một số chữ viết tắt, kí hiệu thường dùng trong dạy học lịch sử ………..30 8.3. Những điều nên tránh…………………………………………………….31 9. Các bước rèn luyện kỹ năng viết bảng...........................................................31 9.1. Chuẩn bị ban đầu.......................................................................................31 9.2. Tập viết trên giấy ..................................................................................31 9.3. Tập trình bày một bài giảng trên bảng ......................................................31 9.4. Tập trình bày một bài giảng trên bảng……...……………………………32 9.5. Bí quyết luyện viết chữ đẹp……………………………………………....32 9.6. Tấm gương luyện viết chữ đẹp trên bảng………………………………...33 10. Một số lưu ý khi trình bày bảng trong việc dạy học lịch sử………………….33 11. Giới thiệu sơ lược về sử dụng bảng kỹ thuật số tương tác trong dạy học..........33 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Bảng lớp là phương tiện dạy học đáp ứng việc nhận thông tin bằng kênh nhìn có hiệu quả cao thông qua chữ viết, giúp học sinh lĩnh hội được một lượng lớn kiến thức trong một tiết dạy. Trình bày trên bảng có ưu điểm là cho thông tin bằng kênh nhìn, rất trực quan và biểu cảm. Thông tin trên bảng có độ tin cậy cao hơn thông tin lời nói và có tác dụng định hướng sự quan sát của học sinh nhiều hơn lời nói. Thông tin học tập không ở dạng cho sẵn mà luôn mới mẻ, biến đổi. Thông tin trên bảng không được trình bày sẵn mà xuất hiện từ từ có chủ định theo tiến trình học tập, không lắp lại tài liệu in, mà đã được xử lý, biến đổi, mang đặc điểm mới, có sức thu hút tao sự chú ý cho học sinh. Tài liệu trên bảng thường ngắn gọn, khúc chiết, chặt chẽ hơn tài liệu trong sách và lời nói. Tài liệu bảng hầu như không có thông tin nhiễu vì giáo viên chỉ viết những nội dung cốt yếu, cô đọng. Bảng lớp tạo thuận lợi để học sinh ghi nhớ nhanh và chắc chắn, dễ theo dõi, dễ ghi chép, ít nhầm lẫn, có tác dụng rèn luyện các kĩ năng ghi chép và trình bày văn bản. Bảng lớp đóng vai trò giúp học sinh trao đổi và chia sẻ ý kiến. Mọi học sinh đều được sử dụng phượng tiện này như nhau, thường xuyên thu hút học sinh chú ý vào bài học và định hướng đồng loạt hoạt động ở lớp của học sinh . Hiện nay có rất nhiều các phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động giảng dạy. Tuy nhiên, chưa có một phương tiện nào có thể thay thế hoàn toàn được các chức năng của bảng. Bên cạnh việc đổi mới phương pháp dạy, phương tiện học thì việc sử dụng các phương tiện dạy học truyền thống như bảng đen với phấn trắng vẫn mang lại hiệu quả mà không phương tiện nào thay thế được. Ở khu vực vùng sâu vùng xa không có cơ sở vật chất đầy đủ hay trong các trường hợp không có điều kiện ứng dụng CNTT máy tính trong dạy học thì việc sử dụng bảng trắng là tất yếu. Trong hoạt động giảng dạy, người giáo viên cần có rất nhiều kỹ năng, trong đó việc sử dụng bảng là một kỹ năng hết sức quan trọng. Vậy làm thế nào để người giáo viên trình bày bảng lớp một cách tinh tế và khoa học giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức của bài học và nhắc lại kiến thức một cách hiệu quả. Em đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “ Kỹ năng sử dụng bảng”. NỘI DUNG 1. Khái niệm kỹ năng và kỹ năng sử dụng bảng 1.1. Kỹ năng 1.1.1. Hiểu kỹ năng như sự thể hiện của năng lực con người: • Đại từ điển Tiếng Việt – NXB Văn hoá thông tin 1998 định nghĩa kỹ năng là “khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được vào thực tế”. Năng lực là “khả năng đủ để thực hiện tốt một công việc”. • “Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp…) để giải quyết một nhiệm vụ mới”. Lê Văn Hồng. 1.1.2. Hiểu kỹ năng như là hệ thống các thao tác, cách thức hành động: • Gurianốp: “Kỹ năng là những phương thức thực hiện hành động tương thích với mục đích và những điều kiện hành động”. • “Kỹ năng là tổng hợp những thao tác, cử chỉ phối hợp hài hoà, hợp lý nhằm đảm bảo cho hành động đạt kết quả cao với sự tiêu hao năng lượng tinh thần, cơ bắp ít nhất trong những điều kiện thay đổi” Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn. 1.1.3. Không chỉ coi kỹ năng là kỹ thuật, cách thức hành động mà còn coi kỹ năng là sự thể hiện của năng lực con người, đòi hỏi con người phải tập luyện theo một quy trình nhất định. • Theo Nguyễn Như An, “Kỹ năng sư phạm là khả năng thực hiện có kết quả một số thao tác hay một loạt các thao tác phức tạp của một hành động sư phạm bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những cách thức, những quy trình hợp lý”. • Theo Nguyễn Thị Côi thì: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với các điều kiện cho phép”. Kỹ năng đòi hỏi con người phải: Có tri thức và những kinh nghiệm cần thiết về hành động. Vận dụng vốn tri thức và kinh nghiệm thu nhận được vào hành động một cách phù hợp với điều kiện cụ thể cho phép (phải linh hoạt, sáng tạo). Như vậy, theo những cách hiểu về kỹ năng ở trên có 2 cách tiếp cận kỹ năng theo 2 phương diện khác nhau: 1 Xét kỹ năng dưới dạng năng lực hoạt động. 2 Xét kỹ năng dưới dạng hệ thống các thao tác. Ta có thể hiểu một cách tổng quát: “Kỹ năng là hệ thống phức tạp các thao tác hợp lý có hiệu quả được hình thành qua quá trình rèn luyện”. Thực chất của quá trình hình thành kỹ năng là quá trình rèn luyện để nắm vững hệ thống các thao tác. Muốn rèn luyện kỹ năng có hiệu quả cần phải: Nắm vững các kỹ thuật của hành động Thực hiện các thao tác theo những quy trình hợp lý Tìm ra những vấn đề bản chất, cốt lõi nhất để có thể điều khiển được quá trình rèn luyện các kỹ năng dạy học. 1.1.4. Một số đặc điểm của kỹ năng 1.1.4.1. Kỹ năng luôn luôn gắn với hành động. Kỹ năng là sản phẩm của quá trình đào tạo rèn luyện. 1.1.4.2. Kỹ năng có tính đa cấp: Kỹ năng đơn giản gắn với những hoạt động đơn giản. Kỹ năng tổng quát gắn với những hoạt động phức tạp ( bao gồm nhiều hoạt động: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giáo dục...) 1.1.4.3. Kỹ năng là một thành tố tạo nên năng lực của mỗi cá nhân. Năng lực = thể chất + hiểu biết + kỹ năng. Năng lực bộc lộ trong hoạt động và gắn liền với một số kỹ năng tương ứng. Mức độ hoàn thiện của kỹ năng là 1 trong những thuộc tính quan trọng của mỗi người. Điều này làm cho những con người khác nhau hoàn thành công việc với hiệu quả khác nhau. Kỹ năng có tính cụ thể, riêng lẻ còn năng lực có tính tổng hợp khái quát. 1.1.4.4. Kỹ năng là 1 trong 3 thành tố cần phải có của giáo viên: kiến thức. kỹ năng, thái độ. Trong quá trình đào tạo giáo viên, các kỹ năng dạy học được hình thành qua các hoạt động học tập, rèn luyện. Mỗi một hoạt động có thể nhắm vào hình thành một kỹ năng riêng lẻ (ví dụ: tập viết bảng) nhưng cũng có thể đồng thời một lúc hình thành nhiều kỹ năng khác nhau (ví dụ thảo luận nhóm, tập giảng…). 1.2. Kỹ năng sử dụng bảng Kỹ năng sử dụng bảng là tổ hợp hệ thống kiến thức và thao tác giúp giáo viên trình bày, sử dụng bảng như một phương tiện trực quan hỗ trợ và phối hợp các phương pháp dạy học khác có hiệu quả. Có thể phân tích kỹ năng sử dụng bảng thành hai phương diện: Nhìn thấy được và không nhìn thấy được. Về phương diện nhìn thấy được là những yếu tố có thể quan sát được trên lớp khi giáo viên sử dụng bảng. Phương diện này có thể định hướng và miêu tả dễ dàng. Các yếu tố nhìn thấy được này thuộc các thành phần thao tác và sản phẩm của kỹ năng có thể gồm: + Tư thế thao tác khi viết bảng. + Tính thẩm mỹ của cách trình bày bảng. + Nội dung viết bảng: từ ngữ, bài tập, bảng biểu, hình vẽ trò chơi để hướng dẫn tổ chức học sinh hoạt động. + Việc kết hợp viết bảng với ngôn ngữ nói, với các giáo cụ trực quan cũng như đối với các phương pháp dạy học khác. Về phương diện không nhìn thấy được tức là không thể hiện ra bên ngoài bao gồm các thành phần còn lại trong cấu trúc của kỹ năng sử dụng bảng và tri thức về phương pháp sử dụng bảng. 2. Các loại bảng 2.1. Bảng gỗ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN: SƯ PHẠM LỊCH SỬ - - KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BẢNG GVHD: NGUYỄN BẢO KIM An Giang, ngày 16 tháng 05 năm 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm kỹ kỹ sử dụng bảng 1.1 Kỹ năng……………………………………………………………… 1.2 Kỹ sử dụng bảng .6 Các loại bảng Những ưu truyền tin thị giác ……… 12 Tầm quan trọng kỹ viết bảng ……… 13 Các yêu cầu viết bảng ………………………… 14 5.1 Cách viết bảng 14 5.2 Một số ý viết bảng 14 5.3 Sử dụng ký hiệu, chữ viết tắt .……… .15 5.4 Chuẩn kỹ sử dụng bảng phấn 16 Thiết kế trình bày bảng .17 Cách trình bày bảng áp dụng cho môn lịch sử .29 Sử dụng kí hiệu, chữ viết tắt dạy học lịch sử ……………………… 30 8.1 Những qui ước chung…………………………………………………….30 8.2 Một số chữ viết tắt, kí hiệu thường dùng dạy học lịch sử ……… 30 8.3 Những điều nên tránh…………………………………………………….31 Các bước rèn luyện kỹ viết bảng 31 9.1 Chuẩn bị ban đầu .31 9.2 Tập viết giấy 31 9.3 Tập trình bày giảng bảng 31 9.4 Tập trình bày giảng bảng…… ……………………………32 9.5 Bí luyện viết chữ đẹp…………………………………………… 32 9.6 Tấm gương luyện viết chữ đẹp bảng……………………………… 33 10 Một số lưu ý trình bày bảng việc dạy học lịch sử………………….33 11 Giới thiệu sơ lược sử dụng bảng kỹ thuật số tương tác dạy học 33 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Bảng lớp phương tiện dạy học đáp ứng việc nhận thông tin kênh nhìn có hiệu cao thơng qua chữ viết, giúp học sinh lĩnh hội lượng lớn kiến thức tiết dạy Trình bày bảng có ưu điểm cho thơng tin kênh nhìn, trực quan biểu cảm Thông tin bảng có độ tin cậy cao thơng tin lời nói có tác dụng định hướng quan sát học sinh nhiều lời nói Thơng tin học tập không dạng cho sẵn mà mẻ, biến đổi Thơng tin bảng khơng trình bày sẵn mà xuất từ từ có chủ định theo tiến trình học tập, khơng lắp lại tài liệu in, mà xử lý, biến đổi, mang đặc điểm mới, có sức thu hút tao ý cho học sinh Tài liệu bảng thường ngắn gọn, khúc chiết, chặt chẽ tài liệu sách lời nói Tài liệu bảng khơng có thơng tin nhiễu giáo viên viết nội dung cốt yếu, cô đọng Bảng lớp tạo thuận lợi để học sinh ghi nhớ nhanh chắn, dễ theo dõi, dễ ghi chép, nhầm lẫn, có tác dụng rèn luyện kĩ ghi chép trình bày văn Bảng lớp đóng vai trị giúp học sinh trao đổi chia sẻ ý kiến Mọi học sinh sử dụng phượng tiện nhau, thường xuyên thu hút học sinh ý vào học định hướng đồng loạt hoạt động lớp học sinh Hiện có nhiều phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học hỗ trợ hiệu cho hoạt động giảng dạy Tuy nhiên, chưa có phương tiện thay hồn tồn chức bảng Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy, phương tiện học việc sử dụng phương tiện dạy học truyền thống bảng đen với phấn trắng mang lại hiệu mà không phương tiện thay Ở khu vực vùng sâu vùng xa khơng có sở vật chất đầy đủ hay trường hợp khơng có điều kiện ứng dụng CNTT máy tính dạy học việc sử dụng bảng trắng tất yếu Trong hoạt động giảng dạy, người giáo viên cần có nhiều kỹ năng, việc sử dụng bảng kỹ quan trọng Vậy làm để người giáo viên trình bày bảng lớp cách tinh tế khoa học giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức học nhắc lại kiến thức cách hiệu Em tìm hiểu nghiên cứu đề tài “ Kỹ sử dụng bảng” NỘI DUNG Khái niệm kỹ kỹ sử dụng bảng 1.1 Kỹ 1.1.1 Hiểu kỹ thể lực người: • Đại từ điển Tiếng Việt – NXB Văn hoá thông tin 1998 định nghĩa kỹ “khả vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế” Năng lực “khả đủ để thực tốt cơng việc” • “Kỹ khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp…) để giải nhiệm vụ mới” Lê Văn Hồng 1.1.2 Hiểu kỹ hệ thống thao tác, cách thức hành động: • Gurianốp: “Kỹ phương thức thực hành động tương thích với mục đích điều kiện hành động” • “Kỹ tổng hợp thao tác, cử phối hợp hài hoà, hợp lý nhằm đảm bảo cho hành động đạt kết cao với tiêu hao lượng tinh thần, bắp điều kiện thay đổi” Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn 1.1.3 Không coi kỹ kỹ thuật, cách thức hành động mà coi kỹ thể lực người, đòi hỏi người phải tập luyện theo quy trình định • Theo Nguyễn Như An, “Kỹ sư phạm khả thực có kết số thao tác hay loạt thao tác phức tạp hành động sư phạm cách lựa chọn vận dụng tri thức, cách thức, quy trình hợp lý” • Theo Nguyễn Thị Cơi thì: “Kỹ thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép” Kỹ đòi hỏi người phải: - Có tri thức kinh nghiệm cần thiết hành động - Vận dụng vốn tri thức kinh nghiệm thu nhận vào hành động cách phù hợp với điều kiện cụ thể cho phép (phải linh hoạt, sáng tạo) Như vậy, theo cách hiểu kỹ có cách tiếp cận kỹ theo phương diện khác nhau: 1/ Xét kỹ dạng lực hoạt động 2/ Xét kỹ dạng hệ thống thao tác Ta hiểu cách tổng quát: “Kỹ hệ thống phức tạp thao tác hợp lý có hiệu hình thành qua q trình rèn luyện” Thực chất trình hình thành kỹ trình rèn luyện để nắm vững hệ thống thao tác Muốn rèn luyện kỹ có hiệu cần phải: - Nắm vững kỹ thuật hành động - Thực thao tác theo quy trình hợp lý - Tìm vấn đề chất, cốt lõi để điều khiển trình rèn luyện kỹ dạy học 1.1.4 Một số đặc điểm kỹ 1.1.4.1 Kỹ luôn gắn với hành động Kỹ sản phẩm trình đào tạo rèn luyện 1.1.4.2 Kỹ có tính đa cấp: - Kỹ đơn giản gắn với hoạt động đơn giản - Kỹ tổng quát gắn với hoạt động phức tạp ( bao gồm nhiều hoạt động: kỹ giao tiếp, kỹ giáo dục ) 1.1.4.3 Kỹ thành tố tạo nên lực cá nhân Năng lực = thể chất + hiểu biết + kỹ Năng lực bộc lộ hoạt động gắn liền với số kỹ tương ứng Mức độ hoàn thiện kỹ thuộc tính quan trọng người Điều làm cho người khác hồn thành cơng việc với hiệu khác Kỹ có tính cụ thể, riêng lẻ cịn lực có tính tổng hợp khái quát 1.1.4.4 Kỹ thành tố cần phải có giáo viên: kiến thức kỹ năng, thái độ Trong trình đào tạo giáo viên, kỹ dạy học hình thành qua hoạt động học tập, rèn luyện Mỗi hoạt động nhắm vào hình thành kỹ riêng lẻ (ví dụ: tập viết bảng) đồng thời lúc hình thành nhiều kỹ khác (ví dụ thảo luận nhóm, tập giảng…) 1.2 Kỹ sử dụng bảng Kỹ sử dụng bảng tổ hợp hệ thống kiến thức thao tác giúp giáo viên trình bày, sử dụng bảng phương tiện trực quan hỗ trợ phối hợp phương pháp dạy học khác có hiệu Có thể phân tích kỹ sử dụng bảng thành hai phương diện: Nhìn thấy khơng nhìn thấy - Về phương diện nhìn thấy yếu tố quan sát lớp giáo viên sử dụng bảng Phương diện định hướng miêu tả dễ dàng Các yếu tố nhìn thấy thuộc thành phần thao tác sản phẩm kỹ gồm: + Tư thao tác viết bảng + Tính thẩm mỹ cách trình bày bảng + Nội dung viết bảng: từ ngữ, tập, bảng biểu, hình vẽ trị chơi để hướng dẫn tổ chức học sinh hoạt động + Việc kết hợp viết bảng với ngơn ngữ nói, với giáo cụ trực quan phương pháp dạy học khác -Về phương diện không nhìn thấy tức khơng thể bên ngồi bao gồm thành phần cịn lại cấu trúc kỹ sử dụng bảng tri thức phương pháp sử dụng bảng Các loại bảng 2.1 Bảng gỗ 2.2 Bảng kính hay plastic 2.3 Bảng gấp 2.4 Bảng 2.5 Bảng tự in 2.6 Bảng lỗ 10 2.7 Bảng nỉ 2.8 Bảng từ 22 6.7 Viết bảng kiểu phân tích nhân vật Thường dùng môn ngữ văn 6.8 Viết bảng kiểu thể rõ thay đổi tình tiết Thường dùng cho môn ngữ văn môn xã hội khác 6.9 Viết bảng kiểu kết cấu thể văn Thường dùng cho môn ngữ văn môn xã hội khác 6.10 Viết lên bảng đoạn trọng điểm Thường dùng cho môn ngữ văn môn xã hội khác 6.11 Viết bảng kiểu nắm ý Trong thường có từ câu mang ý nghĩa sâu sắc, chúng phát huy tác dụng then chốt bài, hiểu từ ngữ hiểu nội dung Đặc điểm viết bảng kiểu nắm ý làm bật trọng điểm dạy học, giải cách trực quan điểm khó làm cho học sinh dễ nắm vững kiến thức 6.12 Viết bảng kiểu chương hồi Thường dùng cho môn ngữ văn môn xã hội khác Viết bảng kiểu chương hồi sử dụng vế đối cân văn vần, dẫn dắt nội dung tình tiết trình phat triển câu chuyện, hình thức cách trình bày bắt chước hình thức chương hồi tiểu thuyết chương hồi Đặc điểm cách viết bảng trang trọng cách viết bảng thông thường, làm cho người xem phải suy nghĩ Trong dạy học môn xã hội, vận dụng loại viết bảng kiểu chương hồi mẻ, đẹp mắt, giàu sức hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh 6.13 Viết bảng kiểu dựng dàn ý Thường dùng cho môn ngữ văn 23 Viết bảng kiểu dựng dàn ý thiết kế viết bảng giáo viên cần xuất phát từ góc độ quy nạp phương pháp sáng tác, làm cho nội dung viết lên bảng phát huy tác dụng làm mẫu cho việc viết văn học sinh, trở thành cầu nối đọc viết Một phương thức huấn luyện khác cách viết bảng dựng dàn ý mô điền vào chỗ trống Điểm đáng ý chữ viết bảng quan hệ logic gữa luận điểm luận Điều mang tính chất gợi ý mục đích rõ ràng 6.14 Viết bảng kiểu diễn biến Thường dùng cho môn lịch sử môn xã hội khác Dùng ngôn ngữ ngắn gọn để thể trình phát triển nhân vật, kiện vật khác điều kiện tạo nên phát triển ấy, cách trình bày bảng kiểu diễn biến Đặc điểm cách viết bảng lấy giản đơn chống lại rắc rối, nói hiểu nhiều, khiến cho vật rối ren cần xem hiểu Dùng ngôn ngữ ngắn gọn viết lên bảng diễn biến nhân vật, kiện, vật, chắn giúp học sinh hiểu cách hiệu 6.15 Viết bảng kiểu tổng hợp Nội dung học đa dạng, phong phú, có nột hình thức viết bảng chưa thể phản ảnh xác, tồn diện mặt khoá mà sử dụng phối hợp nhiều hình thức viết bảng Cách viết bảng sử dụng nhiều hình thức gọi viết bảngkiểu tổng hợp Tác dụng cách viết bảng thực nhiều ý đồ người dạy cách vắn tắt dễ hiểu 6.16 Viết bảng kiểu điền bảng biểu Hình thức viết bảng thiết kế theo đặc điểm phân loại nội dung tài liệu dạy học, giáo viên vào nội dung dạy học để thiết kế bảng vừa nêu câu hỏi vừa hướng dẫn học sinh đọc suy nghĩ, từ câu trả lời học sinh rút điểm quan trọng điền vào bảng Giáo viện vừa giảng vừa điền từ then chốt vào bảng Sử dụng bảng biểu để phối hợp dạy học biến phức tạp thành đơn giản, biến khó thành 24 dễ hiểu, trực quan, sáng rõ, dễ hiểu Như vừa luyện tập cho học sinh vừa giảng giải cách rõ ràng 6.17 Viết bảng kiểu nối liền đường nét Loại hình thức viết bảng nhờ trợ giúp việc nối liền loại đường nét thiết kế viết bảng để diễn đạt quan hệ phần cách xác tinh tế Nhờ hỗ trợ đường nét diễn đạt loại ý liên đới, bắc cầu, so sánh, tổng quát, nhấn mạnh v.v phải giải thích lời mà học sinh hiểu Trong phần viết bảng vận dụng loại đường nét nét đứt, nét liền mảnh, … Đôi khi, khơng dùng đường nét khơng thể làm cho thiết kế bảng trở thành chỉnh thể hữu làm cho chữ viết bảng chứa đựng nhiều lượng thông tin 6.18 Viết bảng kiểu giải quạt Hình thức viết bảng xuất phát từ điểm mà phóng xạ tản ra, hình dạng giống mở quạt hay cơng x Hình thức viết bảng vận dụng phổ biến Ưu điểm đề cương nêu điểm mấu chốt, mạch lạc, rõ ràng Mẫu viết bảng kiểu giải quạt : … … … … 25 … … … … … … Giữa nội dung hay vấn đề thường hay có liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, vận dụng ngơn ngữ nói thường khó điễn đạt rõ ràng, cịn dùng hình thức viết bảng vẽ hình lên bảng dễ dàng nhiều Vận dụng viết bảng kiểu giải quạt để đẩy tới lớp, thể quan hệ vật cho học sinh sườn ấn tượng chỉnh thể, củng cố tri thức học 6.19 Viết bảng kiểu sóng Thường dùng cho mơn ngữ văn Mẫu viết bảng kiểu sóng : … … … … … … … Hình thức viết bảng sóng nhấp nhơ, lớp lớp xơ tới, ưu điểm thể rõ thay đổi, biến hố tình tiết thay đổi phát triển tình cảm nhân vật Sử dụng cách viết bảng kiểu sóng phải dựa vào văn, tránh gán ghép cách khiên cưỡng 26 6.20 Viết bảng kiểu hướng dẫn hình vẽ Viết bảng kiểu hướng dẫn hình vẽ vào nội dung mà vẽ sơ đồ đơn giản mà sáng rõ Ưu điểm loại viết bảng hình tượng, trực quan, để lại cho học sinh ấn tượng sâu sắc Kiểu hướng dẫn hình vẽ thiệt kế cách sử dụng kí hiệu, đường nét, màu sắc … sau tìm hiểu thật kĩ nội dung Các hình vẽ cụ thể hoá nội dung học tập trừu tượng, khiến cho lớp vỏ đại não học sinh bị kích thích, để lại vết hằn, cất giữ tri thức, cho dù thời gian dài qua đi, “chữ nghĩa trôi đi” dựa vào đặc điểm hình vẽ mà tái tư duy, rút thông tin từ não Vì vậy, phương pháp phát huy tác dụng làm sâu sắc thêm ấn tượng củng cố tri thức 6.21 Viết bảng kiểu phóng xạ theo chiều ngang Hình thức viết bảng đem điểm quan trọng nội dung xếp theo chiều ngang, giống hình nối đẩy tới lớp khoá kết thúc Mẫu viết bảng kiểu phóng xạ theo chiều ngang : … → … … → … → … … Dùng cách viết bảng tư rõ ràng, đường nét sáng, thường tạo hiệu biến rắc rối thành đơn giản Dùng cách viết bảng cịn giúp học sinh học thuộc nhanh, hiệu tương đối tốt 6.22 Viết bảng kiểu trục tụ án Trong nhiều học, nội dung xoay quanh hạt nhân định Lúc dạy học, giáo viên dùng hạt nhân làm trục chính, sau xếp nội dung xoay quanh hạt nhân cách hợp lý theo thứ tự quan hệ logic định, tạo thành viết bảng kiểu trục Có trục nội dung có quan hệ hướng tâm quan hệ phát tán, 27 cịn chia nhỏ thành hai loại hình thức viết bảng kiểu hướng tâm trục phát tán trục Dạy học kiểu chỉnh thể (toàn cục) địi hỏi học sinh nắm nội dung chính, nắm mấu chốt vấn đề, vấn đề khác giải dễ dàng Viết bảng kiểu trục thường xuất phối hợp với kiểu dạy học Đặc điểm cách trình bày bảng làm bật trọng điểm, có khéo vẽ rồng điểm mắt Phần chữ viết bảng theo kiểu tạo hình đẹp đẽ, học sinh thu điều cốt lõi quan trọng cách sâu sắc 6.23 Viết bảng kiểu xen kẽ kiểu tuần hoàn khép kín Viết bảng kiểu xen kẽ viết bảng theo kiểu nối tiếp (liên hoàn) mà giáo viên thiết kế dựa vào quan hệ khâu, lớp xen kẽ Kiểu tuần hồn khép kín nội dung viết bảng tạo thành hệ thống khép kín mà giáo viên thơng qua phân tích nội dung dạy học, tìm quan hệ logic tuần hồn tiềm ẩn bên cừ vào mà tổng hợp nên Kiểu xen kẽ kiểu tuần hồn khép kín hình thức viết bảng kết cấu vịng trịn Hai cách viết bảng tạo hình đẹp, giàu biến hố, làm học sinh thích thú Viết bảng kiểu xen kẽ thu hút ý học sinh, làm sơi động khơng khí lớp Viết bảng kiểu tuần hồn khép kín để khái qt nội dung chính, dẫn dắt tinh tiết bài, phản ảnh quan hệ nhân vật 6.24 Viết bảng kiểu phụ Viết bảng kiểu phụ hình thức viết bảng sử dụng bảng bảng phụ để triển khai nội dung buổi lên lớp, cịn viết bảng phụ bổ sung lí giải nội dung Có cách viết bảng, giáo viên xuất phát từ điểm, nêu lên nội dung bài, nêu bật trọng điểm điểm khó dạy học Viết bảng phụ bổ trợ tạo điều kiện cho nhau, hiệu tốt, tính chỉnh thể cao 6.25 Viết bảng kiểu đối xứng 28 Hình thức viết bảng thơng qua việc xếp hai phận chỉnh thể trái qua phải thể nội dung dạy học gọi viết bảng kiểu đối xứng Thiết kế bảng vừa phải phát huy tác dụng truyền tri thức, hướng dẫn học sinh, vừa phải cho hình thức đẹp đẽ hài hoà Viết bảng kết cấu kiểu đối xứng hình thức viết bảng đẹp thường dùng số Mẫu viết bảng kiểu đối xứng : Chỗ khéo léo chữ viết bảng chỗ khơng đối xứng hình thức mà cịn tạo đối xứng nội dung, hỗ trợ lẫn Sử dụng viết bảng kiểu đối xứng đòi hỏi chuẩn bị bài, giáo viên phải vào nội dung khố mà dày cơng đặt, xếp tỉ mỉ, làm việc có dự kiến trước Tuyệt đối đến lúc lên lớp xếp để tuỳ tiện, cẩu thả Các kiểu viết bảng áp dụng cho mơn lịch sử Những kiểu viết bảng (trong phần 2.4) sưu tầm từ tài liệu “Kĩ trình bày bảng – Kĩ trình bày trực quan” thuộc “Bộ sách bồi dưỡng kĩ dạy học môn ngữ văn THCS THPT” nên tác giả lưu ý cách trình bày bảng phù hợp với mơn ngữ văn Tuy nhiên, có số cách trình bày bảng phù hợp với mơn lịch sử : − Viết bảng kiểu tóm tắt 29 − Viết bảng kiểu đối sánh − Viết bảng kiểu điểm mắt − Viết bảng kiểu tăng tiến − Viết bảng kiểu điền bảng biểu − Viết bảng kiểu nối liền đường nét − Viết bảng kiểu giải quạt − Viết bảng kiểu hướng dẫn hình vẽ − Viết bảng kiểu phóng xạ theo chiều ngang − Viết bảng kiểu trục tụ án − Viết bảng kiểu xen kẽ kiểu tuần hồn khép kín − Viết bảng kiểu phụ − Viết bảng kiểu đối xứng Sử dụng kí hiệu, chữ viết tắt dạy học lịch sử 8.1 Những qui ước chung − Kí hiệu chữ viết tắt phải dễ hiểu, dễ nhớ Không dùng chữ q phức tạp, ghi nhớ khó khăn − Kí hiệu, chữ viết tắt phải đơn trị, không để người đọc hiểu theo nhiều nghĩa khác − Dùng kí hiệu chữ viết tắt cần giải thích không nên thay đổi tuỳ tiện − Không lạm dụng dùng nhiều kí hiệu, chữ viết tắt gây cản trở trình tư học sinh 8.2 Một số chữ viết tắt, kí hiệu thường dùng dạy học hoá học 30 Viết tắt Viết đầy đủ XHCN Xã hội Chủ nghĩa HCM Hồ Chí Minh TB Tư TS Tư sản CTTGTI Chiến tranh giới thứ ĐCS Đảng Cộng Sản 8.3 Những điều nên tránh − Dùng chữ viết tắt khó đốn − Dùng chữ nước cách tuỳ tiện Các bước rèn luyện kỹ viết bảng 9.1 Chuẩn bị ban đầu − Đọc nhận xét cách viết, cách trình bày sách giáo khoa hố học phổ thơng Chú ý cách viết tên hố chất, kí hiệu, cơng thức, phương trình phản ứng − Tham khảo mẫu chữ đẹp sách báo, bảng tin, bảng báo cáo − Phân tích nhận xét cách viết giáo viên giảng (ở trường phổ thông hay tivi) 31 − Xem băng ghi hình số dạy mẫu 9.2 Tập viết giấy (viết giấy đẹp dễ viết bảng đẹp) − Tập viết giấy có dịng kẻ − Tập viết lên giấy khơng có dịng kẻ − Tập viết lên giấy phần trình bày bảng giáo án 9.3 Tập viết đơn giản bảng − Chọn tư đứng thoải mái, thuận lợi − Cầm phấn vừa tay, ấn mạnh nét to đậm không đẹp, ấn nhẹ nét mờ nhạt khó thấy − Tập viết chữ gọn nét, bỏ nét phụ cho đỡ rườm rà rối mắt − Tập sử dụng chữ viết tắt − Tập kẻ đường nằm ngang đườn thẳng đứng (có khơng dùng thước) − Nên có bảng nhỏ nhà để rèn luyện thường xuyên 9.4 Tập trình bày giảng bảng − Trình bày tên kiểu chữ khác nhau, chọn kiểu chữ thích hợp − Trình bày đề mục − Tập tóm tắt ý học, ý phần theo yêu cầu: cô đọng, ngắn gọn, đủ ý − Tập trình bày trọn giảng bảng, nhận xét tổng quát sưa hồn chỉnh 9.5 Bí luyện viết chữ đẹp 32 "Bí áp dụng với kiểu viết giống chữ in" Để viết đẹp phải dựa sở nét sổ xuống nét uốn tròn Tất chữ viết thường xuống Tất nét sổ xuống phải song song với Tất chữ tương tự có chiều cao Tất nét sổ xuống có khoảng cách Khoảng cách từ rộng chữ "o" Các dòng viết phải đảm bảo chữ thụt xuống dịng chữ nhơ lên dịng khơng chạm vào Những chữ kết thúc phía điểm nối với chữ nằm ngang Những chữ kết thúc phía điểm nối với chữ nằm chéo lên 10 Những chữ kết thúc nét quay bên trái tốt khơng nối vào chữ 9.6 Tấm gương luyện viết chữ đẹp bảng Đúng với câu nói “Rèn nét chữ, luyện nết người” Để có nét cong mềm mại hay nét thẳng đậm chứa đựng lịng kiên trì nhẫn nại Luyện giấy khó luyện bảng cịn gian nam vất vả nhiều Bởi mặt bảng không mịn màng giấy Khi viết phải xoay phấn để tạo thành nét thanh, nét đậm nghệ thuật Đối mặt với vất vả giáo Thanh Hương khơng quản ngại khó khăn ngày đêm luyện tập Cơ tranh thủ thời gian ngồi lên lớp, ngày nghỉ Thường xuyên trao đổi học hỏi đồng nghiệp Là người theo dõi sát xao đồng hành q trình luyện viết trị, tơi cảm nhận rõ niềm say mê nhiệt tình vui lây với niềm vui cô nét chữ ngày chuẩn 10 Một số lưu ý trình bày bảng việc dạy học lịch sử 33 Những điều nên tránh: - Dùng chữ tắt khó đốn - Dùng chữ nước ngồi cách tùy tiện Ví dụ: in = trong, of = của, on = … 11 Giới thiệu sơ lược sử dụng bảng kỹ thuật số tương tác dạy học Thuật ngữ bảng kỹ thuật số tương tác dạy học( Interative electronic white broard) viết tắt: Bảng KTSTT bề mặt phẳng( bảng thường, tường nhà ) tương tác nhờ máy tính máy chiếu Máy chiếu có tác dụng chiếu hình máy tính lên đó, người ta tương tác lên bề mặt thơng qua dụng cụ bút chấm, ngón tay, thiết bị điện tử khác 34 Ưu điểm bảng KTSTT: - Có hiệu lớn hội thảo, vận dụng trí tuệ tập thể để giải vấn đề phức tạp - Là công cụ lưu trữ liệu hoàn hảo theo màu sắc vừa viết - Dễ sử dụng, mở trang mới, in trang cách nhấp bút lên bảng viết , gửi mail, trình chiếu lại tất thứ vừa viết - Tính động, trọng lượng khoảng 500 gam, lắp đặt nhanh 35 KẾT LUẬN Nghề sư phạm nghề có tính khoa học lại có kết hợp nghệ thuật đặc thù Để trở thành người giáo viên giỏi,cần có nhiều tố chất, sử dụng bảng yêu cầu quan trọng Chữ viết công cụ quan trọng giáo viên Do đó, nghiên cứu nắm vững thiết kế trình bày bảng cơng tác giảng dạy cần thiết Hiện nay, số trường có điều kiện sở vật chất tốt người ta sử dụng thêm bảng KTSTT dạy học 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Xuân Tuệ, Lưu Tự Phỉ (2008), Kĩ trình bày bảng – Kĩ trình bày trực quan, Nhà xuất Giáo dục Ngô Huyền Trân(2007), Kĩ sử dụng bảng, Cao đẳng Sư phạm TP HCM Nguyễn Thuỵ Phương Khanh(2010), Kĩ sử dụng bảng K19 Lê Thị Hà(2010), Kĩ sử dụng bảng K20 Phạm Thị Hồng Hạnh(2011), SNKN”Một số biện pháp trình bày bảng lớp giáo viên”, trường tiểu học Lý Tự Trọng Nguyễn Thị Khánh Vân(2013), Trình bày bảng, trường Blue Sky Academy Trần Văn Thành, Võ Thị Như Quỳnh, Phan Thị Thu Hà,Võ Thị Tình(2013), Bảng tương tác thơng minh ... trúc kỹ sử dụng bảng tri thức phương pháp sử dụng bảng Các loại bảng 2.1 Bảng gỗ 2.2 Bảng kính hay plastic 2.3 Bảng gấp 2.4 Bảng 2.5 Bảng tự in 2.6 Bảng lỗ 10 2.7 Bảng nỉ 2.8 Bảng từ 11 2.9 Bảng. .. hiểu nghiên cứu đề tài “ Kỹ sử dụng bảng? ?? 5 NỘI DUNG Khái niệm kỹ kỹ sử dụng bảng 1.1 Kỹ 1.1.1 Hiểu kỹ thể lực người: • Đại từ điển Tiếng Việt – NXB Văn hố thơng tin 1998 định nghĩa kỹ “khả vận... niệm kỹ kỹ sử dụng bảng 1.1 Kỹ năng? ??…………………………………………………………… 1.2 Kỹ sử dụng bảng .6 Các loại bảng Những ưu truyền tin thị giác ……… 12 Tầm quan trọng kỹ viết bảng

Ngày đăng: 17/10/2021, 12:38

Hình ảnh liên quan

KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BẢNG - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BẢNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
2.3. Bảng gấp - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

2.3..

Bảng gấp Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.2. Bảng kính hay plastic - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

2.2..

Bảng kính hay plastic Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.5. Bảng tự in - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

2.5..

Bảng tự in Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.4. Bảng cuốn - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

2.4..

Bảng cuốn Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.7. Bảng nỉ - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

2.7..

Bảng nỉ Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.8. Bảng từ - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

2.8..

Bảng từ Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.9. Bảng lật - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

2.9..

Bảng lật Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.10. Bảng tương tác thông minh - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

2.10..

Bảng tương tác thông minh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Khi vận dụng viết bảngkiểu liên hệ cần chú ý: - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

hi.

vận dụng viết bảngkiểu liên hệ cần chú ý: Xem tại trang 20 của tài liệu.
6.17. Viết bảngkiểu nối liền các đường nét - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

6.17..

Viết bảngkiểu nối liền các đường nét Xem tại trang 24 của tài liệu.
Vận dụng viết bảngkiểu giải quạt để đẩy tới từng lớp, thể hiện quan hệ giữa sự vật có thể cho học sinh cái sườn bài và ấn tượng chỉnh thể, củng cố tri thức đã học. - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

n.

dụng viết bảngkiểu giải quạt để đẩy tới từng lớp, thể hiện quan hệ giữa sự vật có thể cho học sinh cái sườn bài và ấn tượng chỉnh thể, củng cố tri thức đã học Xem tại trang 25 của tài liệu.
11. Giới thiệu sơ lược về sử dụng bảng kỹ thuật số tương tác trong dạy học - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

11..

Giới thiệu sơ lược về sử dụng bảng kỹ thuật số tương tác trong dạy học Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Dễ sử dụng, có thể mở trang mới, in trang bằng cách nhấp bút lên bảng viết, có thể gửi mail, trình chiếu lại tất cả những thứ vừa viết. - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

s.

ử dụng, có thể mở trang mới, in trang bằng cách nhấp bút lên bảng viết, có thể gửi mail, trình chiếu lại tất cả những thứ vừa viết Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ưu điểm của bảng KTSTT: - Báo cáo đề tài kỹ năng trình bày bảng

u.

điểm của bảng KTSTT: Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan