Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ==== ==== NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ĐỌC VÀ XÂY DỰNG GRAPH MÔN SINH HỌC LỚP 11 – THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuy n ng nh: L luận v Phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH HỘI Vinh – 2009 PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nƣớc ta bƣớc v o giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục ti u đến năm 2020 từ nƣớc nông nghiệp th nh nƣớc công nghiệp hội nhập với cộng đồng quốc tế, nhân tố định mục ti u n y l nguồn nhân lực ngƣời Việt Nam số lƣợng v chất lƣợng Để đáp ứng đƣợc mục ti u đó, giáo dục đóng vai trò quan trọng “Giáo dục đ o tạo l quốc sách h ng đầu nhằm nâng cao dân trí, đ o tạo nhân lực v bồi dƣỡng nhân t i” Để đẩy mạnh nghiệp giáo dục giai đoạn nay, việc nâng cao chất lƣợng dạy v học tất cấp học, bậc học đƣợc Đảng v Nh nƣớc ta đặc biệt quan tâm giáo dục (GD) không hƣớng đến kết m phải vƣơn tới hiệu lâu d i Hội nghị TW khóa IX kết luận giáo dục v đ o tạo: “Đổi nội dung, phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cƣờng giáo dục tƣ sáng tạo, lực tự học, tự tu dƣỡng, tự tạo việc l m đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nƣớc ” Luật GD, điều 28.2 ghi “Phƣơng pháp GD phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả l m việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức v o thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS [20], với mục ti u đ o tạo gắn liền với việc xác định cần đạt đƣợc với ngƣời học l hệ thống phẩm chất v lực đƣợc hình th nh tr n tảng kiến thức, kỹ đầy đủ v chắn 13 Sự phát triển nhanh, mạnh khoa học công nghệ thông tin với th nh tựu ng y c ng nhiều ng nh khoa học v đặc biệt l lĩnh vực sinh học thu đƣợc nhiều th nh tựu to lớn, n n việc dạy học nh trƣờng nói chung v dạy học trƣờng phổ thơng nói ri ng phải có đổi to n diện từ mục ti u, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, Trong đổi phƣơng pháp dạy học đóng vai trị quan trọng nhằm xác định rõ chất lƣợng dạy v học truờng phổ thơng Có nhiều phƣơng pháp dạy học Tuy nhi n tùy nội dung chƣơng trình m xây dựng phƣơng pháp giảng dạy phù hợp Thông thƣờng giảng dạy môn khoa học, đặc biệt b i hệ thống hóa kiến thức tổng kết đƣợc sử dụng phƣơng pháp sơ đồ hóa Phƣơng pháp n y có ƣu việc giúp học sinh nhanh chóng thực thao tác v q trình phân tích, tổng hợp tạo sở cho học sinh lĩnh hội tri thức mức khát quát hóa, hệ thống hóa cao Sử dụng phƣơng pháp sơ đồ hóa giúp cho việc phát triển trí tuệ học sinh, rèn luyện trí nhớ, tạo điều kiện cho việc học tập sáng tạo, phƣơng pháp graph cịn giúp em có khả ghi nhớ lâu, hệ thống hóa kiến thức cách logic, v có phƣơng pháp học tập khoa học để tự học suốt đời Sinh học lớp 11 nghi n cứu đến sinh học thể đa b o (thực vật v động vật) bao gồm khái niệm, chế trình thể sống l nội dung kiến thức ho n to n v khó, địi hỏi tính l luận v thực tiễn cao Chính việc đánh giá kỹ đọc hiểu sơ đồ, bảng biểu, v đồ thị SGK v kỹ xây dựng graph l việc l m khó khăn, ho n to n nhƣng có nghĩa giáo dục Hơn nữa, việc đánh giá khả đọc hiểu xây dựng graph giúp cho giáo vi n có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với khả nhận thức học sinh Từ giúp HS nâng cao hiệu học tập Để đáp ứng y u cầu đổi mới, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học sinh học phổ thơng nói chung v phần sinh học lớp 11 nói ri ng, chúng tơi chọn đề t i: “Đánh giá kỹ đọc xây dựng Graph môn sinh học lớp 11 – THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng quy trình v hệ thống câu hỏi – graph phần kiến thức SH 11 – THPT đủ ti u chuẩn định tính v định lƣợng dùng để đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph Đánh giá đƣợc kỹ đọc graph kỹ xây dựng graph HS khối 11 THPT, làm sở để áp dụng phƣơng pháp tích cực vào dạy học So sánh kỹ đọc v xây dựng graph trƣờng khác nhau, ban khác nhau, tìm mối tƣơng quan kỹ đọc v xây dựng graph với kết xếp loại cuối năm học sinh Từ đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ đọc xây dựng graph nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đáp ứng y u cầu đổi trình dạy học (QTDH) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghi n cứu l thuyết xây dựng graph, quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph; - Tìm hiểu tình hình sử dụng phƣơng pháp graph vào dạy học bậc THPT trƣờng tr n địa b n tỉnh Nghệ An; - Nghi n cứu mục ti u, nội dung chƣơng trình v kế hoạch giảng dạy chƣơng trình Sinh học 11 – THPT, l m sở để xây dựng kế hoạch v soạn thảo hệ thống câu hỏi đọc v xây dựng graph gọi tắt l câu hỏi graph, từ xây dựng quy trình để đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph học sinh; - Xây dựng ti u chí đánh giá; - Đánh giá kỹ đọc graph, kỹ xây dựng graph đồng thời hai kỹ học sinh khối 11, so sánh kỹ đọc v xây dựng graph học sinh hai ban khác v hai trƣờng khác nhau; - Xác định mối quan hệ kỹ đọc v xây dựng graph với kết xếp loại học tập năm ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quy trình thiết kế câu hỏi dùng để đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph; - Quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph học sinh khối 11 – THPT; 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 v giáo vi n giảng dạy môn Sinh học số trƣờng THPT tr n địa b n tỉnh Nghệ An GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph học sinh có biện pháp giảng dạy tích cực, phù hợp với lực học tập học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy học v l t i liệu tham khảo cấp quản ly giáo dục Nếu xây dựng đƣợc số biện pháp nhằm nâng cao kỹ đọc v xây dựng graph học sinh THPT góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, rèn luyện cho học sinh phong cách học tập khoa học để tự học suốt đời PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghi n cứu văn bản, Nghị Đảng v Nh nƣớc, Bộ Giáo dục – Đ o tạo đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH); Nghi n cứu t i liệu sơ đồ hóa, sơ đồ hóa dạy học; Nghi n cứu, đề xuất quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph; Nghi n cứu biện pháp nhằm nâng cao kỹ đọc v xây dựng graph dạy học trƣờng THPT; cơng trình khoa học v t i liệu có li n quan 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra, đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph môn Sinh học 11 – THPT số tƣờng THPT tr n địa b n tỉnh Nghệ An b i kiểm tra Thăm dị tình hình dạy học phƣơng pháp tích cực nói chung v phƣơng pháp graph nói ri ng phiếu in sẵn 6.3 Phương pháp chuyên gia Khi xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph, trao đổi với giáo viên hƣớng dẫn v đồng nghiệp vừa có chuy n mơn vững vừa có kinh nghiệm lâu năm 6.4 Phương pháp thống kê toán học * Theo phương pháp thống kê xác suất cổ điển Các số liệu thu đƣợc lớp đánh giá đƣợc chấm theo thang điểm 10 v đƣợc xử lí thống k tốn học theo tham số sau: - Trung bình cộng: X - Đo độ TB tập hợp k X xini n i =1 (Cơng thức 1) Trong đó: xi : giá trị điểm số định ni: số b i có điểm số đạt xi n : tổng số b i l m - Phƣơng sai (Variance) Khi xác định đƣợc giá trị TB ( X ), cần xác định khoảng cách điểm với TB, từ kết luận giá trị tin cậy X , tham số l phƣơng sai, phƣơng sai đƣợc tính theo công thức: k s = (x i -X)2 n i n i=1 (Công thức 2) Nếu n < 30 dùng cơng thức: k s = (x i -X) n i n - i=1 - Độ lệch chuẩn (s): Khi xác định giá trị X , để kết luận kết tr n l giống phải tiến h nh tính độ lệch chuẩn theo cơng thức: k s = (x i -X)2 n i n i=1 (Công thức 3) * Theo phương pháp xử lý phần mềm SPSS Giới thiệu phần mềm SPSS: SPSS (Statistical Package for Social Sciences) phát triển dựa tr n phần mềm Norman Nice thuộc hãng Apache Softwave Foundation SPSS for Windows l sản phẩm tích hợp chặt chẽ v nhiều tính cho q trình phân tích nhƣ lập kế hoạch, thu thập liệu, truy cập liệu, quản l v chuẩn bị liệu, phân tích liệu, báo cáo v sử dụng liệu Bạn sử dụng SPSS for Windows nhiều lĩnh vực, bao gồm: Điều tra v nghi n cứu thị trƣờng, nghi n cứu trực tiếp; Học thuật; Nghi n cứu h nh chính, nhân lực, v lập kế hoạch nhân lực; Y tế, KH medical, scientific, v nghi n cứu KH xã hội; Lập kế hoạch v dự báo; Cải thiện chất lƣợng; Báo cáo v định đặc biệt; Phát triển ứng dụng phân tích cấp doanh nghiệp Cách thực hiện: Bước 1: Mở phần mềm SPSS cửa sổ Variable view mã hóa biến: - Biến 1: tt (thứ tự), kiểu numberic - Biến 2: hovaten (họ v t n học sinh), kiểu String (chuỗi) - Biến 3: khoi (khối A hay B, C), kiểu String (chuỗi) - Biến 4: trƣơng (trƣờng) kiểu String (chuỗi) - Biến 5: toan (điểm trung bình mơn tốn), kiểu numberic - Biến 6: ly (điểm trung bình mơn l ), kiểu numberic - Biến 7: hoa (điểm trung bình mơn hóa), kiểu numberic - Biến 8: sinh (điểm trung bình mơn sinh), kiểu numberic - Biến 9: trungbinhchung (điểm trung bình chung năm lớp 11), kiểu numberic - Biến 10: cau1 (câu 1), kiểu numberic - Biến 11: cau2 (câu 2), kiểu numberic …… câu 48 Bước 2: V o cửa sổ Data view, nhập điểm liệu v o biến Nhập t n học sinh, trƣờng, khối, điểm trung bình mơn tự nhi n, điểm trung bình chung, điểm câu từ đến 48 câu Bước 3: Analysis statistics frequency nhập biến cần phân tích sang b n phải v tính độ khó câu hỏi OK Tính số học sinh thực câu hỏi So sánh kỹ học sinh trƣờng v ban khoa học tự nhi n v ban Bước 4: Tính mối li n quan kỹ xây dựng graph v lực học tập môn khoa học tự nhi n Analysis correlation Bivariate Correlation chọn Spearman chọn biến cần xác định mối li n quan l điểm mơn tốn, l , hóa, sinh, điểm trung bình chung v điểm kỹ đọc graph, điểm kỹ xây dựng graph, v điểm tổng hợp kỹ tr n OK NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất đƣợc quy trình xây dựng câu hỏi đánh giá kỹ đọc v kỹ xây dựng graph môn Sinh học 11 - Đề xuất đƣợc quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph môn Sinh học học sinh THPT; - Đánh giá đƣợc kỹ đọc, kỹ xây dựng graph đồng thời đánh giá đƣợc kỹ mơn Sinh học HS lớp 11 THPT - So sánh đƣợc kỹ đọc v xây dựng graph học sinh lớp 11 THPT trƣờng khác v ban khác (ban KHTN ban CB) - Đánh giá đƣợc mối li n quan lực học tập mơn tự nhi n, điểm trung bình chung năm học, xếp loại học tập năm với kỹ đọc v xây dựng graph - Đề xuất đƣợc số biện pháp nhằm nâng cao kỹ đọc v xây dựng graph học sinh khối 11 – THPT PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ĐỌC VÀ XÂY DỰNG GRAPH TRONG DẠY HỌC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vận dụng graph vào dạy học 1.1.1.1 Trên giới Năm 1965, Li n xô (cũ), A.M.Xokhor l ngƣời đầu ti n vận dụng số quan điểm l thuyết graph để mơ hình hóa nội dung t i liệu giáo khoa (một khái niệm, định luật ) A.M Xokhor diễn tả khái niệm graph, nội dung khái niệm đƣợc bố trí ô v mũi t n li n hệ nội dung A.M Xokhor giải thích rằng: Graph nội dung t i liệu giáo khoa cho phép ngƣời giáo vi n có đánh giá sơ số đặc điểm dạy học t i liệu Chẳng hạn, theo thực nghiệm A.M Xokhor, đặc điểm khách quan đặc trƣng cho tính vừa sức t i liệu giáo khoa (đƣợc xây dựng theo logic n o đó) l số lƣợng cạnh (diện) graph Vì số lƣợng cạnh graph t i liệu giáo khoa đặc trƣng cho hệ thống mối li n hệ b n t i liệu, số lƣợng khái niệm gắn bó kết luận cuối với khái niệm xuất phát xa cho phép ta suy đƣợc tính chất phức tạp câu giải thích hay logic nội t i liệu giáo khoa A.M Xokhor vận dụng duyệt “cây’ nghi n cứu hệ thống khái niệm Ƣu điểm bật cách mơ hình hóa nội dung t i liệu giáo khoa graph l trực quan hóa đƣợc mối li n hệ, quan hệ chất khái niệm tạo n n t i liệu giáo khoa Graph giúp học sinh cấu trúc hóa cách dễ d ng nội dung t i liệu giáo khoa v hiểu chất, nhớ lâu hơn, vận dụng hiệu Cũng v o năm đó, V.X.Poloxin dựa theo cách l m A.X.Khor dùng phƣơng pháp graph để diễn tả trực quan diễn biến tình dạy học, tức l diễn tả sơ đồ trực quan trình tự hoạt động giáo vi n v học sinh việc thực thí nghiệm hóa học Đây l bƣớc tiến việc vận dụng l thuyết graph v o dạy học V.X.Poloxin mơ tả trình tự thao tác dạy học tình dạy học graph Qua so sánh phƣơng pháp dạy học đƣợc áp dụng cho nội dung, nội dung dạy phƣơng pháp khác v trình tự logic tình dạy học khác Từ giải thích đƣợc hiệu phƣơng pháp dạy học Năm 1972, V.P Garkumôp sử dụng phƣơng pháp graph để mơ hình hóa tình dạy học n u vấn đề b i học Theo V.P Garkumôp, việc tạo mẫu tình n u vấn đề v giải vấn đề, việc vận dụng l thuyết graph giúp ích nhiều cho nh l luận dạy học L thuyết graph cho phép xác định trình tự h nh động tiến trình giải tình có vấn đề đặt v chọn kiểu định V.P Garkumôp đƣa kiểu vận dụng l thuyết graph dạy học n u vấn đề Theo tác giả, trình độ lúc việc nghi n cứu sáng tạo chƣa đề đƣợc bao nhi u mơ hình chung việc giải vấn đề, áp dụng học không bắt buộc v ngoại khóa Nhƣ vậy, V.P.Garkumơp sử dụng phƣơng pháp graph để mơ hình hóa tình dạy học n u vấn đề - việc l m cần thiết để phát huy tính tích cực học sinh Năm 1973, Li n Xô (cũ) tác giả Nguyễn Nhƣ Ất luận án Phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm vận dụng l thuyết graph kết hợp phƣơng pháp ma trận (matrix) nhƣ phƣơng pháp hỗ trợ để xây dựng logic cấu trúc khái niệm “tế b o học” nội dung giáo trình môn Sinh học đại cƣơng trƣờng phổ thông nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa 2 1.1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 1971, Giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang l ngƣời đầu ti n nghi n cứu chuyển hóa graph toán học th nh graph dạy học v cơng bố nhiều cơng trình lĩnh vực n y Năm 1980, dƣới hƣớng dẫn giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang, tác giả Trần Trọng Dƣơng nghi n cứu đề t i: “Áp dụng phƣơng pháp Graph v Algorit hóa để nghi n cứu cấu trúc v phƣơng pháp giải, xây dựng hệ thống b i toán lập cơng thức hóa học trƣờng phổ thơng” Tác giả áp dụng phƣơng pháp graph v algorit hóa v o việc phân loại kiểu b i tốn lập cơng thức hóa học Năm 1983, Nguyễn Đình B o nghi n cứu sử dụng graph để hƣớng dẫn ơn tập mơn tốn Cùng thời gian Nguyễn Anh Châu nghi n cứu sử dụng graph hƣớng dẫn ôn tập môn Văn Các tác giả n y sử dụng graph để hệ thống hóa kiến thức m học sinh học chƣơng chƣơng trình nhằm thiết lập mối li n hệ phần kiến thức học, giúp cho học sinh ghi nhớ lâu Năm 1984, Phạm Tƣ với hƣớng dẫn Giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang nghi n cứu đề t i “Dùng graph nội dung b i l n lớp để dạy v học chƣơng Nitơ – Phôtpho lớp 11 trƣờng trung học phổ thông”, tác giả nghi n cứu việc dùng phƣơng pháp graph với tƣ cách l phƣơng pháp dạy học (biến phƣơng pháp graph toán học th nh phƣơng pháp dạy học hóa học ổn định) b i l n lớp nghi n cứu t i liệu hóa học chƣơng “Nitơ – Phơtpho” lớp 11 –THPT Đồng thời, tác giả xây dựng quy trình áp dụng phƣơng pháp n y cho giáo viên học sinh qua tất khâu (chuẩn bị b i, l n lớp, tự học nh , kiểm tra đánh giá) v đƣa số hình thức áp dụng dạy v học hóa học Với th nh công Phạm Tƣ, l thuyết graph đƣợc vận dụng nhƣ phƣơng pháp dạy học hóa học thực có hiệu Năm 1987, Nguyễn Chính Trung nghi n cứu “Dùng phƣơng pháp graph lập chƣơng trình tối ƣu để dạy mơn Sử” Trong cơng trình n y tác giả nghi n cứu chuyển hóa graph tốn học v o lĩnh vực giảng dạy khoa học quân Năm 1993, Ho ng Việt Anh nghi n cứu “Vận dụng phƣơng pháp sơ đồ graph v o giảng dạy địa l lớp v trƣờng trung học sở” Tác giả tìm hiểu v vận dụng phƣơng pháp graph quy trình dạy học mơn Địa l trƣờng trung học sở v bổ sung phƣơng pháp dạy học cho b i thích hợp, tất khâu l n lớp (chuẩn bị b i, nghe giảng, ôn tập, kiểm tra) nhằm nâng cao lực lĩnh hội tri thức, nâng cao chất lƣợng dạy học môn Địa l Tác giả sử dụng phƣơng pháp graph để phát triển tƣ học sinh việc học tập địa l v rèn luyện kỹ khai thác sách giáo khoa nhƣ t i liệu tham khảo khác 2 Tại Trƣờng ĐH Vinh, Năm 2000, tác giả Phan Thị Thanh Hội bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ với đề t i “Xây dựng v sử dụng số dạng sơ đồ dạy học Sinh thái học lớp 11 – Trung học phổ thông” 10 Bảng 3.9: So sánh xếp loại học tập năm xếp loại hai kỹ trƣờng THPT Xếp loại kỹ PHAN ĐĂNG LƢU Học tập (%) LÊ VIẾT THUẬT Kỹ Học tập Kỹ (%) (%) (%) Giỏi 8.8 20.1 7.0 14.1 Khá 52.0 37.3 60.5 32.6 TB 37.3 24.2 31.9 21.1 Yếu 1.8 18.3 0.7 32.3 So sánh xếp loại học tập trường THPT 70 Phần trăm 60 50 40 PĐL 30 LVT 20 10 Giỏi Khá TB Yếu Xếp loại học tập Hình 3.7: So sánh xếp loại học tập trƣờng THPT Hình 3.7 cho thấy tỷ lệ xếp loại học tập năm hai trƣờng tƣơng đƣơng Cụ thể l tỷ lệ HS có học lực xếp loại giỏi trƣờng L Viết Thuật 7%, tỷ lệ n y trƣờng Phan Đăng Lƣu cao gần 2% so với trƣờng LVT Tuy nhiên, tỷ lệ HS có học lực xếp loại trƣờng LVT cao trƣờng PĐL 8.5% Do khơng thể kết luận điểm học tập ảnh hƣởng đến kỹ đọc v xây dựng graph Vấn đề đánh giá mối tƣơng quan lực học tập v kỹ đọc v xây dựng graph b n tiếp phần sau 3.2.4 So sánh kỹ đọc xây dựng graph học sinh ban KHTN CB 3.2.4.1 So sánh kỹ đọc graph học sinh ban KHTN CB Ban KHTN đƣợc học theo chƣơng trình nâng cao, học sinh đƣợc học mơn KHTN có kiến thức sâu rộng so với học sinh ban Để đánh 68 giá khác lực đọc graph học sinh ban KHTN ban xem xét bảng 3.10 H 3.8 sau: Bảng 3.10 So sánh kỹ đọc graph HS ban KHTN CB KHOA HỌC TỰ NHIÊN Xếp loại CƠ BẢN kỹ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giỏi 144 39.7 122 24.0 Khá 93 25.6 146 28.6 TB 68 18.8 105 20.6 Yếu 56 15.5 135 26.4 So sánh kỹ đọc graph ban 50% 40% 30% B-KHTN 20% B-CB 10% 0% Giỏi Khá TB Yếu Hình 3.8 So sánh kỹ đọc graph HS ban KHTN CB Căn v o bảng 3.10 hình 3.8 cho thấy: HS ban KHTN có kỹ đọc graph tốt hẳn so với HS ban bản, cụ thể l số HS xếp loại kỹ giỏi ban KHTN chiếm gần 40%, ban có 24%; ngƣợc lại số HS xếp loại yếu kỹ graph HS ban chiếm 26% ban KHTN có 15% HS xếp loại kỹ yếu 3.2.4.2 So sánh kỹ xây dựng graph học sinh ban KHTN CB Bảng 3.11 So sánh kỹ xây dựng graph HS ban KHTN CB KHOA HỌC TỰ NHIÊN CƠ BẢN Xếp loại kỹ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giỏi 113 31.2 58 11.4 Khá 72 19.8 126 24.8 TB 61 16.8 121 23.7 Yếu 113 31.0 202 39.7 69 So sánh kỹ xây dựng graph ban 45% 40% 35% 30% 25% B-KHTN 20% B-CB 15% 10% 5% 0% Giỏi Khá TB Yếu Hình 3.9 So sánh kỹ xây dựng graph HS ban KHTN CB Về kỹ xây dựng graph, tƣơng tự nhƣ kỹ đọc graph, số HS xếp loại giỏi ban KHTN cao hẳn so với ban bản, cụ thể l HS ban KHTN có tỉ lệ đạt loại giỏi gấp lần so với HS ban Còn tỷ lệ HS đạt loại khá, trung bình v yếu ban nhiều ban KHTN 3.2.4.3 So sánh kỹ đọc xây dựng graph học sinh ban KHTN CB Để so sánh tổng hợp kỹ đọc v xây dựng graph HS ban KHTN v ban v o bảng 3.12 hình 3.10 sau đây: Bảng 3.12 So sánh kỹ đọc xây dựng graph ban KHTN ban CB Xếp loại kỹ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giỏi 99 27.4 50 9.8 Khá 117 32.4 187 36.8 TB 104 28.8 153 30.1 Yếu 41 11.4 118 23.2 70 CƠ BẢN So sánh kỹ đọc xây dựng graph ban KHTN CB 40 35 Phần trăm 30 25 KHTN 20 CB 15 10 Giỏi Khá TB Yếu Xếp loại kỹ Hình 3.10 So sánh kỹ đọc xây dựng graph HS ban KHTN CB Xét tổng hợp chung hai kỹ đọc v xây dựng graph, tƣơng tự nhƣ xét kỹ xây dựng graph, tỷ lệ HS đạt loại kỹ giỏi ban KHTN cao 27%, ban tỷ lệ n y đạt gần 10%, ngƣợc lại, tỷ lệ kỹ khá, trung bình v yếu HS ban cao so với HS ban KHTN Đặc biệt l ban bản, tỷ lệ HS có kỹ yếu chiếm 23% Nhƣ vậy, nhận xét chung l HS ban KHTN có kỹ đọc v xây dựng graph mơn Sinh học tốt so với HS ban CB L giải cho điều n y l HS ban KHTN học kiến thức sinh học nhiều hơn, sâu v SGK SH 11 nâng cao d nh cho ban KHTN có nhiều lệnh y u cầu HS phải đọc v xây dựng sơ đồ chế, trình sinh học, HS ban đƣợc học khái niệm mức độ chung chung, v chủ yếu l kiến thức dạng đọc sơ đồ 3.2.5 Đánh giá mối tƣơng quan kỹ đọc xây dựng graph, tƣơng quan lực học tập kỹ Sử dụng phần mềm SPSS, chúng tơi tính tốn hệ số tƣơng quan kỹ đọc v xây dựng sơ đồ; điểm trung bình chung mơn tự nhi n v điểm kỹ năng; v điểm trung bình chung năm học lớp 11 v điểm kỹ năng, chúng tơi có bảng tổng hợp sau: 71 Bảng 3.13 Mối tƣơng quan kỹ đọc, xây dựng graph tƣơng quan lực học tập kỹ KN xây KN đọc dựng Tổng hợp KN Tốn Lý Hóa Sinh TBC 0.162 0.180 0.151 0.202 0.231 x 0.233 0.741 KN xây dựng 0.178 0.180 0.135 0.177 0.199 0.233 x x Tổng hợp KN 0.209 0.221 0.175 0.239 0.262 0.741 x x KN đọc 3.2.5.1 Mối tương quan kỹ đọc xây dựng graph Dựa v o bảng tr n cho thấy: hệ số tƣơng quan kỹ đọc v kỹ xây dựng graph l 0.233 Hệ số tƣơng quan n y cho thấy kỹ đọc v kỹ xây dựng graph không tƣơng quan thuận với nhau, có nghĩa l HS l m tốt phần câu hỏi đọc graph khơng l m tốt phần câu hỏi xây dựng graph v ngƣợc lại Do vậy, xét th m mối tƣơng quan kỹ dựa v o bảng v đồ thị sau: Bảng 3.14 Mối tƣơng quan kỹ đọc xây dựng graph tổng hợp kỹ KN đọc (%) KN xây dựng (%) Tổng hợp KN (%) Giỏi 30.6 19.6 17.1 Khá 27.5 22.7 35.0 TB 19.9 20.9 22.7 Yếu 22.0 36.8 25.2 72 Mối tương quan kỹ đọc xây dựng graph tổng hợp kỹ 40% 35% 30% 25% KN đọc 20% 15% KN xây dựng Tổng hợp 10% 5% 0% Giỏi Khá TB Yếu Hình 3.11 Mối tƣơng quan kỹ đọc xây dựng graph tổng hợp kỹ Căn v o bảng 3.14 hình 3.11 tr n cho thấy tỷ lệ HS xếp mức giỏi kỹ đọc graph l 30%, kỹ xây dựng graph tỷ lệ n y gần 20%, chứng tỏ có HS giỏi kỹ đọc v giỏi kỹ xây dựng, nhƣng có HS giỏi kỹ đọc nhƣng không giỏi kỹ xây dựng graph Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, tất HS kỹ đọc kỹ xây dựng graph V đặc biệt l tỷ lệ HS yếu kỹ xây dựng l gần 37% nhƣng kỹ đọc có 22% chứng tỏ tất HS yếu kỹ xây dựng yếu kỹ đọc graph Mặt khác, so sánh đồ thị tổng hợp với đồ thị kỹ cho thấy tỷ lệ HS đạt mức giỏi tổng hợp (nghĩa l giỏi kỹ giỏi kỹ kỹ khá) chiếm tỷ lệ 17.1%, nhỏ tỷ lệ kỹ xây dựng (19.6%) v kỹ đọc graph (30.6%) Vì vậy, nhận xét hầu hết HS có kỹ xây dựng graph tốt đọc graph tốt, nhƣng số khác (có thể 2%) có kỹ xây dựng graph tốt nhƣng kỹ đọc graph chƣa đạt đƣợc Tóm lại, kỹ đọc v xây dựng graph có mối quan hệ với nhƣng không ho n to n tƣơng quan thuận, nghĩa l HS có kỹ đọc tốt khơng hẳn có kỹ xây dựng tốt v ngƣợc lại HS yếu kỹ xây dựng không hẳn yếu kỹ đọc graph 73 3.2.5.2 Mối tương quan lực học tập học sinh với kỹ đọc xây dựng graph Bảng 3.13 cho thấy hệ số tƣơng quan điểm trung bình mơn khoa học tự nhi n (tốn, l , hóa, sinh), điểm số trung bình chung năm học HS khối 11, điểm kỹ đọc, xây dựng graph v điểm tổng hợp dao động từ 0.135 đến 0.262, giá trị hệ số tƣơng quan nhỏ Do đó, khơng có mối quan hệ tƣơng quan tỷ lệ thuận lực học môn khoa học tự nhi n, điểm học tập năm học với kỹ đọc v xây dựng graph Điều có nghĩa l HS có lực học tập mơn KHTN v điểm trung bình chung năm học cao khơng hẳn có kỹ đọc v xây dựng graph tốt Để đánh giá chi tiết mối tƣơng quan xếp loại học tập v xếp loại kỹ đọc v xây dựng graph v o bảng v đồ thị sau: Bảng 3.15 Mối tƣơng quan xếp loại kỹ xếp loại học tập Xếp loại kỹ (%) Xếp loại học tập(%) Giỏi 17.1 7.9 Khá 35.0 56.2 TB 22.7 34.6 Yếu 25.2 1.3 Mối tương quan xếp loại học tập xếp loại kỹ 60% 50% 40% Xếp loại kỹ 30% Xếp loại học tập 20% 10% 0% Giỏi Khá Yếu TB Hình 3.12 Mối tƣơng quan xếp loại học tập xếp loại kỹ đọc xây dựng graph 74 Đồ thị tr n cho thấy tỷ lệ HS có lực học tập loại giỏi l 7.9%, tỷ lệ HS giỏi kỹ lập graph l 17% Ngƣợc lại, tỷ lệ HS có lực học tập đạt loại l 56% tỷ lệ kỹ lập graph đạt loại l 35% HS đạt loại học tập yếu có 1.3% cịn HS có kỹ lập graph xếp loại yếu chiếm tỷ lệ 25.2% Từ đó, nhận xét l HS đạt loại học tập giỏi có kỹ đọc xây dựng graph giỏi, nhƣng HS học lực khơng có kỹ đọc lập graph Cịn HS có kỹ đọc v xây dựng graph yếu không thiết l HS yếu kết học tập Nhƣ vậy, tạm kết luận mối tƣơng quan thuận lực học tập với kỹ đọc v xây dựng graph HS giỏi v HS yếu, nghĩa l HS giỏi chắn có kỹ giỏi v HS yếu học tập chắn yếu kỹ đọc v lập graph Nhƣng ngƣợc lại, HS có kỹ giỏi khơng hẳn học lực đạt loại giỏi v HS có kỹ yếu khơng định có học lực yếu Những HS đạt loại học lực trung bình khơng định đạt kỹ tƣơng ứng l v trung bình Ngƣợc lại, HS có kỹ trung bình đạt loại học tập tƣơng ứng l v trung bình Tóm lại, từ nhận xét tr n cho thấy kỹ đọc v xây dựng graph học sinh lớp 11 tƣơng đối khá, nhi n kỹ đọc xây dựng graph cần phải rèn luyện thêm để HS có khả tự đọc xây dựng kiến thức tài liệu, SGK giúp em nắm đƣợc kiến thức cách có hệ thống, có độ bền kiến thức lâu có phƣơng pháp tự học suốt đời Chính chúng tơi đề xuất vài biện pháp nhằm nâng cao kỹ đọc xây dựng graph 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC VÀ XÂY DỰNG GRAPH Nhằm nâng cao kỹ đọc xây dựng graph để giúp em trình tự học, tự nghiên cứu, tự lĩnh hội kiến thức để làm giàu thêm tri thức cho Chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: Đối với giáo viên Để nâng cao kỹ đọc xây dựng graph học sinh đòi hỏi giáo viên phải tăng cƣờng sử dụng câu hỏi - graph vào mục đích dạy học Có thể tiến hành phƣơng pháp ba khâu: Hình thành kiến thức mới; hoàn thiện, củng cố 75 kiến thức kiểm tra đánh giá với mức độ mức độ (Mức độ 2: GV HS tham gia vào việc đọc xây dựng graph, mức độ 3: GV cho HS nghiên cứu SGK tự làm việc độc lập, sau GV bổ sung hoàn chỉnh).( Phƣơng pháp sử dụng câu hỏi - grạph đƣợc đề cập phần 1.1.5.2 luận văn) Ngồi GV cịn phải thƣờng xun tập nhà, tập lớp dạng câu hỏi đọc xây dựng graph để HS đƣợc rèn luyện thêm kỹ Đối với học sinh - Tự rèn luyện kỹ đọc xây dựng graph cách đọc, giải thích, trình bày khái niệm, chế trình sinh học SGK từ kênh “hình” sang kênh “chữ”, ngƣợc lại tập lập graph xâu chuỗi khái niệm, hệ thống hóa chế, hay khái quát hóa q trình sinh học - Hạn chế cách học thụ động, máy móc rời rạc Tóm lại, để nâng cao kỹ đọc xây dựng graph cần có đóng góp hai phía, phía ngƣời dạy lẫn ngƣời học Tuy nhiên phƣơng pháp giảng dạy GV đóng vai trị định đƣờng chuyển tải nội dung kiến thức cho học sinh, hình thành kỹ q trình dạy học, phƣơng pháp giảng dạy khơng tốt nội dung khơng đƣợc truyền đạt cách thấu đáo việc lĩnh hội kiến thức kỹ chắn không đƣợc nhiều 76 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Qua điều tra thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp graph vào dạy học bậc THPT địa bàn tỉnh Nghệ An chúng tơi đến kết luận trƣờng THPT sử dụng phƣơng pháp graph vào dạy học, nhiên mức độ sử dụng thƣờng xuyên chƣa cao (5.3%), (26.3%), (68.4%) Chúng tơi xây dựng đƣợc quy trình thiết kế câu hỏi – graph gồm có bƣớc Thiết kế đƣợc hệ thống câu hỏi đọc xây dựng graph gồm 12 đề có 48 câu phần kiến thức sinh học 11 – THPT dùng để sử dụng vào mục đích khác DH Xây dựng đƣợc quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph có giai đoạn gồm 12 bƣớc Xây dựng đƣợc ti u chí đánh giá gồm mức: Giỏi , Khá, TB Yếu Qua trình nghiên cứu kỹ đọc xây dựng graph môn sinh học HS khối 11ở hai trƣờng THPT Lê Viết Thuật THPT Phan Đăng Lƣu đến kết luận sau: - Kỹ đọc xây dựng graph học sinh khối 11 hai trƣờng THPT tốt (xếp loại giỏi kỹ năng: 52,13%, số HS yếu hai kỹ chiếm 18,3%) - Kỹ đọc xây dựng graph môn sinh học HS trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu HS trƣờng THPT Lê Viết Thuật (Tỷ lệ xếp loại +giỏi kỹ PĐL: 57,4% LVT: 46,7%) - HS ban KHTN có kỹ đọc v xây dựng graph môn sinh học tốt so với HS ban (Tỷ lệ xếp loại +giỏi kỹ ban KHTN: 59,83% ban CB: 46,65%) - Kỹ đọc v xây dựng graph có mối quan hệ với nhƣng không ho n to n tƣơng quan thuận, nghĩa l HS có kỹ đọc tốt khơng hẳn có kỹ xây dựng tốt v ngƣợc lại HS yếu kỹ xây dựng không hẳn yếu kỹ đọc graph - Năng lực học tập với kỹ đọc v xây dựng graph có tƣơng quan thuận HS giỏi v HS yếu, HS đạt loại học lực trung bình 77 khơng có tƣơng quan thuận lực học tập kỹ đọc xây dựng graph Đề xuất đƣợc số biện pháp nhằm nâng cao kỹ đọc xây dựng graph II ĐỀ NGHỊ Từ thực tế nghiên cứu, từ thực tiễn dạy học chúng tơi có đề nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu diện rộng để khẳng định thêm kỹ đọc xây dựng graph HS môn Sinh học Tiếp tục thiết kế câu hỏi – graph dạng khác phần kiến thức sinh học 11, xây dựng ngân hàng câu hỏi – graph để phục vụ vào mục đích khác trình dạy học Tiếp tục nghiên cứu tƣơng quan kỹ đọc xây dựng graph với yếu tố khác để thấy đƣợc tính khách quan kỹ đọc xây dựng graph Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình thiết kế câu hỏi – graph, quy trình đánh giá kỹ đọc hiểu xây dựng graph học sinh THPT Muốn cho HS có kỹ đọc xây dựng sơ đồ tốt, yêu cầu giáo viên phải ngƣời có trình độ chun môn thực cao cộng với khả sƣ phạm nhuần nhuyễn để đóng vai trị vừa ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn đạo trình dạy học Vì việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV phổ thông chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm vấn đề cần đƣợc quan tâm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2000), Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học Sinh học - Phần đại cƣơng, Nxb Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh (2005) Phương pháp grap dạy học Sinh học (Sách chuy n khảo) Nxb Giáo dục Trần Thị Cúc (1997) Nghiên cứu lực trí tuệ sinh viên ĐHSP Huế, Tạp chí sinh học tháng 12 năm 1998 4.Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hƣng (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn sinh học, Nxb giáo dục 5.Vũ Cao Đ m (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn (2008), SGK SGV Sinh học 11 – chương trình chuẩn, Nxb giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Ngô Văn Hƣng (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 môn sinh học, Nxb giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III, Viện nghiên cứu sƣ phạm Vũ Đình Hịa (2004), Một số kiến thức sở graph hữư hạn, Nxb Giáo dục 10 Phan Thị Thanh Hội (2000), Xây dựng sử dụng số dạng sơ đồ dạy học sinh thaní học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHV 11.Trần Bá Hồnh, Nguyễn Minh Cơng (2000), SGK Sinh học 12, Nxb giáo dục 12 Lê Quang Long, Nguyễn Quang Vinh (2000), SGK Sinh học 10, Nxb giáo dục 13 Phạm Văn Lập, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), SGK SGV Sinh học 10 – chương trình chuẩn, Nxb giáo dục 14 Phạm Văn Lập, Nguyễn Thành Đạt, Ngô Văn Hƣng (2006), Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình thay SGK lớp 10 mơn Sinh học, Nxb giáo dục 79 15 Hoàng Đức Nhuận, Đặng Hữu Lanh (1991), Tài liệu bồi dưỡng dạy SGK lớp 11 - Cải cách giáo dục – H nội 16 Nguyễn Đình Nhâm (2008), Câu hỏi, tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học di truyền học lớp 11 THPT, Bài giảng dùng cho cao học ĐHV 17 Phan Khắc Nghệ (2007), Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức sinh học tế bào thuộc chương trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHV 18 Nguyễn Thị Nghĩa (2008), Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống dạy học sinh học 11, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học trường phổ thơng theo chương trình SGK Nxb Nghệ An 19 W.D Phillip and T.J Chilton (2000), Sinh học, tập 2, Nxb giáo dục 20 Phân phối chƣơng trình trung học phổ thơng mơn sinh học (2008), Sở GD ĐT Nghệ An 21 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1998), Luật Giáo dục (2000), Nxb trị Quốc gia , Hà Nội 22 Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (1998), Giải phẫu hình thái học thực vật, Nxb giáo dục 23 Đoàn Quang Thọ (2006), Triết học, dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Nxb Lý luận trị 24 Lê Đình Trung, Trịnh Ngun Giao (2000), Các thi chọn lọc môn sinh học, Nxb ĐHQGHN 25.Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản (2002), SGK Sinh học 6, Nxb giáo dục 26 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2004), SGK Sinh học 8, Nxb giáo dục 27 Nguyễn Quang Vinh, Vũ Đức Lƣu (2007), SGK Sinh học 9, Nxb giáo dục 28 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lƣu (2006), SGK SGV Sinh học 10 – Nâng cao, Nxb giáo dục 29 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lƣu (2008), SGK SGV Sinh học 11 – Nâng cao, Nxb giáo dục 80 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 L chọn đề t i Mục đích nghi n cứu Nhiệm vụ nghi n cứu Đối tƣợng v khách thể nghi n cứu 4.1 Đối tƣợng nghi n cứu .3 4.2 Khách thể nghi n cứu .3 Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghi n cứu .3 6.1 Nghi n cứu l thuyết 6.2 Phƣơng pháp điều tra .4 6.3 Phƣơng pháp chuy n gia 6.4 Phƣơng pháp thống k toán học .4 Những đóng góp đề t i PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ĐỌC VÀ XÂY DỰNG GRAPH TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở l luận 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghi n cứu vận dụng Graph v o dạy học .7 1.1.2 Cơ sở khoa học việc đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph trình dạy học 10 1.1.3 Bản chất v vai trò graph 11 1.1.4 Kỹ v phát triển kỹ đọc v xây dựng sơ đồ 17 1.1.5 Đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph .19 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng sử dụng graph dạy v học sinh học 11 - THPT 26 1.2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình sinh học lớp 11 28 1.2.3 Khả lập graph chƣơng trình sinh học 11 THPT 32 81 Huyết áp tăng cao Chƣơng 2: THIẾT KẾ QUY TRÌNH VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ĐỌC, XÂY DỰNG GRAPH MÔN SINH HỌC 11 THPT .36 2.1 Quy trình thiết kế câu hỏi để đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph môn sinh học 11 THPT 36 2.2 Hệ thống câu hỏi để đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph môn sinh học 11 THPT 39 2.2.1 Bộ câu hỏi đánh giá kỹ xây dựng Graph 39 2.2.2 Hệ thống câu hỏi đọc Graph chƣơng trình sinh học 11 44 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ĐỌC VÀ XÂY DỰNG GRAPH MÔN SINH HỌC - 11 THPT 49 3.1 Quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph 49 3.1.1 Quy trình chung 49 3.1.2 Quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph môn Sinh học học sinh lớp 11 THPT .50 3.2 Kết đánh giá .55 3.2.1 Kết phân tích độ khó (Fv) câu hỏi 55 3.2.2 Đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph môn Sinh học học sinh lớp 11 THPT 59 3.2.3 So sánh kỹ đọc graph hai trƣờng THPT .62 3.2.4 So sánh kỹ đọc v xây dựng graph môn Sinh học học sinh ban KHTN CB 67 3.2.5 Đánh giá mối tƣơng quan kỹ đọc v xây dựng graph, tƣơng quan lực học tập v kỹ 70 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 I Kết luận .76 II Đề nghị .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 82 ... xây dựng graph môn Sinh học 11 - Đề xuất đƣợc quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph môn Sinh học học sinh THPT; - Đánh giá đƣợc kỹ đọc, kỹ xây dựng graph đồng thời đánh giá đƣợc kỹ mơn Sinh. .. trình đánh giá kỹ đọc xây dựng graph học sinh lớp 11 THPT Quy trình đánh giá kỹ đọc v xây dựng graph môn Sinh học học sinh khối 11 THPT gồm giai đoạn l : 3.1.2.1 Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu đánh. .. tạo học sinh 36 Chƣơng THIẾT KẾ QUY TRÌNH VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ĐỌC VÀ XÂY DỰNG GRAPH MƠN SINH HỌC 11 THPT 2.1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ĐỌC VÀ XÂY DỰNG GRAPH