dethihocsinhgioivan9

6 8 0
dethihocsinhgioivan9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Câu nói sử dụng cách lập luận tương phản để gửi tới mỗi người bức thông điệp: trong sự trưởng thành của mỗi người, người thầy có tầm quan trọng; từ đó nhắn gửi mỗi người phải luôn nhớ [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ MAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN: NGỮ VĂN Ngày 10/02/2016 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến xanh, tất long lanh, lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng gọi trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng Ngày hội mùa xuân đấy.” (Vũ Tú Nam) a Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn b Hãy và phân tích tác dụng phép so sánh đoạn văn Câu (3.0 điểm) Mỗi ngày tôi chọn niềm vui Chọn bông hoa và nụ cười (Mỗi ngày niềm vui - Trịnh Công Sơn) Từ nội dung trên, viết đoạn văn trình bày suy nghỉ với chủ đề: Niềm vui sống Câu 3.( điểm ) Hình tượng bao trùm bài thơ cò Chế Lan Viên là hình tượng gì ? Hình tượng đó có nguồn gốc tư đâu ? Tìm câu thơ bài thơ nói đến nguồn gốc hình tượng đó ? Câu ( điểm ) Phân loại câu các câu sau: a Nữa tiếng, các ông, các bà nhé b Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù c Im ắng lạ d Mà nghe nhói tim Câu : ( 10 điểm) Quách Mạt Nhược nói: “Mặt trời mọc mặt trời lại lặn, vầng trăng tròn lại khuyết, ánh sáng mà người thầy rọi vào ta còn mãi đời.” Từ câu nói trên, cùng với hiểu biết xã hội, hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ em tình thầy trò (2) TRƯỜNGPTDTBT.THCS TRÀ MAI Câu Câu a điểm b ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2015-2016 Nội dung Điểm - Phương thức biểu đạt: Miêu tả 0,5 - Chỉ phép tu từ so sánh 0,75 + cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ, 0,5 + hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồng, 0,5 + hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến xanh 0,5 - Phân tích tác dụng: 1,75 + Cây gạo lên sừng sững, cao lớn, thắp sáng góc trời 0,25 mùa xuân + Những bông hoa gạo lên với màu sắc rực rỡ đốt cháy 0,25 không gian + Những búp nõn cây gạo lên với hình dáng cụ 0,25 thể cùng với màu xanh nõn nà tràn đầy sức sống Câu điểm + Nghệ thuật so sánh sử dụng liên tiếp đoạn văn 1,0 không làm cho lời văn sinh động, gợi cảm, câu văn trở nên cân đối, hài hòa mà còn gợi tả rõ nét vẻ đẹp cây gạo mùa xuân: cao lớn, rực rỡ, tràn đầy sức sống mãnh liệt Đằng sau đó, ta cảm nhận mắt quan sát tinh tế, tình yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết nhà văn Đoạn văn khơi dậy người tình yêu thiên nhiên, sống 2.Viết đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ với chủ đề niềm vui sống ( có thể viết theo kiểu diễn dịch hay qui nạp) 1.0 - Niềm vui là điều mang lại cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan, sung sướng cho người sống 0.5 - Niềm vui không hẳn là điều to tát, lớn lao mà có thể là điều nhỏ bé, giản dị, quen thuộc Biết trân trọng hạnh phúc bé nhỏ, trọn vẹn với niềm vui giản dị là chúng ta đã biết sống cách ý nghĩa Đó là bài học sâu sắc và thấm thía cách sống cho người Liên hệ thân - Cần biết phát hiện, trân trọng, niềm vui giản dị, đời thường sống, đó là sở cho niềm hạnh phúc lớn lao - Phải luôn học tập, rèn luyện 0.5 1.0 (3) để hoàn thiện thân, có thái độ sống tích cực và đúng đắn Yêu cầu nêu Câu điểm 0.5 - Hình tượng bao trùm bài thơ cò Chế Lan Viên là hình tượng cò - Nguồn gốc hình tượng cò bài thơ là hình tượng cò các câu ca dao 0.5 1.0 - Chép đủ, đúng câu thơ bài có nói đến hình tượng cò ca dao như: “ Cò gặp cành mềm Cò sợ xáo măng ” 0.5 * Xác định đúng loại câu 0.5 Câu a Câu rút gọn 0.5 điểm b câu ghép 0.5 c Câu đặc biệt d Câu cảm thán Câu 10 điểm * Yêu cầu hình thức: Rõ bố cục phần, đúng kiểu bài nghị luận , diễn đạt trôi chảy, mạch lạc * Yêu cầu nội dung: Học sinh đảm bảo các nội dung: MB GT người thầy 1.0 TB - Giải thích sơ lược vấn đề: + Mặt trời mọc, lặn; vầng trăng tròn, khuyết: tượng, quy luật tự nhiên tuần hoàn, thay đổi + Ánh sáng mà người thầy rọi vào ta còn mãi đời: trường tồn, bất biến giá trị tinh thần mà người thầy mang lại cho học sinh + Tình thầy trò: là tình cảm thầy với trò và ngược lại, là ân tình, ân nghĩa + Câu nói sử dụng cách lập luận tương phản để gửi tới người thông điệp: trưởng thành người, người thầy có tầm quan trọng; từ đó nhắn gửi người phải luôn nhớ ơn, biết ơn người thầy mình - Bàn luận, mở rộng vấn đề: 8.0 (4) + Khẳng định vấn đề: Người thầy có vai trò vô cùng quan trọng người Thầy truyền thụ các tri thức khoa học, đem đến cho ta hiểu biết thầy dạy điều hay lẽ phải, cách đối nhân xử thế, bài học làm người Thầy là gương tinh thần tự học, tài năng, đạo đức để ta học tập và noi theo (học sinh đưa dẫn chứng minh họa) Tình thầy trò là tình cảm cao đẹp, đáng trân trọng Đó là quan tâm, chăm chút thầy với trò, là biết ơn, trân trọng trò với thầy Hình ảnh người thầy luôn theo, có ảnh hưởng hành động, việc làm, ước mơ trò Người học trò phải luôn thể lòng biết ơn, trân trọng thầy cô; thể truyền thống tôn sư trọng đạo qua việc làm, hành động cụ thể, thiết thực + Mở rộng vấn đề: Vai trò người thầy quan trọng nhiên nỗ lực cá nhân là yếu tố định đến thành công người Lòng biết ơn thầy cô phải trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc Trong sống, để có thành công chúng ta còn phải không ngừng học hỏi bạn bè, thực tế sống xã hội, trường đời Tình thấy trò phải thể chân thành, việc làm, hành động đúng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Mỗi chúng ta phải biết phê phán, lên án tư tưởng 1.0 vô ơn bạc nghĩa, qua cầu rút ván KB - Nhận thức, hành động và bài học rút ra: Cần giữ gìn, trau dồi, phát triển truyền thống tốt đẹp Giáo viên nên vào tình hình thực tế bài làm học sinh điểm phù hợp Lưu ý: - Sau chấm điểm câu, giáo viên cân nhắc điểm toàn bài cách hợp lý - Khuyến khích bài viết, phát mẻ, cảm xúc riêng thân (5) MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN CẤP TRƯỜNG VĂN Tên Chủ đề Nhận biết (nội dung) Chủ đề - Đoạn văn Phương thức biểu đạt và tác dụng phép so sánh - Bài thơ (câu 1) Văn học Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấpđộcao Hình tượng và nguồn gốc hình tượng thơ Cộng ( câu ) Số câu Số câu: Số câu Số câu: Sốcâu:2 Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm: điểm:5 Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ tỉ lệ 25% Tỉ lệ2 % Chủ đề Tiếng Việt Tỉ lệ Hiểu cấu tạo các kiểu câu - phân loại câu (câu 4) Số câu Số câu Số câu Sđiểm Số điểm điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ tỉ lệ 10 % Chủ đề :Làm văn - Thể rõ bố cục phần -Viết đoạn văn theo luận điểm -Viết đúng chính tả -Bài nghị luận GT chứng minh - Trình tự hợp lí -Cách diễn đạt,  (6) hành văn lưu loát ( câu + ) Số câu Sốcâu Số câu Số điểm Số điểm Sốđiểm điểm: 13 điểm;13 Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉlệ:% Tỉ lệ :130 % tỉ lệ 65 % Tổng số câu 1 Sốcâu: Tổngsốđiểm 13 Sđ 20 Tỉ lệ % % 100% (7)

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan