1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực hành mạch điện cơ bản (Nghề Công nghệ ô tô)

55 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội ) Ngành: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Mơ đun: THỰC HÀNH MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, cơng nghiệp ơtơ Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Trên thị trường có nhiều xe ôtô đại, ứng dụng công nghệ cao Trước phát triển mạnh mẽ đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán kỹ thuật nắm vững kiến thức kỹ bảo dưỡng, sửa chữa đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội “Thực hành mạch điện bản” môn học tự chọn ngành “Cơng nghệ Ơtơ” Đây mơn học quan trọng nhiều trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật nước giảng dạy cho sinh viên ngành “Công nghệ ôtô” Giáo trình nội “Thực hành mạch điện bản”, biên soạn theo chương trình mơn học “Thực hành mạch điện bản” trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ có tài liệu học tập thực hành kỹ nghề Tài liệu sử dụng cho đối tượng khác có liên quan đến ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ Giáo trình nội “Thực hành mạch điện bản” không sâu vào nội dung lý thuyết mà kiến thức cần thiết để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hướng dẫn kỹ thực hành công việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điện động tơ giúp cho sinh viên tự học ứng dụng hiệu thực hành nghề Ban biên soạn mạnh dạn bỏ nội dung cũ, lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tiễn đưa vào nội dung phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam xu hướng phát triển ngành Công nghệ ôtô giới Ban biên soạn xin chân thành cám ơn thầy mơn Cơ khí Động lực đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hoàn thành tài liệu Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, q trình biên soạn khơng thể tránh thiếu sót định, chúng tơi chân thành đón nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày hồn thiện Nhóm tác giả BÀI HÀN NỐI LINH KIỆ ĐIỆN TỬ BẰNG MỎ HÀN XUNG, MỎ HÀN ĐIỆN TRỞ Mục tiêu: - Trình bày phương pháp hàn nối linh kiện điện, điện tử - Hàn nối linh kiện điện-điện tử qui trình, mối hàn đạt chất lượng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác sửa chữa mạch điện thuộc phạm vi nghề nghiệp - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Cấu tạo nguyên lý hoạt động mỏ hàn xung 1.1 Cấu tạo mỏ hàn xung Mỏ hàn xung - Mỏ hàn xung thường sử dụng mạng điện lưới 110 V hay 220 V - Mỏ hàn xung chế tạo gồm nhiều loại công suất khác 45W, 60W, 75W, 100W Tuỳ theo đối tượng hàn mà ta chọn loại mỏ hàn xung cho phù hợp  Cấu tạo Hình 1.1 cấu tạo mỏ hàn xung - Bộ phận tạo nhiệt cho mỏ hàn xung phần dây dẫn làm mỏ hàn,dịng điện làm nóng mỏ hàn lấy từ cuộn thứ cấp có hai cuộn: cuộn cấp dòng cho mỏ hàn, cuộn phụ cấp dòng cho đèn báo biến áp hàn Biến áp hàn có cuộn sơ cấp nối tiếp với nút ấn (công tắc nguồn) dây dẫn điện phích cắm để lấy dòng điện xoay chiều vào - Khi sử dụng mỏ hàn xung để hàn dùng ngón tay ấn vào cơng tắc để nối dịng điện vào cấp cho mỏ hàn, hàn xong trả lại trạng thái bình thường, dòng điện bị ngắt 1.2 Nguyên lý làm việc Hình 1.2 Nguyên lý sinh nhiệt Khi cấp nguồn cho mỏ hàn, cuộn dây sơ cấp W1 biến áp (2) có dịng điện chạy qua làm xuất từ trường biến thiên Từ trường biến đổi móc vịng sang cuộn thứ cấp W2 biến áp (2) Lúc cuộn W2 xuất sức điện động cảm ứng từ cuộn sơ cấp W1 Khi đầu mỏ hàn nối chập hai cuộn dây W2 làm xuất dòng điện chạy qua mỏ hàn Hơn nữa, chế tạongười ta tính tốn sử dụng cuộn dây W2 có đường kính to, ngược lại đầu mỏ hàn có đường kính nhỏ nhiều lần dịng điện lớn chạy từ cuộn W2 qua đầu mỏ hàn làm nóng mỏ hàn - 1.3 Ưu điểm, nhược điểm Ưu điểm: Thời gian nhiệt nhanh tổn hao điện - Nhược điểm: Kết cấu phức tạp giá thành cao so với mỏ hàn thường Cấu tạo nguyên lý hoạt động mỏ hàn điện trở Dụng cụ hàn thường có tên gọi mỏ hàn Trong thực tế có nhiều loại mỏ hàn khác thông dụng mỏ hàn nung nóng điện trở (mỏ hàn thường) 2.1 Cấu tạo mỏ hàn điện trở Hình 2.1 cấu tạo mỏ hàn điện trở Phần mỏ hàn thường phận gia nhiệt Trên ống sứ hình trụ rỗng, mặt ngồi tạo thành rãnh theo hình xoắn ốc, rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt, ruột ống sứ mà hàn đồng đỏ Đầu dây điện trở nhiệt bao phủ vòng (khoen) sứ nhỏ (chịu nhiệt cách điện tốt) xuyên qua cần hàn đấu và0 dây dẫn điện để dẫn điện vào mỏ hàn 2.2 Nguyên lý làm việc mỏ hàn điện trở Hình 2.2 Nguyên lý làm việc Khi mỏ hàn cấp nguồn xuất dòng điện chạy qua cuộn dây điện trở nhiệt (1) ống sứ (3), làm cho cuộn dây (4) nóng dần sinh nhiệt Nhiệt lượng truyền qua ống sứ cách điện sang đầu mỏ hàn (5) (đầu mò hàn nằm ống sứ cuộn dây) Đầu mỏ hàn làm đồng đỏ nên hấp thụ nhiệt Nhiệt lương mỏ hàn toả nógn nhiệt độ nóng chảy thiếc nên ta đưa đầu mỏ hàn vào thiếc làm cho thiếc bị nóng chảy Vậy mỏ hàn sinh nhiệt 2.3 Ưu điểm, nhược điểm mỏ hàn điện trở Ưu điểm Cấu tạo đơn giản Giá thành thấp Công suất từ 25 W tới 100 W(tuỳ theo nhu cầu sử dụng) nên dùng phổ biến Nhược điểm Thời gian hạ nhiệt lâu từ đến 15 phút nên phải cung cấp điện suốt thời gian sử dụng Trình tự bước hàn thiếc 3.1 chuẩn bị - Vật liệu hàn  Thiếc hàn sử dụng để tạo liên kết có tính bền vững linh kiện điện tử mạch, yêu cầu thiếc phải sẽ, tạp chất  Thiếc hàn chế tạo nhiều dạng khác Thiếc nguyên chất theo dạng Thiếc hợp chất chế tạo theo kiểu dây uốn trịn, lõi rỗng, chứa nhựa thơng bên dây - Mỏ hàn xung Mỏ hàn điện trở - Nhựa thông  Nhựa thơng sử dụng q trình thực hàn nối để tẩy rửa sạch, làm tinh khiết cho chân linh kiện yêu cầu nhựa thông phải tạp chất 3.2 Quy trình hàn thiếc Bước 1: Xử lý điểm cần hàn: Dùng dao giấy ráp cạo lớp ôxit bề mặt hai điểm cần hàn Ngồi dùng axit hàn để nhanh chóng tẩy lớp ơxit Bước 2: Tráng thiếc: Dùng mỏ hàn gia nhiệt điểm vừa xử lý bước 1, tráng phủ lớp thiếc mỏng Chú ý: bước làm chưa tốt( chưa tẩy lớp ô xit bề mặt) tráng thiếc khơng dính Bước 3: Hàn nối: Đặt hai điểm cần hàn tiếp xúc với nhau, ấn đầu mỏ hàn sát vào hai vật cần hàn để gia nhiệt, đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn Thiếc hàn nóng chảy bao phủ kín điểm hàn sau nhấc mỏ hàn thiếc hàn hai hướng khác 3.3 Một số điểm cần lưu ý thao tác hàn - Nếu điển hàn chưa đủ nóng, thiếc chưa nóng chảy lỏng hồn tồn mối hàn khơng trịn láng (khơng nhẵn bóng), khơng đảm bảo tiếp xúc điện độ bền - Để sửa mối hàn, ta dùng nhựa thơng cách ấn đầu mỏ hàn vào nhựa thông ấn sát vào mối hàn cần sửa cho đêế thiếc hàn nóng chảy lỏng hồn tồn ta nhấc mỏ hàn - Khi hàn linh kiện bán dẫn Điốt, tranzitor… nên dùng kẹp kim loại kẹp chân linh kiện để tản nhiệt, tránh làm hỏng linh kiện điện tử Tuỳ điều kiện, vị trí điểm hàn nên cách thân kinh kiện cm sử dụng mỏ hàn có cơng suất nhỏ - Trong q trình hàn, việc định vị trí chân linh kiện cho chắn quan trọng Thông thường với linh kiện điện tử có từ hai chân trở lên, ban đầu ta không thiết phải hàn chân trước mà nên gá sơ chân trước để định vị Sau hàn chân khác cho được, cuối hàn lại chân gá ban đầu - Không để mỏ hàn tiếp xúc lâu vào điểm hàn chân linh kiện để lâu dễ làm hỏng, bong mạch in hỏng linh kiện - Trong thao tác hàn tuyệt đối không vảy mỏ hàn làm thiếc bắn gây nguy hiểm cho người thiết bị Hàn nối linh kiện điện- điện tử 4.1.Hàn mắt lưới Sử dụng dây đồng= 0,5 m, hàn mắt lưới 10 x 10 cm (kích cỡ mắt lưới x cm) Hình 4.1 Hàn mắt lưới Các bước thao tác sau: - Làm dây đồng hàn - Tráng thiếc dây đồng hàn (tráng thiếc suốt chiều dài dây) - Hàn nối: Sắp xếp dây đồng đựơc tráng thiếc theo hình mắt lưới, có kích cỡ x cm Dùng mỏ hàn thiếc hàn để hàn tất giao điểm mắt lưới Yêu cầu: Dây đồng phải đựơc hàn thiếc bong Mắt lưới xếp theo kích cỡ mối hàn nhỏ gọn, nhẵn bóng, đảm bảo độ bền tiếp xúc tốt điện 4.2 Hàn linh kiện điện tử (R, C) nối tiếp, song song Hình 4.2 Hàn linh kiện điện tử nối tiếp song song Các bước thao tác sau: - Làm chân linh kiện điện tử cần hàn - Tráng thiếc chân linh kiện cần hàn (tráng thiếc suốt chiều dài dây) - Hàn nối: Tráng thiếc chân linh kiện cần hàn cho phù hợp sau dùng mỏ hàn thiếc hàn để hàn nối Yêu cầu: Khi hàn linh kiện R,C theo kiểu nối tiếp song song phải đảm bảo độ bền cơ, tiếp xúc tốt điện có tính thẩm mỹ cao 4.3 Hút thiếc hàn chân linh kiện vào panel, mạch in Panel bảng mạch chế tạo sẵn theo cấu hình đó, thường sử dụng để thí nghiệm hàn nối, lắp rắp linh kiện điện tử Hình 4.3 Các linh kiện điện- điện tử Mạch in sơ đồ lắp ráp mạch điện thiết kế bảng mạch Hình 4.4 Hút thiếc hàn chân linh kiện vào panel, mạch in 4.4 Hàn tháo lắp linh kiện bán dẫn phổ thông - Các linh kiện bán dẫn phổ thông C, R, L - Cách tháo lắp: hàn từ tháo lắp từ vào 4.5 Hàn – tháo lắp chác linh kiện đặc biệt - Các linh kiện đặc biệt: Tr, IC… - Với Transitor hàn vào chân B, C, E với đầu đầu vào mạch - IC hàn vị trí đánh số chân 1, 2, 3, 4, hàn vị trí kiểm tra chất lương mối hàn - Khi hàn linh kiện R,C theo kiểu nối tiếp song song phải đảm bảo độ bền cơ, tiếp xúc tốt điện có tính thẩm mỹ cao - Mối hàn phải đựơc hàn thiếc bóng Mắt lưới xếp theo kích cỡ mối hàn nhỏ gọn, nhẵn bóng, đảm bảo độ bền tiếp xúc tốt điện - Mối hàn tuyệt đối không vảy mỏ hàn làm thiếc bắn Điểm hàn chân linh kiện không bị làm hỏng, bong mạch in hỏng linh kiện tiến hành hàn Thiết bị đấu nối có vị trí,kỹ thuật Đường dây điện gọn, khoa học Đảm bảo tính an toàn thực Tổng 10 BÀI 10 : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN TÍN HIỆU Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn tín hiệu - Lắp mạch điện đạt yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an tồn điện thực cơng việc cách cẩn thận nghiêm túc Nội dung Cấu tạo rơ le nhiệt Cấu tạo rơ le nhiệt Chú thích: địn bẩy tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường mở vít chỉnh dịng điện tác động lưỡng kim dây đốt nóng cần gạt nút phục hồi Nguyên lý làm việc rơle nhiệt Phần tử rơle nhiệt phiến kim loại kép (bimetal) cấu tạo từ hai kim loại, hệ số giãn nở bé (thường dùng invar có 36% Ni, 64% Fe) hệ số giãn nở lớn (thường đồng thau hay thép crôm - niken, đồng thau giãn nở gấp 20 lần invar) Hai phiến ghép lại với thành phương pháp cán nóng hàn Khi đốt nóng dịng I phiến kim loại kép uốn phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ hơn, dùng trực tiếp cho dịng điện qua dây điện trở bao quanh Để độ uốn cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có chiều dài lớn mỏng Nếu cần lực đẩy mạnh chế tạo phiến rộng, dày ngắn Sơ đồ nguyên lý mạch đèn tín hiệu Khi bật cơng tắc máy, dòng điện từ accu đến tiếp điểm đến tụ điện qua cuộn L2 nạp cho tụ, tụ nạp đầy B P R Cô ng tắ c má y L L1 Cô ng tắ c bá o rẽ Hình 3.1: Hoạt động nháy - điện bật công tắc máy Khi công tắc báo rẽ bật sang phải sang trái, dòng điện từ accu đến tiếp điểm, qua cuộn L1 đến công tắc báo rẽ sau đến đèn báo rẽ Khi dịng điện dịng điện chạy qua cuộn L1, thời điểm cuộn L1 sinh từ trường làm tiếp điểm mở B P R L Cô ng tắ c bá o rẽ L1 Cô ng tắ c má y L2 Accu C Hình 3.2: Hoạt động nháy điện công tắc đèn báo rẽ bật Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đầu phóng điện vào cuộn L vào L1, đến tụ phóng hết điện, từ trường sinh hai cuộn giữ tiếp điểm mở Dịng điện phóng từ tụ điện dòng điện từ accu (chạy qua điện trở) đến bóng đèn báo rẽ, dịng điện q nhỏ đèn khơng sáng B P R L L1 Cô ng tắ c má y L2 Accu C Cô ng tắ c bá o rẽ Hình 3.3: Tiếp điểm mở, tụ điện phóng Khi tụ phóng hết điện, tiếp điểm lại đóng cho phép dịng điện tiếp tục chạy từ accu qua tiếp điểm đến cuộn L1 đến đèn báo rẽ làm chúng sáng Cùng lúc dịng điện chạy qua cuộn L2 để nạp cho tụ Do hướng dòng điện qua L1 L2 ngược nhau, nên từ trường sinh hai cuộn khử lẫn giữ cho tiếp điểm đóng đến tụ nạp đầy Vì vậy, đèn sáng Khi tụ nạp đầy, dòng điện ngưng chạy cuộn L từ trường sinh L1 lại làm tiếp điểm tiếp tục mở, đèn tắt Chu trình lạp lại liên tục làm đèn báo rẽ nháy tần số định B P R L L1 Coâ ng tắ c má y Cô ng tắ c bá o rẽ L2 Accu C Hình 3.4: Tiếp điểm đóng (đèn báo rẽ sáng) Thực hành lắp đặt mạch đèn tín hiệu Buớc 1: Bố trí thử thiết bị lên bảng chỉnh sửa cho hợp lí Buớc 2: Vạch dấu khoan lỗ cần thiết (lỗ bắt vít lỗ luồn dây) Buớc 3: Bắt dây vào thiết bị Buớc 4: Gá tạm thiết bị lên bảng dúng vị trí, luồn dây phía sau nối dây theo so dồ Buớc 5: Kiểm tra lại so đồ nối dây, dúng bắt cố dịnh thiết bị lên bảng, có sai sót chỉnh sửa lại Buớc 6: Ðánh dấu dầu dây ra, đặt bảng diện vào vị trí cần lắp, nối dây với phụ tải, kiểm tra nguồn nối nguồn vào bảng Cho mạch vận hành thử, khơng có cố bắt chặt bảng vào tuờng Kiểm tra vận hành Kiểm tra nối nối có xác chắn hay khơng Các mối nối đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học Đường dây điện sơ đồ đảm bảo tính an tồn, khoa học, tiết kiệm Vận hành sơ đồ lắp đặt BÀI 11: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ GẠT NƯỚC TRÊN Ô TÔ Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điều khiển động gạt nước kính ơtơ - Lắp mạch điện đạt yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an tồn điện thực cơng việc cách cẩn thận nghiêm túc Nội dung: Đặc điểm cấu tạo mô tơ gạt nước Nam châm Ferit Phần ứng Tiếp điểm Trục vít Chổi than dùng Nam châm Chổi than tốc độ cao Đóa cam Chổi than tốc độ thấp Hình 3.1 Cấu tạo môtơ gạt nước Môtơ kiểu dùng nam châm vĩnh cửu dùng cho môtơ gạt nước Môtơ gạt nước bao gồm mơtơ cấu trục vít – bánh vít bánh để giảm tốc độ mơtơ Công tắc dừng tự động gắn liền với bánh để gạt nước dừng vị trí cuối tắt công tắc gạt nước thời điểm nhằm tránh giới hạn tầm nhìn tài xế Một môtơ gạt nước thường sử dụng ba chổi than: Chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao chổi dùng chung (để nối mass ) 1.1 Công tắc dừng tự động: Công tắc gạt nước (tắt) Môtơ gạt nước Cơng tắc vị trí dừng Cơn tắc Hình 3.2: Cơng tắc vị trí dừng tự động vị trí dừng Công tắc dừng tự động bao gồm đĩa đồng có kht rãnh ba tiếp điểm Ở vị trí OFF công tắc gạt nước tiếp điểm nối với chổi than tốc độ thấp môtơ gạt qua công tắc Nhờ vậy, ngắt công tắc, môtơ tiếp tục quay đến điểm dừng nhờ đường dẫn tiếp điểm qua đồng Tại thời điểm mạch đóng tiếp điểm khác mơ tơ Mạch kín sinh tượng phanh điện, ngăn khơng cho mơtơ tiếp tục quay qn tính 1.2 Đặt tốc độ môtơ: Một sức điện động đảo chiều sinh cuộn ứng môtơ quay có tác dụng giới hạn tốc độ quay mơtơ - Ở tốc độ thấp : Khi dòng điện từ chổi tốc độ thấp qua cuộn ứng sức điện động đảo chiều lớn sinh ra, làm cho môtơ quay chậm - Ở tốc độ cao: Khi dòng điện từ chổi tốc độ cao chạy qua cuộn ứng, sức điện động đảo chiều nhỏ sinh làm môtơ quay tốc độ cao 1.3 Rơle gạt nước gián đoạn: Rơle có tác dụng làm gạt nước hoạt động gián đoạn Ngày kiểu rơle gắn công tắc gạt nước sử dụng rộng rãi Một rơle nhỏ mạch transitor bao gồm tụ điện điện trở kết hợp rơle gạt nước gián đoạn Dịng điện chạy qua mơtơ gạt nước điều khiển rơle bên tương ứng với tín hiệu từ cơng tắc gạt nước làm môtơ gạt nước quay gián đoạn Ở vài kiểu xe, thời gian gián đoạn điều chỉnh Sơ đồ nguyên lý hoạt động Caà u chì Wiper 18 Mô tơ gạt nướ c Lo A Hi B kính 13 Cô ng tắ c má y WASHER HIGH INT OFF hỉ nh thờ i gian giá n đoạn Cơng tắc gạt nước vị trí LOW/MIST : Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện cơng tắc gạt nước vị trí LOW/MIST Khi cơng tắc vị trí LOW hay MIST, dịng điện chạy đến chổi tốc độ thấp mô tơ gạt nước sơ đồ gạt nướt hoạt động tốc độ thấp Accu +  chân18  tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước  chân  môtơ gạt nước (Lo)  mass Công tắc gạt nước vị trí HIGH : Khi cơng tắc gạt nước vị trí HIGH dịng điện tới chổi tốc độ cao tốc môtơ (HI) sơ đồ môtơ quay tốc độ cao Cầ u chì Wiper 18 Mô tơ gạt nướ c Lo Hi B A B A Mạch Transistor Tr1 M Mô tơ rử a kính 13 Cô ng tắ c má y WASHER HIGH INT OFF Bộđiề u nh thờ i gian giá n đoạn Accu +  chân18  tiếp điểm HIGH công tắc gạt nước  chân 13  mơtơ gạt nước (HIGH)  mass Hình 2.2: Sơ đồ mạch điện công tắc gạt nước vị trí HIGH Cơng tắc gạt nước vị trí OFF : Nếu tắt công tắc gạt nước môtơ gạt nước quay, dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấp mơtơ gạt nước hình vẽ gạt nước hoạt động tốc độ thấp Accu +  tiếp điểm B công tắc cam  cực  tiếp điểm rơle  tiếp điểm OFF công tắc gạt nước  cực  môtơ gạt nước (LOW)  mass Cầ u chì Wiper 18 Mô tơ gạt nướ c Lo Hi B A B A Mạch Transistor M Mô tơ rử a kính 13 Cô ng tắ c má y WASHER HIGH INT OFF Bộđiề u nh thờ i gian giá n đoạn Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm cơng tắc cam quay từ phía B sang phía A mơtơ dừng lại Hình 2.3: Sơ đồ mạch điện cơng tắc gạt nước vị trí OFF Cơng tắc gạt nước vị trí INT: (Vị trí gián đoạn) Khi cơng tắc gạt nước dịch đến vị trí INT, Tr1 bật thời gian ngắn làm tiếp điểm rơle chuyển từ A sang B Accu +  chân18  cuộn rơle Tr1 chân 16mass Khi tiếp điểm rơle đóng B, dịng điện chạy đến môtơ (LO) môtơ bắt đầu quay tốc độ thấp Cầ u chì Wiper 18 Mô tơ gạt nướ c Lo Hi B A B A M Mô tơ rử a kính 13 Cô ng tắ c má y WASHER HIGH INT OFF Bộđiề u nh thờ i gian giá n đoạn Accu +  chân18  tiếp điểm B rơle  tiếp điểm INT công tắc gạt nước  chân  mơtơ gạt nước LO  mass Hình 2.4: Sơ đồ mạch điện công tắc gạt nước vị trí INT Tr1 nhanh chóng tắt, làm tiếp điểm rơle lại quay ngược từ B A Tuy nhiên, môtơ bắt đầu quay tiếp điểm công tắc cam bật từ vị trí A sang vị trí B nên dòng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp môtơ gạt nước hoạt động tốc độ thấp Accu +  tiếp điểm B công tắc cam  chân số  tiếp điểm A rơle  chân  môtơ gạt nước LO  mass Cầ u chì Wiper 18 Mô tơ gạt nướ c Lo B A B A M Moâ tơ rử a kính 13 Hi Cô ng tắ c má y WASHER HIGH INT OFF Bộđiề u nh thờ i gian giá n đoạn Khi gạt nước đến vị trí dừng tiếp điểm cơng tắc cam lại gạt từ B A làm dừng môtơ Một thời gian xác định sau gạt nước dừng Tr1 lại bật thời gian ngắn, làm gạt nước lập lại hoạt động gián đoạn Cầ u chì Wiper 18 Cô ng tắ c má y WASHER HIGH INT OFF Mô tơ gạt nướ c Lo 13 Hi B A B A M Mô tơ rử a kính Bộđiề u nh thờ i gian giá n đoạn Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện cơng tắc gạt nước vị trí INT Mạch Transistor Tr1 + Accu 16 Hình 2.6: Sơ đồ mạch điện cơng tắc gạt nước vị trí ON Khi cơng tắt rửa kính bật ON, dịng điện chạy đến mơtơ rửa kính Accu +  mơtơ rửa kính  chân số  tiếp điểm cơng tắc rửa kính  chân 16  mass Trong trường hợp gạt nước nối với rửa kính, Tr1 bật thời gian xác định mơtơ rửa kính hoạt động làm gạt nước hoạt động, tốc độ thấp hai lần Thời gian Tr1 bật thời gian nạp điện cho tụ mạch transitor Thời gian nạp lại điện cho tụ phụ thuộc vào thời gian bật công tắc rửa kính Thực hành lắp mạch điện điều khiển động gạt nước Buớc 1: Bố trí thử thiết bị lên bảng chỉnh sửa cho hợp lí Buớc 2: Vạch dấu khoan lỗ cần thiết (lỗ bắt vít lỗ luồn dây) Buớc 3: Bắt dây vào thiết bị Buớc 4: Gá tạm thiết bị lên bảng dúng vị trí, luồn dây phía sau nối dây theo so dồ Buớc 5: Kiểm tra lại so đồ nối dây, dúng bắt cố dịnh thiết bị lên bảng, có sai sót chỉnh sửa lại Buớc 6: Ðánh dấu dầu dây ra, đặt bảng diện vào vị trí cần lắp, nối dây với phụ tải, kiểm tra nguồn nối nguồn vào bảng Cho mạch vận hành thử, khơng có cố bắt chặt bảng vào tuờng Kiểm tra vận hành Kiểm tra nối nối có xác chắn hay khơng Các mối nối đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học Đường dây điện sơ đồ đảm bảo tính an toàn, khoa học, tiết kiệm Vận hành sơ đồ lắp đặt BÀI 12: LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ Mục tiêu: -Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện khởi động động ôtô - Lắp mạch điện đạt yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện thực công việc cách cẩn thận nghiêm túc Nội dung: Sơ đồ nguyên lý mạch điện khởi động động tơ Hình Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động 1- Ăcquy; 2- Máy khởi động; 3- Lò xo; 4- Khớp truyền động; 5- Cần gạt; 6- Lõi Solennoid; 7- Cuộn hút; 8- Cuộn giữ; 9- Đĩa tiếp điện; 10- Tiếp điểm; 11- Cầu chì; 12- Rơle máy khởi động; 13- Cơng tắc máy khởi động 2Nguyên lý hoạt động: Khi bật cơng tắc máy khởi động vị trí Star (13) có dịng điện từ (+) Ăcquy -> Cầu chì (11) -> Rơle (12) -> Vào đồng thời cuộn kéo (7) cuộn giữ (8) Dòng điện từ ăcquy chạy qua cuộn giữ mát trực tiếp, đồng thời chạy qua cuộn kéo mát máy khởi động Cả hai cuộn tạo từ trường mạnh hút lõi thép qua phía phải áp đĩa tiếp điện vào hai tiếp điểm đóng mạch cho dịng điện chạy trực tiếp từ (+) ăcquy vào roto máy khởi động làm quay máy khởi động Công dụng cuộn kéo tạo thêm từ trường đủ mạnh vào lúc đầu để đẩy bánh khớp truyền động cài vào vành bánh đà, áp đĩa tiếp điện vào hai tiếp điểm Khi đĩa tiếp điện áp vào hai tiếp điểm điện (+) ăcquy đặt vào hai đầu dây cuộn kéo nên khơng có dịng điện qua cuộn Cuộn giữ tiếp tục tạo từ trường trì đĩa tiếp điện áp vào hai tiếp điểm đóng mạch cho máy khởi động thực lắp mạch điện Buớc 1: Bố trí thử thiết bị lên bảng chỉnh sửa cho hợp lí Buớc 2: Vạch dấu khoan lỗ cần thiết (lỗ bắt vít lỗ luồn dây) Buớc 3: Bắt dây vào thiết bị Buớc 4: Gá tạm thiết bị lên bảng dúng vị trí, luồn dây phía sau nối dây theo so dồ Buớc 5: Kiểm tra lại so dồ nối dây, dúng bắt cố dịnh thiết bị lên bảng, có sai sót chỉnh sửa lại Buớc 6: Ðánh dấu dầu dây ra, dặt bảng diện vào vị trí cần lắp, nối dây với phụ tải, kiểm tra nguồn nối nguồn vào bảng Cho mạch vận hành thử, khơng có cố bắt chặt bảng vào tuờng Kiểm tra vận hành Kiểm tra nối nối có xác chắn hay khơng Các mối nối đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học Đường dây điện sơ đồ đảm bảo tính an tồn, khoa học, tiết kiệm Vận hành sơ đồ lắp đặt Kiểm tra thực hành Chỉ tiêu đánh giá Điểm Tác phong thực kĩ thuật Thiết bị đấu nối có vị trí,kỹ thuật Đường dây điện gọn, khoa học Đảm bảo tính an tồn thực Tổng 10 ... “Cơng nghệ ơtơ” Giáo trình nội ? ?Thực hành mạch điện bản? ??, biên soạn theo chương trình mơn học ? ?Thực hành mạch điện bản? ?? trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ. .. Vận hành sơ đồ lắp đặt BÀI 8: LẮP MẠCH CHUÔNG ĐIỆN Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện chuông điện - Lắp mạch điện đạt yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện thực công. .. ơtơ có tài liệu học tập thực hành kỹ nghề Tài liệu sử dụng cho đối tượng khác có liên quan đến ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ Giáo trình nội ? ?Thực hành mạch điện bản? ?? không sâu vào nội dung lý

Ngày đăng: 15/10/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w