www.facebook.com/toihoctoan
Vật Lý khối 9 Lưu ý: Những nội dung có gạch dưới là “những nội dung có vấn đề” và sẽ được góp ý bằng nội dung có màu đỏ thay thế. Viết tắt quá nhiều trong ngân hàng câu hỏi Cđdđ : cường độ dòng điện Hđt : Hiệu điện thế Dd : dòng điện Đm: đoạn mạch CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC A. BIẾT: 1. Phát biểu nội dung định luật Ôm. Viết công thức - Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. 1/ Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật- Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong hệ thức. ĐÁP ÁN: * Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. * Công thức: U I R = Trong đó: + I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) + U: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V) 2. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở thành phần. Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở thành phần. ĐÁP ÁN: R td = R 1 + R 2 3. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm hai điện trở thành phần. 3. Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm hai điện trở thành phần. ĐÁP ÁN: 1 2 1 1 1 td R R R = + => 1 2 1 2 . td R R R R R = + 4. Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. ĐÁP ÁN: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. 5. Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì? Nêu các loại biến trở mà em biết. ĐÁP ÁN: - Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. - Công dụng: biến trở có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than 6. Điện trở suất của một vật liệu ( hay một chất ) là gì? Kí hiệu và đơn vị của điện trở suất. ĐÁP ÁN: - Điện trở suất của 1 vật liệu (hay một chất ) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 mét và có tiết diện 1 m 2 . - Điện trở suất kí hiệu là ρ . Đơn vị điện trở suất là Ω m Ôm.mét (Ωm) 7. Nêu lợi ích của việc tiết kiệm điện năng? Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? 7.Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng?Trình bày các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? ĐÁP ÁN: • Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng : - Giảm chi tiêu cho gia đình; - Các dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn; - Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải; - Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất và xuất khẩu. • Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng - Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp; - Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ). -Sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong thời gian cấn thiết 8. Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu đơn vị của điện trở. 8. Cho biết ý nghĩa của điện trở ? ĐÁP ÁN: Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn Đơn vị của điện trở là Ôm. Ôm.(Ω) 9. Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công của dòng điện. Đơn vị công? 9. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là gì? Viết công thức tính công của dòng điện và cho biết đơn vị công ? ĐÁP ÁN: - Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. - Công thức: A = P .t = U.I.t Trong đó - Đơn vị công của dòng điện là jun (J) dòng điện P : công suất điện của đoạn mạch (W) t: thời gian dđ chạy qua đoạn mạch (s) U: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V) I: cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (A) A: công của dđ sản ra trong đoạn mạch ( J) 10. Điện năng là gì? Dụng cụ nào để đo lượng điện năng? 10.Sử dụng dụng cụ nào để đo lượng điện năng tiêu thụ ? ĐÁP ÁN: -Điện năng là năng lượng của dòng điện. - Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. 11. Hãy phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức - Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. 11. Phát biểu định luật Jun-Len-xơ. Viết hệ thức của định luật - Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức. ĐÁP ÁN: Nhiệt lượng toả ra ở một dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Công thức định luật Jun-Lenơ: 2 . .Q I R t= Trong đó ĐÁP ÁN: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ: 2 . .Q I R t= B. HIỂU: 1. Trình bày mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với chiều dài dây dẫn? ĐÁP ÁN: - Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. - Đối với hai dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì 1 2 R R = 1 2 l l . 2. Hãy nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn? ĐÁP ÁN: - Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây. - Đối với hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì 1 2 R R = 2 1 S S 3. Điện trở suất của bạc là 1,6.10 -8 Ω .m có ý nghĩa gì? ĐÁP ÁN: Một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng bạc có chiều dài 1m và tiết diện 1m 2 thì có điện trở là 1,6.10 -8 Ω. Q: nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn ( J) I: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ( A) R: điện trở của dây dẫn (Ω) t: thời gian dòng điện chạy qua ( s) 4. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố đó? Viết công thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố đó? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. ĐÁP ÁN: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố: chiều dài, tiết diện , vật liệu làm dây - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn - Công thức: l R S ρ = Trong đó R: điện trở của dây dẫn ( Ω ) ρ : điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ( Ω m) S: tiết diện của dây dẫn (m 2 ) l: chiều dài của dây dẫn (m) 5. Hãy nêu cấu tạo của biến trở ( biến trở con chạy, biến trở tay quay)? Trình bày hoạt động của biến trở? ĐÁP ÁN: - Cấu tạo của biến trở ( biến trở con chạy, biến trở tay quay): gồm các bộ phận chính + Con chạy ( hoặc tay quay) + Cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn ( nikêlin hay nicrôm) được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. - Hoạt động: dựa trên mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài dây dẫn. + Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, một đầu đoạn mạch nối với một đầu cố định của biến trở, đầu kia của đoạn mạch nối với con chạy ( hay tay quay). Khi dịch chuyển con chạy ( hay tay quay) sẽ làm thay đổi số vòng dây và do đó thay đổi điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua. Do đó cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi. 6. Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ dùng điện? ĐÁP ÁN: - Số vôn (V) ghi trên các dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức đặt vào dụng cụ này, nếu vượt quá hiệu điện thế này thì dụng này sẽ bị hỏng. - Số oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. 7. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên đèn: 220V-100W. Từ đó nhận xét mối quan hệ giữa số oat ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh yếu của chúng. ĐÁP ÁN: + 220V là HĐT định mức, 100W là công suất định mức. + Khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì đèn sáng bình thường khi đó công suất của đèn là 100W. + Với cùng một hiệu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn. 8. Viết công thức tính công suất điện. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. 8. Viết công thức tính công suất điện. Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. ĐÁP ÁN: Công suất điện của đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. Trong đó: Chú ý: Nếu đoạn mạch chỉ có R thì: P = I 2 .R = R U 2 Chú ý: Nếu đoạn mạch chỉ có R thì: P = I 2 .R = R U 2 (Không cần) 9. Tại sao ta nói dòng điện có năng lượng? Năng lượng của dòng điện được gọi là gì? Cho một số ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng. 9. Vì sao nói dòng điện có năng lượng? ĐÁP ÁN: - Dòng điện có năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng. - Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng: + Cho dòng điện chạy qua máy khoan, máy bơm nước, quạt điện thì chúng hoạt động, tức là dòng điện đã thực hiện công lên các thiết bị đó. + Cho dòng điện chạy qua bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, thì chúng nóng lên, tức là dòng điện đã cung cấp nhiệt lượng cho các thiết bị đó. 10. Trong hoạt động của máy bơm nước, điện năng đã được chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? ĐÁP ÁN: Điện năng đã được chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng. 11. Hai bóng đèn dây tóc đều có ghi 220V. Hỏi phải mắc hai đèn này như thế nào vào mạng điện 220V để chúng hoạt động bình thường? ĐÁP ÁN: Mắc song song 12. Ý nghĩa mỗi số đếm của công tơ điện? ĐÁP ÁN: Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1kWh. C. VẬN DỤNG: Câu 1: Một bóng đèn ghi 220V – 100W được thắp sáng ở hiệu điện thế 220V. a) Tính cường độ dòng điện qua đèn. b) Tính điện năng mà bóng đèn đã tiêu thụ trong 6h. Trong hoạt động của đèn Led, điện năng đã được chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? ĐÁP ÁN: a/ Vì bóng đèn điện được sử dụng với hiệu điện thế P = U.I P : công suất điện của đoạn mạch (W) U: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V) I: cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (A) U = U đm = 220V nên P = P đm = 100W P =P đm Cường độ dòng điện qua đèn: I = P/U = 100/220 = 0,45(A) P = U.I I= P /U b/ Điện năng đèn tiêu thụ: A = P.t = 0,1.6 = 0,6(kW/h) 0,6(kW.h) Điện năng được chuyển hóa thành quang năng (là chủ yếu) và nhiệt năng (một phần nhỏ) Câu 2: Hai bóng đèn dây tóc lần lượt có ghi 6V và 3V. Hỏi phải mắc hai đèn này như thế nào vào mạng điện 9V để chúng hoạt động bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện. ĐÁP ÁN: Ta có U 1 = 6V, U 2 = 3V, U = 9V ⇒ U = U 1 + U 2 (9V = 6V+3V) *Nếu mắc song song: Để 2 đèn sáng bình thường: U = U 1 = U 2 (trái giả thiết!) ⇒ Không thể mắc 2 đèn song song. *Nếu mắc nt: Để 2 đèn sáng bình thường: U = U 1 + U 2 (thỏa giả thiết!) ⇒ Vậy 2 đèn này mắc nối tiếp vào mạng điện 9V thì hoạt động bình thường. Câu 3: Hai điện trở R 1 , R 2 và ampe kế mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B. a) Vẽ SĐMĐ. Sơ đồ mạch điện b)R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB ĐÁP ÁN: a) b/ điện trở tương đương của đm: R tđ = R 1 + R 2 = 5 + 10 = 15( Ω ) Hđt ở hai đầu đoạn mạch: U AB = I.R tđ = 0,2.15= 3 (V) Câu 4: Cho mạch điện gồm 2 điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp, R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn là 12V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở. ĐÁP ÁN: a) Điện trở tương đương của đm: R tđ = R 1 +R 2 = 5 + 10 = 15 (Ω) R 1 R 2 A b) Cđdđ qua các điện trở: I = U/R tđ = 12/15 = 0,8 (A) Do R 1 , R 2 mắc nối tiếp nên I = I 1 = I 2 = 0,8 (A) Câu 5: Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 = 3Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 7Ω mắc nối tiếp. a) Tính cđdđ chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên. b) Trong số ba điện trở đã cho, hđt giữa hai đầu điện trở nào là lớn nhất? Vì sao? Tính trị số của hđt lớn nhất này. ĐÁP ÁN: a) Điện trở tương đương của đm: R tđ = R 1 + R 2 + R 3 = 3+5+7 = 15 (Ω) Cđdđ chạy qua mạch chính: I = U/R tđ = 6/15 = 0,4 (A) Do R 1 , R 2 ,R 3 mắc nối tiếp nên I = I 1 = I 2 = I 3 = 0,4 (A) b) Vì điện trở R 3 có giá trị lớn nhất nên hđt ở hai đầu điện trở R 3 là lớn nhất. U 3 = I.R 3 = 0,4.7 = 2,8(V) Câu 6: Cho mạch điện gồm 2 điện trở R 1 , R 2 mắc song song, R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, cường độ dòng điện qua R 1 là 0,6A. a) Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. b) Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính. ĐÁP ÁN: a) Điện trở tương đương: 1/R tđ = 1/R 1 + 1/R 2 ⇒ R tđ = (R 1 .R 2 )/(R 1 + R 2 ) = 5.10/(5+10) = 3,33 (Ω) HĐT hai đầu điện trở R 1 : U 1 = I 1 .R 1 = 0,6.5 = 3 (V) Do R 1 song song R 2 nên U = U 2 = U 1 = 3V b) Cđdđ trong mạch chính: I = U/R tđ = 3/3,33 = 0,9 (A) Câu 7: Ba điện trở R 1 = 10Ω, R 2 = R 3 = 20Ω được mắc song song với nhau vào hđt 12V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cđdđ qua mạch chính và qua từng mạch rẽ. ĐÁP ÁN: a) Điện trở tương đương của đm: 1/R tđ = 1/R 1 + 1/R 2 + 1/R 3 ⇒ R tđ =5 ( Ω ) Thiếu bước thế số b) Cđdđ qua mạch chính: I = U/R tđ = 12/5 = 2,4 (A) Bổ sung Vì R 1 // R 2 // R 3 nên U 1 =U 2 = U 3 =U=12V Cđdđ qua R 1 : I 1 = U/R 1 = 12/10 = 1,2(A) Cđdđ qua R 1 : I 2 = U/R 2 = 12/20 = 0,6(A) Cđdđ qua R 1 : I 3 = U/R 3 = 12/20 = 0,6(A) Câu 8: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế không đổi 3V thì dòng điện qua chúng có cường độ 0,2A. Nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế trên thì dòng điện qua chúng có cường độ 0,9A. Tính điện trở R 1 và R 2 . ĐÁP ÁN: * R 1 nt R 2 : R tđ = 2,0 3 = I U = 15 (Ω) Mà R = R 1 + R 2 => R 1 + R 2 =15 => R 1 = 15- R 2 * R 1 // R 2 : R’ = 3 10 9,0 3 ' == I U (Ω) Mà R’ tđ = 21 21 . RR RR + (1) Thế R 1 = 15- R 2 vào (1) 3 10 15 ).15( 22 = − RR 15R 2 – R 2 2 = 50 R 2 2 – 15R 2 + 50 = 0 R 2 2 - 5R 2 - 10R 2 + 50 = 0 R 2 ( R 2 – 5) – 10( R 2 – 5) = 0 ( R 2 – 5) .( R 2 – 10) =0 Khi ( R 2 – 5) =0 => R 2 = 5 (Ω) => R 1 = 15- 5 = 10 (Ω) Khi ( R 2 – 10) =0 => R 2 = 10 (Ω) => R 1 = 15- 10 = 5 (Ω) Vậy R 1 = 10 (Ω) hoặc R 1 = 5 (Ω) R 2 = 5 (Ω) hoặc R 2 = 10 (Ω) Vậy nếu R 1 = 10 (Ω) thì R 2 = 5 (Ω) nếu R 1 = 5 (Ω) thì R 2 = 10(Ω) Câu 9: Cho ba điện trở R 1 = 6Ω, R 2 = 9Ω, R 3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I 1 = 5A, I 2 = 2A và I 3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hđt lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở này nối tiếp với nhau? ĐÁP ÁN: Khi mắc nối tiếp: I = I’ 1 = I’ 2 = I’ 3 = I 2 = 2A Điện trở tương đương: R tđ = R 1 + R 2 + R 3 = 6+9+15 = 30(Ω) Hiệu điện thế lớn nhất: U = I 2 .R tđ = 2.30 = 60(V) Câu 10: Cho mạch điện gồm R 1 nối tiếp với (R 2 // R 3 ). Trong đó R 1 = 9Ω, R 2 = 15Ω, R 3 = 10Ω; dòng điện qua R 3 có cường độ I 3 = 0,3A. a) Tính I 1 , I 2 tương ứng đi qua R 1 , R 2 . b) Tính hđt U giữa hai đầu đoạn mạch AB. ĐÁP ÁN: a/ HĐT qua điện trở 3: a/ Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3: U 3 = I 3 .R 3 = 0,3.10 = 3 (V) Do R 3 // R 2 nên U 2 = U 3 = 3V Cường độ dđ qua R 2 : I 2 = U 2 /R 2 = 3/15 = 0,2 (A) Cđdđ qua nhánh 2,3: I 23 = I 2 + I 3 = 0,2 + 0,3 = 0,5(A) Do R 1 nt với R 23 nên I 1 = I 23 = I = 0,5A b/ Điện trở tương đương mạch 2,3: 1/R 23 =1/R 2 + 1/R 3 ⇒ R 23 = 6 ( Ω ) thiếu bước thế số Điện trở tương đương toàn đoạn mạch: R tđ = R 1 + R 23 = 9+6=15 (Ω) HĐT giữa hai đầu đoạn mạch: U = I.R tđ = 0,5.15 = 7,5 (V) Câu 11: Cho mạch điện gồm R 1 nối tiếp với R 2 và R 3 song song nhau. Trong đó R 1 =14Ω, R 2 = 8Ω, R 3 = 24Ω; dòng điện qua R 1 có cường độ I 1 = 0,4A. a) Tính I 2 , I 3 tương ứng đi qua R 2 , R 3 . b) Tính các hđt U 1 ; U 23 ; U. Gồm R 1 nối tiếp với đoạn mạch gồm R 2 song song với R 3 ĐÁP ÁN: HĐT hai đầu R 1 : U 1 = I 1 .R 1 = 0,4.14 = 5,6 (V) Do R 1 nt (R 2 // R 3 ) nên: I 1 = I 23 = 0,4A Điện trở tương đương mạch 2, 3: 1/R 23 = 1/R 2 + 1/R 3 ⇒ R 23 = 6 (Ω) HĐT 2 đầu mạch 2,3: U 23 = I 23 .R 23 = 0,4.6 = 2,4 (V) = U 2 = U 3 Do R 2 // R 3 U 23 = U 2 = U 3 =2,4(V) CĐDĐ qua R 2 , R 3 lần lượt là: I 2 = U 2 /R 2 = 2,4/8 = 0,3 (A) I 3 = U 3 / R 3 = 2,4/24 = 0,1(A) HĐT hai đầu mạch chính: U = I.R tđ = 0,4.(14+6) = 8 (V) Câu 12: Người ta muốn quấn một cuộn dây dẫn điện trở quanh một lõi sứ hình trụ tròn với đường kính lõi sứ là 1,5cm. Biết 1m dây quấn có điện trở là 2Ω. Hỏi cuộn dây gồm bao nhiêu vòng dây nếu điện trở của cả cuộn dây là 30Ω ? Biết rằng các vòng dây quấn sát nhau thành một lớp. ĐÁP ÁN: Chiều dài cuộn dây: l = 30/2 = 15(m) Số vòng dây: n = l/d = 15/1,5.10 -2 = 1000 (vòng) Câu 13: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5mm 2 , và điện trở R 1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S 2 = 0,5mm 2 . Tính R 2 ĐÁP ÁN: 1 1 2 2 1 2 2 1 1 1 2 2 . . . 8,5.5 85( ) 0,5 l R S l R S R S R S R S R S ρ ρ = = ⇒ = ⇒ = = = Ω Câu 14: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10 -6 Ωm để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5Ω và có chiều dài tổng cộng 0,8m. Tìm đường kính tiết diện dây dẫn. ĐÁP ÁN: Tiết diện dây: Thiếu công thức gốc Đường kính dây: r 2 =1,95.10 -7 / 3,14 ⇒ r = 2,49.10 -4 (m) công thức Câu 15: Một bóng đèn có hđt định mức là 3V, khi sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,32A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hđt không đổi U = 12V. Hỏi biến trở có giá trị lớn nhất tối thiểu là bao nhiêu để đèn có thể sáng bình thường? ĐÁP ÁN: Điện trở của đèn: R đ = U đm / I đm = 3/0,32 = 9,4 (Ω) Khi mắc đèn nt với biến trở, để đèn sáng bình thường thì I = I b = I đm = 0,32A Điện trở tương đương: R tđ = U/I = 12/0,32 = 37,5(Ω) Giá trị của biến trở: R b =R td – R đ = 37,5 – 9,4 = 28,1 (Ω) Câu 16: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R 1 = 2Ω ; R 2 = 3Ω; R 3 = 4Ω Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch AB là không đổi và bằng 6V. a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. b) Có thể thay điện trở 3 bằng một bóng đèn có ghi 2,5V – 1W được không? Tại sao? ĐÁP ÁN: a) R 12 = R 1 .R 2 /(R 1 + R 2 ) =3.2 / (2 + 3) = 1,2Ω R tđ = R 12 + R 3 = 1,2 + 4 = 5,2Ω R1 R2 R 3 S = ρ. l R = 1,1.10 -6 . 0,8 4,5 = 1,95.10 -7 (m) + - ,1.10 -6 . = 1,95.10 -7 (m 2 ) [...]... I2đm = U 2 2 dm U 2 2 dm 220 2 ⇒ R2 = = = 193 6(Ω) R2 P2 dm 25 Vậy R1 < R2 Điện trở tương đương của đoạn mạch : Rtđ=R1+R2 = 484+ 193 6 =2420(Ω) Cường độ dđ chạy qua đoạn mạch : I= U 220 ≈ 0, 091 (A) = R 2420 Do R1 nối tiếp R2 nên : I = I 1= I 2 = 0, 091 (A) Cơng suất của Đ1 : P 1 =U1.I1 = I21.R1 = 0, 091 2.484 ≈ 4 (W) Cơng suất của Đ2 : P 2 =U2.I2 = I22.R2 = 0, 091 2. 193 6 ≈ 16 (W) Ta thấy : P2 > P1 nên đèn 2 sáng... R12 = 1 2 = = = 6(Ω) R12 R1 R2 R1 + R2 10 + 15 25 Rtd = R12+ R3 = 6 + 9 = 15 (Ω) b Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính: I= U 15 = = 1( A) Vậy số chỉ của Ampe kế là 1A Rtd 15 Do R12nt R3 : I = I12 = I3 = 1(A) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3: U3 ⇒ U 3 = I 3 R3 = 1 .9 = 9( V ) R3 Mặt khác: U = U12 + U3 → U12 = U – U3 = 15 – 9 = 6(V) I3 = R1 // R2 : U12 = U1 = U2 =6 (V) Cường độ dòng điện chạy... đồng dạng ∆ A’B’F’ OI OF ' = A' B ' A' F ' f h AB OF ' ⇔ = ⇔ = (2) h' d '+ f A' B ' OA'+OF ' Ta có : Từ (1) & (2) : d f 8 12 => d ' = d '+ f ⇔ d ' = d '+ 12 12d’ = 8(d’+12) = 8d’ + 96 12d’ – 8d’ = 96 4d’ = 96 => d’ = 96 = 24(cm) 4 Thay d’ = 24cm vào (1), ta được : 2 8 24.2 = ⇒ h' = = 6(cm) h ' 24 8 2 Một vật sáng AB cao 2cm đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 16cm, điểm A... P.t = 1200.0,5 = 600W.h = 0,6kW.h Đổi 0,6kWh = 0,6.1000.3600 (J) = 2 160 000(J) = 2 160 000.0,24 = 518 400 calo c) A1 = A.30 = 0,6.30 = 18kW.h T = 18.500 = 90 00đ Đề bài khơng cho đèn Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó R1=10Ω, R2= 15Ω, R3= 9 , hiệu điện thế khơng đổi hai đầu đoạn mạch AB là 15 V a Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? b Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ... 60 (kW.h) A = P.t2 = R 48,4 Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm điện trong 30 ngày T’ = T.A = 700 60 = 42000 (đ) ấm Câu 29: Một biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω được mắc với R1 = 16Ω và R2 = 5Ω như sơ đồ mạch điện, với hiệu điện R1 thế giữa hai đầu đoạn mạch khơng đổi 9V Khi điều chỉnh biến trở thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất là bao nhiêu ? ĐÁP ÁN: Điện... R1 : U U 9 + - R2 Rb I1M = IM = R = R = 16 = 0,5625 (A) m 1 Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị lớn nhất khi RbM = 20Ω, khi đó : (R2 // RbM) nt R1 Điện trở tương đương của R2 và RbM : 1 R 2bM = R R 1 1 5.20 + ⇒ R 2bM = 2 bM = = 4 (Ω) R 2 RbM R 2 + RbM 5 + 20 Điện trở tương đương lớn nhất của đoạn mạch : RM = R1 + R2bM = 16 + 4 = 20(Ω) Cường độ dòng điện nhỏ nhất chạy qua R1 : U 9 I1m = Im... 0,5 (A) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R 'td = U 15 = = 30(Ω) ' I 0,5 mà R’ td = R12 + Rx Rx = R’ tđ – R 12 =30 – 6 = 24 (Ω) U x HS có thể tìm dựa vào CT: Rx = I x Câu 19: a Một bàn là điện có ghi 220V-1 100W được hoạt động li n tục với hiệu điện thế 220V trong 2 giờ Tính lượng điện này mà bàn là điện này đã sử dụng và số đếm của cơng tơ điện khi đó b Mắc nối tiếp bàn là điện trên với bóng đèn... chạy qua đoạn mạch : U 220 I= R = 324,5 ≈ 0,68 A Do R1 nối tiếp R2 nên : I = I 1= I 2 = 0,68A HĐT giữa hai đầu R1 : U 1 = I 1.R1 = 0,68.302,5= 205,7( V) HĐT giữa hai đầu R2 : U 2 = I 2.R2 = 0,68.22= 14 ,96 (V) Ta thấy : U 1 > U1đm nên đèn hđ q mức bt bị hỏng U 2 < U2đm nên bàn là hđ yếu hơn bt khơng bị hỏng Vậy khơng thể mắc đèn nối tiếp bóng đèn với bàn là vào hiệu điện thế 220V Câu 28: Một ấm điện... điện, bóng đèn : R1 = U dm12 2202 = = 44(Ω) Pdm1 1100 R2 = U dm 2 2 2202 = = 484(Ω) Pdm 2 100 Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1 +R2 = 44 + 484 = 528 (Ω) Cơng suất của đoạn mạch: P= U 2 2202 = ≈ 91 , 67(W) Rtd 528 Hs có thể tìm P theo các cơng thức: P=U.I = I2 R Câu 20: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 80Ω và có cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 1,5A a Tính nhiệt lượng mà bếp... = I2.R.t1 = 1,52 80 30 =5 400 (J) b Điện năng tiêu thụ của bếp trong 1 tháng: A= I2.R.t2 = 1,52.80 216 000 = 38 880 000 (J) = 10,8(kW.h) Tiền điện phải trả trong 1 tháng: T = A 1 240 = 10,8 1240 = 12 96 0 ( đồng) A= I2.R.t2=1,52.80.2.3600.30 = 1,52.80 216 000 Câu 21: Giữa hai điểm A,B của đoạn mạch có hiệu điện thế ln khơng đổi bằng 10V Người ta mắc điện trở R1= 60Ω song song với điện trở R2= 40Ω a . nào vào mạng điện 9V để chúng hoạt động bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện. ĐÁP ÁN: Ta có U 1 = 6V, U 2 = 3V, U = 9V ⇒ U = U 1 + U 2 (9V = 6V+3V) *Nếu. 3 3 3 3 3 3 . 1 .9 9( ) U I U I R V R = ⇒ = = = Mặt khác: U = U 12 + U 3 → U 12 = U – U 3 = 15 – 9 = 6(V)