ma tran kiem tra 1 tiet hoc ki 2

8 18 0
ma tran kiem tra 1 tiet hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.. - Xác định [r]

(1)Tiết 50 KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn:……………… Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú I Mục tiêu Về kiến thức Củng cố khắc sâu kiến thức chương 4,5 Về kĩ Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học Phát huy khả làm việc độc lập học sinh II Chuẩn bị Giáo viên - Đề kiểm tra Học sinh - Ôn tập kiến thức chương 4,5 III Tiến trình dạy học TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số học sinh và nêu yêu cầu kỉ luật kiểm tra 43 Hoạt động 2: kiểm tra GV phát bài kiểm tra cho HS Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thưc làm bài Hoạt động 3: tổng kết học GV thu bài và nhận xét kỉ luật học (2) Tiết 50: KIỂM TRA MỘT TIẾT A ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ II LỚP 11 CƠ BẢN I Xác định mục tiêu kiểm tra Chương IV Kiến thức - Nêu từ trơường tồn đâu và có tính chất gì - Nêu các đặc điểm đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U, dòng điện thẳng dài, ống dây có dòng điện chạy qua - Phát biểu định nghĩa và nêu phương, chiều cảm ứng từ điểm từ trường Nêu đơn vị đo cảm ứng từ - Viết công thức tính cảm ứng từ điểm từ gây dòng điện thẳng dài vô hạn và điểm lòng ống dây có dòng điện chạy qua - Viết công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường - Nêu lực Lo-ren-xơ là gì và viết công thức tính lực này Kĩ - Vẽ các đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng, dòng điện thẳng dài, ống dây có dòng điện chạy qua và từ trường - Xác định độ lớn, phương, chiều vectơ cảm ứng từ điểm từ trường gây dòng điện thẳng dài và điểm lòng ống dây có dòng điện chạy qua - Xác định vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường - Xác định cường độ, chiều lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q chuyển động với vận tốc mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ trường Chương V Kiến thức - Mô tả đươợc thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ - Viết công thức tính từ thông qua diện tích và nêu đơn vị đo từ thông Nêu các cách làm biến đổi từ thông - Phát biểu định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng và viết hệ thức : - Nêu dòng điện Fu-cô là gì - Nêu tơợng tự cảm là gì - Nêu độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm - Nêu từ trường lòng ống dây có dòng điện chạy qua và từ trường mang lượng Kĩ - Làm thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ (3) - Tính suất điện động cảm ứng trường hợp từ thông qua mạch kín biến đổi theo thời gian - Xác định chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ - Tính suất điện động tự cảm ống dây dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi theo thời gian II KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Chương IV: Từ trường 1.Từ trường Nêu định nghĩa và các tính chất đường sức từ NLCB: Tái kiến thức (1,5 điểm) 2.Phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện Cảm ứng từ Định luật Am-pe Từ trường -Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ và chiều từ trường NLCB: Phát triển lực giải vấn đề, lực tư duy, lực tái kiến thức (1,0 điểm) Vận dụng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cộng Cấp độ cao (cấp độ 4) -Vận dụng công thức tính lực từ để làm bài tập NLCB: phát triển lực tư duy, lực tính toán (1,5 điểm) -Biết cách -Biết cách (4) dòng có dạng giản điện hình đơn Tương tác hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa đơn vị Am-pe Lục Lo- - Nêu đặc ren-xơ điểm phương, chiều và độ lớn lực Lo-ren-xơ NLCB: Tái kiến thức (1,5 điểm) vận dụng công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng để làm bài tập NLCB: phát triển lực tư duy, lực tính toán và lực đổi đơn vị (1,5 điểm) Giải thích các đại lượng công thức tính lực Lo-ren-xơ NLCB: Tái kiến thức, sử dụng ngôn ngữ vật lí (0,5 điểm) -Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực Loren-xơ vận dụng công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng để làm bài tập mức độ cao NLCB: phát triển lực tư duy, lực tính toán và lực đổi đơn vị (1,0 điểm) (5) NLCB: Phát triển lực giải vấn đề, lực tư duy, lực tái kiến thức (0,5 điểm) Khung dây có dòng điện đặt từ trường Sự từ hóa các chất Sắt từ Từ trường Trái Đất 10 Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang từ trường Trái Đất Tổng -Viết công thức momen ngẫu lực từ các trường hợp cụ thể NLCB: Phát triển lực giải vấn đề, lực tư duy, lực tái kiến thức (1,0 điểm) 3điểm (30%) 3điểm (30%) 3điểm (30%) 1điểm (10%) 10 điểm (100%) (6) II ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(2,0 điểm) Nêu đặc điểm phương, chiều, độ lớn lực Lo-ren –xơ Câu 2(1,5 điểm) Thế nào là tượng tự cảm Viết công thức tính suất điện động tự cảm Câu 3(1,5 điểm) Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ,lực Lo-ren-xơ, chiều cảm ứng từ các hình vẽ sau: I  v I q Hình Hình Hình Câu 4( điểm) Khi vòng dây dẫn kín chuyển động song song với đường sức từ trường đều, suất điện động cảm ứng xuất vòng dây có giá trị là bao nhiêu?Tại sao? Câu 5( 3điểm): Một ống dây điện hình trụ chiều dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây Mỗi vòng dây có S 50cm Cường độ dòng điện 4A a) Xác định độ lớn cảm ứng từ B lòng ống dây b) Xác định từ thông qua ống dây c) Từ đó suy độ tự cảm ống dây Bên lòng ống dây là chân không, điện trở ống dây nhỏ Câu (1 điểm)Hai dòng điện có cường độ I = 12 A; I2 = 18 A chạy hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song, cách a = cm chân không, ngược chiều nhau.Tìm quỹ tích các điểm đó cảm ứng từ III.Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm 1(2,0 *Các đặc điểm phương, chiều và độ lớn lực Lo-ren-xơ: 0.5 điểm) -Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ điêm khảo sát -Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái 0.5 0.5 f  q vB sin  -Độ lớn: Giải thích: 0.5 f: lực lo-ren-xơ (N) q: điện tích (C) v: vận tốc hạt điện tích (m/s) B: cảm ứng từ (T)  : góc hợp vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ (7)   Câu (1,5 Lực từ F tác dụng lên các phần tử dòng điện I đặt từ  điểm) B trường đều, đó cảm ứng từ là :  -Có điểm đặt vuông góc trung điểm  ;  -Có phương vuông góc với  và B ; -Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái; -Có độ lớn: F IBsin    là góc tạo  và B ; 3(1,5 I điểm) I  F q  v f  B Hình Hình Hình 4(1 diểm) Suất điện động cảm vòng dây không Vì suất điện động cảm ứng xuất có biến thiên từ thông Ở đây từ thông qua vòng dây không thay đổi (luôn 0), nên suất điện động cảm ứng không 5(3điểm) a)Cảm ứng từ ống dây là: N 1000 B 4 10 I 4 10 .4 8.10 T l 0,628 b)Từ thông qua ống dây:  NBS 1000.8.10 3.50.10 0,04Wb  0,04 L  0,01H i c) Độ tự cảm ống dây:      (1 điểm) Gọi N là điểm mà đó B N 0  B N B1  B 0   B Suy ra, ,B cùng phương, ngược chiều nên N phải nằm ngoài khoảng I1, I2; và B1=B2 I I 2.10  2.10  r1 r2 I  r2  r1 1,5r1 I1  N ngoài khoảng I1, I2 và bên trái I1 Mặt khác r1 + = 1,5r1 => r1 = 10 cm Vậy quỹ tích các điểm đó cảm ứng từ là đường thẳng song song, đồng phẳng với dòng điện, ngoài khoảng dòng 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5/ Hình 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 (8) điện và cách I1 10 cm *Chú ý: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì chấm điểm tối đa (9)

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan