1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

5 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 20,23 KB

Nội dung

1.Kiến thức Trình bày được khái niệm cảm ứng ở động vật So sánh cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật Mô tả sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các nhóm sinh vật 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát hình, phân tích hình. Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ Nghiêm túc, tham gia tích cực tiết học. Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC    GIÁO ÁN SINH HỌC 11 GVHD: Ts Phan Thị Thu Hiền HVTH: Huỳnh Thị Trúc Quân Khóa: 42 Lớp: Sinh B TP.HCM, 2019 Trường: THPT Lớp: Tiết: Ngày: Giáo viên: GIÁO ÁN Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ Chương 2: CẢM ỨNG B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh đạt được: 1.Kiến thức - Trình bày khái niệm cảm ứng động vật - So sánh cảm ứng thực vật cảm ứng động vật - Mô tả tiến hố hệ thần kinh qua nhóm sinh vật Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát hình, phân tích hình - Kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ - Nghiêm túc, tham gia tích cực tiết học - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế II TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Cảm ứng động vật III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh liên quan học - phiếu học tập IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Trực quan kết hợp với hỏi - đáp gợi mở - Giảng giải - Hoạt động theo nhóm nhỏ V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp (1’) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số lớp 3 Kiểm tra cũ (5’) Trị chơi chữ: phản ứng sinh vật kích thích ( cảm ứng) Hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định ( hướng động) Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích không định hướng ( Ứng động) sinh vật có khả quang học để tự tạo chất dinh dưỡng cho thân Các chữ màu vàng: CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT Tiến trình (33’) Mở (Đặt vấn đề) (1’): Ở tiết tìm hiểu xong chuyên đề cảm ứng thực vật phần tìm hiểu cảm ứng động vật Sau học xong ngày hôm biết cảm ứng động vật khác so với cảm ứng thực vật chúng đề Cảm ứng- đặc tính sống thể, giúp cho thể thích nghi với mơi trường sống ln thay đổi HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng động vật Gv: Xem hình để trả lời câu hỏi hình nói lên điều gì? Tại chó lại thè lưỡi trời nóng? Tại mèo lại co rúm xù lông trời lạnh? Những phản ứng chúng gọi gì? Mục đích việc gì? GV yêu cầu học sinh rút khái niệm cảm ứng động vật GV cho HS xem ảnh đặt câu hỏi: hình ảnh nói lên điều gì? u cầu HS so sánh cảm ứng thực vật động vật Điều làm nên khác biệt cảm ứng thực vật động vật? GV: dạng điển hình cảm ứng động vật có hệ thần kinh phản xạ Phản xạ phản ứng thể thông qua hệ thần kinh để trả lời kích thích bên bên ngồi thể Theo em, cung phản xạ gồm yếu tố nào? Hình thức mức độ phản xạ cá thể có giống nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng nhóm động vật có tổ chức thần kinh Gv chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS tìm hiểu SGK NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT + Có quan cảm ứng chuyên hoá (hệ thần kinh- tế bào làm nhiệm vụ cảm ứng - neuron) + Trả lời kích thích nhanh, xác, nhận biết phân biệt nhiều loại kích thích + Hình thức : Phản xạ * Cung phản xạ gồm: + Thụ quan tiếp nhận kích thích + Bộ phận phân tích kích thích + Bộ phận trả lời kích thích II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẠT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH ( giảm tải) III CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới + Nhóm động vật: đối xứng toả trịn, thuộc ruột khoang Sau phút thành viên nhóm nhóm bắt cặp với chia nhũng tìm với GV gọi thành viên nhóm so sánh nội dung nhóm ngược lại Củng cố (5’) Dặn dò (1’) -Chuẩn bị + Cấu tạo hệ thần kinh : tế bào thần kinh phân bố khắp thể thành dạng lưới + Hình thức trả lời kích thích : co rút tồn thân Cảm ứng nhóm động vật có hệ thàn kinh dạng chuỗi hạch + Đối tượng : từ ruột khoang trở lên đến côn trùng + Cấu tạo chung : Các dây thần kinh tập trung theo chiều ngang tập trung theo chiều dọc tạo nên hạch thần kinh dạng bậc thang, dạng chuỗi hạch dạng chuỗi hạch có hạch não + Hình thức hoạt động : Mỗi hạch đạo phần thể (chủ yếu phản xạ không điều kiện) PHIẾU HỌC TẬP Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Có động vật có thể dạng đối xứng hai bên (giun dẹp, giun tròn, chân khớp) Đặc điểm Hệ thần kinh dạng lưới Đại diện Có động vật có thể đối xứng tỏa trịn (ruột khoang) Số tê bào TK Ít Trung bình Các tế bào thần kinh nằm rải rác, liên hệ với sợi thần kinh tạo mạng lưới thần kinh Các tế bào tập trung thành hạch thần kinh.Các hạch nối với dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh dọc theo thể:Hạch trung tâm điều khiển vùng xác định Co toàn thể Cục Phản xạ không điều kiện Phản xạ không điều kiện Thấp Trung bình Tốn nhiều Tốn trung bình Cấu tạo Hình thức cảm ứng Cơ sở thần kinh Độ xác Năng lượng ... 2: CẢM ỨNG B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh đạt được: 1.Kiến thức - Trình bày khái niệm cảm ứng động vật - So sánh cảm ứng thực vật. .. (33’) Mở (Đặt vấn đề) (1’): Ở tiết tìm hiểu xong chuyên đề cảm ứng thực vật phần tìm hiểu cảm ứng động vật Sau học xong ngày hôm biết cảm ứng động vật khác so với cảm ứng thực vật chúng đề Cảm ứng- ... II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẠT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH ( giảm tải) III CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới + Nhóm động vật: đối xứng

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w