Tài liệu học tập học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

178 86 1
Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu học tập học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC (Tài liệu lưu hành nội bộ) Cần thơ, năm 2021 Lớp: ĐH DƯỢC K12 GV: Phạm ĐoanVi 2 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÃ HỘI HỌC, XÃ HỘI Y TẾ VÀ DƯỢC XÃ HỘI........................................... 5 1.1. Xã hội học.................................................................................................................................................. 5 1.1.1. Khái niệm........................................................................................................................................ 5 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học............................................................................................ 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản về xã hội học..................................................................................................... 7 1.3. Một số vấn đề về xã hội học y tế..............................................................................................................10 1.3.1. Nhiệm vụ........................................................................................................................................10 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................................11 1.3.3. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................................11 1.3.4. Ý nghĩa của xã hội học y tế đối với sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân............... 12 1.4. Dược xã hội học....................................................................................................................................... 12 1.4.1. Sự ra đời khái niệm Dược xã hội.................................................................................................. 12 1.4.2. Đối tượng khai thác Dược xã hội..................................................................................................13 1.4.3. Đặc tính của Dược xã hội............................................................................................................. 13 1.4.4. Các thành phần cấu thành Dược xã hội học.................................................................................14 CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA THUỐC TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN........................................................................................................................................................................ 16 2.1. Vai trò của thuốc trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân............................................... 16 2.1.1. Một số khái niệm........................................................................................................................... 16 2.1.2. Vai trò của thuốc trong xã hội và trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân..............16 2.1.3. Đặc điểm của thị trường thuốc..................................................................................................... 16 2.2. Hiện trạng thị trường thuốc Việt Nam..................................................................................................... 18 2.3. Xu hướng tương lai của ngành Dược Việt Nam...................................................................................... 23 2.4. Đảm bảo công bằng trong chăm sóc thuốc men...................................................................................... 23 2.5. Vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo công bằng trong chăm sóc thuốc men cho người dân............26 CHƯƠNG 3. LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC...............................................................................................................37 3.1. Ngành Dược thế giới (Phân chia giai đoạn theo lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người):37 3.2. Lịch sử ngành dược việt nam...................................................................................................................45 3.3. Thị trường Dược Việt Nam.......................................................................................................................59 CHƯƠNG 4. TỔ CHỨC NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM........................................................................................ 68 4.1. Nhiệm vụ của ngành dược....................................................................................................................... 68 4.2. Tổ chức ngành dược.................................................................................................................................72 4.3. Các lĩnh vực công tác của ngành Dược....................................................................................................79 CHƯƠNG 5. CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN................................................................................................... 80 5.1. Thông tư 222011TTBYT ngày 1062011 của Bộ Y tế Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện......................................................................................................................................................... 80 5.2. Vai trò của Dược sĩ lâm sàng................................................................................................................... 93 5.3. Vai trò Dược sĩ cộng đồng và giải pháp xây dựng mô hình dược sĩ cộng đồng..................................... 101 CHƯƠNG 6. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC CỦA VIỆT NAM.........................................................104 CHƯƠNG 7. CHÍNH SÁCH THUỐC THIẾT YẾU VIỆT NAM....................................................................... 106 7.1. Khái niệm............................................................................................................................................... 106 7.2. Văn bản hướng dẫn hiện nay................................................................................................................. 106 7.3. Nguyên tắc xây dựng và tiêu chí lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc thiết yếu...................................106 7.4. Danh mục thuốc thiết yếu...................................................................................................................... 107 CHƯƠNG 8. BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM.......................................................................................................135 8.1. Căn cứ pháp lý hướng dẫn thực hiện BHYT:.........................................................................................135 8.2. Mục đích ý nghĩa của bảo hiểm y tế và giải thích từ ngữ.....................................................................135 8.2.1. Mục đích ý nghĩa của bảo hiểm y tế.......................................................................................... 135 8.2.2. Giải thích từ ngữ:........................................................................................................................136 8.3. Các hình thức và đối tượng bảo hiểm y tế Việt Nam.............................................................................137 8.4. Trách nhiệm của người dân khi tham gia Bảo hiểm y tế....................................................................... 140 8.5. Quy trình, thủ tục tham gia Bảo hiểm Y tế hộ gia đình......................................................................... 141 8.6. Luật bảo hiểm sử dụng hiện nay............................................................................................................ 141 8.7. Lưu ý về Điều kiện để hưởng BHYT.....................................................................................................143 8.8. Các trường hợp thực hiện thanh toán trực tiếp chi phí KCB BHYT tại cơ quan BHXH:.................... 144 8.9. KCB đúng tuyến bao gồm:.....................................................................................................................144 8.10. Các trường hợp không được hưởng BHYT......................................................................................... 145 8.11. Cách đọc thông tin trên thẻ BHYT:..................................................................................................... 145 8.12. Quyền lợi của người có thẻ BHYT ghi thời điểm đủ 5 năm liên tục................................................... 153 3 CHƯƠNG 9. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG Y TẾ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN............................................................................................................................154 9.1. Quan điểm 1........................................................................................................................................... 154 9.2. Quan điểm 2...........................................................................................................................................154 9.3. Quan điểm 3...........................................................................................................................................155 9.4. Quan điểm 4...........................................................................................................................................156 CHƯƠNG 10. ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ Y DƯỢC............................................................................................. 158 10.1. Nội dung của 12 điều Y đức.................................................................................................................158 10.2. Đạo đức hành nghề Dược.....................................................................................................................159 10.3. “Chuẩn năng lực cơ bản của Dược sỹ Việt Nam”................................................................................163 CHƯƠNG 11. DÂN SỐ HỌC.............................................................................................................................. 170 11.1. Chính sách dân số ảnh hưởng đến mức sinh sản..................................................................................170 11.2. Chính sách dân số ảnh hưởng đến mức sinh........................................................................................170 11.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến dân số.........................................................................................................172 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................................178 Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 1 CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Dược xã hội học (Pharmaceutical sociology) Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ. Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết. 2. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm bài tập cá nhân và được đánh giá kết quả thực hiện. Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. Tham dự thi kết thúc học phần. Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên 3.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự họctổng số tiết 10% 2 Điểm bài tập cá nhânnhóm Số bài tập đã làmsố bài tập được giao 10% 3 Điểm kiểm tra giữa kỳ Thi trắc nghiệm tự luận 20% 4 Điểm thi kết thúc học phần Thi trắc nghiệm tự luận 60% 3.2. Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 5 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÃ HỘI HỌC, XÃ HỘI Y TẾ VÀ DƯỢC XÃ HỘI Mục tiêu Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: Hiểu và trình bày được khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức năng và nhiệm vụ của Xã hội học, Xã hội học Y tế, Dược xã hội học. Hiểu và trình bày được quá trình hình thành và phát triển của các nghiên cứu về Dược xã hội. Hiểu và trình bày được các thành phần cấu thành Dược xã hội học; 1.1. Xã hội học 1.1.1. Khái niệm Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã hội loài người như cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội, quan hệ xã hội... thông qua các hiện tượng và quá trình xã hội được biểu hiện trong một thể thống nhất. 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học Về mặt tổng quát, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là xã hội loài người được hình thành dựa vào các mối quan hệ chồng chéo và phức tạp giữa người với người trong một nhóm, một cộng đồng, một dân tộc... trong đó các mối quan hệ xã hội được xuất phát từ con người xã hội và được biểu hiện thông qua các sinh hoạt xã hội, hoạt động và hành vi xã hội giữa người với người. Như vậy, khi nghiên cứu xã hội học sẽ liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác như tâm lý học, y sinh học, triết học, kinh tế học, toán học... Quan điểm chính thống được thừa nhận về đối tượng nghiên cứu XHH: Là giữa một bên là con người với tư cách là các cá nhân, các nhóm, các cộng đồng XH với một bên là XH với tư cách là các hệ thống XH, các thiết chế xã hội và cơ cấu xã hội. Nói một cách khái quát, đối tượng nghiên cứu của XHH là mối quan hệ tương tác về hành vi XH của con người, mối quan hệ hữu cơ, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa một bên là con người với tư cách là cá nhân, nhóm, cộng đồng người và một bên là xã hội với tư cách là hệ thống XH, cơ cấu XH. 1.1.3. Chức năng của xã hội học Mỗi một môn khoa học đều có một số chức năng nhất định. Chức năng của mỗi môn khoa học được phản ánh ở mối quan hệ và sự tác động qua lại của chính môn khoa học đó với thực tiễn xã hội. Xã hội học có sáu chức năng cơ bản sau đây: a. Chức năng nhận thức Xã hội học cũng giống như các môn khoa học khác là trang bị cho người nghiên cứu môn học những tri thức khoa học mới, nhờ đó mà chúng ta có được nhãn quan Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 6 mới mẻ hơn khi tiếp cận tới các hiện tượng xã hội, sự kiện xã hội và quá trình xã hội vốn rất gần gũi rất quen thuộc quanh chúng ta, và như thế xã hội hiện ra dưới mắt chúng ta sáng rõ hơn mà trước đó chúng ta chưa bao giờ được biết đến hoăc biết đến rất ít. b. Chức năng tư tưởng Xã hội học giúp chúng ta nhận thức đầy đủ sức mạnh và vị trí của con người trong hệ thống xã hội, góp phần nâng cao tính tích cực xã hội của cá nhân và hình thành nên tư duy khoa học trong khi xem xét, phân tích, nhận định, dự báo về các sự kiện, hiện tượng và quá trình xã hội. c. Chức năng dự báo Trên cơ sở nhận diện được hiện trạng xã hội thực tại và sử dụng các lý thuyết dự báo, các nhà xã hội học sẽ mô tả được triển vọng vận động của xã hội trong tương lai gần cũng như tương lai xa hơn. Dự báo xã hội là một thế mạnh của xã hội học. Có thể nói trong tất cả các môn khoa học xã hội thì xã hội học có chức năng dự báo mạnh nhất và hiệu qủa nhất. d. Chức năng quản lý Trước hết cần phải nói rõ ngay rằng xã hội học không phải là khoa học quản lý, nhưng có một điều chắc chắn rằng tất cả các hoạt động quản lý kể cả quản lý kinh tế, hành chính hay nhân sự chỉ trở nên tối ưu khi mà biết sử dụng tốt các kết luận, nhận định và dự báo của xã hội học. e. Chức năng công cụ Các phương pháp, các kỹ thuật thao tác, các cách thức tiếp cận xã hội của xã hội học được các ngành khoa học khác nhau cũng như các lĩnh vực khác nhau của kinh tế, chính trị, văn hóa... sử dụng như một công cụ hữu ích và hết sức cần thiết trong quá trình hoạt động. Chúng ta có thể thấy rõ điều đó qua các cuộc thăm dò dư luận xã hội trước các cuộc tranh cử, hay các phương pháp điều tra của xã hội học được ứng dụng vào việc thăm dò nhu cầu, thị hiếu khách hàng trong marketing. Do vậy xã hội học sẽ làm một công cụ hữu hiệu để cho con người có thể xây dựng cho mình một xã hội tốt đẹp hơn. f. Chức năng cải tạo thực tiễn Xã hội học không phải nghiên cứu xã hội để biết cho vui mà thực sự nó góp một phần hết sức quan trọng vào việc cải biến hiện thực. Auguste Comte cha đẻ của ngành khoa học này ngay từ lúc sơ khai đã nhấn mạnh chức năng cải tạo xã hội của nó mà ông tóm tắt trong mệnh đề rất nổi tiếng Biết dự đoán, biết kiểm soát. Còn các nhà xã hội học Anh cũng đã khẳng định Xã hội học không chỉ đơn thuần là một ngành khoa học lý giải và phân tích đời sống xã hội, mà còn là phương tiện thay đổi xã hội. Các Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 7 nhà xã hội học cho rằng nếu như họ kém cỏi đến mức không làm được cái gì cả thì chí ít những dữ liệu của họ cũng thường được sử dụng để xây dựng các chính sách. 1.1.4. Nhiệm vụ của xã hội học Nghiên cứu các hình thái xã hội, cơ chế hoạt động xã hội, sự phát triển của xã hội loài người phục vụ cho việc tổ chức và quản lý xã hội một cách hiệu quả. 1.2. Một số khái niệm cơ bản về xã hội học 1.2.1. Con người xã hội Con người xã hội là chủ thể của xã hội đồng thời cũng là sản phẩm của xã hội Bản chất của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội (K. Marx). Con người đã tạo ra đời sống xã hội nói chung và các cấu trúc đặc điểm của đời sống kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật, tập quán, tôn giáo, thói quen phòng chữa bệnh, ăn uống… 1.2.2. Nhóm xã hội Là tập hợp hai hay nhiều người hoạt động cùng mục đích (tích cực hay tiêu cực) gồm các loại như: Nhóm nhỏ (sơ cấp): số lượng cá nhân tham gia ít, quan hệ trực tiếp với nhau như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, nhóm này ảnh hưởng qua lại đến tính cách và tình cảm của mỗi cá nhân. Nhóm lớn (thứ cấp): số lượng cá nhân tham gia đông đảo, hoạt động theo điều lệ, quy chế riêng biệt, rõ ràng, quan hệ thường là gián tiếp qua các khẩu trung gian (Hiệp Hội, Đảng, Đoàn...). Nhóm chính thức: là những nhóm có tư cách pháp nhân (Juridical person) hay tư cách pháp lý (Legalstatus). Nhóm không chính thức: các hội nhóm không có sự công nhận pháp lý, hình thành và hoạt động chủ yếu dựa vào nhu cầu tình cảm, tôn giáo, tín ngưỡng... Theo truyền thống, gia đình là một nhóm xã hội được hình thành bởi các quan hệ về hồn nhân, nuôi dưỡng hay huyết thống với các chức năng như sinh sản, tình cảm, kinh tế, giáo dục và xã hội. 1.2.3. Cấu trúc xã hội Là kết cấu tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định, trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố, thành phần của xã hội đó như dân tộc, giai cấp, nhóm nghề nghiệp … Là sự phân bố các nhóm xã hội theo những vị trí khác nhau dựa trên các tiêu chí về quyền sở hữu, trình độ nhận thức, điều kiện giáo dục, công việc cụ thể xã hội. 1.2.4. Phân tầng xã hội Loài người có thể phân tầng theo các dạng sau: Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 8 Theo địa vị kinh tế: Người giàu Người nghèo; Tư sản Vô sản; Quý tộc Thứ Theo địa vị chính trị: Giai cấp thống trị – Giai cấp bị trị; Cấp trên Cấp dưới Người có quyền lực nhà nước – Người phải chấp hành quyền lực nhà nước … Theo địa vị xã hội: Lãnh tụ tôn giáo giáo dân; Lãnh tụ Đảng phái – Đảng viên. Trưởng tộc – Con cháu; Già làng Dân làng; Chuyên viên – Trợ lý; Thợ cả học dân việc… Theo trình độ học vị: Cao Trung bình Thấp… 1.2.5. Thiết chế xã hội Thiết chế xã hội là hệ thống các quy tắc giá trị và cấu trúc nhằm đạt tới một mục đích nhất định như là hệ thống các quan hệ ổn định tạo nên các khuôn mẫu xã hội được xã hội thừa nhận nhằm thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội. Các loại thiết chế xã hội chủ yếu Thiết chế gia đình Thiết chế giáo dục, đạo đức Thiết chế tôn giáo Thiết chế kinh tế (các thành phần kinh tế, luật kinh tế) Thiết chế nhà nước 1.2.6. Dư luận xã hội Là những nhận định, đánh giá, cảm nhận hay biểu thị thái độ nguyện vọng của quần chúng về các vấn đề mà họ quan tâm như: + Đồng tình phản đối + Khen chê + Đúng sai + Nhận xét tích cực tiêu cực + Bày tỏ nguyện vọng 1.2.7. Kiểm soát xã hội Là sự tác động của các cơ chế xã hội làm cho con người xã hội sống và phát triển ổn định gồm: Kiểm soát chính thức: Dựa vào các cơ quan quyền lực nhà nước như quân đội, cảnh sát, nhà tù, tòa án trên cơ sở pháp luật hiện hành. Kiểm soát không chính thức: Dư luận xã hội thực hiện sự kiểm soát xã hội không chính thức. Thí dụ: lạm dụng thuốc, nghiện thuốc, lệ thuộc thuốc, bị dư luận xã hội khuyến cáo hoặc lên án. 1.2.8. Lối sống Bao gồm các phương thức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, cách thức tiêu tiền, việc tham dự lễ nghi tôn giáo, các câu lạc bộ hay các hoạt động chính trị, xã hội khác. Lối Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 9 sống có liên xã hội đều có cách thức khác nhau trong hoạt động để thực hiện nhu cầu, lợi ích, giá trị của họ. Do vậy, lối sống phụ thuộc rất nhiều vào nhân cách. Trong xã hội Việt Nam hiện nay có một số lối sống đặc trưng như lối sống đô thị (Urbanlife) được hình thành trên cơ sở vật chất, điều kiện sống, hoạt động nghề nghiệp và mối quan hệ của tất cả các nhóm dân cư sống trong các đô thị (lớn, nhỏ) với các đặc điểm liên quan đến mức sống, thu nhập và thời gian làm việc, mỗi thành viên như sau: Nghề nghiệp cơ động: dễ dàng chuyển từ nghề này sang nghề khác. Chỗ ở cơ động: chuyển đối nơi cư trú từ nơi này sang nơi khác. Sinh hoạt hàng ngày phụ thuộc vào hệ thống dịch vụ công cộng và tư nhân như cung cấp điện, nước, lương thực, thực phẩm, giải quyết rác thải... những vấn đề này có thể tự cấp, tự túc nếu sống ở nông thôn. Phạm vi và khả năng giao tiếp rộng, cơ hội tiếp nhận thông tin lớn dẫn đến nhu cầu về văn hóa, giáo dục rất cao và đa dạng. Con người đô thị có tính năng động cao, có ý chí phấn đấu trong hoạt động chuyên môn và nghề nghiệp nhưng cũng có tính tự do cao, vô kỷ luật, ham hưởng thụ. 1.2.9. Chính sách dân số: kìm hãm hoặc phát triển sinh sản. Chính sách dân số quyết định rất lớn đến xu hướng sinh sản của 1 quốc gia. (Xem thêm bài Chính sách dân số ảnh hưởng đến mức sinh sản) 1.2.10. Chính sách xã hội Chính sách xã hội là một dạng chính sách được nhà nước ban hành nhằm cung cấp cho người dân những dịch vụ xã hội tốt nhất và các chính sách xã hội nhằm hỗ trợ cho các đối tượng khó khăn của xã hội. Chính sách xã hội là biện pháp được đưa ra bởi Đảng và nhà nước nhằm hỗ trợ cho các đối tượng chính sách của xã hội và phục vụ cho lợi ích chung của xã hội. Chính sách xã hội được phân thành hai cấp độ khác nhau (Hoặc 2 hướng): + Chính sách xã hội được ban hành cho những người lao động trong xã hội, nhóm đối tượng này thường được gọi là đối tượng chính sách và đối tượng xã hội; + Chính sách về giai cấp là chính sách cho các tầng lớp trong xã hội hiện nay với các nhóm xã hội cụ thể như tầng lớp thanh niên, tầng lớp trí thức, chính sách về dân tộc, Chính sách tôn giáo. Chính sách xã hội hoạt động dựa theo việc tổng hợp những phương thức, những biện pháp được các ban ngành, các tổ chức chính trị, Đảng và nhà nước đề ra. Mục đích nhằm thỏa mãn cho những nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần của toàn bộ nhân dân, và các chính sách được đem ra phải thực sự thích hợp với sự phát triển chung của kinh tế nước nhà, sự phát triển của nền văn hóa cũng như xã hội quốcgia. 1.2.11. Chủng tộc Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 10 Là chủng loại gồm các cá nhân qua các thế hệ nội phối có cùng đặc điểm về thể chất và tâm lý, tập quán... gồm chủng tộc da trắng, da đen, da vàng và nâu. 1.2.12. Nhóm sắc tộc Là một nhóm người có cùng các đặc trưng về văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập quán, ngôn ngữ và dân tộc. 1.2.13. Vị trí xã hội Là địa vị, chỗ đứng của cá nhân trong bậc thang xã hội gồm: + Vị trí kế vị (hay địa vị gần) như con nhà giàu được hưởng thừa kế, con vua lại làm vua “con ông cháu cha. + Vị trí đạt được: do cổ gắng của cá nhân trong quá trình học tập và lao động bằng tài năng chính bản thân mình. → Như vậy, các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí xã hội của cá nhân gồm: Nguồn gốc gia đình, xã hội, dân tộc, tôn giáo. Sự trợ giúp từ bên ngoài: cơ hội, sự giới thiệu... Giới tính, lứa tuổi. Học vấn, tài năng, năng khiếu. 1.3. Một số vấn đề về xã hội học ythuốc cũng thường được suy xét. Sự khác nhau về giai cấp, tầng lớp xã hội dẫn đến: khác biệt về nhận thức trong đầu tư học tập, chăm sóc và nâng cao sức khỏe gia đình, nâng cao đời sống vật chất, từ đó tạo sự khác biệt về hành vi sức khỏe và thói quen sử dụng thuốc. Sự khác nhau về quy mô gia đình, điều kiện kinh tế sẽ tạo sự khác nhau về lối sống, ý thức con người… dẫn đến khác nhau về lựa chọn và sử dụng thuốc. Sự khác nhau về văn hóa, giáo dục ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành vi cũng như nhận thức trong chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh các yếu tố cá nhân thì yếu tố về an sinh xã hội, chính sách về bảo hiểm y tế, phục lợi xã hội càng tốt, sẽ tác động tích cực, giúp người dân chủ động hơn trong chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. Các yếu tố xã hội còn tác động đến cán bộ y tế trong việc lựa chọn thuốc điều trị cho người bệnh như đặc điểm của cá nhân người cán bộ y tế, nơi đào tạo, chính sách quản lý, sự phát triển của công nghệ thông tin, khoa học sức khỏe… bên cạnh các phát đồ, hướng dẫn điều trị của cơ sở y tế, tình trạng lâm sàng của người bệnh… Nếu các vấn đề quan tâm của các nhà nghiên cứu Dược xã hội về Dược lâm sàng và cảnh giác Dược nhằm tìm hiểu các vấn đề sử dụng thuốc ở cấp độ cá nhân, thì để tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc ở cộng đồng, các nhà nghiên cứu Dược xã hội thường quan tâm đến những vấn đề về kinh tế Dược và Dịch tể dược. Tùy vào đặc điểm xã hội và từng giai đoạn, từng khu vực địa lý mà các nghiên cứu Dịch tể Dược có mục tiêu cụ thể khác nhau. Các nghiên cứu này có vai trò không thể thiếu trong việc ban hành chính sách quản lý sử dụng thuốc của cơ quan y tế, tạo căn cứ khoa học giúp các tổ chức quản lý về y tế xác định vấn đề cần can thiệp, từ đó đưa ra chính sách, quy định phù hợp với thực trạng sử dụng thuốc, đảm bảo an toàn cho người sử dụng thuốc. Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 15 Hình 1.1. Các thành phần cấu thành Dược xã hội học Nguồn: Alloza JL. Social Pharmacology: Conceptural remarks. Drug Information Journal, 2004; Volume 38, p. 231 329 Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược 1 Ths. Phạm Đoan Vi 16 CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA THUỐC TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN Mục tiêu Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: Hiểu và trình bày được khái niệm về thuốc và vai trò của thuốc trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Hiểu và trình bày đượccác đặc điểm thị trường thuốc. Hiểu và trình bày được hiện trạng thị trường thuốc Việt Nam và xu hướng phát triển. Hiểu và trình bày được quan điểm chỉ đạo của nhà nước và mục tiêu về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới 2.1. Vai trò của thuốc trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân 2.1.1. Một số khái niệm Theo Luật Dược số 1052016QH13: Dược là thuốc và nguyên liệu làm thuốc. “Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm”. (Theo Luật Dược số 1052016QH13). 2.1.2. Vai trò của thuốc trong xã hội và trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Thuốc là một trong những yếu tố quan trọng trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Ngành Dược có trách nhiệm bảo đảm cung ứng đủ nhu cầu hợp lí về thuốc chữa bệnh cho nhân dân và tiến hành mọi hoạt động có liên quan để bảo đảm cung ứng tốt, bao gồm sản xuất, mua bán, xuất nhập, phân phối, tồn trữ, bảo đảm chất lượng thuốc, sử dụng thuốc hợp lí, an toàn. 2.1.3. Đặc điểm của thị trường thuốc Thuốc cũng là một loại hàng hoá vì thế trong nền kinh tế thị trường nó cũng mang đầy đủ các thuộc tính của hàng hoá, giá cả của thuốc tuân thủ theo đúng quy luật cung – cầu trên thị trường. Việc sản xuất cung ứng thuốc luôn bị các quy luật kinh tế hàng hoá chi phối chặt chẽ như quy luật giá trị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG Tài liệu học tập - học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC (Tài liệu lưu hành nội bộ) Lớp: ĐH DƯỢC K12 GV: Phạm ĐoanVi Cần thơ, năm 2021 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ XÃ HỘI HỌC, XÃ HỘI Y TẾ VÀ DƯỢC XÃ HỘI 1.1 Xã hội học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Xã hội học 1.2 Một số khái niệm xã hội học 1.3 Một số vấn đề xã hội học y tế 10 1.3.1 Nhiệm vụ 10 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 11 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu .11 1.3.4 Ý nghĩa xã hội học y tế nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 12 1.4 Dược xã hội học 12 1.4.1 Sự đời khái niệm Dược xã hội 12 1.4.2 Đối tượng khai thác Dược xã hội 13 1.4.3 Đặc tính Dược xã hội 13 1.4.4 Các thành phần cấu thành Dược xã hội học .14 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA THUỐC TRONG CƠNG TÁC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN 16 2.1 Vai trị thuốc cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 16 2.1.1 Một số khái niệm 16 2.1.2 Vai trò thuốc xã hội cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân 16 2.1.3 Đặc điểm thị trường thuốc 16 2.2 Hiện trạng thị trường thuốc Việt Nam 18 2.3 Xu hướng tương lai ngành Dược Việt Nam 23 2.4 Đảm bảo cơng chăm sóc thuốc men 23 2.5 Vai trò nhà nước việc đảm bảo cơng chăm sóc thuốc men cho người dân 26 CHƯƠNG LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC .37 3.1 Ngành Dược giới (Phân chia giai đoạn theo lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người):37 3.2 Lịch sử ngành dược việt nam 45 3.3 Thị trường Dược Việt Nam .59 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM 68 4.1 Nhiệm vụ ngành dược 68 4.2 Tổ chức ngành dược .72 4.3 Các lĩnh vực công tác ngành Dược 79 CHƯƠNG CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN 80 5.1 Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện 80 5.2 Vai trò Dược sĩ lâm sàng 93 5.3 Vai trò Dược sĩ cộng đồng giải pháp xây dựng mơ hình dược sĩ cộng đồng 101 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC CỦA VIỆT NAM .104 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THUỐC THIẾT YẾU VIỆT NAM 106 7.1 Khái niệm 106 7.2 Văn hướng dẫn 106 7.3 Nguyên tắc xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc thiết yếu 106 7.4 Danh mục thuốc thiết yếu 107 CHƯƠNG BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM .135 8.1 Căn pháp lý hướng dẫn thực BHYT: .135 8.2 Mục đích- ý nghĩa bảo hiểm y tế giải thích từ ngữ 135 8.2.1 Mục đích- ý nghĩa bảo hiểm y tế 135 8.2.2 Giải thích từ ngữ: 136 8.3 Các hình thức đối tượng bảo hiểm y tế Việt Nam 137 8.4 Trách nhiệm người dân tham gia Bảo hiểm y tế 140 8.5 Quy trình, thủ tục tham gia Bảo hiểm Y tế hộ gia đình 141 8.6 Luật bảo hiểm sử dụng 141 8.7 Lưu ý Điều kiện để hưởng BHYT 143 8.8 Các trường hợp thực toán trực tiếp chi phí KCB BHYT quan BHXH: 144 8.9 KCB tuyến bao gồm: 144 8.10 Các trường hợp không hưởng BHYT 145 8.11 Cách đọc thông tin thẻ BHYT: 145 8.12 Quyền lợi người có thẻ BHYT ghi thời điểm đủ năm liên tục 153 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG Y TẾ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN 154 9.1 Quan điểm 154 9.2 Quan điểm 154 9.3 Quan điểm 155 9.4 Quan điểm 156 CHƯƠNG 10 ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ Y DƯỢC 158 10.1 Nội dung 12 điều Y đức .158 10.2 Đạo đức hành nghề Dược 159 10.3 “Chuẩn lực Dược sỹ Việt Nam” 163 CHƯƠNG 11 DÂN SỐ HỌC 170 11.1 Chính sách dân số ảnh hưởng đến mức sinh sản 170 11.2 Chính sách dân số ảnh hưởng đến mức sinh 170 11.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dân số .172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Dược xã hội học (Pharmaceutical sociology) - Số tín học phần: 02 tín - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết Nhiệm vụ sinh viên: Sinh viên phải thực nhiệm vụ sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Thực đầy đủ tập nhóm/ tập cá nhân đánh giá kết thực - Tham dự kiểm tra học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần - Chủ động tổ chức thực tự học Đánh giá kết học tập sinh viên 3.1 Cách đánh giá Sinh viên đánh giá tích lũy học phần sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết Điểm tập cá nhân/nhóm Số tập làm/số tập 10% 10% giao Điểm kiểm tra kỳ - Thi trắc nghiệm/ tự luận 20% Điểm thi kết thúc học phần - Thi trắc nghiệm/ tự luận 60% 3.2 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược Ths Phạm Đoan Vi CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ XÃ HỘI HỌC, XÃ HỘI Y TẾ VÀ DƯỢC XÃ HỘI Mục tiêu Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: - Hiểu trình bày khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức nhiệm vụ Xã hội học, Xã hội học Y tế, Dược xã hội học - Hiểu trình bày trình hình thành phát triển nghiên cứu Dược xã hội - Hiểu trình bày thành phần cấu thành Dược xã hội học; 1.1 Xã hội học 1.1.1 Khái niệm Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội loài người cấu xã hội, thiết chế xã hội, quan hệ xã hội thơng qua tượng q trình xã hội biểu thể thống 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Xã hội học Về mặt tổng quát, đối tượng nghiên cứu xã hội học xã hội lồi người hình thành dựa vào mối quan hệ chồng chéo phức tạp người với người nhóm, cộng đồng, dân tộc mối quan hệ xã hội xuất phát từ người xã hội biểu thông qua sinh hoạt xã hội, hoạt động hành vi xã hội người với người Như vậy, nghiên cứu xã hội học liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác tâm lý học, y sinh học, triết học, kinh tế học, tốn học Quan điểm thống thừa nhận đối tượng nghiên cứu XHH: - Là bên người với tư cách cá nhân, nhóm, cộng đồng XH với bên XH với tư cách hệ thống XH, thiết chế xã hội cấu xã hội Nói cách khái quát, đối tượng nghiên cứu XHH mối quan hệ tương tác hành vi XH người, mối quan hệ hữu cơ, ảnh hưởng lẫn bên người với tư cách cá nhân, nhóm, cộng đồng người bên xã hội với tư cách hệ thống XH, cấu XH 1.1.3 Chức xã hội học Mỗi môn khoa học có số chức định Chức môn khoa học phản ánh mối quan hệ tác động qua lại mơn khoa học với thực tiễn xã hội Xã hội học có sáu chức sau đây: a Chức nhận thức Xã hội học giống môn khoa học khác trang bị cho người nghiên cứu môn học tri thức khoa học mới, nhờ mà có nhãn quan Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược Ths Phạm Đoan Vi mẻ tiếp cận tới tượng xã hội, kiện xã hội trình xã hội vốn gần gũi quen thuộc quanh chúng ta, xã hội mắt sáng rõ mà trước chưa biết đến hoăc biết đến b Chức tư tưởng Xã hội học giúp nhận thức đầy đủ sức mạnh vị trí người hệ thống xã hội, góp phần nâng cao tính tích cực xã hội cá nhân hình thành nên tư khoa học xem xét, phân tích, nhận định, dự báo kiện, tượng trình xã hội c Chức dự báo Trên sở nhận diện trạng xã hội thực sử dụng lý thuyết dự báo, nhà xã hội học mô tả triển vọng vận động xã hội tương lai gần tương lai xa Dự báo xã hội mạnh xã hội học Có thể nói tất mơn khoa học xã hội xã hội học có chức dự báo mạnh hiệu qủa d Chức quản lý Trước hết cần phải nói rõ xã hội học khơng phải khoa học quản lý, có điều chắn tất hoạt động quản lý kể quản lý kinh tế, hành hay nhân trở nên tối ưu mà biết sử dụng tốt kết luận, nhận định dự báo xã hội học e Chức công cụ Các phương pháp, kỹ thuật thao tác, cách thức tiếp cận xã hội xã hội học ngành khoa học khác lĩnh vực khác kinh tế, trị, văn hóa sử dụng cơng cụ hữu ích cần thiết trình hoạt động Chúng ta thấy rõ điều qua thăm dò dư luận xã hội trước tranh cử, hay phương pháp điều tra xã hội học ứng dụng vào việc thăm dò nhu cầu, thị hiếu khách hàng marketing Do "xã hội học làm công cụ hữu hiệu người xây dựng cho xã hội tốt đẹp hơn" f Chức cải tạo thực tiễn Xã hội học nghiên cứu xã hội để biết cho vui mà thực góp phần quan trọng vào việc cải biến thực Auguste Comte cha đẻ ngành khoa học từ lúc sơ khai nhấn mạnh chức cải tạo xã hội mà ơng tóm tắt mệnh đề tiếng "Biết dự đoán, biết kiểm sốt" Cịn nhà xã hội học Anh khẳng định "Xã hội học không đơn ngành khoa học lý giải phân tích đời sống xã hội, mà cịn phương tiện thay đổi xã hội" Các Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược Ths Phạm Đoan Vi nhà xã hội học cho họ cỏi đến mức khơng làm chí "những liệu họ thường sử dụng để xây dựng sách" 1.1.4 Nhiệm vụ xã hội học Nghiên cứu hình thái xã hội, chế hoạt động xã hội, phát triển xã hội loài người phục vụ cho việc tổ chức quản lý xã hội cách hiệu 1.2 Một số khái niệm xã hội học 1.2.1 Con người xã hội Con người xã hội chủ thể xã hội đồng thời sản phẩm xã hội "Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội" (K Marx) Con người tạo đời sống xã hội nói chung cấu trúc đặc điểm đời sống kinh tế, trị, đạo đức, pháp luật, tập qn, tơn giáo, thói quen phịng chữa bệnh, ăn uống… 1.2.2 Nhóm xã hội Là tập hợp hai hay nhiều người hoạt động mục đích (tích cực hay tiêu cực) gồm loại như: - Nhóm nhỏ (sơ cấp): số lượng cá nhân tham gia ít, quan hệ trực tiếp với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, nhóm ảnh hưởng qua lại đến tính cách tình cảm cá nhân - Nhóm lớn (thứ cấp): số lượng cá nhân tham gia đông đảo, hoạt động theo điều lệ, quy chế riêng biệt, rõ ràng, quan hệ thường gián tiếp qua trung gian (Hiệp Hội, Đảng, Đồn ) - Nhóm thức: nhóm có tư cách pháp nhân (Juridical person) hay tư cách pháp lý (Legalstatus) - Nhóm khơng thức: hội nhóm khơng có cơng nhận pháp lý, hình thành hoạt động chủ yếu dựa vào nhu cầu tình cảm, tơn giáo, tín ngưỡng Theo truyền thống, gia đình nhóm xã hội hình thành quan hệ hồn nhân, nuôi dưỡng hay huyết thống với chức sinh sản, tình cảm, kinh tế, giáo dục xã hội 1.2.3 Cấu trúc xã hội Là kết cấu tổ chức bên hệ thống xã hội định, có thống bền vững tương đối yếu tố, thành phần xã hội dân tộc, giai cấp, nhóm nghề nghiệp … Là phân bố nhóm xã hội theo vị trí khác dựa tiêu chí quyền sở hữu, trình độ nhận thức, điều kiện giáo dục, công việc cụ thể xã hội 1.2.4 Phân tầng xã hội Lồi người phân tầng theo dạng sau: Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược Ths Phạm Đoan Vi - Theo địa vị kinh tế: Người giàu - Người nghèo; Tư sản - Vô sản; Quý tộc - Thứ Theo địa vị trị: Giai cấp thống trị – Giai cấp bị trị; Cấp - Cấp Người có quyền lực nhà nước – Người phải chấp hành quyền lực nhà nước … - Theo địa vị xã hội: Lãnh tụ tôn giáo - giáo dân; Lãnh tụ Đảng phái – Đảng viên Trưởng tộc – Con cháu; Già làng - Dân làng; Chuyên viên – Trợ lý; Thợ - học dân việc… - Theo trình độ học vị: Cao - Trung bình - Thấp… 1.2.5 Thiết chế xã hội Thiết chế xã hội hệ thống quy tắc giá trị cấu trúc nhằm đạt tới mục đích định hệ thống quan hệ ổn định tạo nên khuôn mẫu xã hội xã hội thừa nhận nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Các loại thiết chế xã hội chủ yếu - Thiết chế gia đình - Thiết chế giáo dục, đạo đức - Thiết chế tôn giáo - Thiết chế kinh tế (các thành phần kinh tế, luật kinh tế) - Thiết chế nhà nước 1.2.6 Dư luận xã hội Là nhận định, đánh giá, cảm nhận hay biểu thị thái độ nguyện vọng quần chúng vấn đề mà họ quan tâm như: + Đồng tình - phản đối + Khen - chê + Đúng - sai + Nhận xét tích cực - tiêu cực + Bày tỏ nguyện vọng 1.2.7 Kiểm soát xã hội Là tác động chế xã hội làm cho người xã hội sống phát triển ổn định gồm: - Kiểm soát thức: Dựa vào quan quyền lực nhà nước quân đội, cảnh sát, nhà tù, tòa án sở pháp luật hành - Kiểm soát khơng thức: Dư luận xã hội thực kiểm sốt xã hội khơng thức Thí dụ: lạm dụng thuốc, nghiện thuốc, lệ thuộc thuốc, bị dư luận xã hội khuyến cáo lên án 1.2.8 Lối sống Bao gồm phương thức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, cách thức tiêu tiền, việc tham dự lễ nghi tôn giáo, câu lạc hay hoạt động trị, xã hội khác Lối Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược Ths Phạm Đoan Vi sống có liên xã hội có cách thức khác hoạt động để thực nhu cầu, lợi ích, giá trị họ Do vậy, lối sống phụ thuộc nhiều vào nhân cách Trong xã hội Việt Nam có số lối sống đặc trưng lối sống thị (Urbanlife) hình thành sở vật chất, điều kiện sống, hoạt động nghề nghiệp mối quan hệ tất nhóm dân cư sống thị (lớn, nhỏ) với đặc điểm liên quan đến mức sống, thu nhập thời gian làm việc, thành viên sau: - Nghề nghiệp động: dễ dàng chuyển từ nghề sang nghề khác - Chỗ động: chuyển đối nơi cư trú từ nơi sang nơi khác - Sinh hoạt hàng ngày phụ thuộc vào hệ thống dịch vụ công cộng tư nhân cung cấp điện, nước, lương thực, thực phẩm, giải rác thải vấn đề tự cấp, tự túc sống nông thôn Phạm vi khả giao tiếp rộng, hội tiếp nhận thơng tin lớn dẫn đến nhu cầu văn hóa, giáo dục cao đa dạng Con người đô thị có tính động cao, có ý chí phấn đấu hoạt động chuyên môn nghề nghiệp có tính tự cao, vơ kỷ luật, ham hưởng thụ 1.2.9 Chính sách dân số: kìm hãm phát triển sinh sản Chính sách dân số định lớn đến xu hướng sinh sản quốc gia (Xem thêm Chính sách dân số ảnh hưởng đến mức sinh sản) 1.2.10 Chính sách xã hội Chính sách xã hội dạng sách nhà nước ban hành nhằm cung cấp cho người dân dịch vụ xã hội tốt sách xã hội nhằm hỗ trợ cho đối tượng khó khăn xã hội Chính sách xã hội biện pháp đưa Đảng nhà nước nhằm hỗ trợ cho đối tượng sách xã hội phục vụ cho lợi ích chung xã hội Chính sách xã hội phân thành hai cấp độ khác (Hoặc hướng): + Chính sách xã hội ban hành cho người lao động xã hội, nhóm đối tượng thường gọi đối tượng sách đối tượng xã hội; + Chính sách giai cấp sách cho tầng lớp xã hội với nhóm xã hội cụ thể tầng lớp niên, tầng lớp trí thức, sách dân tộc, Chính sách tơn giáo Chính sách xã hội hoạt động dựa theo việc tổng hợp phương thức, biện pháp ban ngành, tổ chức trị, Đảng nhà nước đề Mục đích nhằm thỏa mãn cho nhu cầu vật chất tinh thần tồn nhân dân, sách đem phải thực thích hợp với phát triển chung kinh tế nước nhà, phát triển văn hóa xã hội quốc gia 1.2.11 Chủng tộc Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược Ths Phạm Đoan Vi Là chủng loại gồm cá nhân qua hệ nội phối có đặc điểm thể chất tâm lý, tập quán gồm chủng tộc da trắng, da đen, da vàng nâu 1.2.12 Nhóm sắc tộc Là nhóm người có đặc trưng văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập qn, ngơn ngữ dân tộc 1.2.13 Vị trí xã hội Là địa vị, chỗ đứng cá nhân bậc thang xã hội gồm: + Vị trí kế vị (hay địa vị gần) nhà giàu hưởng thừa kế, vua lại làm vua “con ông cháu cha" + Vị trí đạt được: cổ gắng cá nhân trình học tập lao động tài thân → Như vậy, yếu tố ảnh hưởng đến vị trí xã hội cá nhân gồm: Nguồn gốc gia đình, xã hội, dân tộc, tơn giáo Sự trợ giúp từ bên ngoài: hội, giới thiệu Giới tính, lứa tuổi Học vấn, tài năng, khiếu 1.3 Một số vấn đề xã hội học y tế XHH y tế sức khỏe (Health Sociology) môn khoa học nghiên cứu mối liên quan yếu tố xã hội với hệ thống y tế sức khoẻ cộng đồng 1.3.1 Nhiệm vụ Nghiên cứu tác động y tế vào đời sống xã hội: - Nghiên cứu chất quan hệ xã hội y tế - Sự tác động quan hệ với Cụ thể: + Nghiên cứu yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc cung ứng sử dụng dịch vụ y tế; + Nghiên cứu mối liên quan yếu tố xã hội với hành vi sức khoẻ; + Nghiên cứu dư luận xã hội với sách y tế; + Nghiên cứu ảnh hưởng việc thực thi sách y tế đời sống xã hội; + Nghiên cứu giải pháp xã hội nhằm huy động xã hội tham gia vào hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân; Nghiên cứu quan hệ xã hội y tế: + Vệ sinh môi trường, phòng bệnh, khám chữa bệnh + Sản xuất, xuất nhập thuốc, lưu thông phân phối thuốc hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc Hội nghị Alma Ata năm 1978 đề hiệu “Sức khỏe cho người" vào năm 2000 Nhưng giai đoạn thành tựu rực rỡ việc tiêu diệt bệnh đậu mùa, sốt bại liệt, giảm đáng kể số người bị lao, sốt rét, suy dinh dưỡng Trường Đại học Tây Đô Học phần: Pháp Chế Dược Ths Phạm Đoan Vi 10 ... nhiệm vụ Xã hội học, Xã hội học Y tế, Dược xã hội học - Hiểu trình bày trình hình thành phát triển nghiên cứu Dược xã hội - Hiểu trình bày thành phần cấu thành Dược xã hội học; 1.1 Xã hội học 1.1.1... VỀ XÃ HỘI HỌC, XÃ HỘI Y TẾ VÀ DƯỢC XÃ HỘI 1.1 Xã hội học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Xã hội học 1.2 Một số khái niệm xã hội học. .. Khái niệm Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội loài người cấu xã hội, thiết chế xã hội, quan hệ xã hội thơng qua tượng q trình xã hội biểu thể thống 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Xã hội học Về mặt

Ngày đăng: 14/10/2021, 12:29

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các thành phần cấu thành Dược xã hội học - Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

Hình 1.1..

Các thành phần cấu thành Dược xã hội học Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.6. Xu hướng tương lai củangành Dược tại Việt Nam - Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

Hình 2.6..

Xu hướng tương lai củangành Dược tại Việt Nam Xem tại trang 23 của tài liệu.
Đây là hình tượng của một cái bát có chân, xung quanh có một con rắn quấn, leo từ dưới chân lên miệng bát. - Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

y.

là hình tượng của một cái bát có chân, xung quanh có một con rắn quấn, leo từ dưới chân lên miệng bát Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tổ chức ngành Dược gồm sáu loại hình và bốn cấp tổ chức (cấp TW, tỉnh, quận/huyện và phường/xã) - Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

ch.

ức ngành Dược gồm sáu loại hình và bốn cấp tổ chức (cấp TW, tỉnh, quận/huyện và phường/xã) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Kết quả chẩn đoán hình ảnh - Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

t.

quả chẩn đoán hình ảnh Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Bảo hiể my tế là hình thức bảo hiểm để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và toàn dân tham gia, để bảo vệ sức khỏe cho mỗi người khi chẳng may ốm đau, tai nạn, nhằm đảm bảo an sinh xã hội. - Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

o.

hiể my tế là hình thức bảo hiểm để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và toàn dân tham gia, để bảo vệ sức khỏe cho mỗi người khi chẳng may ốm đau, tai nạn, nhằm đảm bảo an sinh xã hội Xem tại trang 135 của tài liệu.
Được ký hiệu bằng chữ (theo bảng chữ cái latinh), là mã đối tượng tham gia BHYT. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì mã đối tượng ghi trên thẻ BHYT là mã đối tượng đóng BHYT được xác định đầu tiên theo quy định tại Khoản - Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

c.

ký hiệu bằng chữ (theo bảng chữ cái latinh), là mã đối tượng tham gia BHYT. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì mã đối tượng ghi trên thẻ BHYT là mã đối tượng đóng BHYT được xác định đầu tiên theo quy định tại Khoản Xem tại trang 146 của tài liệu.
Được ký hiệu bằng số (từ 00 đến 99) hoặc bằng chữ (theo bảng chữ cái latinh, từ AA đến ZZ) hoặc bằng tổ hợp giữa số và chữ, là mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, nơi quản lý và phát hành thẻ BHYT. - Tài liệu học tập  học phần DƯỢC XÃ HỘI HỌC

c.

ký hiệu bằng số (từ 00 đến 99) hoặc bằng chữ (theo bảng chữ cái latinh, từ AA đến ZZ) hoặc bằng tổ hợp giữa số và chữ, là mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, nơi quản lý và phát hành thẻ BHYT Xem tại trang 150 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.1.2.Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản về xã hội học

  • 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.4. Ý nghĩa của xã hội học y tế đối với sự nghi

  • 1.4. Dược xã hội học

    • 1.4.1. Sự ra đời khái niệm Dược xã hội

    • 1.4.2. Đối tượng khai thác Dược xã hội

    • 1.4.3. Đặc tính của Dược xã hội

    • 1.4.4. Các thành phần cấu thành Dược xã hội học

    • CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA THUỐC TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓ

      • 2.1. Vai trò của thuốc trong công tác chăm sóc và

        • 2.1.1. Một số khái niệm

        • 2.1.2. Vai trò của thuốc trong xã hội và trong côn

        • 2.1.3. Đặc điểm của thị trường thuốc

        • 2.2. Hiện trạng thị trường thuốc Việt Nam

        • 2.3. Xu hướng tương lai của ngành Dược Việt Nam

        • 2.4. Đảm bảo công bằng trong chăm sóc thuốc men

        • 2.5. Vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo công

        • CHƯƠNG 3. LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC

          • 3.1. Ngành Dược thế giới (Phân chia giai đoạn theo

          • 3.2. Lịch sử ngành dược việt nam

          • 3.3. Thị trường Dược Việt Nam

          • CHƯƠNG 4. TỔ CHỨC NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM

            • 4.1. Nhiệm vụ của ngành dược

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan