1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh gia viễn ninh bình)

83 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử Nguyễn Thị thúy vân Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu Chùa báI đính (gia sinh - gia viễn - Ninh Bình) Chuyên ngành: lịch sử văn hóa Lớp 47B1 (Khóa 2006 - 2010) Giáo viên h-ớng dẫn: ThS nguyễn thị duyên Vinh, 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn Ths Nguyễn Thị Duyên - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn cách tận tình, chu đáo từ nhận đề tài lúc hoàn thành Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Chuyên ngành nói riêng thầy cô Khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh nói chung, đà tạo điều kiện thời gian giúp đỡ trình thực đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành Th- viện tỉnh Nghệ An, Th- viện tỉnh Ninh Bình, Phòng văn hoá thông tin huyện Gia Viễn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý Di tích chùa Bái Đính đà giúp đỡ nhiều thời gian thực khóa luận Tuy nhiên, hạn chế nguồn tài liệu khả nghiên cứu thân nên khóa luận không tránh khỏi thiÕu sãt KÝnh mong sù chØ dÉn vµ gãp ý xây dựng quý thầy cô, bạn bè để khóa luận hoàn chỉnh Tác giả Nguyễn Thị Thuý Vân A mở đầu Lý chọn đề tài Gia Viễn - vùng đất hình thành sớm, giàu truyền thống lịch sử đấu tranh cách mạng kiên c-ờng Theo chiều dài lịch sử dân tộc, đấu tranh lao động sáng tạo, ng-ời nơi đà tạo dựng cho quê h-ơng giá trị lịch sử văn hóa vô tốt đẹp Bởi vậy, nhắc đến Gia Viễn, ng-ời ta đến địa bàn lịch sử phát triển lâu đời, vùng đất cổ, khó khăn nh-ng có truyền thống lịch sử, văn hóa phong phú mà vùng đất địa linh nhân kiệt, thời có bậc hiền tài Cách 1000 năm, vào kỷ X, Gia Viễn nơi phát tích bậc Đế v-ơng triều Đinh Trên vùng đất Gia Viễn có nhiều di tích chứa đựng giá trị lịch sử giá trị văn hoá Các di tích nơi bảo tàng sống kiến trúc, điêu khắc, lịch sử, văn hóa Đặc biệt chùa Bái Đính di tích có giá trị nhiều mặt đời sống nhân dân Chùa Bái Đính nằm không gian khu du lịch - sinh thái cố đô Hoa L- Tràng An - Bái Đính không gian tâm linh Phật giáo lớn Việt Nam Không gian sau ngàn năm yên ắng ®ang thøc dËy ®Ĩ thu hót du kh¸ch ®Õn th-ëng ngoạn chiều sâu tâm linh, lịch sử tín ng-ỡng nh- vẻ đẹp tiềm ẩn thiên nhiên Nếu chùa Bái Đính cổ xây dựng kỷ XII tọa lạc thung núi Bái Đính Thiền s- Nguyễn Minh Không lập nên theo kiến trúc chùa Hang chùa Bái Đính xây dựng kỷ XXI đồ sộ, nguy nga hoành tráng nh-ng tất tòa kiến trúc Phật giáo mang đậm phong cách kiến trúc cổ Đông Tính đến năm 2010, chùa có công trình giữ nhiều kỷ lục Việt Nam nhiều hạng mục đà làm nên kỳ tích H-ớng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, đánh dấu kiện vua Lý Thái Tổ dời đô từ vùng đất Hoa L- Thăng Long gây dựng quốc gia Đại Việt, khu di tích chùa Bái Đính nh- niềm tự hào không tâm linh n-ớc mà có ý nghĩa lịch sử vô to lớn Là sinh viên theo học chuyên ngành Lịch sử văn hoá, ng-ời đ-ợc sinh lớn lên miền quê lịch sử danh thắng, đỗi tự hào, hÃnh diện trang sử hào hùng cha ông, giá trị văn hoá quê h-ơng Bởi lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu chùa Bi Đính (Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình) làm khoá luận tốt nghiệp Với mong muốn góp phần tìm hiểu vùng đất Gia Viễn địa linh nhân kiệt nh- nguồn gốc hình thành chùa, khảo tả công trình tiêu biểu lễ hội chùa Bái Đính Qua đó, nâng cao lòng tự hào dân tộc ng-ời Gia Viễn nói riêng ng-ời đất Việt nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu chùa Bái Đính vấn đề t-ơng đối mới, đ-ợc quan tâm giới sử học Một số công trình nghiên cứu liên quan tới Bái Đính nh-: - Cuốn Gia Viễn - lịch sử văn ho, Nxb Ninh Bình, 2005 - Cuốn Trng An - Bái Đính khu du lịch sinh thái - tâm linh lớn Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 Một số công trình trực tiếp viết Bái Đính gần đ-ợc xuất nh-: - Cuốn Bi Đính - ngàn năm tâm linh v huyền thoi , Nxb Thế giới, 2009 tác giả Tr-ơng Đình T-ởng đà nghiên cứu cách tổng hợp, khái quát vùng đất Gia Viễn Trong đề cập huyền thoại thời Hùng V-ơng dựng n-ớc, truyền thuyết vua Đinh, mẩu chuyện ông Nguyễn Minh Không kiến trúc chùa Bái Đính - Cuốn Bi Đính - chùa lớn nht Việt Nam, Nxb VHTT, 2009 tác giả Là Đăng Bật lại chủ yếu nghiên cứu tái lại diện mạo, quy mô, cấu trúc công trình chùa Bái Đính - Cuốn Cho mụng quý khch đến chùa Bi Đính, Nxb Thông Tấn, 2009 Trung tâm Vietbooks xuất mang tính giới thiệu quảng bá với khách du lịch chùa Bái Đính - Cuốn Bi Đính - vùng văn hóa, Nxb Thế giới, 2009 tác giả Ngô Văn Minh - vốn ng-ời quê h-ơng viết vùng đất Gia Sinh, có đề cập đến chùa Bái Đính - VCD, Đại lễ cung nghênh Xá Lợi Phật, 2009 - VCD, Bái Đính - chùa lớn Việt Nam, 2009 Những công trình nêu đà trở thành nguồn t- liệu quý giá cho việc nghiên cứu đề tài Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài di tích chùa Bái Đính cổ Bái Đính thuộc địa phận Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - đề tài vào tìm hiểu lịch sử hình thành; trình trùng tu tôn tạo; nhân vật đ-ợc thờ phụng; kiến trúc, điêu khắc công trình tiêu biểu chùa Bái Đính cổ chùa Bái Đính xây dựng giai đoạn I (2005 - 2010); lễ hội chùa Bái Đính đ-ợc giá trị lịch sử, văn hoá đời sống tâm linh c- dân vùng đất nói riêng nhân dân n-ớc nói chung - Đề tài đ-ợc xác định phạm vi không gian rõ ràng công trình kiến trúc tiêu biểu chùa Bái Đính cổ chùa Bái Đính xây dựng giai ®o¹n I (2005 - 2010) thuéc Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu - Để hoàn thành đề tài có sử dụng nguồn tài liệu thành văn nh- đà nêu - Ngoài ra, đà cố gắng tìm hiểu thông qua t liệu Ban qu¶n lý di tÝch chïa, tư liệu Phòng hóa - thông tin huyn Gia Vin, t- liệu điền dà thông qua lời kể ca cụ cao tuổi thôn Sinh D-ợc, L-ơng Sơnthuộc xà Gia Sinh 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề này, đà sử dụng phối hợp ph-ơng pháp nghiên cứu chuyên ngành nh-: - Ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử ph-ơng pháp lôgich, ph-ơng pháp xác minh phê phán t- liệu lịch sử - Ph-ơng pháp điền dà s-u tầm lịch sử Đóng góp đề tài Thực đề tài thành công đem lại hiểu biết lịch sử vùng đất Gia Viễn, góp phần to lớn cho công tác bảo tồn, bảo tàng di tích chùa Bái Đính Để từ góp phần vào công giáo dục truyền thống yêu n-ớc, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Nội dung khoá luận đ-ợc chia thành ch-ơng: Ch-ơng Khái quát vùng đất Gia Viễn - Ninh Bình Ch-ơng Khảo tả quần thể di tích chùa Bái Đính Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình Ch-ơng Lễ hội chùa Bái Đính việc phát huy giá trị văn hóa di tích B nội dung Ch-ơng KháI quát vùng đất Gia Viễn - Ninh Bình 1.1 iu kin t nhiên Gia Viễn - huyện cách thành phố Ninh Bình khoảng 20 km phía Tây Bắc, toạ độ 20 13 ®Õn 20° 25΄ vÜ ®é B¾c, 105° 47΄ ®Õn 105° 57 kinh độ Đông Phía Bắc giáp huyện Lạc Thuỷ (Hòa Bình) v huyện Thanh Liêm (H Nam) Phía Tây Nam giáp huyện Nho Quan Phía Đông Nam giáp huyện ý Yên (Nam Định) v huyện Hoa L- Diện tích tự nhiên huyện Gia Viễn 178,46 km (trong có 2.218 núi đá vôi, 9.382,7 đất nông nghiệp lại đầm hồ m-ơng máng đất ở) nằm dọc theo hai bên quốc lộ IA, đ-ờng12B, sông Hoàng Long sông Đáy Về địa hình, Gia Viễn có địa hình không phẳng, chia ba vùng rõ rệt: chủ yếu vùng đồng chạy dọc huyện, vùng bán sơn địa phía Tây Nam, vùng núi đá vôi phía Bắc huyện Gia Viễn l vùng thấp, tiếp giáp núi ®åi vµ ®ång b»ng, ®Êt ®ai thc vïng trịng X-a kia, Gia Viễn ngập n-ớc quanh năm, n-ớc từ th-ợng nguồn (Ho Bình) đổ mang theo đất cát, hình th nh đồng bằng, biển lùi dần phía Đông Vùng Gia Viễn kín sóng có nhiều đồi núi bao bọc, lại nằm vùng đồi núi cao v biển, n-ớc xối mạnh, phù sa không đủ lắng đọng, t¹o nh vïng trịng nh- ngà y (x· Gia Trung thấp mực n-ớc biển 0,3m) nên Gia Viễn đ-ợc gọi l đồng chiêm trủng Cc x thuộc vùng đồng bng thuận lợi cho phát triển nông nghiƯp lóa n-íc mét sè x· thc vïng b¸n sơn địa trồng mầu v công nghiệp Phía Đông Bắc, dÃy núi đá vôi nối tiếp với dÃy núi tỉnh Hòa Bình Phía Đông Nam, dÃy núi ®¸ x· Gia Sinh tiÕp gi¸p víi d·y nói ®¸ vôi Tr-ờng Yên huyện Hoa L-, núi Bái Đính có độ cao l 187m Về khoáng sản, địa b n huyện Gia Viễn có nhiều khoáng sản: than mỡ đồi Bích Sơn (Gia Vân) v đồi Cốc (Liên Sơn); đất sét đồi Tế Mỹ Đặc biệt, l-ợng đá vôi lớn để nung vôi, l m vật liệu xây dựng công trình phục vụ đời sống nhân dân Suối n-ớc nóng Kênh G (Gia Thịnh) có tác dụng chữa bệnh Về hệ thèng giao th«ng, ë Gia ViƠn cã hƯ thèng giao thông thuỷ thuận lợi cho việc lại giao th-ơng buôn bán nhân dân v phục vụ sản xuất Nằm đ-ờng Thiên Lý (đ-ờng quốc lộ IA) qua Gia Viễn từ cầu Đoan Vĩ (cầu Khuất) qua xà Gia Thanh, Gia Xuân đến cầu Gián Khẩu (Gia Trấn) với độ d i khoảng km Đ-ờng 12B từ ngà ba Gián Khẩu qua huyện lỵ đến cầu Đế d i khoảng 14 km Phía Đông Nam có đ-ờng Nguyễn Văn Trỗi từ Tr-ờng Yên (Hoa L-) qua x· Gia Sinh (Gia ViƠn) ®Õn Qnh L-u (Nho Quan) d i khoảng km "Đ-ờng Tiến Yết từ Thị Trấn Me qua Gia V-ợng, Gia Ph-ơng, Gia Thắng, Gia Tiến đến bến đò Tr-ờng Yên T-ơng truyền rằng, l đ-ờng Đinh Bộ Lĩnh chạy tránh đòn v đ-ợc Rồng V ng lên chở qua sông [1, 9-10] Từ Gia Viễn có đ-ờng sang vùng rừng núi Thanh Hóa, lên Nho Quan Hòa Bình, H Nội Chính lẽ từ x-a ®Õn nay, Gia ViƠn ®· tham gia, chøng kiÕn, bảo tồn nhiều kiện đấu tranh dựng n-ớc, giữ n-ớc oanh liệt dân tộc v nhân dân địa ph-ơng Gia Viễn có sông lớn chảy qua: sông Ho ng Long v sông Đáy Sông Hồ ng Long nh- Rång Và ng n l-ỵn theo chiều d i huyện l hợp l-u sông Lạng, sông Bôi (huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình) v sông Lê (huyện Nho Quan) d i 10 km Sông Đáy chảy qua Gia Viễn d i km Ngo i sông lớn, Gia Viễn có hệ thống sông nhỏ, ngòi lạch, m-ơng máng thuận tiện cho việc thuyền bè lại v phục vụ t-ới tiêu cho n«ng nghiƯp VỊ khÝ hËu, Gia ViƠn n»m vùng khí hậu đồng Bắc Bộ v Bắc Khu IV cũ, có đặc điểm khí hậu vùng đồng sông Hồng đồng thời chịu ảnh h-ởng khí hậu Bắc Trung Bộ nên t-ơng đối phức tạp: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm v chịu ảnh h-ởng gió mùa Tây Nam nóng L-ợng m-a h ng năm địa b n huyện lớn trung bình gần 2000mm Điều tạo môi tr-ờng l m phong phú tầng động thực vật v thuận lợi cho ng nh nông nghiệp huyện phát triển Tuy nhiên, đặc điểm khí hậu gây nhiều khó khăn nh-: b·o lị, lơt léi o mïa m-a h¹n hán vào mùa khô, th-ờng xuyên xảy sâu bệnh phá hoại mùa m ngđà đặt cho Gia Viễn nhiều yêu cầu v thử thách 1.2 Dân c "Theo t i liệu khảo cổ học công bố vùng Bái Lĩnh x-a l địa b n c- trú ng-ời Việt cổ Tại Hang Bụt, Thung Bình, Thung Ui (xóm - xà Gia Sinh) thuộc văn hóa Hang Động có tầng văn hóa khảo cổ gồm vỏ nhuyễn thể n-ớc ngọt, n-ớc mặn, x-ơng thú v công cụ lao động, tầng xuất số mảnh gốm thuộc thời đại kim khí" [24, 27-28] "Ngà y nay, s¶n xuÊt khai thác khu đồi thuộc xà Gia Vân, Gia V-ợng, Gia Hòa, Liên Sơn, Gia Sinh nhân dân đà tìm thấy rìu có vai L-ỡi rìu nhẵn thuộc thời hậu kỳ đồ đá mới, sơ kỳ đồ đồng (cách khoảng 5000 năm) Điều chứng tỏ, lóc ®ã ng-êi ViƯt cỉ tõ vïng rõng nói ®· di c- sinh sống dần đồng ven biển Cũng khu rừng đồi n y có di tích mộ thời Hán, Đ-ờng (quen gọi l thời Bắc thuộc) Mộ vòm gạch hình múi b-ëi, chøng tá lóc ®ã Gia ViƠn mét trung tâm kinh tế, trị văn ho ca khu vøc“ [6, 10] "Chøng tá tõ §éng Ng-êi X-a (Cúc Ph-ơng) đến núi Bái Đính v gần l số hang động Tr ng An l gạch nối cc tiÕn ®ång b»ng ven biĨn cđa ng-êi ViƯt cổ Ninh Bình" [24, 28] Gia Viễn đ-ợc th nh lập từ kỷ VII (năm 669) nên c- dân sớm có r ng buộc với nơi chôn cắt rốn, mối quan hệ xà hội vô bền chặt Với việc xây dựng kinh đô Hoa L- từ kỷ X đà hình th nh trung tâm văn hóa xà hội phát triển Do có đ-ờng giao thông thuỷ thuận lợi cho giao l-u buôn bán xà huyện với tỉnh lân cận: H Nam, Nam Định, Hòa Bình, đà tạo nên giao thoa v l m gi u văn hóa địa ph-ơng Theo thống kê 1/4/2004, dân số Gia ViƠn cã 116.523 ng-êi víi 28.874 ®ã có 14.758 người theo Thiên Chũa gio [6, 11] Mặc dù vậy, lÃnh đạo huyện đà thực nhiều sách xà hội đắn đo n kết tôn giáo, l m cho quan hệ giáo dân v nhân dân vùng ng y c ng đo n kết, t-ơng thân t-ơng đời sống không ngừng đ-ợc nâng cao Phong tr o đền ơn đáp nghĩa, từ thiện, uống n-ớc nhớ nguồnđ-ợc thực tt Nhân dân Gia ViƠn chđ u m nghỊ n«ng Mét sè l ng l m thêm nghề khác nh- nghề đánh cá, dệt vải, l m thuyền, đan tre, mộc, nề góp phần giải việc l m nâng cao ®êi sèng nh©n d©n Tr-íc ®©y ®êi sèng nh©n d©n Gia Viễn vô cực khổ, ruộng đất tốt chủ yếu thuộc sở hữu địa chủ phong kiến Đa số nông dân l m thuê kiếm sống, vất vả lam lũ m đói rách đói rách Một số nông dân dời bỏ quê h-ơng l m phu Sơn La, Bắc Cạn, Nam K, L o, Thái Lan Trong nạn đói ất Dậu (1945), h ng nghìn ng-ời dân Gia Viễn bị chết đói Kể từ có Đảng, cách mạng thành công, đời sống nhân dân ng y nâng cao, quê h-ơng ng y c ng đổi Qua nhiều năm, liền với việc phát triển kinh tế, ng-ời dân Gia Viễn quan tâm tới lĩnh vực văn hoá xà hội, xây dựng đời sống văn hoá dân c- với phong trào xây dựng gia đình văn ho, lng văn ho Về giáo dục, Gia Viễn huyện đầu phong trào xây dùng tr-êng chn qc gia Gia ViƠn cịng lµ mét đơn vị cờ đầu tỉnh khuyến học, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, phát triển du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho giao l-u văn hóa Gia Viễn nói riêng v Ninh Bình nói chung với vùng miền n-ớc v quốc tế bị cháy trình dùng lửa đốt nhang, hóa vàng Do cần thiết phải có ph-ơng tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy từ dụng cụ đơn giản đại đảm bảo an toàn cháy nổ cho di tích Chùa Bái Đính quần thể rộng nên thành lập tổ bảo vệ, cần phân công cụ thể thành viên tổ trông nom khu vực Ng-ời trông coi cần phải có hiểu biết kĩ di tích nhằm đảm bảo an ninh trật tự cho du khách an tâm vÃng cảnh chùa Ban nghi lễ cđa di tÝch sÏ lµ ng-êi trùc tiÕp tham gia hoạt động từ vệ sinh đến phục vụ tế lƠ, tỉ chøc lƠ héi hay nh÷ng h-íng dÉn có khách tham quan Để xây dựng mở rộng di tích chùa Bái Đính đà thu hồi gần 400 đất đất canh tác, hàng trăm gia đình phải di chuyển để phục vụ việc xây dựng hạng mục công trình khu tâm linh Xây dựng chùa xong, nh-ng cảnh quan môi tr-ờng, nét văn hóa từ ngàn x-a để lại, đa, bến n-ớc, tên xóm, tên làng đà vào huyền thoại mÃi với thời gian toán khó không với ng-ời lÃnh đạo mà với toàn thể nhân dân xà Ai hiểu chùa Bái Đính - khu tâm linh không niềm tự hào nhân dân xà mà niềm tự hào chung nhân dân Ninh Bình Phát triển du lịch h-ớng với tiềm quê h-ơng, để nâng cao đời sống nhân dân, nh-ng dời bỏ nhà đà nhiều đời gắn bó, dời bỏ mảnh v-ờn mồ hôi đà đổ, sớm, chiều làm đ-ợc Chính thế, trình giải phóng mặt xây dựng, cần phải có kế hoạch cụ thể, hợp lý để cân phát triển chung với giá trị văn hóa truyền thống địa ph-ơng 68 C Kết luận Qua nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Gia Viễn - vùng đất địa linh nhân kiệt, sớm có c- dân Việt cổ sinh sống nên đà tạo nhiều giá trị lịch sử, văn hóa to lín Gia ViƠn cã nhiỊu nh©n vËt nỉi tiÕng đóng góp cho lịch sử vẻ vang dân tộc Gia Viễn có hệ thống đền, đình, chùa, nhà thờ với nhiều giá trị văn hoá to lớn, lên quần thể di tích chùa Bái Đính đứng vùng dân c- đông đúc thiên nhiên kỳ vĩ t-ơi đẹp Khu nũi chùa Bi Đính tụ xưa vốn đ tiếng linh thiêng v huyền bí Khi nơi tìm thuốc quý chữa bệnh cho vua, Đức Thánh Nguyễn Minh Không đà nhận vùng đất anh linh, hội tụ khí thiêng trời đất, nơi Phật ngự Vì vậy, Ngài đà xây chùa tạc t-ợng, thỉnh Phật thờ Từ ngày Đức Thánh Nguyễn dựng chùa thờ Phật núi Bái Đính đến đà gần 1000 năm Qua ngần Êy thêi gian, vËt ®· ®ỉi ®· dêi, nh-ng lòng thành tâm h-ớng Phật chúng sinh không lay chuyển H-ơng khói thơm toả khắp động thờ Phật, thờ Tiên chùa báI Đính cổ Nũi chùa Bi Đính không xững danh “Minh ®Ønh danh lam“ nh­ lêi ®Ị t¿ng cđa vua Lê Thánh Tông, mà mảnh đất tâm linh gắn liền với nhiệm màu nơi đt Pht [Hoà Th-ợng Thích Thanh Tứ - Ban th-ờng trực Hội đồng trị sự, Phó chủ tịch th-ờng trực Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trụ trì chùa Bái Đính] Khu chùa Bái Đính đà đ-ợc mở rộng với quy mô hoành tráng khuôn viên 700 Quần thể di tích chùa Bái Đính công trình có giá trị lớn lịch sử, văn hoá, tâm linh, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đóng góp to lớn vào kho tàng di sản văn hoá dân tộc Quần thể di tích chùa Bái Đính sinh động nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc dân tộc đại, hoành tráng, đồ sộ song mang đậm nét truyền thống cổ kính chùa Việt Vì thế, đến với quần thể di tích Bái Đính ng-ời nh- đ-ợc tìm với sắc văn hoá dân tộc Với giá trị lịch sử, giá trị văn hoá quần thể di tích chùa Bái Đính góp phần bồi đắp vốn hiểu biết lịch sử dân tộc, bồi đắp lòng tự hào dân tộc cho 69 ng-ời dân đất Việt Qua giáo dục tinh thần dân tộc, tình yêu quê h-ơng đất n-ớc cho hệ ng-ời Việt Nam hôm mai sau, giúp ng-ời h-ớng đến v hon thiện chân - thiện - mỷ cho bn thân v giử gìn cc di sn văn ho tôn giáo dân tộc Điều quan trọng cần phải có biện pháp kịp thời để bảo tồn, phát huy giá trị quý báu lịch sử, văn hoá tâm linh quần thể di tích chùa Bái Đính Đồng thời phải khai thác hết giá trị tiềm ẩn bên quần thể di tích để bồi đắp thêm truyền thống giá trị vùng đất Gia Viễn địa linh nhân kiệt Quần thể di tích chùa Bái Đính không niềm tự hào dân Gia Viễn nói riêng mà niềm tự hào n-ớc Bao nhiêu năm nay, chùa cổ tọa lạc vùng đất lịch sử minh chứng sống cho cốt cách, tâm hồn cha ông ta Để du khách n-ớc hành h-ơng miền đất địa linh nhân kiệt ny họ sống không khí linh thiêng oai hùng ca lịch sử dân tộc hai triều đại Đinh - Tiền Lê, mở đầu cho công phục h-ng độc lập tự chủ dân tộc, đặt sở quan trọng để vào năm 1010 Lý Công Uẩn rời đô Thăng Long đồng thời tĩnh tâm hồn ng-ời tìm với đất Phật H-ớng tới đại lễ kỷ niệm 1000 Thăng Long - Hà Nội diễn Bái Đính huy hoàng vùng đất Phật anh linh không thời kỳ xây dựng kinh đô Hoa L- phát triển mà có sức lan toả phát triển muôn đời Với đề tài đóng góp phần việc nghiên cứu quần thể di tích chùa Bái Đính Tôi cịng hy väng r»ng thêi gian tíi, sau chùa Bái Đính hoàn thành xong giai đoạn II (2010-2015), đ-ợc tái cách xác thực, h-ớng tới xây dựng trung tâm văn hoá tâm linh không n-ớc mà mang tầm cỡ khu vực Và điều quan trọng hết thảy, Bái Đính hôm mai sau mÃi vùng đất Phật mà b-ớc chân vào cõi thiêng đ-a ng-ời từ bế mê sang bế giác, giúp ng-ời bớt tham, sân, si, mà tâm hồn th- thái, tâm thanh, lòng sáng, từ, bi, hỉ, xả, h-ớng tới chân - thiện - mỹ muôn đời đức Phật 70 Tài liệu tham khảo [1] BCH Đảng huyện Gia Viễn, Lịch sử Đảng huyện Gia ViƠn (1930 1986), Nxb Ninh B×nh, Ninh B×nh, 2000 [2] Là Đăng Bật, Bái Đính - chùa lớn Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội, 2009 [3] Là Đăng Bật, Cố đô Hoa L- - lịch sử danh thắng, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1998 [4] Phan Kế BÝnh, ViƯt Nam phong tơc, Nxb TPHCM, 1990 [5] Ngun Đăng Duy, Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1999 [6] Gia Viễn - lịch sử văn hoá, Nxb Ninh Bình, Ninh Bình, 2005 [7] Mai Thanh Hải, Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2000 [8] Đặng Văn Lung, Mẫu Liễu đời đạo, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 [9] Hoàng L-ơng, Lễ hội dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb ĐHQGHN, 2000 [10] Ngô Văn Minh, Bái Đính - vùng văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 [11] Tr-ơng Hữu Quýnh (CB), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb GD, Hà Nội, 2000 [12] Sở Văn hóa Thông tin Ninh Bình, Thân - nghiệp - t-ợng đài Đinh Tiên Hoàng, Nxb Ninh Bình, 2003 [13] Nguyễn Xuân Thảo, Là Đăng Bật, Xây dựng thành phố Ninh Bình du lịch, UBND tỉnh Ninh Bình, 2004 [14] L-ơng Thị Thoa, Lịch sử tôn giáo giới, Nxb GD, 2000 [15] Tr-ơng Thìn, 101 điều cần biết tín ng-ỡng phong tục ViƯt Nam, Nxb Hµ Néi, Hµ Néi, 2007 71 [16] Nguyễn Trọng Thuật, Các t-ợng chùa, Báo Đuốc Tuệ số: 215218, 1936 [17] Nguyễn Tài Th-, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, 1998 [18] Hà Hùng Tiến, Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 1999 [19] Tồng cục Chính trị cục dân vận tuyên truyền đặc biệt, Tìm hiểu tôn giáo, Nxb CAND, Hà Nội, 1996 [20] Tràng An Bái Đính - khu du lịch - t©m linh lín nhÊt ViƯt Nam, Nxb ThÕ giíi, Hà Nội, 2009 [21] Nguyễn Văn Trò, Bảo tàng Ninh Bình, Sở Văn hóa Thông tin Ninh Bình, 1995 [22] Nguyễn Văn Trò, Ninh Bình - theo dòng lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2004 [23] T- liệu phòng Văn hoá thông tin huyện Gia Viễn, 2009 [24] Tr-ơng Đình T-ởng, Bái Đính - ngàn năm tâm linh huyền thoại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 [25] Tr-ơng Đình T-ởng, Những nhân vật lịch sử thời Đinh - Lê, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2006 [26] Trần Mạnh T-ờng, Đình, chùa, lăng, tẩm tiếng Việt Nam, Nxb VHTT, 1998 [27] Vieetbook, Chào mừng quý khách đến chùa Bái Đính, Nxb Thông Tấn, TPHCM, 2009 [28] Vieetbook (VCD), Đại lễ cung nghênh Xá Lợi Phật, 2009 [29] Vieetbook (VCD), Bái Đính - chùa lớn Việt Nam, 2009 [30] Hoàng Tâm Xuyên, M-ời tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 72 D phụ lôc 21 13 20 12 19 16 11 10 18 15 17 14 7 5 10 11 bÃI xe nhà bql bảo vệ kiot bán hàng khu nhà đón tiếp khu nhà dịch vụ tam quan hành lang la hán tháp chuông điện quan âm hồ phóng sinh điện pháp chủ 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 v-ờn t ợng điện tam khu thờ mẫu bảo tàng tháp tầng nhà thờ tổ nhà khách nhà tăng giếng ngọc chùa báI đính cổ Sơ đồ mặt quần thể chùa báI Đính NgôI chùa sở h÷u nhiỊu kû lơc nhÊt ViƯt Nam GiÕng Ngäc cã chu vi 97,3m, đ-ờng kính Giếng Ngọc 30m, sâu 10m Giếng có n-ớc quanh năm Trung tâm sách kỷ lơc ViƯt Nam c«ng nhËn chïa cã giÕng n-íc lín Việt Nam Trong điện Tam đặt ba t-ợng Tam Tam Thế Phật Thế đồng nguyên khối, nặng 50 tấn, cao 7,5m Trung tâm sách kû lơc ViƯt Nam c«ng nhËn ng«i chïa cã bé Tam Thế đồng lớn Việt Nam Pho t-ợng Thích Ca Mâu Ni đặt điện Pháp T-ợng Phật Chủ T-ợng có chiều cao 9,5m, nặng 100 Thích Ca đồng nguyên khối Trung tâm sách kỷ lục Mâu Ni Việt Nam công nhận chùa có t-ợng đồng cao nặng Việt Nam Chuông đồng treo gác chuông chùa Bái Chuông đồng Đính Chuông đúc đồng pha vàng có khối l-ợng 36 tấn, đ-ờng kính 3,5m, cao 5,5m Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam công nhận chùa có giếng n-ớc lớn Việt Nam Hành lang La Hán Chùa đặt 500 t-ợng La Hán, t-ợng cao 2,5m, nặng khoảng - 2,5 Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam công nhận chùa có hành lang La Hán dài Việt Nam Chùa có 100 Bồ đề đ-ợc chiết từ Bồ đề Cây Bồ đề Mẹ ấn Độ Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam công nhận chùa có nhiều Bồ đề Việt Nam Những kỷ lục đ-ợc đề xuất xác lập Bát Bộ Kim C-ơng Bộ t-ợng Bát kim c-ơng gồm vị đúc đồng Hiện nay, t-ợng đặt thờ điện Pháp Chủ T-ợng Bồ tát Quan Thế Âm nghìn mắt T-ợng Quan nghìn tay đặt điện thờ Quan Thế Âm Bồ Thế Âm tát T-ợng đ-ợc đúc đồng cao 11m, nặng 70 T-ợng ông Tại cổng Tam quan chùa Bái Đính tân Khuyến tự đặt hai t-ợng ông Khuyến Thiện Thiện Trừng ác T-ợng đúc đồng, Trừng ác nặng 30 Hạc đồng Hiện nay, chùa Bái Đính có đặt thờ cặp Hạc đ-ợc đúc đồng, nặng Các bệ thờ Chùa Bái Đính có đặt bệ thờ gỗ cao, lớn Việt Nam Tháp chuông có tầng hình bát giác, có 24 Tháp chuông mái cong với 24 mái đao mái đao cao 1,65m Trên tháp chóp hình búp sen Tháp có đ-ờng kính 17m, cao 49m Một số hình ảnh chùa Bái Đính Tam quan chùa Bái Đính cổ Tam quan chùa Bái Đính Ngọc Xá Lợi Phật lễ cung nghênh Xá Lợi Phật chùa Bái Đính Lỗ Lùng - Giếng Ngọc Ban thờ Tam Bảo động thờ Phật Cửa vào động thờ Mẫu Ao Tiên động thờ Mẫu Bàn thờ Mẫu động thờ Mẫu Bàn thờ Lý triều Quốc sNguyễn Minh Không Lễ r-ớc kiệu lên chùa Bái Đính cổ Tác giả tr-ớc điện Pháp Chủ chuông đồng 28 T-ợng Tam Thế đồng điện Tam Thế Gác chuông chuông đồng nặng 36 treo gác chuông Bàn thờ t-ợng Phật Thích Ca Mâu Ni Hạc đồng điện Pháp Chủ Điện Tam Thế nhìn diện Mục lục Trang A mở đầu B néi dung Ch-ơng 1: Khái quát vùng đất Gia ViƠn - Ninh B×nh 1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 1.2 D©n c- 1.3 Truyền thống lịch sử văn hoá 1.3.1 Trun thèng lÞch sö 1.3.2 Truyền thống văn hoá 14 Ch-ơng 2: Khảo tả quần thể di tích chùa Bái Đính Gia Sinh Gia ViƠn - Ninh B×nh 21 2.1 Bái Đính cổ tự 21 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử v trình trùng tu tôn tạo Bái Đính cổ tự 21 2.1.1.1 Nguồn gốc lÞch sư 21 2.1.1.2 Quá trình trùng tu tôn tạo 23 2.1.2 Các công trình kiến trúc tiêu biểu Bái Đính cổ tự 24 2.1.2.1 Lỗ Lùng - Giếng Ngäc 25 2.1.2.2 Động thờ Phật - Hang Sáng 26 2.1.2.3 Động đền thờ Thần Cao Sơn 27 2.1.2.4 Đền thờ Nguyễn Minh Không 28 2.1.2.5 §éng thê MÉu 30 2.2 Bái Đính tân tự 33 2.2.1 Cơ sở để xây dựng Bái Đính tân tự thành trung tâm Phật gi¸o ViƯt Nam 33 2.2.1.1 Bái Đính nơi núi sơng kỳ ngộ, phong cảnh hữu tình 33 2.2.1.2 Chùa Bái Đính nằm trung tâm Phật giỏo 34 2.2.2 Các công trình kiến trúc tiêu biểu Bái Đính tân tự 36 2.2.2.1 Cæng Tam quan 36 2.2.2.2 Tháp chuông chuông ®ång 37 2.2.2.3 Điện Quan Thế Âm Bồ Tát 38 2.2.2.4 Điện Pháp Chủ 41 2.2.2.5 §iƯn Tam ThÕ 48 Ch-¬ng 3: LƠ héi chïa Bái Đính việc phát huy giá trị văn hãa cña di tÝch 54 3.1 LÔ héi 54 3.1.1 PhÇn lƠ 54 3.1.2 PhÇn héi 57 3.2 Những giá trị lịch sử, văn hóa chùa Bái Đính 60 3.2.1 Giá trị lịch sö 60 3.2.2 Giá trị văn hóa 61 3.2.2.1 Gi¸ trị kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật 61 3.2.2.2 Giá trị tinh thần, tâm linh cố kết cộng đồng 63 3.2.3 Giá trị du lịch 64 3.3 Thùc trạng số kiến nghị bảo tồn, phát triển di tích chùa Bái Đính 65 C kÕt luËn 68 Tài liệu tham khảo 70 D phô lôc ... đề tài: Tìm hiểu chùa Bi Đính (Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình) làm khoá luận tốt nghiệp Với mong muốn góp phần tìm hiểu vùng đất Gia Viễn địa linh nhân kiệt nh- nguồn gốc hình thành chùa, khảo... ch-ơng: Ch-ơng Khái quát vùng đất Gia Viễn - Ninh Bình Ch-ơng Khảo tả quần thể di tích chùa Bái Đính Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình Ch-ơng Lễ hội chùa Bái Đính việc phát huy giá trị văn hóa... lo c y cấy, phát triển nông nghiệp + Núi chùa Bái Đính Núi chùa Bái Đính thôn Sinh D-ợc - Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình danh thắng đồng thời kiến trúc chùa Hang vô độc đáo thờ Phật Thần - Tiên

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tháp chuông có 3 tầng hình bát giác, có 24 - Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh   gia viễn   ninh bình)
h áp chuông có 3 tầng hình bát giác, có 24 (Trang 76)
Một số hình ảnh về chùa Bái Đính - Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh   gia viễn   ninh bình)
t số hình ảnh về chùa Bái Đính (Trang 77)
Một số hình ảnh về chùa Bái Đính - Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh   gia viễn   ninh bình)
t số hình ảnh về chùa Bái Đính (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w