+ Thân bài: Lần lượt đi vào giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng và lời khuyên bảo, nhắc nhở của cha ông ta về ý thức đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết; chống thói thủ cựu, tự thỏa mãn… [r]
(1)ĐỀ THAM KHẢO HKII: 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án đúng các phương án sau: (3 đ) Trong các trường hợp sau, trường hợp có chứa câu đặc biệt là: A Mùa xuân! Mùa xuân ơi! B Thu sang! Thu sang thật rồi! C Mùa đông đến! Mùa đông đến rồi! D Hè về! Hè đã về! Câu có chứa trạng ngữ là câu: A Nhà trường phát động tuần lễ học tốt B Lớp ta lao động dọn vệ sinh sân trường C Rón rén, nó bước vào lớp D Chúng em bắt đầu năm học Trong các trường hợp sau, trường hợp có sử dụng rút gọn câu là: A Người ta là hoa đất B Người sống đống vàng C Tấc đất tấc vàng D Ăn nhớ kẻ trồng cây Câu: “Lớp tôi tiến khiến cô chủ nhiệm vui.” mở rộng thành phần: A Chủ ngữ và phụ ngữ cụm danh từ B Chủ ngữ và phụ ngữ cụm động từ C Vị ngữ và phụ ngữ cụm danh từ D Vị ngữ và phụ ngữ cụm động từ Trong các câu sau, câu bị động là câu: A Mẹ yêu thương em B Thầy giáo khen tôi C Em mẹ chăm sóc D Bố trồng cây vườn Câu chủ động là: A Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Câu có số phần chủ ngữ, vị ngữ bị lượt bỏ C Câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác D Câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác hướng vào Tác giả văn “Ý nghĩa văn chương”là: A Hoài Thanh B Đặng Thai Mai C Khánh Hoài D Phạm Duy Tốn Văn thuộc kiểu văn tự là: A Sống chết mặc bay B Đức tính giản dị Bác Hồ C Ý nghĩa văn chương D Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hai nghệ thuật bật làm nên thành công truyện “Sống chết mặc bay” là: A So sánh và nhân hóa B Nhân hóa và tương phản C Tăng cấp và so sánh D Tương phản và tăng cấp 10 Ở văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, tác giả đã chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta lịch sử chống ngoại xâm dân tộc và trong: A Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ B Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp C Thời đại vua Hùng D Thời kì đất nước đổi 11 Trong văn nghị luận, luận điểm là: A Ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn B Tình cảm người viết thể bài văn C Lí lẽ đưa bài văn D Dẫn chứng đưa bài văn 12 Trong văn nghị luận, chứng minh là phép lập luận: A Dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều gì đó là đáng tin B Dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đáng tin C Là làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực D Là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ II PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Nêu ý nghĩa văn “Ca Huế trên sông Hương” (1 điểm) Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Đặt câu mở rộng thành phần vị ngữ (1 điểm) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” (5 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÀNH HÃN GV đề Nguyễn Thị Hồng Vân Duyệt tổ trưởng chuyên môn Nguyễn Thị Trà Linh Xác nhận BGH (2) ĐÁP ÁN I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25điểm Câu Trả lời A C D B C C A A D 10 B 11 A 12 B II.Phần tự luận: (7 điểm) Nêu đầy đủ ý nghĩa văn bản: 1điểm Nêu đầy đủ khái niệm: 0,5 điểm Đặt câu đúng: 0,5 điểm 3.*Yêu cầu chung: a)Thể loại: Nghị luận giải thích b)Nội dung: Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” *Cụ thể: + Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa khái quát nó + Thân bài: Lần lượt vào giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng và lời khuyên bảo, nhắc nhở cha ông ta ý thức đây đó để mở rộng tầm hiểu biết; chống thói thủ cựu, tự thỏa mãn… + Kết bài: Ý nghĩa giáo dục câu tục ngữ và bài học cho thân *Biểu điểm: + Điểm 5: Dành cho bài đảm bảo các ý trên; văn nghị luận chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng + Điểm 3-4: Đạt yêu cầu điểm có thể giải thích còn chưa sâu; còn mắc vài lỗi diễn đạt + Điểm 2: Cho bài đơn giải thích nghĩa đen; bài làm còn sơ sài; văn viết còn vụng + Điểm 1: Bài làm sai thể loại chưa thành bài *Trên đây là gợi ý chấm điểm, GV có thể linh hoạt để chấm điểm cho học sinh, là bài viết tốt GV đề Nguyễn Thị Hồng Vân Duyệt tổ trưởng chuyên môn Nguyễn Thị Trà Linh Xác nhận BGH (3) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN : NGỮ VĂN Mức độ Nội dung Văn Tác giả học Thể loại Tiếng Việt TLV Nhận biết Thông hiểu TN TN TL TL Vận dụng Thấp TN TL Cao TN Tổng điểm TL Câu 0,25 Câu 0,25 Nghệ thuật Câu 0,25 Nội dung; ý nghĩa Câu rút gọn Câu 10 Câu1 1,25 Câu 0,25 Câu đặc biệt Câu 0,25 Trạng ngữ Câu 0,25 Câu mở rộng thành phần Câu chủ động, câu bị động NL chứng minh NL giải thích Câu Nghị luận Tổng số câu Tổng số điểm Câu 1,25 Câu 5;6 0,5 Câu 12 0,25 Câu Câu 11 câu 1đ Mỗi câu trắc nghiệm: 0,25đ Câu phần tự luận: 1đ Câu phần tự luận: 1đ Câu phần tự luận: 5đ 0,25 câu 2đ câu câu câu 15 câu 1đ 1đ 5đ 10 điểm (4)