1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TR24.23-Nhóm3-Nguyễn-Hà-Chi

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 172,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TIẾNG VIỆT ӝӝӝӝ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Khảo sát cách sử dụng động từ “ăn” tiếng Việt góc nhìn văn hóa Tên sinh viên: Nguyễn Hà Chi Mã sinh viên:19131718 Lớp: TR24.23 Giáo viên hướng dẫn: Đinh Thị Thùy Trang Hà Nội-2021 Lời cảm ơn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội đưa môn học Phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ vào q trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn Cô Đinh Thị Thùy Trang dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ cơ, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Bài khảo sát đề tài em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong xem xét góp ý để làm em hồn thiện Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp giảng dạy MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .6 Chương Một số vấn đề khoa học liên quan đến đề tài 1.1 Các loại từ tiếng Việt 1.2 Động từ ăn 1.3 Phong tục ăn uống người Việt Chương Khảo sát cách dùng động từ ăn góc nhìn văn hóa 11 2.1 Một cách kết hợp từ “ăn” 11 2.2 Khảo sát động từ ăn góc nhìn văn hố vật chất 12 2.3 Khảo sát động từ ăn góc nhìn văn hố tinh thần 14 Khảo sát 50 câu thành ngữ tục ngữ chứa thành tố ăn .15 Khảo sát mức độ thơng dụng từ ăn góc nhìn văn hóa 16 KẾT LUẬN 17 Tài liệu tham khảo 17 Phụ lục 18 NHÓM KHẢO SÁT CÁCH SỬ DỤNG ĐỘNG TỪ “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong lịch sử loài người, từ xa xưa đến nay, dù trải qua bao lần hưng thịnh hay suy tàn, chứng kiến xuất tiêu vong vơ số vật, tượng, hữu hình có, vơ hình có Tuy nhiên, dù nữa, sống người hẳn tách rời khỏi hành động “Ăn” Đứng mặt sử dụng ngôn ngữ mà xét, từ “Ăn” từ có tần số xuất cao giao tiếp sống, có hoạt động ngữ nghĩa vơ phong phú phức tạp Xuất phát từ thực tiễn này, chọn đề tài “Khảo sát cách sử dụng động từ “ăn” tiếng Việt góc nhìn văn hố” Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lí thuyết thực tiễn nét nghĩa, phong phú, đa dạng, đa hình thù từ “Ăn” góc nhìn văn hố Lịch sử nghiên cứu: • • • • • Trong viết “Câu chuyện tiếp tục nghĩa từ đơn tiết” tác giả Hồng Tuệ phân tích tính đa nghĩa từ “ăn”, đồng thời gần 40 nghĩa từ “ăn” Đề tài nghiên cứu “Một số vấn đề văn hoá ăn, uống xã hội cổ truyền người Việt” Nguyễn Khải Kế chủ trì đề tài Trong sách “Văn hoá Việt Nam điều học hỏi”, tác giả Vũ Ngọc Khánh dành chương để nói vấn đề “ăn” văn hố Việt Tác giả Nguyễn Hữu Đạt với viết “Con đường tạo nghĩa thành ngữ liên quan đến văn hoá ăn văn hoá mặc tiếng Việt” Tác giả Đào Thị Hồng Quyết luận văn thạc sĩ “ Đặc điểm thành ngữ có chứa thành tố “ăn” tiếng Việt” làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa đặc trưng tư văn hoá ăn người Việt thể qua thành ngữ • Ngồi cịn có nhiều cơng trình luận văn, luận án, báo nghiên cứu vấn đề liên quan tới từ “ăn” Mục đích nghiên cứu: Tiến hành khảo sát để làm sáng tỏ vấn đề lí thuyết, thực tiễn liên quan tới từ “Ăn” như: loại từ, nét nghĩa, cách kết hợp, phong tục, văn hố ăn v.v Từ cho thấy giàu đẹp, đa dạng việc sử dụng động từ “Ăn” tiếng Việt góc nhìn văn hố Đối tượng nghiên cứu: động từ ăn góc nhìn văn hố Phạm vi nghiên cứu • • • Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu với nội dung bao gồm hai chương nhằm đạt mục đích nghiên cứu Phạm vi thời gian: tuần Phạm vi không gian: văn hố Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: • • • • Phương pháp miêu tả: dùng để xác định khái niệm, phân tích nghĩa, để thể nội dung liên quan đến từ “ăn” cách đầy đủ, xác Điều tra bảng hỏi: lập bảng khảo sát khảo sát qua mạng để tìm hiểu mức độ thông dụng từ “ ăn”, đồng thời tìm khác biệt việc sử dụng từ “ ăn” qua lứa tuổi, vùng miền Phương pháp phân loại: để phân loại 50 câu thành ngữ, tục ngữ theo ý nghĩa mà biểu thị Phương pháp thống kê: để thống kê kết từ việc điều tra bảng hỏi, sau tiến hành vẽ biểu đồ Ý nghĩa đề tài • • Ý nghĩa lí luận: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ động từ “ăn, thống chung khái niệm tầm quan trọng từ ăn đời sống hàng ngày người Nhằm cho ta thấy rõ cách sử dụng từ cách vận dụng từ ăn vào sống, văn hóa văn học Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu hỗ trợ việc giảng dạy tiếng Việt, đặc biệt giảng dạy cho người nước Những luận khoa học thực tiễn trình bày sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu tương tự Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương, chương chương CHƯƠNG 1.1 Các loại từ tiếng Việt 1.2 Động từ ăn 1.3 Phong tục ăn uống người Việt CHƯƠNG 2.1 Một cách kết hợp từ ăn 2.2 Khảo sát động từ ăn góc nhìn văn hố vật chất 2.3 Khảo sát động từ ăn góc nhìn văn hố tinh thần NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 LOẠI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1.1 Danh từ • • • Khái niệm: Là từ vật, tượng, người khái niệm,… Cách dùng: Danh từ làm chủ ngữ vị ngữ câu tân ngữ cho ngoại động từ Ví dụ: sấm, chớp, nhà, xe, 1.1.2 Động từ • • • Khái niệm : Động từ từ dùng để hoạt động, trạng thái (bao gồm trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) người vật, tượng khác Cách dùng: Động từ làm vị ngữ , chủ ngữ câu (khi kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, đừng, định, muốn,… để tạo thành cụm động từ.) Ví dụ: đi, làm, ăn, mặc, nghe 1.1.3 Tính từ • • • Khái niệm: Tính từ từ dùng để tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ, phạm vi…của người vật Cách dùng: Tính từ kết hợp với danh từ, động từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ mặt đặc điểm, tính chất, mức độ Ví dụ: xanh, đỏ, nhanh, cụm từ “đi nhanh”, tính từ “nhanh” dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ “đi” 1.1.4 Trạng từ • • • Khái niệm: Trạng từ hay gọi phó từ từ dùng để bổ nghĩa cho động từ, tính từ hay trạng từ khác Trạng từ có ý nghĩa bổ sung nghĩa cho câu Cách dùng: Trạng từ có nhiều cách dùng Ví dụ: Trạng từ cách thức: Diễn tả hành động (Ví dụ: nhanh, chậm, siêng, lười ) Câu ví dụ: Anh ta chạy nhanh Trạng từ thời gian (Ví dụ: sáng, trưa, chiều, tối, ngày mai, đang, ) Câu ví dụ: Ngày mai, chơi Trạng từ tần suất (Phó từ diễn): Diễn mức độ hành động (Ví dụ: thường thường, thường xun, có khi, ) Câu ví dụ: Cơ ta thường xuyên thăm mẹ Trạng từ nơi chốn: Diễn tả hành động xảy đâu (Ví dụ: đây, kia, khắp nơi, chỗ khác ) Câu ví dụ: Tơi đứng Trạng từ mức độ: Diễn tả mức độ tính chất đặc tính (Ví dụ: giỏi, kém, dở ) Câu ví dụ: Cơ ta bơi giỏi Trạng từ số lượng: Diễn tả số lượng (một, hai lần ) Câu ví dụ: Nhà vơ địch chiến thắng hai lần Trạng từ nghi vấn: trạng từ thường đứng đầu câu hỏi (Ví dụ: nào, nào, đâu, sao) Câu ví dụ: Tại anh lại đến Trạng từ liên hệ: trạng từ giúp liên kết hai chủ đề hai câu lại với Chúng thể từ diễn tả: lý do, thời gian, nơi chốn Câu ví dụ: Căn phịng nơi tơi sinh 1.1.5 Phó từ • • • • • Khái niệm: gồm từ ngữ thường kèm với trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho trạng từ, động từ tính từ câu Cách dùng: Phó từ loại hư từ nên khơng có chức gọi tên vật, hành động, tính chất Cịn danh từ, động từ, tính từ có chức gọi tên vật, hành động tính chất nên gọi thực từ Phó từ kèm bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ khơng thể kèm với danh từ Ví dụ: Đang đi, học, ln tốt Các phó từ “đang”, “sẽ”, “ln” kèm với động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho từ động từ “đi”, “học” tính từ “tốt” Khơng thể kèm với danh từ “đang học sinh”, “sẽ giáo viên”, “luôn công nhân” 1.2 ĐỘNG TỪ ĂN 1.2.1 Khái niệm: Ăn từ dùng để hành vi nạp lượng nhằm trì sống tăng trưởng động vật nói chung có người * Các từ đồng nghĩa với từ “ăn”: xơi, chén, dùng bữa, đớp, hốc, tọng 1.2.2 Các nét nghĩa từ ăn Nghĩa tích cực • • • • ăn năn ăn mừng ăn khớp ăn may Nghĩa tiêu cực • • • • • ăn hại ăn gian ăn cháo đá bát ăn chặn ăn táo rào sung Nghĩa trung tính • • • • • Ăn Ăn mặc Ăn nằm Ăn học ăn uống 1.3 PHONG TỤC ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Để trì sống, ăn uống việc quan trọng số Tuy nhiên, quan niệm thói quen ăn uống người vấn đề hoàn toàn khác nhau, không giống Đối với người Việt Nam, xuất phát từ nếp sống nơng nghiệp “ăn” quan trọng Vì “có thực vực đạo”, quan trọng tới mức “trời đánh tránh bữa ăn”, hành động người Việt lấy ăn làm đầu: ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn nói, ăn chơi, ăn học, ăn tiêu, ăn ngủ, ăn nằm, ăn cắp, ăn trộm… Trong nhiều thói quen ăn uống người Việt, xin giới thiệu phân tích số thói quen ăn uống phổ biến người Việt tồn tại, dù nhiều thay đổi “hịa nhập khơng hịa tan”từ lai tạp văn hóa nước khác Đầu tiên thích trị chuyện bữa ăn: Người Việt có thói quen tổ chức ăn uống tổng hợp, ăn chung Cho nên thành viên bữa ăn liên quan phụ thuộc chặt chẽ vào Điều khác hẳn với phương Tây, người có suất ăn riêng, người hoàn toàn độc lập với Cịn người Việt ngược lại, họ thích chuyện trị bữa ăn, trái hẳn với người Tây phương tránh nói chuyện ăn Trị chuyện ăn nhu cầu thiết yếu cư dân Việt, bữa ăn ngồi tác dụng “ăn để no” mà dịp để anh em, họ hàng, bạn bè tụ tập lại để hỏi thăm sức khỏe, sống, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn thoải mái bàn luận vấn đề họ u thích Vì có thức ăn ngon mà khơng hợp thời tiết khơng ngon, hợp thời tiết mà khơng có chỗ ăn ngon khơng ngon, có chỗ ăn ngon mà khơng có bạn bè tâm giao ăn khơng ngon, có bạn bè tâm giao mà khơng khí bữa ăn khơng vui vẻ ăn không ngon Thứ hai “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” người phụ thuộc lẫn nên phải để ý tư ngồi mực thước ăn Đây biểu cao đời sống cộng đồng người Việt Trong bữa ăn phải biết trước biết sau, biết kính nhường Người ăn đừng ăn nhanh chậm ăn nhanh thể vội vàng, gấp gáp, “ăn nhanh số khổ”, ăn chậm lại thể lề mề chậm chạp, tác phong không nhanh nhẹn, không việc Người ăn đừng ăn nhiều ăn nhiều thể đói khổ, vất vả, tham ăn cịn ăn bị hiểu người khơng q trọng đồ ăn, kén ăn Thứ ba, đừng ăn hết mà khơng nên ăn cịn Do vậy, tượng sau ăn, đĩa bày thức ăn lúc dư thức ăn, thức ăn chén người ăn hết Thói quen ăn phản ánh ăn cơm khách, mặt khách phải ăn cho ngon miệng để tỏ lòng biết ơn tôn trọng chủ nhà, mặt khác lại phải để chừa đồ ăn đĩa để chứng tỏ khơng chết đói, khơng tham ăn * Kết luận: “Ăn uống” văn hóa Việt hành động coi trọng “Học ăn, học nói, học gói, học mở” “ăn” xếp vào bốn việc cần phải học người Do chuẩn mực liên quan đến văn hóa “ăn” tương đối chặt chẽ cứng nhắc Ngày nay, xã hội ngày phát triển, tư tưởng người dần thơng thống kéo theo quan niệm ăn uống có thay đổi, khơng cịn cứng nhắc, phù hợp với thời đại 10 CHƯƠNG II KHẢO SÁT CÁCH DÙNG CỦA ĐỘNG TỪ ĂN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA 2.1 MỘT SỐ CÁCH KẾT HỢP CỦA TỪ ĂN 2.1.1 Từ " ăn" kết hợp với động từ • • • Ví dụ: ăn uống, ăn mặc, ăn, học ăn học nói học gói học mở, Khi từ "ăn" kết hợp với động từ để tạo từ mới, hầu hết từ thường mang tính chất biểu thị cho hành động Phân tích từ " ăn uống": dùng để hành động quy nạp thức ăn vào thể thông qua miệng 2.1.2 Từ "ăn" kết hợp với tính từ • • • Ví dụ: ăn nhanh, ăn vội vàng, ăn dè hà tiện, ăn chắt để dành Khi từ "ăn" kết hợp với tính từ để tạo từ Hầu hết từ thường biểu thị cho hành động kèm theo sắc thái Phân tích từ " ăn vội vàng": dùng để hành động quy nạp thức ăn vào thể mang sắc thái nhanh, hối 2.1.3 Từ " ăn" kết hợp với phó từ • • • Ví dụ: ăn, ăn xong, ăn có nói khơng, chưa ăn Khi từ ăn kết hợp với phó từ để tạo từ Hầu hết từ thường biểu thị hành động kèm theo trạng thái Phân tích từ " ăn": hành động quy nạp thức ăn vào thể trạng thái hồn thành, khơng tiếp diễn 2.1.4 Từ "ăn" kết hợp với danh từ • • Ví dụ: ăn cơm, ăn hoa quả, đồ ăn, ăn, ăn nhớ kẻ trồng Khi từ ăn kết hợp với danh từ để tạo từ Từ biểu thị cho hành động từ trở thành danh từ hồn tồn 11 • • Phân tích từ " ăn cơm": dùng để hành động quy nạp thức ăn, không kèm theo sắc thái trạng thái khác Phân tích từ "đồ ăn": danh từ vật, cụ thể thứ mà người động vật quy nạp vào thể nhằm tạo lượng trì sống * Kết luận: Khi từ "ăn" kết hợp với từ loại khác tạo từ động từ, danh từ, từ ngữ biểu thị trạng thái, sắc thái khác 2.2 KHẢO SÁT CÁCH DÙNG CỦA ĐỘNG TỪ ĂN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA VẬT CHẤT Văn hóa vật chất: Ngồi yếu tố phi vật chất giá trị, tiêu chuẩn, văn hóa cịn bao gồm tất sáng tạo hữu hình người mà xã hội học gọi chung đồ tạo tác Những đường, tịa cao ốc, đền đài, phương tiện giao thơng, máy móc thiết bị đồ tạo tác Văn hóa vật chất phi vật chất liên quan chặt chẽ với Khảo sát văn hóa thấy văn hóa vật chất phản ánh giá trị văn hóa mà văn hóa coi quan trọng Ở nước Hồi giáo, cơng trình kiến trúc đẹp hoành tráng thường thánh đường Mỹ, lại trung tâm thương mại Văn hóa vật chất cịn phản ánh cơng nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học áp dụng kiến thức văn hóa vào sinh hoạt mơi trường tự nhiên Tháp Eiffel phản ánh công nghệ cao tháp truyền hình Hà Nội Ngược lại, văn hóa vật chất làm thay đổi thành phần văn hóa phi vật chất Ví dụ Ăn mặc bền • Nghĩa đen: " ăn chắc" nghĩa ăn uống lấy chất lượng làm cốt yếu "Mặc bền" nghĩa mặc cho bảo vệ thể, giữ gìn quần áo sẽ, bền đẹp để thời gian sử dụng nâng lên mức cao 12 • Nghĩa bóng: " ăn mặc bền" thực đạo lý tốt đẹp dân tộc ta lối sống Chú trọng chất lượng, lấy chất lượng làm cốt yếu Ăn cơm không rau đau khơng thuốc • • Nghĩa đen: “ăn cơm” mà khơng có “rau” chẳng khác “đau” khơng có “thuốc” để chữa cho lành Cho thấy tầm quan trọng rau bữa ăn Nghĩa bóng: khuyên răn người phải biết trọng vấn đề ăn uống, dung nạp vào thể nguồn thức ăn có lợi cho sức khỏe Đồng thời thứ nhỏ nhặt có vai trị vơ quan trọng Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng • • Nghĩa đen: hình ảnh “một bát cháo” hình ảnh để vật với số lượng ít; thức ăn trạng thái lỏng, lượng, khơng đủ no Cịn “ba quãng đồng” quãng đường dài, xa, vất vả Cả câu có nghĩa để ăn bát cháo , người ta phải chạy băng qua tới ba cánh đồng, vừa dài, vừa xa, vất vả Chạy qua ba quãng đồng bát cháo vừa ăn hết, coi chưa ăn Nghĩa bóng: câu tục ngữ cịn mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc “Một bát cháo” hình ảnh biểu tượng cho thứ mà người nhận sau q trình khơng phải thứ to lớn, nhiều nhặn mà thứ thứ nhỏ bé, ỏi Cịn “ba qng đồng” chặng đường mà phải trải qua để có thứ đó, chặng đường dài dặc, khó khăn Cả câu nói có nghĩa phải bỏ cơng sức lớn, vượt qua khó khăn, gian nan thử thách lớn thứ mà đạt lại không đáng Như vậy, câu thành ngữ cha ơng có ý khun răn, nhắc nhở người ta khơng nên lợi nhỏ trước mắt thứ nhỏ bé, không đáng mà đánh đổi thời gian, công sức, tâm trí q giá Bởi lẽ, cơng sức tâm ý mà bỏ so với nhận lại hồn tồn khơng xứng đáng Nếu biết trước thế, từ đầu ta không nên cố gắng Đôi khi, buông tay lúc 13 lựa chọn đắn Hãy để thời gian, nhiệt huyết cho việc khác, người khác, xứng đáng 2.3 KHẢO SÁT CÁCH DÙNG CỦA ĐỘNG TỪ ĂN DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HĨA TINH THẦN Văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần hay cịn gọi văn hóa phi vật chất ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực, tạo nên hệ thống Hệ thống bị chi phối trình độ giá trị, đơi phân biệt giá trị chất Chính giá trị mang lại cho văn hóa thống khả tiến hóa nội Ví dụ 1.Ăn nhớ kẻ trồng • • Nghĩa đen: “quả” thơm ngon cây, kết tinh tinh khiết qua thời gian Vì ăn trái thơm ngon ta phải nhớ tới người trồng Nghĩa bóng: ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ lại muốn khuyên hưởng thành phải nhớ ơn người tạo thành “Ăn quả” hình ảnh nói người hưởng thành quả, cịn “kẻ trồng cây” hình ảnh nói người làm thành cho hưởng thụ Ăn đầu sóng nói đầu gió • • Nghĩa đen: lúc ăn đầu sóng kể lại nói thành đầu gió, lời nói có mâu thuẫn, thiếu quán Nghĩa bóng: câu tục ngữ dành cho kẻ “mồm năm miệng mười”, nói nhiều điều mà lại tồn chuyện gian dối Hơm nay, họ gặp bạn nói ngày mai lại nói khác với người khác Từ răn dạy người nế sống chuẩn mực, thật lời ăn tiếng nói Ăn trơng nồi ngồi trơng hướng 14 • • Nghĩa đen: “ăn” phải biết xem xét vị trí “nồi”, giống “ngồi” phải biết nhìn xung quanh, lựa chọn “hướng” ngồi cho phù hợp Nghĩa bóng: “Ăn trơng nồi ngồi hướng” khun nhủ người cách cư xử mực, dù đâu, hoàn cảnh phải biết trước biết sau, lựa chọn cách đối nhân xử cho phù hợp * Kết luận: qua việc phân tích câu tục ngữ, thành ngữ góc nhìn văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, thấy ơng cha ta nhắn nhủ học đơn giản mà vô sâu sắc Tuy thời gian thay đổi câu thành ngữ, tục ngữ ln giữ chuẩn mực, đắn, học để răn dạy cháu đời sau * KẾT QUẢ KHẢO SÁT 50 CÂU THÀNH NGỮ TỤC NGỮ CHỨA THÀNH TỐ ĂN Vật chất Tinh thần 1,2,4,15,19, Phê phán cách hành Báo đáp công 25,31,35,46 xử ơn , 43, 47 5, 6, 7, 8, 9,10, 13, 3, 14, 33, 50 20, 26, 30, 36, 40, 41, 48, 49 Nghệ thuật sống 11, 15, 16, 17, 18, 21, 22, 23, 24, 25, 27, 28, 29, 32, 34, 37, 38, 39, 42, 44 Nhận xét: • Tuy khảo sát phạm vi 50 câu tục ngữ, thành ngữ, đủ cho thấy từ “ăn” sử dụng góc nhìn văn hoá tinh thần cao hẳn so với từ “ăn” sử dụng góc nhìn văn hóa vật chất • Dưới góc nhìn văn hóa tinh thần, câu mang nghĩa phê phán cách hành xử nghệ thuật sống chiếm tỉ lệ cao so với câu mang nghĩa báo đáp công ơn * KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ THÔNG DỤNG CỦA TỪ ĂN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA • Sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi 15 Nhận xét: - Giống : Theo biểu đồ khảo sát động từ “ăn” cho thấy đa số người sử dụng từ ăn vào sống hàng ngày - Khác : Trong đời sống hàng ngày , việc sử dụng từ “ăn” vùng miền khác Tùy lứa tuổi , mức dộ thông dụng ,tần suất xuất từ ăn ca dao tục ngữ lứa tuổi khác Lứa tuổi từ 18-25 việc sử dụng từ đa dạng , linh hoạt Từ ăn có lượng từ đồng nghĩa vơ lớn , thay từ ngữ : xơi , chén , hốc , đớp , nạp Đặc biệt từ “xơi” lựa chọn nhiều để thay cho từ “ăn” • KẾT LUẬN Văn hóa Việt Nam biết đến văn hóa vơ lâu đời đặc sắc, đúc kết, chắt lọc qua thời kì lịch sử Mỗi vật, tượng thể góc nhìn văn hóa mang nét riêng biệt, đặc trưng Động từ “ăn” vậy, qua việc khảo sát động từ “ăn” góc nhìn văn hóa, tất vấn đề từ lí thuyết đến thực tiễn liên quan đến từ “ăn” khái niệm, nét nghĩa, loại từ phong tục ăn uống, cách kết hợp, ý nghĩa biểu thị v.v phân tích, trình bày cách cụ thể, mở khơng gian văn hóa đậm đà sắc dân tộc Dưới góc nhìn văn hóa, “ăn” khơng đơn hành động, cịn phương tiện để ơng cha ta răn dạy cháu cách sống, cách hành xử Vì thế, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ chứa thành tố “ăn”, từ “ăn” sử dụng với nghĩa gốc Thay vào đó, ông cha ta khéo léo lồng ghép học, kinh nghiệm quý giá Qua cho hiểu thêm phần sống, tư duy, chuẩn mực văn hóa dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Khương Thị Lan Phương (2010), Luận văn Thạc sĩ “Nhóm từ, ngữ nói “ăn” tiếng Việt” Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội GS.Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Viện Ngôn ngữ học(1988), Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Từ điển Bách khoa Vũ Cao Đàm (2003), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tấn Long Phan Canh (1969), Thi ca bình dân Việt Nam Nhà xuất Sống PHỤ LỤC 50 câu thành ngữ, tục ngữ phạm vi khảo sát Ăn bắc nằm Nam Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường Ăn bát mẻ năm chiếu manh Ăn bậy nói càn Ăn khơng nói có 17 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Ăn biếu ngồi chiếu cạp điều Ăn bơ làm biếng Ăn bốc ăn bải Ăn bóng nói gió Ăn bớt bát nói bớt lời Ăn cá nhả xương ăn đường nuốt chậm Ăn cắp quen tay ngủ ngày quen mắt Ăn táo rào sung Ăn mặc bền Ăn chay niệm phật Ăn cho no đo cho thẳng Ăn chung chạ Ăn có làm có buổi Ăn cỗ trước lội nước theo sau Ăn có nhai nói có nghĩ Ăn có nơi làm có chốn Ăn có thời chơi có Ăn cơm gà gáy, xuất binh nửa ngày Ăn cơm không rau đau không thuốc Ăn cơm nhà lo chuyện thiên hạ Học ăn học nói học gói học mở Ăn coi nồi ngồi coi hướng Ăn trông nồi ngồi trông hướng Ăn cơm phật lật đật ngày Ăn cơm ấm ổ rơm Ăn cơm với cáy ngáy o o, ăn cơm thịt bị lo ngáy Ăn chùa, quét đa Ăn chó ló xó ma Ăn dầm nằm dề Ăn đầu sóng nói đầu gió Ăn cơm lừa thóc, ăn cóc bỏ gan Ăn cơm làm cỏ chẳng bỏ đâu Ăn cơm nhà thổi tù hàng tổng Ăn cơm mèo nói leo cụ Ăn cơm chúa múa tối ngày 18 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Ăn chắt để dành Ăn cháo để gạo cho vay Ăn cay nuốt đắng Ăn buổi giỗ lỗ buổi cày Ăn ngon mặc tốt Ăn bơ làm biếng Ăn hoang phá hoại Ăn nhớ kẻ trồng Tinh ăn mù làm BẢNG KHẢO SÁT https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fdocs.google.com%2Fforms %2Fd%2Fe%2F1FAIpQLSc4U14zQc2hrBqiXVOHbnnADXjrIdSDbpF3VI14Zz2ehpuig%2Fviewform%3Fusp%3Dsf_link%26fbclid %3DIwAR0b1LGwXYS9lBNG5_C72yafQD23NPqABCulwucUYxJE9o9zNLgV pm3DzQ&h=AT1_LDV9z6Ba1sDOcYMaTMRjF1N7ZsuJHo5LNIXZIEYIbLebi08Oy4 kcUmP9I2_H-GEHVjOhh7mkjALSuTW6onuSH1c6pQ8gLjPLGntA1aSDBHU4274ytkKbu4UbV7hELSDkg 19 Kết khảo sát mức độ thông dụng từ ăn đời sống văn hóa người Việt 20 21 - Hết - 22

Ngày đăng: 15/10/2021, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w