On tap cac so den 100 000 tiep theo

182 3 0
On tap cac so den 100 000 tiep theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV chỉ định một vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối - [r]

(1)TUẦN Ngày thứ : Ngày soạn: 1/ 10/2016 Ngày giảng: /10/2016 TOÁN TIẾT 21: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào.BT: 1,2,3 2.Kĩ năng: - Biết cách tìm thời gian - Biết so sánh số đo thời gian Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm thời gian học tập và lao động II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : VBT GV : - Lịch treo tường – Bảng phụ ghi nội dung bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Giây – kỉ - GV yêu cầu HS làm lại bài tập GV sửa bài- nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp Luyện tập Thời Hoạt động học sinh gian Học sinh hát - HS lên bảng sửa bài - HS nhận xét HS ghi tên bài 3.2 Ôn các đơn vị đo thời gian Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học Mối quan hệ các đơn vị đo 3.3 : Thực hành 25 Bài tập 1: - GV giới thiệu lịch treo tường cho HS biết: năm thường (tháng có 28 ngày), năm nhuận (tháng có 29 ngày) - GV theo dõi –nhận xét tuyên dương HS nhắc lại - HS đọc đề bàivà nêu miệng kết Những tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11 Những tháng có 31 ngày:1; 3; 5; 7; 8; 10; 12 b Năm nhuận có 366 ngày Năm thường có 365 ngày (2) HS nêu ý đúng Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài- treo bảng phụ tổ chức cho HS thi “tiếp sức” - HS đọc đề bài và thảo luận nhanh nhóm, cử đại diện lên bảng thi đua 3ngày = 72giờ ngày = 8giờ 4giờ = 240phút =15phút 8phút = 480 giây phút = 30giây - GV cùng HS lớp nhận xét tuyên dương Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bàivà thảo luận theo cặp –trình bày trước lớp GV cùng HS lớp theo dõi- nhận xét Bài hs nêu đề bài ¼ phút là bao nhiêu giây 1/5 phút là bao nhiêu giây Trên quãng đường người chạy nhanh hết nhiều hay ít thời gian ? Bài tập 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào GV chấm số –nhận xét 4.Củng cố Kể tên các đơn vị đo t/g đã học? 1thế kỉ = …năm? HS quan sát đồng hồ và cho biết bây là ? Nhận xét tiết học Dặn dò Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng 3giờ 10phút = 190phút 2phút 5giây = 125giây 4phút 20giây = 260giây * HS đọc yêu cầu bài – thảo luận cặp đôi Đại diện HS trình bày trước lớp a.Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 Năm đó thuộc kỉ XVIII b Nguyễn Trãi sinh năm 1380 ( 1980- 600= 1380) Năm đó thuộc kỉ XIV -là 15 giây (60: = 15 ) - là 12 giây( 60 : = 12) HS trả lời và kết luận Bình chạy nhanh và nhanh là 15-12 = giây * HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào a.Đồng hồ chỉ: 8giờ 40phút (B) b 5kg8g = 5008g(C) – HS khác nhận xét HS trả lời (3) TẬP ĐỌC TIẾT : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I - MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời cuả nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời câu hỏi 1, 2, 3) * HS khá, giỏi trả lời đđược CH (SGK) 2.Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực chú bé mồ côi - Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện - Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi Thái độ: - Học tập tính trung thực cậu bé Chôm II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV : Tranh minh họa bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam -2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và HS lên bảng đọc bài và trả lời trả lời câu hỏi SGK câu hỏi GV nhận xét HS lớp theo dõi nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : HS quan sát tranh gv giới HS quan sát thiệu bài Những hạt thóc giống HS ghi tên bài 3.2 Hướng dẫn luyện đọc 10 HS nối tiếp đọc đoạn GV chia đoạn yêu cầu HS tiếp nối đọc bàilần1 đoạn +Đoạn 1: Ba dòng đầu +GV kết hợp rèn đọc các từ :trừng phạt, dốc +Đoạn 2: Năm dòng tiếp công, sững sờ, dõng dạc +Đoạn 3: Năm dòng +Đoạn 4: Bốn dòng còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng HS nối tiếp đọc đoạn dạc, hiền minh bài lần - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn - HS chú ý theo dõi 3.3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài: 11 + GV chia lớp thành số nhóm yêu cầu các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhà vua chọn người nào để truyền Các nhóm đọc thầm bài thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp + Muốn chọn người trung (4) ngôi? - Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? GV hỏi : Thóc đã luộc chín còn nảy mầm không? Đoạn ý nói gì? - Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết sao? - Đến kì nộp thóc cho vua, người đã làm gì ? -Hành động chú bé Chôm có gì khác người? Đoạn cho ta biết điều gì? - Thái độ người nào nghe lời nói thật Chôm? -Theo em vì người trung thực là người đáng quý? Đoạn cho ta biết điều gì? Truyện này ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? 3.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm 10 + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Chôm lo lắng ….thóc giống ta thực để truyền ngôi + Phát cho người thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng và hẹn: thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc nộp bị trừng phạt - Không nảy mầm Ýđoạn 1: Nhà vuachọn người trung thực để nối ngôi + Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc thóc không nảy mầm -Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chôm khác người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con không làm cho thóc nảy mầm - Chôm dũng cảm dám nói lên thật, không sợ bị trừng phạt Ýđoạn 2: Sự dũng cảm Chôm + Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói thật, bị trừng phạt - Vì người trung thực nói thật, không vì lợi ích mình mà nói dối, làm hỏng việc chung/ Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước Vì người trung thực dám bảo vệ thực, bảo vệ người tốt Ý đoạn 3: Thái độ sững sờ người Nội dung chính: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói lên thật - HS nối tiếp đọc bài -Từng cặp HS luyện đọc - Luyện đọc theo lối phân vai (5) - GV đọc mẫu GV cùng HS nhận xét- tuyên dương 4.Củng cố - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? -Khi đọc bài cần chú ý đọc với giọng nào ? Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Gà Trống và Cáo -HS thi đọc diễn cảm trước lớp Trung thực là đức tính quý người Người trung thực người yêu mến -HS nêu ********************************** CHÍNH TẢ TIẾT : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (nghe viết) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhânvật - Làm đúng BT (2) a/b * HS khá, giỏi tự giải câu đố BT (3) 2.Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần en / eng dễ lẫn Thái độ: - Trình bày bài cẩn thận, - Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : -GV : Bút & tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2b - HS : Vở chính tả III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : GV đọc cho HS viết - HS viết bảng lớp, lớp các từ ngữ bắt đầu r / d / gi có vần viết bảng con: rõ ràng, bịn rịn, ân / âng duyên dáng, giỏi giang, giàu sang, GV nhận xét HS nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài HS ghi tên bài 3.2 Hướng dẫn HS nghe - viết 20 - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lần1 - HS theo dõi SGK + Đoạn này nói điều gì? + Ca ngợi đức tính trung thực - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần và dũng cảm Chôm viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý - HS đọc thầm lại đoạn văn viết bài cần viết nêu tượng (6) - GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc lại đoạn viết chính tả lần - GV đọc bài HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung 3.3 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 10 Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2b - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS viết lời giải vào nháp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV giảng thêm: Câu a Con nòng nọc: Ếch nhái đẻ trứng nước, trứng nở thành nòng nọc có đuôi bơi lội nước Lớn lên, nòng nọc rụng đuôi, nhảy lên sống trên cạn Câu b Chim én: Én là loài chim báo hiệu xuân sang 4.Củng cố - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học HTL câu đố để đố lại người thân GV nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người viết truyện thật thà TUẦN Ngày thứ : mình dễ viết sai:luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi HS nhận xét - HS luyện viết bảng con: -HS nêu cách trình bày bài - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT - HS lên bảng làm vào phiếu - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp theo dõi nhận xét + Lời giải đúng: chen chân – len qua – leng keng – áo len – màu đen – khen em - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, viết nhanh nháp lời giải đố lên bảng nêu lời giải đố, viết nhanh lên bảng -Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Lời giải đúng a Con nòng nọc b.Chim én hs nghe và ghi nhớ (7) Ngày soạn: 1/ 10/2016 Ngày giảng: /10/20146 TOÁN Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số.BT; 1(a,b,c),2 2.Kĩ năng: - Biết cách tìm số trung bình cộng nhiều số Thái độ: - Rèn kĩ làm toán đúng và nhanh II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : - VBT - Tranh minh hoạ can dầu - Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS làm lại bài tập - HS nhận xét GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Tìm số trung bình cộng HS ghi tên bài 3.2 Giới thiệu số trung bình cộng & cách 15 tìm số trung bình cộng Bài toán - GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán - Đề toán cho biết có can dầu? - Có tất bao nhiêu lít dầu? - Nếu rót số dầu đó vào can thì can có bao nhiêu lít dầu? - Gọi HS lên bảng ghi bài giải - GV nêu nhận xét: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số gọi là số trung bình cộng hai số và HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt - Hai can dầu - Có tất cả( + = 10) 10lít dầu - Nếu rót số dầu đó vào can thì can có lít dầu ( 10:2 = 5) Bài giải Số lít dầu hai can có là: + = 10(l) Số lít dầu rót vào can thì có là: 10 : = (l) Đáp số : 5lít (8) - Số là sốtrung bình cộng hai số nào? - Số là số trung bình cộng hai số & -Muốn tìm trung bình cộng hai số & 4, ta tính tổng hai số đó chia cho - HS thay lời giải -Nêu cách tính số trung bình cộng hai số và GV viết (6 + 4) : = - GV nêu: Lời giải thứ có thể thay là: Trung bình can có là: - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào? - GV lưu ý : đây là số các số hạng - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho Bài toán - GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu - Đề toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Em hiểu câu hỏi bài toán nào? HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt -Số HS lớp là:25 em, 27 em, 32em - Trung bình lớp có bao nhiêu HS - chia số HS cho lớp thì lớp có bao nhiêu em? Bài giải Trung bình lớp có số HS là: ( 25 + 27 +32 ): = 28( em) Đáp số: 28 em - Số trung bình cộng 25; 27; 32 là 28 - Để tìm số trung bình cộng ba số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho - Gọi HS lên bảng ghi bài giải Trung bình lớp có số HS là 28 em Vậy số trung bình cộng 25; 27; 32.là bao nhiêu? - Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào? - GV lưu ý: đây là số các số hạng - GV nêu ví dụ: Tìm số trung bình cộng bốn số: 32; 48; 64; 72, hướng dẫn HS làm tương tự trên - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? 3.3 : Thực hành Bài tập 1: HS tính vào nháp 1HS lên bảng tính ( 32 +48 + 64 72) : = 54 - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng các số đó, lấy tổng đó chia cho số các số hạng 15 - HS đọc yêu cầu bài và làm (9) Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào phiếu học tập GV cùng HS sửa bài –nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS nêu cách giải và làm bài vào GV chấm số –nhận xét, Bài tập 3: ( hướng dẫn HS làm nhà) Tìm số trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến 4.Củng cố Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? bài vào phiếu học tập -Đại diện HS trình bày trước lớp a ( 42 + 52) : = 47 b ( 36 + 42 + 57) : = 45 c ( 34 + 43+ 52+39): = 42 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và làm bài vào + HS lên bảng giải Bài giải Trung bình bạn cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 +34) :4 = 37(kg) Đáp số : 37kg - Cộng tổng số lại chia cho Đáp số là HS trả lời: Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng các số đó, lấy tổng đó chia cho số các số hạng Dặn dò - Làm bài trang 27 Chuẩn bị bài: Luyện tập ****************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thường dụng) chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); nắm nghĩa từ "tự trọng" (BT3) 2.Kĩ năng: Nắm nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt I I ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : Phiếu khổ to để HS kẻ bảng làm BT1 Từ điển Bút & phiếu khổ to, viết nội dung BT3, (10) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập từ ghép, từ láy HS làm bài và trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS làm lại BT2, BT3 (làm Cả lớp nhận xét miệng) + Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng 3.2 Hướng dẫn luyện tập 30 Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Bài tập yêu cầu điều gì? + GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, làmbài HS ghi tên bài HS đọc yêu cầu bài tập thảo luận cặp đôi vào phiếu -Tìm từ cùng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực Mỗi bàn cử đại diện lên sửa bài tập HS nhận xét * GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: + GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập suy nghĩ đặt câu + GV theo dõi nhận xét – tuyên dương bạn đặt câu hay Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩa với từ trung với từ trung thực thực thẳng thắn, dối trá, gian thẳng tính, dối, gian lận, thẳng, gian manh, thật thà, thành gian xảo, gian thật ngoan HS đọc to lời giải đúng Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -HS đọc yêu cầu bài tập em đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực,1 câu với từ trái nghĩa với trung thực Ví dụ: + Bạn Hoa thật thà + Trong học tập không nên gian dối (11) HS tiếp nối đọc câu văn đã đặt -HS đọc yêu cầu đề bài trao đổi nhóm và lên bảng làm bài thi Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng Bài tập 3: + GV dán bảng tờ phiếu , mời HS lên bảng làm bài thi – khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c) Bài tập 4: + GV mời HS lên bảng, làm bài trên phiếu: gạch bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ nào nói tính trung thực; gạch bút xanh thành ngữ, tục ngữ nói tính tự trọng + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: HS đọc yêu cầu bài tập Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi HS lên bảng làm bài thi, sau đó đọc lại kết + Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói tính trung thực + Các thành ngữ b, e: nói lòng tự trọng 4.Củng cố Đọc thuộc các câu thành ngữ GV nhận xét tiết học Dặn dò HS thi đọc thuộc Chuẩn bị bài: Danh từ ***************************** KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I- MỤC TIÊU: Kiến thức; - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện Kĩ năng: - Học sinh kể chuyện tự nhiên , giàu cảm xúc , -Biết đặt câu hỏi cho bạn để trao đổi nội dung câu chuyện Thái độ: Giáo dục tính trung thực , thật thà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số truyện tính trung thực (giáo viên và học sinh sưu tầm được) Bảng phụ viết gợi ý SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (12) Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp - 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính - HS kể truyện – Hỏi ý nghĩa chuyện - Nhận xét Kiểm tra việc chuẩn bị truyện học sinh Thời Hoạt động học sinh gian Học sinh hát - học sinh thực yêu cầu Bài 3.1 Giới thiệu bài Các em học chủ điểm nói người trung thực, tự trọng Ngoài truyện SGK các em còn nghe đọc, nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi người trung thực – tiết học hôm giúp các em kể người đó 3.2 Hướng dẫn kể chuyện : 10 a/ Tìm hiểu đề bài : - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích đề Gạch phấn màu các từ nghe, đọc, tính trung thực - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc phần gợi ý Hỏi : Tính trung thực biểu nào ? - Lấy ví dụ truyện tính trung thực mà em biết - Em đã đọc câu chuyện đó đâu ? - Yêu cầu học sinh đọc kĩ phần - Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng : + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề + Câu chuyện ngoài Sách giáo khoa + Cách kể hay, hấp dẫn phối hợp điệu bộ, cử + Nêu đúng ý nghĩa truyện + Trả lời câu hỏi mà các bạn đặt b/ Kể chuyện nhóm : - Chia nhóm học sinh : - Giúp đỡ các nhóm yếu - Gợi ý câu hỏi : + Trong câu chuyện tôi kể, bạn thích nhân HS ghi tên bài - học sinh đọc đề học sinh đọc nối tiếp Trả lời nối tiếp Khơng ham lợi m tri lẽ cơng Tự lấy ví dụ truyện có tính trung thực Nêu hoàn cảnh đọc truyện học sinh đọc - Học sinh nhóm kể, nhận xét, bổ sung cho và đặt câu hỏi cho (13) vật nào ? Chi tiết nào ? Bạn học tập nhân vật chính truyện đức tính gì ? + Câu chuyện bạn kể nói với người điều gì ? Bạn học tập đức tính gì nhân vật chính ? Nếu nhân vật đó xuất ngoài đời bạn nói gì ? 3.3 : Thi kể chuyện và nêu ý nghĩa 18 chuyện : Gọi học sinh nhận xét theo các tiêu chí đã nêu Bình chọn : + Bạn kể hay + Bạn kể hấp dẫn - 2- Học sinh thi kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện đại diện nhóm thi kể HS chú ý lắng nghe và nhận xét 4.Củng cố Tuyên dương học sinh chuyện hay , hấp dẫn HS khen ngợi các bạn kể Dặn dò Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe Chuẩn bị bi sau Kể chuyện đã nghe , đã đọc ******************************************************* KHOA HỌC Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao) - Kĩ :HS biết sử dụng phối hợp chất béo và muối ăn để đảm bảo sức khỏe Thái độ: - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều đã học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV :Hình trang 20,21 SGK (14) - Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò I-ốt sức khoẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - HS lên bảng trả lời - Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? - HS lớp theo dõi nhận xét - Tại chúng ta nên ăn cá các bữa ăn? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài HS ghi tên bài 3.2 Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Mục tiêu: HS lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo Mỗi đội cử đội trưởng Cách tiến hành: đứng rút thăm xem đội nào nói trước - GV chia lớp thành hai đội Lần lượt đội thi kể tên các món ăn - Các món ăn rán thịt rán,cá chứa nhiều chất béo Thời gian chơi tối đa là rán, bánh rán…, các món luộc 10 phút hay nấu thịt mỡ : chân giò luộc, thịt lợn luộc, canh sườn, - GV yêu cầu đại diện đội treo bảng danh lòng,…, các món muối vừng, sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên lạc,… bảng Cả lớp cùng GV đánh giá xem - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến đội nào ghi nhiều tên món ăn chơi và cho kết thúc chơi đã là thắng trình bày trên 3.3 Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp 10 chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật Mục tiêu: HS biết: - Tên số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật - Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật Cách tiến hành: - GV yêu cầu lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo các em đã - Đại diện nhóm viết tên các món ăn chứa nhiều chất béo mà đội mình đã kể vào khổ giấy to – trình bày trước lớp - Chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật để đảm bảo cung cấp các chất béo cho thể Hai đội bắt đầu chơi hoạt động - HS đọc thầm lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo (15) lập nên qua trò chơi và món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật GV hỏi: Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? GV giảng thêm: Ngoài thịt mỡ, óc và các phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh tim mạch nên cần hạn chế ăn thứ này GV kết luận:( Gọi 2HS đọc mục bạn cần biết trang 20 SGK) 3.4 Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi 10 muối I-ốt và tác hại ăn mặn Mục tiêu: HS có thể: - Nói ích lợi muối I-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS giới thiệu tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm vai trò I-ốt sức khoẻ người, đặc biệt là trẻ em - GV giảng: Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ Thiếu I-ốt gây nhiều rối loạn chức thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển thể chất và trí tuệ + I –ốt có vai trò gì thể ? + Nếu thiếu I-ốt thể nào? + Làm nào để bổ sung I-ốt cho thể? + Tại không nên ăn mặn? GV kết luận:( Gọi 2HS đọc mục bạn cần biết trang 21 SGK) 2HS đọc mục bạn cần biết trang 20 SGK -Cơ thể thiếu I-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp còn gọi là bướu cổ - Thiếu I-ốt gây nhiều rối loạn chức thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển thể chất và trí tuệ - Để phòng tránh các rối loạn thiếu I-ốt nên ăn muối có bổ sung I-ốt - Ăn mặn bị mắc bệnh huyết áp cao 2HS đọc mục bạn cần biết trang 21 SGK (16) 4.Củng cố 1hs nêu phần Bạn cần biết GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS HS nêu Dặn dò Chuẩn bị bài: Ăn nhiều rau và chín Sử dụng thực phẩm và an toàn HS nghe và ghi nhớ làm theo ************************************************************ LỊCH SỬ TIẾT 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938 + Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí + Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán 2.Kĩ năng: - HS nắm từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ - Kể lại số chính sách áp bóc lột các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta 3.Thái độ: - Căm thù giặc & bồi dưỡng lòng tự hào với truyền thống bất khuất, không chịu làm nô lệ nhân dân ta II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : SGK,Bảng thống kê Thời gian Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN (17) Chủ quyền Là nước độc lập Nước ta trở thành quận, huyện phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập & tự chủ Bị phụ thuộc, phải cống nạp Văn hoá Có phong tục tập quán riêng Dân ta phải sửa đổi theo phong tục tập quán người Hán, học chữ Hán, nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Nước Âu Lạc - Thành tựu lớn người dân Âu Lạc là gì? - Người Lạc Việt & người Âu Việt có điểm gì giống nhau? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc 3.2Hoạt động1: Làm việc theo nhóm - GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau bị phong kiến phương Bắc đô hộ + Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách áp bóc lột nào dân ta? Thời gian Hoạt động học sinh Học sinh hát 2HS lên bảng trả lời - HS lớp theo dõi nhận xét HS ghi tên bài 13 + Về chủ quyền chúng đã làm gì? + Về văn hoá chúng đã làm gì? GV giải thích thêm các khái niệm “chủ quyền”, “văn hóa” - GV nhận xét 3.3 : Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 13 - HS điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết làm việc – HS các nhóm theo dõi, bổ sung + Chúng bắt dân ta lên rừng săn voi, bắt tê giác, bắt chim quý,đẵn gỗ trầm, .xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô + Chúng chia nước ta thành nhiều quận huyện chính quyền người Hán cai quản + Chúng đưa người Hán lẫn với dân ta, bắt dân tatheo phong tục tập quán người Hán, học chữ Hán HS đọc thầm thông tin SGK và (18) - Yêu cầu HS đọc thầm SGK và trả lời + Trước áp bức, bóc lột nhà Hán nhân dân ta phản ứng nào? + Hãy kể tên các khởi nghĩa dân ta chống lại áp nhà Hán? -Mở đầu cho các khởi nghĩa là khởi nghĩa nào ? -Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc 1.000 năm độ hộ các triều đại phong kiến phương Bắc và giành lại hoàn toàn độc lập cho đất nước ta ? + Việc dân ta liên tục khởi nghĩa nói lên điều gì? 4.Củng cố Yêu cầu 2HS đọc ghi nhớ cuối bài(bỏ câu: Bằng chiến thắng Bạch đằng vang dội) Dặn dò Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng trả lời + Dân ta không chịu khuất phục, giữ gìn truyền thống vốn có mình,tiếp thu điều hay ,mới làm giấy, làm đồ thuỷ tinh,làm đồ trang sức vàng bạc,liên tục đứng lên khởi nghĩa,đánh đuổi quân xâm lược 3HS tiếp nối kể -HS lớp theo dõi nhận xét Năm 40 : khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 : khởi nghĩa BaiTriệu Năm 542 : khởi nghĩa Lí Bí Năm 550 : khởi nghĩa Triệu Quang Phục Năm 722 : khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 : khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 : khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm931 : khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 + Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, tâm đánh giặc giữ nước 2HS đọc ghi nhớ cuối bài HS nghe và nhà chuẩn bị bài ************************************************************* TUẦN Ngày thứ : Ngày soạn: 2/ 10/2016 (19) Ngày giảng: /10/2016 Tiết 23: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng.BT: 1,2,3 2.Kĩ năng: - Giải bài toán tìm số trung bình cộng Thái độ: - Ap dụng kiến thức đã học vào thực tế sống II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : - VBT + Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : Tìm số trung bình cộng 1HS lên bảng sửa bài và trả - GV yêu cầu HS sửa bài tập làm nhà lời câu hỏi Bài giải - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, Số trung bình cộng ta làm nào? các số tự nhiên từ đến là: - GV nhận xét (1+2+3+4+5+6+7+8+9):9= Đáp số : Bài 3.1 Giới thiệu bài Luyện tập cách tìm số trung bình cộng HS ghi tên bài 3.2 Ôn lại cách tìm số trung bình cộng Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số HS nêu ta làm nào ? HS nhận xét 3.3 : Thực hành 28 Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu bài Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm số trung bình cộng - Hãy nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số? HS nêu và làm bài vào Yêu cầu HS làm bài vào nháp nháp ( 96 + 121 + 143) : = 120 GV cùng HS sửa bài –nhận xét ( 35 + 12 + 24 +21+ 43) :5 = 27 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài, nêu cách giải và HS đọc yêu cầu bài, nêu cách giải vào nháp giải - Gọi HS lên bảng thi đua giải (20) Bài giải Trung bình năm dân xã đó tăng: ( 96 + 82 + 71) :3 = 83(người) Đáp số: 83 người - GV cùng HS lớp nhận xét tuyên dương Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm trung bình ô tô chuyển bao nhiêu ta làm nào? - Một tạ? GV hướng dẫn cách giải- yêu cầu HS giải vào theo dõi nhắc nhở cho HS yếu GV chấm số sửa bài 4.Củng cố Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? Dặn dò : - Làm bài trang 28 Chuẩn bị bài: Biểu đồ HS đọc yêu cầu bài ghi tóm tắt và giải vào Tóm tắt Có xe ô tô ô tô chở 36 tạ ô tô : .tạ? ô tô chở 45 tạ ô tô : .tạ? Trung bình ô tô chở: tạ? Bài giải Mỗi ô tô chở 36tạ thì ô tô chở là: 36 x = 180 (tạ) Mỗi ô tô chở 45 tạ thì ô tô chở là: 45 x = 180 (tạ) Có tất số xe chở hang là 4+5 = (xe) Tổng số thực phẩm xe ô tô chuyển là: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình xe ô tô chở là: 360 : = 40(tạ) 40 tạ = Đáp số: hs nêu ************************************************* TẬP ĐỌC TIẾT 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I - MỤC TIÊU (21) Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) 2.Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối dòng thơ - Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng và tính cách các nhân vật Thái độ: - Biết cảnh giác với lời ngon kẻ xấu II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi các câu thơ cần ngắt nhịp III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Những hạt thóc giống Gọi HS nối tiếp đọc truyện Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài - HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì - GV vào bài Gà Trống và Cáo 3.2Hoạt động 1:Luyện đọc: GV chia đoạn yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn + GV kết hợp rèn đọc các từ :vắt vẻo, tinh ranh, đon đả, loan tin, quắp đuôi, gian dối +Kết hợp giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp câu thơ - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể đúng tâm trạng và tính cách nhân vật 3.3 : Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm Hoạt động học sinh Học sinh hát Học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK HS lớp theo dõi nhận xét HS nêu HS ghi tên bài HS tiếp nối đọc đoạn bài lần +Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu +Đoạn 2: Sáu dòng +Đoạn 3: Bốn dòng cuối HS tiếp nối đọc đoạn bài lần - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài HS chú ý theo dõi Các nhóm đọc thầm và trả lời (22) đọc thầm và trả lời câu hỏi - Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? Đoạn ba ý nói gì? Yêu cầu lớp đọc lại toàn bài và trả lời: - Theo em, tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì? câu hỏi +Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao Cáo đứng gốc cây - Cáo đon đã mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ muôn loài đã kết thân Gà hãy xuống đểCáo hôn Gà bày tỏ tình thân Ýđoạn 1: Âm mưu Cáo + Đó là tin Cáo bịa nhằm dụ Gà Trống xuống đất, ăn thịt -Gà biết sau lời ngon là ý định xấu xa Cáo :Cáo muốn ăn thịt gà - Cáo sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy , lộ mưu gian Ýđoạn 2: Sự thông minh Gà Trống + Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy -Gà khoái chí cười vì Cáo chẳng làm gì mình, còn bị mình lừa phải phát khiếp - Gà không bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo, mừng nghe thông báo Cáo Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn chạy đến để loan tin vui, làm Cáo phải khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy Ýđoạn 3: Bản chất gian xảo Cáo -Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào 3.4 Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn 11 cảm và thuộc lòng bài thơ: + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn và đoạn hai bài - GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc bài -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm HS nhẩm HTL bài – Thi đọc -Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? Đoạn này ý nói gì? - Tin tức Cáo thông báo là thật hay bịa đặt ? -Vì Gà Trống không nghe lời Cáo? -Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì ? Đoạn hai cho biết gì? - Thái độ Cáo nào nghe lời gà nói? - Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? -Theo em, Gà thông minh điểm nào? (23) + Hướng dẫn lớp HTL10 dòng thơ hay bài thơ GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Củng cố Hãy nhận xét Cáo và Gà Trống Nhận xét tiết học - Nêu nội dung chính bài thơ Dặn dò Học thuộc lòng bài thơ nhà Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trước lớp HS nhận xét tiết học HS nêu theo suy nghĩ mình ********************************************************* TẬP LÀM VĂN TIẾT : VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I.MỤC TIÊU: Kiến thức HS viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, cuối thư) Kĩ Biết cách trình bày thư Thái độ: Giáo dục hs biết quan tâm , động viên người thân hình thức viết thư thăm hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : - Giấy viết, phong bì, tem thư - Giấy khổ to viết tắc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : - Một thư gồm HS lên bảng trả lời nội dung nào? - phần chính gồm nội dung nào? - Phần cuối cần ghi gì? - Cả lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, (24) các em làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện & củng cố kĩ viết thư Bài kiểm tra giúp lớp chúng ta biết bạn nào viết lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành HS ghi tên bài 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - Cho HS đọc đề bài - Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung văn viết thơ - Phân tích yêu cầu đề bài - HS nhắc yêu cầu viết thư - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cho lá thư HS đọc đề gợi ý Cả lớp đọc thầm theo - Gạch chân yêu cầu - Xác định người nhận thư - Tin cần báo - Cá nhân thực hành viết thư a) Phần đầu thư: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư b) Phần chính: - Nêu mục đích lý viết thư: Nêu rõ tin cần báo Nếu tin này là câu chuyện em có thể viết cho nó dạng kể chuyện - Thăm hỏi tình hình người nhận thư c) Phần cuối thư: Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào - Ghi tên người gửi phía trên thư - Tên người nhận phía thư - Dán tem bên phải phía trên 2HS nêu lại ý chính của1bức thư - Yêu cầu HS nói đề bài & đối tượng em chọn để viết thư  GV nhắc HS lưu ý: + Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm + Viết xong thư, em cho thư vào phong bì * Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì Gọi 2HS nêu lại ý chính thư có phần ? 3.3 : HS thực hành viết thư 25 Yêu cầu HS viết thư vào giấy gấp cẩn thận cho vào phong bì 4.Củng cố - HS thực hành viết thư - Cuối cùng HS nộp thư cho GV thư đặt vào phong bì (25) Gọi 2HS nêu lại thư có phần ? GV nhận xét thái độ làm bài HS Dặn dò Chuẩn bị bài: Đoạn văn bài văn kể chuyện ************************************************* TUẦN Ngày thứ : Ngày soạn: 2/ 10/2016 Ngày giảng: /10/2016 TOÁN TIẾT 24: BIỂU ĐỒ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.BT: 1,2(a,b) 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ 3.Thái độ: -Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sống II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : GV :Phóng to biểu đồ: “Các gia đình” - HS :VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS - HS lên bảng sửa bài lên bảng sửa bài tập và nêu cách Bài giải tìm số trung bình cộng? Trung bình số đo chiều cao bạn là: (138+132+130+136+134):5 = 134(cm) Đáp số : 134cm - HS lớp theo dõi nhận xét (26) Bài 3.1 Giới thiệu bài Hôm học bài Biểu đồ 3.2Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ 10 tranh vẽ - GV giới thiệu: Đây là biểu đồ nói các gia đình - Biểu đồ có cột? -Cột bên trái ghi gì? -Cột bên phải cho biết gì? * GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ + Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải & trả lời câu hỏi: - Hàng đầu cho biết gia đình ai? - Gia đình này có người con? - Bao nhiêu gái? Bao nhiêu trai? - Gia đình cô Lan có ? Đó là trai hay gái? - Gia đình cô Hồng có ? - Gia đình cô Đào, cô Cúc nào? 3.3 :Hoạt động 2: Thực hành 20 Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và thảo luận cặp đôi - GV cùng HS lớp nhận xét tuyên dương Bài tập 2: HS ghi tên bài - HS quan sát - Biểu đồ gồm có cột - Cột bên trái ghi tên các gia đình - Cột bên phải cho biết số con, gia đình là trai hay gái HS hoạt động theo hướng dẫn & gợi ý GV - Hàng đầu cho biết gia đình cô Mai - Gia đình này có người - Gia đình cô Mai có hai là gái - Gia đình cô Lan có Đó là trai - Gia đình ông Hồng có Một trai và gái - Gia đình cô Đào có gái, gia đình cô Cúc có trai - HS đọc yêu cầu bài thảo luận cặp đôi các câu hỏi bài – Đại diện nhóm trình bày a Những lớp đựoc nêu tên biểu đồ: 4A; 4B; 4C b Khối lớp Bốn tham gia môn thể thao Đó là các môn: bơi , nhảy dây, cờ vua, đá cầu c Môn bơi có lớp tham gia đó là lớp : 4A; 4C d Môn cờ vua có ít lớp tham gia e Hai lớp 4Bvà 4C tham gia tất môn thể thao Hai lớp đó cùng tham gia môn đá cầu * HS đọc yêu cầu bài (27) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? - Mỗi khoang thóc là tạ ? -Hướng dẫn HS làm bài vào - Biểu đồ biểu diễn số thóc gia đình bác Hà thu hoạch ba năm: 2000;2001; 2002 khoang là 10 tạ hay HS trả lời các câu hỏi vào Đổi 10 tạ = a Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch đựơc b Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2000 số thóc la 10tạ: c Năm2001 gia đình bác Hà thu hoạch : 10 x3 = 30 (tạ) Cả ba năm gia đình bác Hà thu hoạch : + + = 12 (tấn) Năm 2000 gia đình bác Hà thu hoạch đựơc nhiều thóc Năm 2001 gia đình bác Hà thu hoạch ít thóc GV chấm số sửa bài- nhận xét 4.Củng cố Hôm học biểu đồ gì ? Chúng ta có vẽ biểu đồ tranh vẽ không ? Dặn dò Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) Làm lại bài trang 29 Biểu đồ tranh vẽ Có khó vẽ **************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 10 : DANH TỪ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, tượng, ) 2.Kĩ năng: - Nhận biết danh từ câu, biết đặt câu với danh từ Thái độ: (28) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : GV : Phiếu khổ to viết nội dung BT1, Tranh ảnh số vật có đoạn thơ BT1 (Phần nhận xét): sông, rặng dừa… tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 HS : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Th ời gia n Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa & trái nghĩa với trung thực & đặt câu với từ đó Học sinh hát GV nhận xét hs đặt câu Bạn Nam thật thà Bài 3.1 Giới thiệu bài học bài Danh từ - HS lên bảng Cùng nghĩa Trái nghĩa với trung thực với trung thực Thật thà gian ngoan , lừa lọc HS ghi tên bài 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn phần 13 HS nghe hướng dẫn, trao đổi, thảo luận nhận xét Đại diện các nhóm trình bày kết - HS Yêu cầu 1: nhận xét + GV phát phiếu cho các nhóm HS, -Các từ vật các câu thơ hướng dẫn các em đọc câu thơ, Mang theo truyện cổ tôi gạch các từ vật( từ Nghe sống thầm thì tiếng xưa người , vật ,hiện tượng ) Vàng nắng ,trắng mưa câu thơ Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đời cha ông với đời tôi Như sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Yêu cầu 2: Cho tôi nhận mặt ông cha mình + GV phát phiếu cho các nhóm HS, + HS trao đổi, thảo luận - Đại diện các hướng dẫn các em đọc câu thơ, nhóm trình bày kết -Cả lớp nhận xét gạch các từ người, + Từ người: ông cha, cha ông tượng, vật câu thơ + Từ vật : sông, dừa, chân trời + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Từ tượng : nắng , mưa và nêu “ Các từ người , vật,hiện tượng là danh từ” (29) 3.3 Hoạt động Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ HS đọc thầm phần ghi nhớ – HS đọc to phần ghi nhớ 3.4 : Hoạt động Hướng dẫn luyện 16 tập HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: HS làm việc cá nhân vào Cho các từ sau: thầy giáo, cô giáo , HS làm bài vào phiếu thước kẻ , sách , cô giáo , học sinh, Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết sinh viên, cặp sách, bác sĩ Hãy xếp các từ trên vào nhóm: a Từ người từ người Từ vật b Từ vật thầy giáo, cô thước kẻ , sách GV gọi hs chữa bài và sửa sai cho các giáo , cô giáo , cặp sách em học sinh, sinh viên, Bài tập 2: bác sĩ GV mời HS đọc yêu cầu bài tập + Bài tập yêu cầu điều gì? HS đọc yêu cầu bài tập Đặt câu với danh từ HS tổ tiếp nối đọc câu văn mình + GV theo dõi nhận xét – tuyên dương đặt - Cả lớp nhận xét bạn đặt câu hay Mẹ em là bác sĩ - Xác định các danh từ có câu Thầy giáo giảng bài Bạn Lan có cặp sách 4.Củng cố Thế nào là danh từ? Lấy ví dụ Dặn dò GV nhận xét tiết học - Học thuộc phần ghi nhớ bài Chuẩn bị bài: Danh từ chung & danh từ riêng HS trả lời HS nêu ******************************************* KĨ THUẬT TIẾT 5:KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm * Với HS khéo tay: Khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm Kĩ năng:- Biết cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu (30) Thái độ:- Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Giáo viên : - Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; số sản phẩm khâu thường - Vật liệu và dụng cụ : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm ; , kim, thước, kéo, phấn vạch Học sinh : số mẫu vật liệu và dụng cụ GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS nêu lại các thao tác HS nêu khâu thường HS lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương Bài 3.1 Giới thiệu bài HSghi tên bài Bài “Khâu thường” (tiết 2) 3.2 *Hoạt động 1:HS thực hành khâu 20 thường 2HS nêu lại quy trình thực - Yêu cầu HS nêu lại quy trình thực hiện - Yêu cầu HS thực hành vạch dấu - HS thực hành vạch dấu -Yêu cầu HS lên thực vài mũi khâu trên bảng theo đường dấu -GV nhận xét thao tác, yêu cầu HS nêu lại quy trình thực -Yêu cầu HS thực với dụng cụ mang - HS thực hành khâu thường theo 3.3 *Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập HS -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho HS nắm + Đường vạch dấu thẳng và cách cạnh dài mảnh vải + Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm + Hoàn thành đúng thời gian quy định 4.Củng cố GV nhận xét tuyên dương và nêu lên sản phẩm đẹp HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm mình và bạn - Trưng bày sản phẩm đẹp vào góc học tập (31) Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường ĐẠO ĐỨC TIẾT 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác 2.Kĩ năng: - Biết thực quyền tham gia ý kiến mình sống gia đình, nhà trường Thái độ: - Biết tôn trọng ý kiến người khác II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh - Một micro không dây để chơi trò phóng viên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Thời Hoạt động học sinh gian Học sinh hát 2hs trả lời Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Liên hệ em có trung thực học tập không ? Nêu biểu đó Bài 3.1 Giới thiệu bài Khởi động: Trò chơi “Diễn tả” - Cách chơi: GV chia HS thành nhóm & giao cho nhóm tranh Lần lượt người nhóm vừa cầm tranh để quan sát, vừa nêu nhận xét mình tranh đó - GV nêu câu hỏi: Sau bạn có ý kiến tranh đó, em thấy ý kiến các bạn nhóm có giống không? - GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến HS chơi theo nhóm Gọi đại diện trả lời HS ghi tên bài (32) riêng, nhận xét khác cùng vật và chúng ta cần phải biết bày tỏ ý kiến mình 3.2 Hoạt động1: Thảo luận nhóm (câu 1) - GV yêu cầu HS đọc tình SGK - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK N1: Em phân công làm việc không phù hợp với khả em Em làm gì? N2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? N3:Bố mẹ dự định cho em chơi công viên em thích xem xiếc? N4:Em muốn tham gia vào hoạt động nào đó trường ,của lớp chưa phân công? - Những tình trên có liên quan đến em không? - Những việc có liên quan đến em, em làm gì? - Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, lớp em? GV kết luận: - Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều đó có lợi cho em & cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người có thể không hiểu & đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng & trẻ em nói chung Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng & cần bày tỏ ý kiến mình * Ghi nhớ SGK - HS đọc tình chia nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Em gặp người lớn để bày tỏ ý kiến và xin giao công việc khác phù hợp - Em xin phép cô giáo kể lại việc để không bị hiểu lầm - Em hỏi xem bố mẹ có xem xiếc không Nếu có em cùng với người Nếu không em nói với người là em nhà học bài - Em trình bày với cô giáo nguyện vọng và khả mình -Những tình trên có liên quan đến thân em - Em có quyền nêu ý kiến mình, chia sẻ các mong muốn với người xung quanh HS liên hệ trả lời HS đọc ghi nhớ bài (33) 3.3 :Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập-thảo luậnnhóm đôi - GV cùng HS theo dõi- nhận xét - GV kết luận: Việc làm bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình Còn việc làm bạn Hồng và Khánh là không đúng 3.4 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ không tán thành - GV nêu ý kiến bài tập - GV yêu cầu HS giải thích lí *GV chốt lại nội dung bài Củng cố *GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trẻ em có quyền gì? - Em có thể làm gì để thực quyền đó? Dặn dò: Dặn dò - Thực yêu cầu bài tập & trình bày sẵn theo nhóm - Tự lập nhóm tập tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa - HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung, nhận xét Các ý kiến (a) là đúng Ý kiến (b), (c) là sai HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước -HS giải thích lí & thảo luận chung lớp Tán thành các ý kiến (a), (b), (c), (d) Không tán thành ý kiến (đ) hs đọc HS trả lời ********************************************** (34) TUẦN Ngày thứ : Ngày soạn: 4/ 10/2016 Ngày giảng: /10/2016 TOÁN TIẾT 25: BIỂU ĐỒ (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột.BT: 1,2(a) 2.Kĩ năng:Bước đầu biết cách “đọc” biểu đồ cột Thái độ: HS ham thích học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : - GV: Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn đã diệt - HS : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu HS làm lại bài tập 1HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét HS lớp theo dõi nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Hôm học bài Biểu đồ( tiếp ) HS ghi tên bài 3.2 Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và trả lời HS quan sát biểu đồ SGK + Biểu đồ có dạng hình gì? - Biểu đồ có dạng hình cột + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? - Biểu đồ nói số chuột mà4 thôn đã diệt + Bốn thôn đó là thôn nào? - Bốn thôn đó là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng + Tên các thôn ghi hàng nào? - Tên các thôn ghi hàng ngang + Các cột bên trái biểu đồ cho biết - Các cột bên trái biểu đồ cho biết số gì? chuột + Mỗi cột biểu thị gì? - Mỗi cột biểu thị số chuột , thôn + Số ghi đỉnh cột cho biết gì? - Số ghi đỉnh cột cho biết số chuột biểu diễn cột đó + Số chuột thôn diệt là - Số chuột thôn diệt là thôn bao nhiêu? Đông 2000con, thôn Đoài 2200 con, thôn Trung1600 con, thôn Thượng (35) + Thôn nào có số chuột nhiều nhất? + Thôn nào có số chuột ít nhất? + GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột GV tổng kết lại thông tin 3.3 : Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và thảo luận cặp đôi Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài tập có yêu cầu? GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ ,tổ chức cho HS thi đua “tiếp sức” (phần a) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b và làm bài vào 2750 - Thôn Thượng có số chuột nhiều - Thôn Trung có số chuột ít HS đọc yêu cầu bài và thảo luận cặp đôi các câu hỏi bài – Đại diện nhóm trình bày a Những lớp tham gia trồng cây: 4A; 4B; 5A; 5B; 5C b Lớp 4A trồng 35 cây Lớp 5B trồng 40 cây Lớp 5C trồng 23 cây c Khối lớp Năm có lớp tham gia trồng cây, đó là: 5A; 5B; 5C d Có lớp trồng trên 30 cây, đó là các lớp : 4A; 5A; 5B e Lớp trồng nhiều cây là 5A Lớp trồng ít cây là 5C HS đọc yêu cầu bài và thảo luận nhóm - Bài tập có yêu cầu Mỗi nhóm cử bạn lên bảng điền số vào đỉnh cột biểu đồ: HS đọc yêu cầu bài 2b và làm bài vào - Số lớp Một năm học 2003-2004 nhiều năm học 2002-2003 là: -3 = 3(lớp) - Số lớp Một năm học 2002-2003 trường đó là: 35 x = 105(học sinh) - Số lớp Một năm học 2004-2005 nhiều năm học 2002-2003 là: ( 32 x 4) – 105 = 23(học sinh) 4.Củng cố Hôm học biểu đồ gì ? -Biểu đồ hình cột GV nhận xét học Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm lại bài trang 31 ************************************************* (36) TẬP LÀM VĂN TIẾT 10 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện 2.Kĩ năng: - HS biết tạo dựng đoạn văn kể chuyện và trình bày đoạn văn đó - Thái độ : Học sinh thích học tập làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ : - Một thư gồm nội dung nào? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động1: HD phần nhận xét Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu bài – thảo luận theo nhóm - GV nhận xét, nêu lời giải đúng: a Những việc tạo thành cốt truyện “Những hạt thóc giống” T Hoạt động học sinh G Học sinh hát 2HS lên bảng trả lời HS ghi tên bài HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm ghi các việc truyện vào phiếu – Đại diện nhóm trình bày –HS các nhóm theo dõi nhận xét - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế luộc chín thóc giống đem giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch nhiều thóc thì truyền ngôi, không có thóc thì bị trừng phạt - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm - Sự việc 3: Chôm dám tâu với vua thật trước ngạc nhiên người - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; định truyền ngôi cho Chôm (37) b Mỗi việc kể đoạn văn nào? Bài tập Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu & kết thúc đoạn văn? - GV nói thêm: Đôi lúc xuống dòng chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại thì phải xuống dòng nhiều lần hết đoạn văn) Bài tập - Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể điều gì ? -Làm nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc đoạn văn ? 3.3 : Hoạt động Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - SV1 kể đoạn (3 dòng đầu) - SV kể đoạn (2 dòng tiếp) - SV3 kể đoạn (8 dòng tiếp) - SV kể đoạn (4 dòng còn lại) - Bài - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng -Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng - HS đọc thầm phần ghi nhớ – HS đọc to phần ghi nhớ SGK 3.4 Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bài tập yêu cầu gì? - Câu chuyện nói ai? GV nhận xét, khen ngợi HS viết đoạn văn tốt 4.Củng cố Gọi Hs đọc bài văn hoàn chỉnh Bài văn có đoạn ? Khi viết hết đoạn văn em cần chú ý gì ? GV nhận xét Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Viết vào đoạn văn thứ với phần đã hoàn chỉnh Chuẩn bị bài: Trả bài văn “Viết thư” HS đọc yêu cầu bài tập - Viết bổ sung phần còn thiếu - Nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực - HS viết bổ sung phần còn thiếu vào - HS tiếp nối đọc kết làm bài mình - Cả lớp nhận xét hs đọc hs trả lời ĐỊA LÍ (38) TIẾT : TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du + Trồng rừng đẩy mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu * HS khá, giỏi: Nêu qui trình chế biến chè 2.Kĩ năng: - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên & hoạt động sản xuất người vùng trung du Bắc Bộ - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC SGK, Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ : : Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn - Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Ruộng bậc thang thường làm đâu? Tác dụng ruộng bậc thang? - Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng vùng núi Hoàng Liên Sơn GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài: Trung du Bắc 3.2 Hoạt động1: Vùng đồi với đỉnh 10 tròn sườn thoải - Yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi: + Vùng trung du là vùng núi, vùng Hoạt động học sinh Học sinh hát 3HS lên bảng trả lời Cả lớp theo dõi nhận xét HS ghi tên bài HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi - Vùng trung du chủ yếu là vùng (39) đồi hay đồng bằng? + Các đồi đây nào (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp các đồi)? + Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ? + Hãy kể tên các tỉnh có vùng trung du? GV treo đồ hành chính Việt Namyêu cầu HS lên bảng các tỉnh:Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên 3.3 :Hoạt động 2: Chè và cây ăn vùng trung du GVchia lớp thành các nhóm.Giao nhiệm vụ cho nhóm-quy định thời gian thảoluận( 4’) N1 : Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? Kể tên cây trồng trung du Bắc Bộ? N2 : Quan sát hình & hình cho biết cây trồng nào có Thái Nguyên, Bac Giang? Em có nhận xét gì chè Thái Nguyên? N3: Chè đây trồng để làm gì? Nêu quy trình chế biến chè? GV giảng thêm: các sản phẩm chè nước ta xuất nhiều nước trên giới và nhiều người ưa chuộng 3.4 Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc - Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng này, người đồi - Các đồi đây có đỉnh tròn, sườn thoải,xếp cạnh bát úp - Những nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ mang dấu hiệu vừa đồng vừa miền núi - Các tỉnh có vùng trung du:Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên HS trên đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Gọi đại diện báo cáo kết - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng cây ăn quả,cây chè, cây cọ - Tên cây trồng trung du Bắc Bộ: cam, chanh, dứa, vải, chè, cọ, - Thái Nguyên trồng nhiều chè, Bắc Giang trồng nhiều vải Chè Thái Nguyên tiếng thơm ngon - Chè trồng để phục vụ nước và xuất *) Quy trình chế biến chè: Hái chèphân loại chè – vò sấy khô – đóng gói sản phẩm HS đọc mục3, quan sát tranh ảnh & trả lời các câu hỏi - Vì nơi đó rừng đã bị khai thác cạn kiệt cây cối đã bị hủy hoại quá trình đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi làm cho đất trống đồi trọc tăng lên - Người dân đã tích cực trồng rừng, (40) dân nơi đây đã làm gì? trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng cây ăn - Tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ: chống xói mòn, ngăn lũ lụt, làm cho bầu không khí lành, phủ xanh đất trống đối trọc - Chúng ta cần trồng và bảo vệ cây xanh - Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ? * GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng 4.Củng cố Gọi 2HS đọc nội dung kết luận cuối bài Dặn dò Chuẩn bị bài: Tây Nguyên HS đọc bài ***************************************************** KHOA HỌC TIẾT 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN, SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn (giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người) + Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách thức ăn chưa dùng hết) Kĩ năng: - Giải thích vì phải ăn nhiều rau, chín ngày - Nêu tiêu chuẩn thực phẩn và an toàn - Kể các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm Thái độ: Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều đã học vào sống (41) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 22,23 SGK - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: số rau, (cả loại tươi và loại héo, úa), số đồ hộp và vỏ đồ hộp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên gian Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn - HS lên bảng trả lời - Tại cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? - HS lớp theo dõi nhận xét - Tại chúng ta nên sử dụng muối I-ốt và không nên ăn mặn? - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Hôm học bài Ăn nhiều rau và chín Sử dụng thực HS ghi tên bài phẩm và an toàn 3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau và chín Mục tiêu: HS biết giải thích vì phải ăn nhiều rau và chín ngày Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và chín khuyên dùng với liều lượng nào tháng người lớn - Kể tên số loại rau, các em ăn ngày - Nêu ích lợi việc ăn rau quả? GV kết luận: 3.3 :Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn và an toàn Mục tiêu: HS giải thích nào là thực phẩm và an toàn HS quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng và nhận xét: rau và chín cần ăn đủ với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo - HS kể - Ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau, còn giúp chống táo bón - 2HS đọc mục bạn cần biết trang 22 SGK - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi- HS trình bày kết (42) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và cùng trả lời câu hỏi - Theo bạn, nào là thực phẩm và an toàn?” Lưu ý: Đối với các loại gia cầm, gia súc cần kiểm dịch 3.4 Hoạt động 3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Mục tiêu: HS kể các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: N1: Cách chọn thức ăn tươi, Cách nhận thức ăn ôi, héo… N2: Cách chọn đồ hộp, chọn thức ăn đóng gói N3: Thực phẩm, dụng cụ nấu ăn cần phải nào? N4: Thức ăn nấu chín chưa sử dụng cần làm gì? +GV giảng thêm :Cảnh giác với loại quá “mập”, “phổng phao”,các loại xanh mướt có màu sắc bất thường, cảm giác “nhẹ bỗng” số rau xanh phun quá nhiều chất kích thích sinh trưởng và hoá chất bảo vệ thực vật - Yêu cầu HS kể số cách bảo quản thức ăn nhà Củng cố - Giải thích vì phải ăn nhiều rau, chín ngày - Nêu tiêu chuẩn thực phẩn trước lớp - Thực phẩm coi là và an toàn cần nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh, giữ chất dinh dưỡng, không ôi thiu, không nhiễm hóa chất Không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp(các em có thể mang theo các vật thật đã chuẩn bị để giới thiệu và minh hoa.) - Lựa chọn rau, tươi cần có màu sắc tự nhiên rau, không úa, héo, còn nguyên vẹn, lành lặn, không dập nát, trầy xước, thâm nhũn núm cuống - Xem kĩ thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói hàng - Sử dụng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn - Thức ăn nấu chín phải ăn ngay, thức ăn chưa dùng đến phải bảo quản đúng cách HS liên hệ trả lời Để tủ lạnh , phơi khô , ướp muối HS trả lời (43) và an toàn - Kể các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm Dặn dò GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Một số cách bảo quản thức ăn *********************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần các mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp - Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua các tổ các mặt ; - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy bài - Lao động , vệ sinh cá nhân - Học bài và làm bài đến lớp _ Xếp loại thi đua các tổ : Ý kiến các thành viên tổ Phương hướng nhiệm vụ tuần sau - Tiếp tục tổ chức thi đua các tổ theo tiêu chí thi dua - Tổ chức đôi bạn cùng tiến giúp học tập -Hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời - Thực tốt luật an toàn giao thông : đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy và xe đạp điện - Thực tốt các phong trào liên đội tổ chức : chuẩn bị đại hội chi đội, liên đội 4.Ý kiến nhận xét giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét và tuyên dương các tổ, các cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt các tuần học sau - Phân công học sinh chuẩn bị nội dung đại hội liên đội Nhận xét đánh giá xếp loại tổ chuyên môn (44) (45) TUẦN Ngày thứ : Ngày soạn :7 / 10/ 2016 Ngày giảng : 10/ 10/ 2016 TOÁN TIẾT 26: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc số thông tin trên biểu đồ BT: 1,2 Kĩ : Củng cố cách đọc biểu đồ Thái độ: - HS yêu thích môn toán II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ vẽ biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng đã bán tháng 9”, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp HS báo cáo GV Kiểm tra sĩ số HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Biểu đồ (tt) GV yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập 1HS lên bảng sửa bài GV nhận xét HS lớp theo dõi nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài: Luyện tập HS ghi tên bài 3.2 Thực hành Bài tập 1:Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ 10 tranh vẽ GV gọi HS đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu bài tập 1: + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng + Biểu đồ có dạng hình gì ? + Biểu đồ có dạng hình - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cột - Yêu cầu cặp HS trình bày trước lớp: Từng cặp HS thảo luận & em nêu câu hỏi – em trả lời thống kết – Đại +Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa và 1m diện HS trình bày- Các HS vải trắng Đúng hay Sai khác nhận xét +Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa và 1m vải trắng : S (46) - GV hỏi thêm:Cửa hàng bán tất số m vải là baonhiêu? Bài tập 2:Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ 10 cột + Đây là biểu đồ biểu diễn gì + Biểu đồ có dạng hình gì ? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu cặp HS trình bày trước lớp: em nêu câu hỏi – em trả lời GV nhận xét Bài tập 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu gì? GV giúp đỡ hs yếu Củng cố + Các em đã học loại biểu đồ? + Biểu đồ tranh và biểu đồ cột có gì khác nhau? 10 + Tuần cửa hàng bán 400m vải : Đ + Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất: Đ + Số vảihoa tuần cửa hàng bán nhiều tuần là 100m: Đ + Số vảihoa tuần cửa hàng bán ít tuần là 100m: S + Cửa hàng bán tất số m vải là: 1200m HS đọc yêu cầu bài tập + số ngày mưa tháng năm 2004 + Biểu đồ có dạng hình cột a Tháng có18 ngày mưa b Tháng mưa nhiều tháng :3ngày c Trung bình tháng có 12 ngày mưa HS đọc yêu cầu bài tập - Vẽ tiếp vào biểu đồ - Cả lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm: + Hai loại biểu đồ:Biểu đồ tranh vàbiểu đồ cột - HS so sánh + Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội dung ít… + Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều… HS nhận xét tiết học HS chú ý nghe Dặn dò Làm BT Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung ******************************************************* (47) TẬP ĐỌC TIẾT 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I - MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yê u thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời các câu hỏi SGK) 2.Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể ân hận, dằn vặt An-drây-ca trước cái chết ông - Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện Thái độ: - HS học tập thái độ nghiêm khắc An-đrây-ca II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Gà Trống và Cáo Học sinh lên bảng đọc bài - HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống Học sinh lớp theo dõi nhận xét và Cáo và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài HS ghi tên bài Nỗi dằn vặt An - đrây - ca 3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc: HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV chia đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến mang nhà - GV kết hợp luyện đọc và đọc tên +Đoạn 2: phần còn lại nước ngoài: An-đrây-ca - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm - Một, hai HS đọc bài buồn, xúc động 3.3Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 11 + GV chia lớp thành số nhóm Các nhóm đọc thầm và trả lời câu Y/C đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi hỏi: trước lớp + Khi câu chuyện xảyra, An-đrây-ca + Lúc đó em tuổi, sống cùng ông tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc và mẹ Ông ốm nặng đó nào? Mẹ bảo An-đrây-ca + Mẹ bảo An-đrây-ca mua mua thuốc cho ông, thái độ Anthuốc cho ông em nhanh nhẹn đrây-ca nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường + An-đrây-ca các bạn chơi mua thuốc cho ông? bóng đá rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau đó (48) - Đoạn ý nói gì? + Chuyện gì xảy An-đrây-ca mua thuốc mang nhà? +An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào? Đoạn cho ta biết gì? + Câu chuyện cho thấy cậu bé Anđrây-ca là người nào? GV kết luận: Đây chính là ND chính bài- yêu cầu HS nhắc lại em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang Ý đoạn 1: An –đrây-ca mải chơi quên mua thuốc cho ông + An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên Ông đã qua đời + An-đrây-ca khóc Bạn nghĩ mình vì mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ông chết An-đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi An-đrây-ca không nghĩ Cả đêm bạn khóc cây táo ông trồng Mãi lớn bạn tự dằn vặt mình Ý đoạn 2: Nỗi dằn vặt Anđrây-ca + An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho mình An-đrâyca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm mình Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân 3.4 Hoạt động HD đọc diễn cảm 10 + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm HS nối tiếp đọc bài đoạn bài: “Bước vào phòng -Từng cặp HS luyện đọc … khỏi nhà ” -Một vài HS thi đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm phân vai GV cùng HS nhận xét- tuyên dương theo nhóm nhóm đọc hay Củng cố - Đặt lại tên cho chuyện Chú bé trung thực Chú bé dũng theo ý nghĩa? cảm, tự trách mình - Nói lời an ủi mình AnBạn đừng ân hận Ông bạn đrây-ca? hiểu lòng bạn Dặn dò HS chú ý nghe Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Chị em tôi ****************************************************** Chính tả TIẾT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Nghe – Viết) (49) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT BT3 a Kĩ Biết tự phát lỗi & sửa lỗi bài chính tả Tìm & viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s / x có hỏi / ngã Thái độ:Trình bày bài cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Sổ tay chính tả Phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho vài HS sửa lỗi BT2, giúp GV nhận xét (trực quan) trước lớp: Viết sai Viết đúng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ GV mời HS đọc cho lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu âm l/n; vần en/eng - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu đố BT3 & nêu lời giải câu đố Bài 3.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài chính tả nghe viết Người viết truyện thật thà 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe 20 - viết chính tả -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - GV mời HS đọc lại truyện & yêu cầu lớp cho biết nội dung mẩu chuyện? - GV yêu cầu HS đọc lại truyện &tìm từ dễ viết sai - GV viết bảngnhắc HS chú ý viết tên riêng tiếng nước Hoạt động học sinh HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: leng keng, len lỏi, chen lấn, nóng nảy, HS đọc câu đố & nêu lời giải câu đố HS nhận xét hs ghi tên bài HS theo dõi SGK HS đọc lại truyện & nêu nội dung truyện: Ban-dăc là nhà văn tiếng giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời sáng tác các tác phẩm văn học sống lại là người thật thà, không biết nói dối - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết (50) ngoài theo đúng quy định GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng +GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung 3.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm 10 bài tập chính tả Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV nhắc HS: + Viết tên bài cần sửa lỗi: Người viết truyện thật thà + Sửa tất các lỗi có bài GV phát riêng phiếu cho số HS viết bài mắc lỗi chính tả GV nhận xét kết bài làm HS (có đối chiếu với viết) Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3a - GV vào ví dụ & giải thích: Tìm các từ láy có tiếng chứa âm đầu là s hay x nghĩa là các từ láy có các tiếng chứa âm đầu lặp lại - GV phát phiếu & từ điển cho các nhóm thi tìm nhanh - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng Củng cố - Thế nào là từ láy? - Yêu cầu HS ghi nhớ các tượng HS nêu từ mình dễ viết sai HS luyện viết bảng VD : Ban - rắc , Pháp , lên xe , tưởng tượng +HS nghe – viết +HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả -HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi & sửa lỗi sổ tay chính tả mình - HS tự đọc bài, phát lỗi & sửa lỗi chính tả bài mình Các em viết lỗi & cách sửa lỗi vào sổ tay chính tả mình - Từng cặp HS đổi bài cho để sửa chéo - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp - Cả lớp nhận xét -HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi SGK HS nhắc lại kiến thức từ láy Các nhóm thi tìm nhanh Đại diện nhóm trình bày Ví dụ: Từ láy chứa âm s: san sát, sung sướng, săn sóc, se sẽ, sẵn sàng, + Từ láy chứa âm x: xanh xao, xinh xắn, xao xác, xao xuyến, Cả lớp nhận xét & bình chọn nhóm thắng HS nhắc lại (51) chính tả bài - GV yêu cầu HS nhận xét tiết học Dặn dò Chuẩn bị bài: (Nhớ – viết) Gà Trống & Cáo HS nhận xét tiết học HS chú ý nghe ****************************************************************** Ngày thứ : Ngày soạn : 9/ 10/ 2016 Ngày giảng : 11/ 10/ 2016 TOÁN Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số Kĩ năng:- Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào HS làm bài 1, 3(a,b,c) ,4 (a,b) Thái độ: - Áp dụng các kiến thức vào bài tập - Rèn tính sáng tạo, tính cần cù giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp HS báo cáo GV Kiểm tra sĩ số HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Luyện tập - Gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, lớp BT 3, GV kiểm tra số HS theo dõi nhận xét khác - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài Luyện tập chung HS ghi bài 3.2 : HD luyện tập Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và HS đọc đề bài và làm bài miệngtự làm bài vào HS nêu câu hỏi+ 1HS nêu câu trả lời a Số tự nhiên liền sau a Số tự nhiên liền sau 835 917 là số nào ? 835 917 là số 835 918 b Số tự nhiên liền trước b Số tự nhiên liền trước 635 917 là số nào ? 635 917 là số 835 916 c Đọc và nêu giá trị chữ số c Tám mươi hai triệu ba trăm sáu số sau mươi nghìn chín trăm mười lăm - số 82 360 945 - Giá trị số là 2000000., (52) -Số 283 096 + Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu - Giá trị chữ số là 200 000 + Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám - Giá trị chữ số là 200 -Số 547 238 GV cùng HS nhận xét Bài tập : Yêu cầu HS đọc đề bài GV treo hd hs nhà HS đọc đề bài thảo luận nhanh nhóm cử đại diện lên bảng thi đua a 475 936 > 475836 b 175 kg > 5075 kg c 903 876 < 913000 d 2tấn 50 kg = 2750 kg - HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi +Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi khối lớp trường Lê Quý Đôn năm học 2004- 2005 - Khối ba có lớp đó là:3A, 3B, 3C Lớp 3A có 18 HS Lớp 3B có 27 HS Lớp 3C có 21 HS - Lớp có số HS giỏi nhiều lớp 3B; lớp có số HS giỏi ít lớp 3A Trung bình lớp có số HS giỏi là: (17+27+21): = 22(HS) GV cùng HS nhận xét –tuyên dương Bài tập :Yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn gì? Cho HS làm bài vào và chữa bài GV chấm số em –nhận xét Bài tập 4:Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT sau đó đổi chéo kiểm tra GV chấm VBT số em –nhận xét Bài tập 5:GV hd nhà Cho HS đọc đề bài Yêu cầu HS kể các số tròn trămlớn 540 bé 870 Củng cố HS nêu nội dung chính bài HS làm bài sau đó đổi chéo kiểm tra a Năm 2000 thuộc kỉ XX b Năm 2005 thuộc kỉ XXI c Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến 2100 +HS đọc yêu cầu bài và làm bài miệng + Các số tròn trăm lớn 540 bé 870 là 600; 700; 800 Vậy x là các số: 600; 700; 800 HS nêu (53) GV tổng kết lại bài học - Nhận xét tiết học HS khác nhận xét Dặn dò Làm BT và các bài còn lại Chuẩn bị bài Luyện tập chung HS chú ý nghe ************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ) - Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2) 2.Kĩ năng: - Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng & bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế Thái độ:Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DỤNG DẠY HỌC : Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh (ảnh) vua Lê Lợi tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét) Phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Bài : Danh từ - GV yêu cầu HS nhắc lại ND cần ghi nhớ - Gọi HS làm lại BT2 GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài : Danh từ chung và danh từ riêng 3.2 Hoạt động1: HD phần nhận xét 13 Yêu cầu 1: + GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng làm bài - HS nêu , lớp theo dõi - HS làm bài 2, lớp theo dõi và nhận xét hs ghi tên bài + HS đọc yêu cầu bài- đọc thầm ND bài trao đổi theo cặp + HS lên bảng làm bài (54) + GV cùng HS lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng a sông b Cửu Long c vua d Lê Lợi Yêu cầu 2: + Nghĩa các từ trên khác nào ? So sánh a với b So sánh c với d + GV nêu : - Những tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung - Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm – Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét - Tên chung dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa Tên riêng dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa - Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa Yêu cầu 3: -1 HS đọc yêu cầu bài + Cả lớp đọc thầm, so sánh khác nghĩa các từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi) & trả lời câu hỏi - Danh từ chung là tên loại vật - Danh từ riêng là tên riêng loại vật Danh từ riêng phải viết hoa GV nhận xét + Danh từ chung là gì? + Danh từ riêng là gì? 3.3 Hoạt động Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện 25 tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào VBT GV cùng HS lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng -3 – HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào VBT Mỗi bàn cử đại diện lên sửa bài tập DTC - núi, dòng, sông , chảy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước DTR - Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác ,Đại Huệ, (55) Bác Hồ Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét - Họ và tên các bạn lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào VBT + là danh từ riêng vì người cụ thể Danh từ riêng phải viết hoa – viết hoa họ, tên, tên đệm VD Nguyễn Minh Quân Trương Thị Lan Anh Củng cố Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng? Cho VD? Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ bài.Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng HS trả lời HS chú ý nghe ************************************ KỂ CHUYỆN Tiết 6: KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện Kĩ : - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn Thái độ: - Có ý thức rèn luyện thành người có lòng tự trọng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Một số truyện viết tính trung thực - Bảng lớp viết đề bài - Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập (56) Kiểm tra bài cũ Kể chuyện đã nghe – đã đọc - Yêu cầu HS kể câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc tính trung thực - GV nhận xét Bài - 3.1 Giới thiệu bài - Tuần trước, các em đã kể câu chuyện đã nghe – đã đọc tính trung thực Tuần này, các em kể chuyện đã nghe – đã đọc lòng tự trọng Cô đã dặn các em chuẩn bị trước cho tiết học hôm – em có câu chuyện lòng tự trọng để kể cho các bạn nghe - (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà các em mang đến lớp 3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể 10 chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay đó kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) lòng tự trọng - GV nhắc HS: truyện nêu làm ví dụ (Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu ……) là bài SGK, giúp các em biết biểu lòng tự trọng Em nên kể câu chuyện ngoài SGK Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể truyện đó - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: -HS lên bảng kể - HS lớp theo dõi nhận xét HS ghi tên bài HS nêu tên truyện - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, - HS lắng nghe -HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình Có (57) + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ đã đọc truyện này đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc 3.3 Hoạt động :HS thực hành kể 20 chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - GV lưu ý: Với truyện khá dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS cần kể 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể kể lại cho các bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc + Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện các em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - GV cần khen ngợi HS kể chuyện trôi chảy vì các em nhớ được, thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện giọng kể mình cách diễn cảm thể nói rõ đó là chuyện người tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống lao động mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác … - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý + HS kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp - Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện HS thi kể chuyện trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trước lớp trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời câu hỏi cô giáo, các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện HS nhận xét tiết học (58) Củng cố - nhận xét cách kể chuyện bạn - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn k/c , nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau Dặn dò - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: Lời ước trăng -Hs chú ý nhận xét nêu ý kiến mình chú ý nghe ************************************* KHOA HỌC TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà 2.Kĩ năng: Bảo quản thức ăn đúng cách , đảm bảo hợp vệ sinh Thái độ: - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều đã học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 24,25 SGK - Phiếu học tập Tên thức ăn Cách bảo quản III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Ăn nhiều rau và chín Sử dụng thực phẩm và an toàn + Vì cần ăn nhiều rau và Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS lên trả lời - HS lớp theo dõi nhận xét (59) chín ngày? + Thế nào là thực phẩm và an toàn? + Làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : Một số cách bảo quản thức ăn 3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu các 10 cách bảo quản thức ăn Mục tiêu: HS kể tên các cách bảo quản thức ăn Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập Tên thức ăn Cách bảo quản - GV hướng dẫn HS quan sát 1.các cá,hình mực.trang 24,25 PhơiSGK khô và trả 2.lờiCá,các thịtcâu bò hỏi: Đóng hộp và nói các 3.cách Thịt, cá, rau, Ướp lạnh bảo quản thức ăn trái cây hình Bước 2: Làm việc lớp Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp GV nhận xét + Các cách bảo quản trên có ích lợi gì? 3.3Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn Mục tiêu: HS giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn Cách tiến hành: - GV giảng: các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu HS ghi tên bài HS chia nhóm bầu nhóm trưởng thảo luận ghi vào phiếu các cách bảo quản thức ăn hình Đại diện nhóm trình bày-HS nhận xét - Giữ thức ăn lâu,không bị chất dinh dưỡng,không bị ươn,ôi, thiu (60) - Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta phải làm nào? Bước 2: - GV cho lớp thảo luận câu hỏi: nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì? - Bước 3: - GV cho HS làm bài tập: các cách bảo quản thức ăn trên, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? - Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? - GV sửa, nhận xét và chốt ý + Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta phải bảo quản đúng cách +Nguyên tắc việc bảo quản TĂ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn + Cách làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động:Phơi khô, nướng, sấy,ướp muối, ngâm nước mắm,cô đặc với đường, ướp lạnh +Cách ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm:Đóng hộp 3.4Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát phiếu học tập cho cá nhân Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý - GV giảng thêm:Những cách làm trên giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn đã bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói Củng cố Nêu lại phần Bạn cần biết Dặn dò - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS HS làm bài tập cách ghi thứ tự câu lựa chọn phiếu học tập-Đại diện nhóm trình bàyHS nhận xét hs nêu HS chú ý nghe (61) Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng ********************************* LỊCH SỬ TIẾT 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa Kĩ năng:Tường thuật trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa Thái độ:Tự hào người nữ anh hùng đầu tiên dân tộc ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng Phiếu học tập Khoanh vào đáp án đúng Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng? a Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định b Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bi Tô Định giết hại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ - Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc - Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? - Nhân dân ta phản ứng sao? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) 3.2 Hoạt động 1: Nguyên nhân TG Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS lên bảng trả lời Cả lớp theo dõi nhận xét HS ghi tên bài Học sinh thảo luận nhóm – đại (62) khởi nghĩa - GV chia lớp thành các nhóm GV nêu vấn đề yêu cầu các nhóm thảo luận Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có ý kiến: a Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định b Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bi Tô Định giết hại - Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao? GV nhận xét, kết luận diện nhóm trình bày ý kiến – HS nhận xét + Ý kiến đúng là ý a 3.3Hoạt động 2: Diễn biến khởi 12 nghĩa Hai Bà Trưng Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK trình bày diễn biến khởi nghĩa GV nêu: Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng diễn trên phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực chính GV nhận xét tuyên dương HS trình bày hay 3.4Hoạt động 3:Kết khởi nghĩa Yêu cầu lớp đọc thầm SGK trả lời câu hỏi: + Khởi nghĩa hai bà trưng đã đạt kết nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào? + Sự thắng lợi khởi nghĩa nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân dân ta Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài - Nêu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Nêu kết ý nghĩa khởi nghĩa +Vì việc Thi Sách bị giết hại là cái cớ để khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước căm thù giặc Hai Bà Trưng HS lên bảng trình bày diễn biến trên lược đồ Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ Cả lớp theo dõi – nhận xét HS lớp đọc thầm SGK trả lời câu hỏi - Trong vòng không đầy tháng khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi - Sau hai kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ ( từ năm 179 TCN đến năm 40) lần đầu tiên nhân dân ta đã giành độc lập - Sự thắng lợi khởi nghĩa nói lên nhân dân ta yêu nước và có truyện thống bất khuất chống giặc ngoại xâm -2 HS đọc ghi nhớ -2 HS trả lời lớp theo dõi nhận xét (63) Dặn dò :Học bài và chuẩn bị HS chú ý nghe bài : Chiến thắng Bạch Đằng ***************************************** Ngày thứ : Ngày soạn : 9/ 10/ 2016 Ngày giảng : 12/ 10/ 2016 TOÁN Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng BT: 3,2 2.Kĩ năng: HS làm đúng các bài tập Thái độ: - Áp dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập - Rèn tính cần cù; sáng tạo giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, tài liệu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập 4,5 2HS lên bảng làm lại bài SGK HS lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Luyện tập chung 3.2 HD luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài và làm bài Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vào a.Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là: 50 050 050(Đ) b giá trị chữ số số 548 762 là: 8000(C) c Số lớn các số 684 257; 684 275; 684 752; 684 725 là số: 684 752(C) (64) GV chấm số – nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - thảo luận theo bàn 10 GV cùng HS sửa bài – nhận xét Bài tập 3:(HS khá giỏi) Gọi HS đọc yêu cầu bài 12 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Đây là dạng toán nào? Muốn tìm số trung bình cộng ta làm nào? GV chấm số – nhận xét Củng cố -Nêu cách so sánh số tự nhiên? - Nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số? GV nhận xét tiết học Dặn dò -Nêu cách so sánh số tự nhiên? - Nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số? d 85 kg = kg? Kết là: 4085kg (C ) e phút 10giây = giây Kết là: 130 giây( C) HS đọc yêu cầu bài thảo luận theo bàn HS trình bày trước lớp a Hiền đọc 33 sách b Hoà đọc 40 sách c Số sách Hoà đọc nhiều Thực là 15 d Trung đọc ít Thực là e Bạn Hoà đọc nhiều sách g Bạn Trung đọc ít sách h Trung bình bạn đọc được: (33 + 40 +22 + 25) : = 30 (quyển) HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và làm bài vào Tóm tắt bài toán Ngày đầu: 120m Ngày ngày đầu:…m? Ngày gấp đôi ngày đầu:…m? Trung bình ngày bán:… m ? Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán số vải là: 120 : = 60 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán số vải là: 120 x = 240 (m) Trung bình ngày cửa hàng bán số vải là: (60 + 120 + 240) : = 140 (m) Đáp số: 140 m 2 hs nêu HS nhận xét HS chú ý nghe (65) GV nhận xét tiết học ************************************** TẬP ĐỌC TIẾT 12 : CHỊ EM TÔI I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình (trả lời các câu hỏi SGK) 2.Kĩ năng: - Đọc trơn bài Chú ý đọc đúng các từ ngữ dể mắc lỗi phát âm Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách, cảm xúc các nhân vật Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Thái độ : Giáo dục học sinh không nói dối II – ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Tranh minh học bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Gọi 2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài G V giới thiệu bài: Chị em tôi HS ghi tên bài 3.2 Hoạt động 1:Luyện đọc: 10 GV chia đoạn Gọi hs luyện đọc nối tiếp +Kết hợp rèn phát âm : tặc lưỡi, yên vị, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng, tỉnh ngộ + Kết hợp giải nghĩa từ cuối bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh,nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc HS nối tiếp đọc đoạn bài 3lượt +Đoạn 1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua +Đoạn 2: đến cho nên người +Đoạn 3: phần còn lại HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS nghe - Một HS đọc bài (66) lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ im phỗng, cuồng phong… 3.3Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 11 + GV chia lớp thành nhóm đọc thầm, và trả lời câu hỏi C1: Cô chị xin phép ba đâu? Cô có học nhóm thật không?Em đoán cô đâu? C2: Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì cô lại nói dối nhiều lần ? Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? Đoạn cho biết điều gì? C3:Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Bị chị mắng cô em làm gì? Đoạn nói điều gì? C4: Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? Cô chị đã thay đổi nào? Các nhóm đọc thầm thảo luận nhóm-đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp + Cô chị xin phép ba học nhóm Cô không học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim hay là cà ngoài đường… + Nói dối nhiều lần, không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu Cô nói nhiều lần vì ba tin cô Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin ba tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối Ý đoạn 1: Cô chị nói dối ba nhiều lần +Cô em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt bạn, vờ làm không thấy chị.Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ + Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp là em tập văn nghệ khiến chị càng tức hỏi: Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Em giả ngây thơ, hỏi lại: Chị nói học nhóm lại rạp chiếu bóng vì phải rạp chiếu bóng biết em không tập văn nghệ Chị sừng sững vì bị lộ Ý đoạn 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ + Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu chính mình Chị lo em lãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em.Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban Vẻ buồn rầu ba đã tác (67) Đoạn nói điều gì? - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách 3.4Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm 10 + HS đọc nối tiếp toàn bài lượt + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: “Hai chị em đến nhà …… học cho nên người” + T/ chức cho đọc theo cặp GV cùng HS nhận xét- tuyên dương Củng cố: Qua câu chuyện trên em rút bài học gì cho thân? Nhận xét tiết học Dặn dò: Đọc lại bài và chuẩn bị bài “Trung thu độc lập” động chị + Cô không nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ Ý đoạn 3: Cô chị đã tỉnh ngộ Nội dung chính: Câu chuyện khuyên chúng ta không nói dối Nói dối là tính xấu làm lòng tin,sự tin tưởng, lòng quý trọng người + Cô em thông minh Cô bé ngoan Cô chị biết hối lỗi Cô chị biết nghe lời HS nối tiếp đọc bài -Từng cặp HS luyện đọc -HS thi đọc diễn cảm trước lớp HS liên hệ trả lời HS chú ý nghe TẬP LÀM VĂN TIẾT 11 : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục bài , dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV (68) * HS biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay 2.Kĩ năng: - Biết tham gia cùng các bạn lớp, chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa lỗi cô yêu cầu chữa bài viết mình - Nhận thức cái hay bài cô giáo khen Thái độ : HS có ý thức thăm hỏi người thân II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Giấy khổ to viết các đề TLV - Phiếu học tập để thống kê các lỗi bài làm văn mình theo loại & sửa lỗi (phiếu phát cho HS) Lỗi bố Lỗi ý / Lỗi cách Lỗi đặt Lỗi chính tả cục / Sửa lỗi Sửa lỗi dùng từ / Sửa câu / / lỗi Sửa lỗi Sửa lỗi …………… …………… …………… …………… …………… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nội dung thư gồm phần? + Phần mở đầu và kết thúc gồm nội dung nào? - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : Trả bài văn viết thư 3.2 Hoạt động1: GV nhận xét 10 chung kết bài viết lớp - GV dán giấy viết đề bài kiểm tra lên bảng - Nhận xét kết làm bài: + Những ưu điểm chính: + Những thiếu sót, hạn chế: 3.3Hoạt động 2: Hướng dẫn HS 12 chữa bài a) Hướng dẫn HS sửa lỗi GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ: - Đọc lời nhận xét GV Hoạt động học sinh HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập HS lên bảng trả lời câu hỏi HS lớp theo dõi nhận xét Hs ghi tên bài -HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi HS thực nhiệm vụ GV giao (69) - Đọc chỗ GV lỗi bài - Viết vào phiếu các lỗi bài làm văn theo loại - Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp - GV chữa lại cho đúng phấn màu 3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn thư, lá thư hay - GV đọc đoạn thư, lá thư hay số HS lớp Củng cố - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; biểu dương HS đã tham gia chữa bài học Dặn dò ' -Nhắc HS hoàn thiện lá thư, dán tem gửi cho người thân -Yêu cầu HS viết bài chưa đạt nhà viết lại để nhận đánh giá tốt GV - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 1, HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp - HS trao đổi bài chữa trên bảng - HS nghe, trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm cái hay, cái đáng học đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình HS chú ý nghe HS chú ý nghe Ngày thứ : Ngày soạn : 10/ 10/ 2016 Ngày giảng : 13/ 10/ 2016 TOÁN TIẾT 29: PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp.BT: 1, 2(dòng 1, 3), BT 2.Kĩ năng: - Củng cố kĩ thuật làm tính cộng (không nhớ & có nhớ) (70) - Củng cố kĩ làm tính cộng 3.Thái độ: - HS làm tính nhanh chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Bảng phụ , VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng làm lại bài GV nhận xét chung Bài 3.1 Giới thiệu bài : Phép cộng 3.2 Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng (Cộng không nhớ , cộng có nhớ) GV ghi phép tính lên bảng: VD1 48 352 + 21 026 - Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, HS lên bảng lớp để thực -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính cộng? Trong phép tính này, số nào là số hạng, số nào là tổng? Ví dụ 2: 367 859 + 541 728, Yêu cầu HS thực tương tự VD1: Trong phép tính này, số nào là số hạng, số nào là tổng? GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ trên + Để thực phép tính cộng, ta phải tiến hành bước nào? Hoạt động học sinh HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập HS làm bài HS nhận xét HS đọc phép tính và đặt tính vào bảng + 1HS lên bảng làm bài 48 352 21 026 69 378 HS đọc phép tính nêu cách đặt tính HS nhắc lại: Cách đặt tính: Viết số hạng này số hạng cho các chữ số cùng hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang cộng theo thứ tự từ phải sang trái Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính HS nêu, + HS đặt tính và nêu cách thực + 367 859 541 728 909 587 Phép cộng ví dụ không có nhớ, phép cộng ví dụ có nhớ + Ta phải tiến hành bước: bước là đặt tính, bước là thực phép tính (71) cộng 3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bàiBài toán yêu cầu gì? Gọi 1HS lên bảng lớp + lớp làm bài vào bảng GV theo dõi nhận xét HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào bảng + 1HS lên bảng lớp a +4682 b +2968 + 3917 + 5247 2305 6987 Bài tập 2:( bỏ dòng thứ 2) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi 2HS lên bảng + lớp làm nháp 6524 9482 5267 9184 HS đọc yêu cầu bài làm bài vào nháp +4685 + 57 696 2347 814 7032 58 510 HS nhận xét bài bạn HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và làm bài vào Bài giải Số cây huyện đó trồng tất là: 325164 + 60830 = 385994(cây) Đáp số: 385994(cây) HS đọc yêu cầu bài – thi đua làm bài GV theo dõi nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải vào GV chấm số – nhận xét Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS trình bày lại quy tắc tìm x Gọi 2HS lên bảng thi đua GV cùng HS sửa bài – nhận xét Củng cố Nêu cách thực phép cộng? Dặn dò Làm bài 2b b4 trang 39 Chuẩn bị bài: Phép trừ Nhận xét tiết học 2741 7988 x – 363 = 975 207+x = 815 x = 975+363 x = 815-207 x = 1338 x = 608 2 HS nêu HS nhận xét HS chú ý nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) 2.Kĩ năng: Sử dụng từ đã học để đặt câu, mở rộng thêm vốn từ cho học sinh Thái độ: (72) Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Máy tính, máy chiếu tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, thẻ từ ghi từ BT1 tự ti , tự tin, tự hào, tự trọng ,tự ái , tự kiêu tờ phiếu gi các từ : trung bình, trung thành, trung hậu, trung nghĩa,trung tâm trung thực,trung thu, trung kiên để chơi trò chơi Dán cánh hoa (BT3 ) VBT Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên TG Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Danh từ chung, danh từ riêng GV yêu cầu HS viết 1danh từ chung,1danh từ riêng Gọi hs nêu phần ghi nhớ GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng 3.2 : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu 10 bài tập GV giúp học sinh hiểu nghĩa từ : tự trọng , tự kiêu , tự ti , tự tin ,tự ái , tự hào GV cho HS làm bài theo Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS đồng thời lên làm trên bảng lớp hs nêu HS nhận xét HS ghi tên bài HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào VBT -HS trình bày kết quả: Gắn các từ thích hợp vào chỗ chấm -HS nhận xét +Lời giải đúng: tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự ái – tự hào (73) nhóm GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng: HS xem tranh và nói lại nội dung Liên hệ : Chúng ta cần học tập đức tính gì lớp trưởng Minh Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : Kết bạn GV nêu cách chơi : Có 10 tờ phiếu ghi nội dung phần từ và nghĩa Mỗi hs chọn tờ phiếu hs kết thành đôi bạn cho từ và nghĩa phải hợp Nếu đôi nào chọn sai phải chịu phạt lò cò quanh lớp vòng Nếu chọn đúng nhận hoa điểm 10 HS đọc yêu cầu bài tập thảo luận nhóm HS chơi trò chơi Đáp án sau + Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành + Trước sau một, không gì lay chuyển là trung kiên + Một lòng vì việc nghĩa là trung nghĩa + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là trung hậu + Ngay thẳng, thật thà là trung thực GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng- tuyên dương hs làm đúng Bài tập GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV: các em đã biết nghĩa các từ trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung kiên Nếu chưa rõ nghĩa các từ trung bình, trung thu, trung tâm các em nên sử dụng Từ điển Tổ chức trò chơi Dán cánh hoa Có tờ phiếu ghi các từ trung bình, trung thành, trung hậu, trung nghĩa,trung tâm trung HS đọc yêu cầu bài tập thảo luận ghi nhanh phiếu bài tập và trình bày a Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung bình, trung thu, trung tâm b Trung có nghĩa là “một lòng dạ”: trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung kiên (74) thực,trung thu, trung kiên HS trọn từ để ghép thành bông hoa cho từ có chung nét nghĩa xếp thành bông hoa GV tổ chức cho đội thi đua GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Tìm từ có tiếng Trung có nghĩa là “ở giữa”: - - Tìm từ có tiếng Trung có nghĩa là “một lòng dạ”: Bài tập GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV tổ chức cho tổ thi tiếp sức GV nhận xét sửa chữa câu chưa hay Củng cố Học sinh trả lời câu hỏi Tự trọng là gì ? Tìm từ cùng nghĩa với trung thực Tin vào thân mình là nghĩa từ nào ? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Trung gian , trung lưu ,trung niên, trung tuần Trung thần , trung chính HS đọc yêu cầu bài tập - suy nghĩ, đặt câu.Từng thành viên tổ tiếp nối đọc câu văn đã đặt với từ BT3 Nhóm nào tiếp nối liên tục, đặt nhiều câu thắng + Đêm trung thu thật là vui + Bạn Lan là người trung thực + Lớp em cố gắng học tập để không có học sinh trung bình + Nhà em trung tâm thị xã + Các chiến sĩ luôn trung thành với lí tưởng cách mạng + Chị Võ Thị Sáu là chiến sĩ cộng sản trung kiên + Phụ nữ Việt Nam trung hậu đảm Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình từ cùng nghĩa với trung thực : chính trực , thật thà , thẳng Tin vào thân mình là nghĩa từ : tự tin HS nhận xét , đánh giá (75) Dặn dò Yêu cầu HS ghi câu văn hay bài tập vào Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam HS chú ý nghe KĨ THUẬT TIẾT 6: KHÂU GHÉP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm * Với HS kho tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm -Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống Kĩ năng: - HS có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống Thái độ - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Giáo viên : - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; - Vật liệu và dụng cụ : mảnh vải giống nhau, mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch + Học sinh : số mẫu vật liệu và dụng cụ GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu thường Bài 3.1 Giới thiệu bài Bài”Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường” 3.2 Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu hs nêu HS ghi tên bài -Quan sát theo hướng dẫn (76) -Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải + Kẻ đường vạch dấu nào? + Đường khâu ghép hai mép vải là mũi khâu gì? -Giới thiệu số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải -Kết luận tác dụng và đặc điểm khâu hai mép vải 3.3Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật + Nêu cách vạch dấu đường khâu? - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2,3và nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải? -Hướng dẫn HS khâu lược trước và thực khâu thường Cần chú ý rút và làm thẳng vải sau lần rút -Yêu cầu vài HS thao tác trước lớp Củng cố Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối bài Dặn dò Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau tiết giáo viên -Nêu các sản phẩm có dùng mũi khâu - HS quan sát mẫu – nhận xét + Kẻ đường vạch dấu mũi khâu thường + Đường khâu ghép hai mép vải là mũi khâu thường HS quan sát hình1,2,3và nêu các bước thực - Vạch dấu trên mặt trái mảnh vải 1HS lên bảng thực hành - Up hai mặt phải vải vào và xếp cho hai mép vải khâu lược Khi khâu lược xong thực khâu thường -Thực theo hướng dẫn 2 HS đọc HS chú ý nghe ĐẠO ĐỨC TIẾT : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác 2.Kĩ năng: Biết thực quyền tham gia ý kiến mình sống gia đình, nhà trường Thái độ: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến Biết tôn trọng ý kiến người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK Một micro không dây để chơi trò phóng viên Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh (77) Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) + Trẻ em có quyền gì? + Em có thể làm gì để thực quyền đó? + Bày tỏ ý kiến có lợi gì? GV nhận xét, đánh giá Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2Hoạt động1: Tiểu phẩm Một 12 buổi tối gia đình bạn Hoa GV mời nhóm lên trình bày tiểu phẩm Yêu cầu thảo luận: + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu em là bạn Hoa, em giải nào? GV kết luận:Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, là vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến các em bố mẹ lắng nghe & tôn trọng Đồng thời các em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ 3.3Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng 10 viên” Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên & vấn các bạn lớp theo câu hỏi bài tập GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng & có quyền bày tỏ ý kiến mình Chuẩn bị đồ dùng học tập HS nêu HS khác nhận xét HS trình bày tiểu phẩm HS thảo luận - nêu kết - trả lời –HS khác nhận xét -Một buổi học, buổi phụ giúp cho gia đình Ý kiến bạn Hoa phù hợp + HS tự nêu theo ý kiến riêng mình - HS nhắc lại kl Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, là vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến các em bố mẹ lắng nghe & tôn trọng Đồng thời các em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ HS chú ý cách chơi & thực trò chơi Mỗi HS có quyền nêu ý kiến riêng mình, ý kiến đó không phù hợp với tất HS phù hợp với thực tế HS đó thì GV không nên bác bỏ (78) 3.4Hoạt động 3: Trình bày các bài viết, tranh vẽ GV kết luận chung: Trẻ em có quyền có ý kiến & trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên không phải ý kiến nào trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình, đất nước & có lợi cho phát triển trẻ em thực Trẻ em cần biết lắng nghe & tôn trọng ý kiến người khác Củng cố + Em hãy nêu ích lợi việc bày tỏ ý kiến? Em hãy bày tỏ ý kiến mình thái độ học tập vài bạn lớp? Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ Dặn dò Chuẩn bị bài: “Tiết kiệm tiền của” bìa màu xanh, đỏ HS triển lãm bài viết, tranh vẽ mình vào góc học tập + Đại diện nhóm trình bày ý kiến Cả lớp theo dõi nhận xét HS nêu HS bày tỏ hs nhắc lại HS chú ý nghe Ngày thứ : Ngày soạn : 11/ 10/ 2016 Ngày giảng : 14/ 10/ 2016 TOÁN TIẾT 30: PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp BT: 1, 2(dòng 1), BT3 2.Kĩ năng: - Củng cố kĩ thuật làm tính trừ (không nhớ & có nhớ) - Củng cố kĩ làm tính trừ 3.Thái độ: - HS làm tính nhanh chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : VBT (79) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS sửa bài 2b làm nhà GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : Phép trừ 3.2 Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ.(Trừ không nhớ và trừ có nhớ ) VD1:GV ghi phép tính lên bảng: 865 279- 450 237 Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, HS lên bảng lớp để thực TG HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập HS sửa bài HS nhận xét Học sinh ghi tên bài 12 HS đọc phép tính và đặt tính vào bảng con+ 1HS lên bảng làm bài 865 279 450 237 415 042 HS đọc phép tính vừa thực và nêu cách đặt tính:Viết số trừ số bị trừ cho các chữ số cùng hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang, sau đó trừ theo thứ tự từ phải sang trái - HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính - 2HS nêu Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính trừ? Em hãy nêu thành phần phép tính trừ? Vậy phép tính trừ, số bị trừ là số lớn VD2:GV ghi phép tính lên bảng 647 253 -285 749 Yêu cầu HS thực Yêu cầu HS nêu tên gọi các số GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ trên Để thực phép tính trừ, ta phải tiến hành bước nào? Yêu cầu HS nhắc lại 3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Hoạt động học sinh HS thực VD1 647 253 285 749 361 504 -Phép trừ ví dụ trừ không nhớ, phép trừ ví dụ trừ có nhớ -Ta phải tiến hành bước: bước là đặt tính, bước là thực phép tính trừ 20 - HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào bảng + 1HS lên bảng lớp 987 864 969 696 839 084 628450 (80) - Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS vừa thực vừa nói lại cách làm GV theo dõi nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi 783 251 204 613 - 656 565 313 131 - 246 937 592 147 - 35813 593637 HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào nháp+ 2HS lên bảng thi đua 80 000 941 302 48 765 298 764 31 235 642 538 HS nhận xét - GV cùng HS nhận xét –tuyên dương HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và làm bài vào Bài giải Quãng đường từ Nha Trang đến TP HCM: 1730 – 1315 = 415(km) Đáp số: 415km Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải vào GV chấm số – nhận xét HS nêu – HS khác nhận xét HS nhận xét tiết học Củng cố -Nêu cách thực phép trừ? -Nhận xét tiết học Dặn dò Làm bài phần còn lại bài 3, bài trang 40 Chuẩn bị bài: Luyện tập hs nêu HS chú ý nghe ************************************ TẬP LÀM VĂN Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh, HSkể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu -Biết phát triển ý 2; tranh thành 2; đoạn văn kể chuyện -Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu 2.Kĩ năng:HS biết phát triển cốt truyện đơn giản thành chuyện kể ngắn Thái độ: - HS yêu thích, tìm hiểu truyện cổ Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC tranh minh hoạ truyện SGK phóng to, có lời tranh Máy tính , máy chiếu (81) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết TLV Đoạn văn bài văn kể chuyện (tuần 5) - Yêu cầu HS đọc lại bài tập phần luyện tập đã hoàn chỉnh - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài - GV treo tranh - Giới thiệu tranh Yêu cầu HS xây dựng đoạn văn để hoàn chỉnh câu chuyện 3.2 HD HS làm bài tập 10 Bài tập 1: (dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu) - GV dán lên bảng lớp tranh minh hoạ phóng to truyện Ba lưỡi rìu cùng phần lời tranh, nói: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm việc chính gắn với tranh minh hoạ Mỗi tranh kể việc - GV nêu câu hỏi: + Truyện có nhân vật ? + Truyện xoay quanh nội dung gì ? - Sau HS phát biểu, GV dán bảng các phiếu nội dung chính đoạn văn GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Bài tập 2:Phát triển ý nêu 20 tranh thành đoạn văn kể chuyện - GV gợi ý: Để phát triển ý thành Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS đọc bài - Cả lớp nhận xét - HS quan sát tranh HS đọc nội dung bài, đọc phần lời tranh Đọc giải nghĩa từ tiều phu - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm câu gợi ý tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi: + Hai nhân vật: chàng tiều phu & cụ già chính là tiên ông + Chàng trai tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - HS tiếp nối nhau, em nhìn tranh, đọc câu dẫn giải tranh - HS dựa vào tranh & dẫn giải tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu -1 HS đọc nội dung bài tập Cả (82) đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1Khi kể các em có thêm từ ngữ mình không nói quá chi tiết vì đây là cốt truyện + Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? + Ngoại hình nhân vật? + Lưỡi rìu sắt? - GV nhận xét - Yêu cầu HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện bài học GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; biểu dương HS xây dựng tốt đoạn văn lớp đọc thầm - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý a & b - HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét + Chàng tiều phu đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông + Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta trông vào lưỡi rìu này Nay rìu thì sống nào đây?” + Chàng tiều phu nghèo, trần, quấn khăn mỏ rìu + Lưỡi rìu bóng loáng - HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn - Cả lớp nhận xét - HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện: + HS làm việc cá nhân Các em quan sát tranh, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn + HS phát biểu ý kiến tranh - HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng đoạn văn - Đại diện các nhóm thi kể đoạn, kể toàn truyện (liên kết các đoạn) - HS nêu: + Quan sát tranh, đọc gợi ý tranh để nắm cốt truyện + Phát triển ý tranh thành đoạn truyện cách cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình nhân vật + Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh (83) Dặn dò HS chú ý nghe - Động viên khuyến khích HS nhà viết lại câu chuyện đã kể lớp Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện ************************************************ ĐỊA LÍ TIẾT : TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa mưa, mùa khô - Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh * HS khá, giỏi: Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên 2.Kĩ năng: HS trên đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên Trình bày số đặc điểm Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu các vùng đất đất nước II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh & tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Trung du Bắc Bộ - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây nào? - Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động1: Hoạt động lớp HS lên bảng trả lời HS nhận xét (84) *Tây Nguyên xứ sở các cao nguyên xếp tầng * Mục tiêu:HS vị trí khu vực TN trên đồ Biết TN là vùng đất cao , rộng, lớn GV trên đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên + Tây Nguyên nằm phía nào dãy Trường Sơn Nam? + Tây Nguyên có đặc điểm gì? GV yêu cầu HS lên bảng trên đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) 3.3Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 10 Mục tiêu HS trình bày số đặc điểm TN GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh ảnh & tư liệu cao nguyên Nhóm 1: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Đắc Lắc Nhóm 2:Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Kon Tum Nhóm 3: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Di Linh HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí Tây Nguyên & các cao nguyên lược đồ hình + Tây Nguyên nằm phía Tây dãy Trường Sơn Nam + Tây Nguyên là vùng đất cao và rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên + HS chia nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp các cao nguyên Tây Nguyên, bề mặt khá phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân Tây Nguyên Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn Bề mặt cao nguyên khá phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, toàn vùng phủ đầy rừng rậm nhiệt đới rừng còn ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ ngắn việc phá rừng bừa bãi Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm đồi lượn sóng dọc theo dòng sông Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ lớp đất đỏ badan dày, không phì nhiêu Buôn Ma Thuột Mùa khô đây không khắc nghiệt lắm, (85) Nhóm 4:Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Lâm Viên GV nhận xét sửa chữa lỗi sai - GV giúp đỡ các nhóm thảo luận + Dựa vào bảng số liệu mục 1, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao 10 3.4Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Tây Nguyên có mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô - Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm khí hậu TN + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? + Khí hậu Tây Nguyên nào? + Nêu đặc điểm mùa? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Củng cố - TN có cao nguyên nào? - Hãy trình bày khí hậu TN? GV nhận xét học Dặn dò: Chuẩn bị bài: Một số dân tộc Tây Nguyên có mưa đặn tháng hạn nên cao nguyên lúc nào có màu xanh Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông Tây Nguyên + HS đọc bảng số liệu trình bày:Thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên HS dựa vào mục & bảng số liệu mục 2, HS trả lời các câu hỏi + Mùa khô vào tháng 11,12, 1, 2, 3, Mùa mưa là tháng 5; 6; 7; 8; 9; 10 -Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa mưa & mùa khô - Mùa mưa có ngày mưa kéo dài liên miên, rừng núi trắng xoá Mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở hs kể hs nêu HS chú ý nghe ************************************* KHOA HỌC (86) TIẾT 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG MỤC TIÊU: Kiến thức Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng trẻ + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời Kĩ năng: - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Biết cách đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng 3.Thái độ: Ham hiểu biết khoa học,biết ứng dụng khoa học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Hình trang 26,27 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Một số cách - HS lên bảng trả lời bảo quản thức ăn - HS lớp theo dõi nhận xét - Nêu số cách bảo quản thức ăn - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2Hoạt động 1: Nhận dạng số 10 bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Nhóm trưởng điều khiển các Mục tiêu: HS có thể: bạn quan sát, nhận xét và thảo - Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị luận câu hỏi bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ - Nêu nguyên nhân gây các bệnh kể trên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn: H1: Người bị bệnh suy dinh + Quan sát các hình 1, trang 26 dưỡng, còi xương, SGK trả lời: người vẽ hình bị H2: Người bị bệnh bướu cổ bệnh gì? nhận xét, mô tả các dấu hiệu + Trẻ em không ăn đủ bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu bệnh bướu cổ chất đạm bị suy dinh dưỡng + Thảo luận nguyên nhân dẫn đến Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi (87) các bệnh trên Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét Kết luận GV: 3.3Hoạt động 2: Thảo luận cách 10 phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng Mục tiêu: HS nêu tên và cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào thiếu chất dinh dưỡng? - Nêu cách phát và đề phòng các bệnh thiếu chất dinh dưỡng Kết luận: Nội dung phần Bạn cần biết 3.4Hoạt động 3: Chơi trò chơi Thi kể tên số bệnh Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học bài Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành đội Bước 2: Cách chơi và luật chơi - Nếu đội nói: “Thiếu chất đạm”, đội phải trả lời: “Sẽ bị suy dinh dưỡng” Tiếp theo, đội lại nêu: “Thiếu I-ốt”, đội phải nói tên bệnh 4’ - Lưu ý: Cũng có thể nêu tên bệnh và đội phải nói bị bệnh đó là xương - Nếu thiếu I-ốt, thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung, nhận xét - Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như: + Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A + Bệnh phù thiếu vi-ta-min B + Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C - Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi, cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị các bệnh thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện khám và chữa trị 2HS đọc mục bạn cần biết trang 25 SGK Mỗi đội cử đội trưởng, rút thăm xem đội nào nói trước - HS chơi theo hướng dẫn GV + Đội nói: Thiếu chất đạm + Đội2 nói: Sẽ bị suy dinh dưỡng + Đội nói: Thiếu vitamin D + Đội nói:Sẽ bị còi xương HS lớp theo dõi nhận xét (88) thiếu chất gì - Hết thời gian GV kết thúc trò chơi và tuyên dương đội thắng Củng cố HS đọc mục Bạn cần biết GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò Chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì hs đọc HS chú ý nghe **************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần các mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp - Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua các tổ các mặt ; - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy bài - Lao động , vệ sinh cá nhân - Học bài và làm bài đến lớp _ Xếp loại thi đua các tổ : Ý kiến các thành viên tổ Phương hướng nhiệm vụ tuần sau - Tiếp tục tổ chức thi đua các tổ theo tiêu chí thi dua - Tổ chức đôi bạn cùng tiến giúp học tập - Thực tốt luật an toàn giao thông : đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy và xe đạp điện - Thực tốt các phong trào liên đội tổ chức : Luyên tập văn nghệ chào mừng ngày 20 -11 4.Ý kiến nhận xét giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét và tuyên dương các tổ, các cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt các tuần học sau Nhận xét,đánh giá tổ chuyên môn (89) TUẦN Ngày thứ : Ngày soạn : 14/10/2016 Ngày giảng : 17/10/2016 TOÁN TIẾT 31: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, Kĩ năng:HS làm tính đúng, chính xác 3.Thái độ: - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số TG Kiểm tra bài cũ Phép trừ - GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập 2b GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Luyện tập 3.2 Hoạt động thực hành Bài tập 1: 10 - a.GV ghi phép cộnglên bảng, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính - GV hướng dẫn HS thử lại -Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng + Muốn thử phép cộng ta làm nào: b.GV yêu cầu HS làm nháp+ 1HS lên bảng Hoạt động học sinh HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lên bảng sửa bài - HS lớp theo dõi nhận xét HS ghi bài : Luyện tập HS thực hiệnphép tính và thử lại + 2416 thử lại: -7 580 5164 416 7580 164 + Lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng +35 462 27 519 62 981 + 267 345 31 925 299 270 Thử lại: - GV cùng HS sửa bài nhận xét 69 108 074 71 182 + 62 981 27 519 35 462 _ 71 182 074 69 108 _ 299 270 31 925 267 345 (90) Bài tập 2: 10 a Hướng dẫn tương tự cách thử lại phép cộng Muốn thử phép trừ ta làm nào: b GV yêu cầu HS làm nháp + Gọi HS lên bảng HS thực hiệnphép tính và thử lại Thử lại: 357 - 839 + 482 482 357 839 + Ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng - 025 312 713 901 638 263 521 98 423 - Thử lại GV cùng HS sửa bài nhận xét 713 + 312 025 + 263 638 901 + 423 98 521 Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực GV tổ chức cho HS thi cặp đôi GV cùng HS lớp nhận xét –tuyên dương HS đọc yêu cầu bài và nêu cách thực Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? HS đọc yêu cầu bài ghi tóm tắt và giải vào Bài giải Núi Phan-xi- păng cao núi Tây Côn Lĩnh là: 143 – 428 = 715(m) Đáp số : 715m GV chấm – nhận xét Củng cố Nêu cách thử phép cộng? - Nêu cách thử phép trừ? x+ 262 = 848 x- 707 = 535 x = 848–262 x = 535+707 x = 586 x = 242 Dặn dò -Làm lại bài trang 41 vào - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ HS nêu – HS khác nhận xét HS chú ý nghe (91) TẬP ĐỌC TIẾT 13 : TRUNG THU ĐỘC LẬP I - MỤC TIÊU Kiến thức: - Bước đầu biết đọc đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước 2.Kĩ năng: Đọc trơn bài Biết đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Thái độ: Có ước mơ sống và tương lai II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Chị em tôi HS trả lời - Gọi HS đọc bài Chị em tôi và trả HS nhận xét lời các câu hỏi SGK - gv nx đánh giá Bài HS nghe và ghi tên bài 3.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài : Trung thu độc lập 3.2 Hoạt động 1:Luyện đọc: 10 HS nối tiếp đọc đoạn GV chia đoạn bài +Kết hợp rèn phát âm đúng : man +Đoạn 1: dòng đầu mác, vằng vặc, bát ngát +Đoạn2: Anh nhìn trăng đến vui +Kết hợp giải nghĩa từ phần chú tươi giải +Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng - Một HS đọc toàn bài nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, ước HS nghe mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước… 3.3Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: 11 + GV chia lớp thành nhóm để các em đọc thầmvà trả lời câu hỏi Các nhóm đọc thầm bài, thảo Gọi hs trả lời luận nhóm - đại diện nhóm GV chốt ý đúng trả lời câu hỏi trước lớp + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và + Vào thời điểm anh đứng gác các em nhỏ thời điểm nào? trại đêm trung thu độc lập đầu tiên (92) + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Trăng đẹp, vẻ đẹp núi sông tự (trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thànhphố, làng mạc, núi rừng…) Ý đoạn 1: Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên + Dưới ánh trăng này làm chạy máy phát điện,giữa biển có cờ đỏ vàng phấp phới bay,ốngkhói nhà máy chi chít, đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn Ý đoạn 2: Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước + Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên + Đã trở thành thực: nhà máy, thuỷ điện, tàu lớn… Đoạn tả cảnh gì? +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? Đoạn nói điều gì? +Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? Cuộc sống nay, theo em, có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa ? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào ? Đoạn cho biết điều gì? + Học sinh phát biểu - GV nhận xét Ý đoạn 3: lời chúc anh chiến sĩ thiếu nhi 3.4Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm 11 + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: “Anh nhìn trăng ……vui tươi.” - Gọi cặp đọc bài - GV đọc mẫu GV cùng HS nhận xét – tuyên dương học sinh đọc tốt Củng cố + Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào? Dặn dò Chuẩn bị: Ở vương quốc tương lai CHÍNH TẢ - HS nối tiếp đọc bài - Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm HS nêu Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước HS chú ý nghe (93) TIẾT 7:(Nhớ viết ) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích bài thơ Gà Trống & Cáo ( Từ Nghe lời Cáo dụ thiệt đến hết ) 2.Kĩ năng: - Tìm & viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr / ch có vần ươn / ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho Thái độ: - Trình bày bài cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết sẵn nội dung BT2b Băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm làm BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra -Gọi HS làm lại BT3, lớp làm bài vào nháp GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Nhớ viết : Gà Trống và Cáo 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn HS 20 nhớ-viết chính tả GV mời HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết + Nêu nội dung chính đoạn thơ này GV đọc lại đoạn thơ lần GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai chính tả +GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời Từ láy có Từ láy có hỏi ngã lủng củng mũm mĩm lẩm cẩm mỡ màng thỏ thẻ se nhảy nhót mãi mãi đủng đỉnh HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài +1 HS đọc to yêu cầu bài, lớp đọc thầm - HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo -Gà Trống thông minh không mắc mưu Cáo mà còn dạy cho Cáo bài nhớ đời HS nghe - HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - HS nêu cách trình bày bài thơ: + Ghi tên bài vào dòng + Dòng chữ viết lùi vào ô li (94) Yêu cầu HS viết bài vào GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho GV nhận xét chung 3.3Hoạt động2: Hướng dẫn HS 12 làm bài tập chính tả Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2b GV dán tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng Lời giải đúng: + bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng + Nói mơ ước trở thành phi công bạn Trung Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3a GV tổ chức cho HS chơi trò Tìm từ nhanh Cách chơi: + Mỗi HS phát băng giấy HS ghi vào băng giấy từ tìm ứng với nghĩa đã cho Sau đó em dán nhanh băng giấy vào cuối dòng trên bảng (mặt chữ quay vào để đảm bảo bí mật) + Khi tất làm bài xong, các băng giấy lật lại GV cùng Dòng chữ viết sát vào lề + Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa + Viết hoa tên riêng hai nhân vật bài thơ là Gà Trống & Cáo + Lời nói trực tiếp Gà Trống & Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép +HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài HS đổi cho để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT nhóm HS lên bảng thi làm vào phiếu (tiếp sức: HS nhóm chuyền bút cho điền nhanh tiếng tìm được) Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh, sau đó nói nội dung đoạn văn Cả lớp nhận xét kết làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài tập HS tham gia trò chơi Tìm từ nhanh HS thi đua a.Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng mục đích tốt đẹp (ý chí) - Khả suy nghĩ và hiểu biết(trí tuệ) (95) lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng HS nhận xét kết bạn Củng cố GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học HS nghe Dặn dò - Làm bài tập 3b - Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập HS chú ý nghe ************************************************************* Ngày thứ : Ngày soạn : 15/10/2016 Ngày giảng : 18/10/2016 TOÁN TIẾT 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Bài 1,2 ( a,b ), 3( hai cột ) Kĩ năng:HS làm đúng các bài tập 3.Thái độ: - HS yêu thích môn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT Bảng phụ kẻ SGK, chưa đề số Số cá anh Số cá em III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số Số cá hai anh em TG Hoạt động học sinh HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập (96) Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập 2b - Nêu cách thực phép trừ - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức 15 có chứa hai chữ a Biểu thức chứa hai chữ - GV nêu bài toán - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá anh + với số cá em GV nêu : anh câu a cá, em câu b cá, thì số cá hai anh em câu là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ b.Giá trị củabiểu thức có chứa hai chữ - GV nêu giá trị a và b cho HS tính: a = , b = thì a + b = ? - GV hướng dẫn HS tính: - gọi là gì biểu thức a + b? - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1… - Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính gì? 3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực GV cùng HS sửa bài nhận xét - sửa bài và nêu cách tính - HS lớp theo dõi nhận xét - HS đọc bài toán, xác định cách giải - HS nêu: anh câu cá, em câu cá, có tất + cá - Nếu anh câu cá, em câu cá, số cá hai anh em là + cá - …… - anh câu a cá, em câu b cá, thì hai anh em câu a + b cá HS nêu thêm ví dụ m+ n ; c+d - HS khác nhận xét HS lớp làm nháp+ 1HS lên bảng - Nếu a=3 và b=2 thì a+b = + = -5 gọi là giá trị biểu thức a+ b - HS thực trên giấy nháp phép tính còn lại -Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính giá trị biểu thức a + b - Vài HS nhắc lại HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực HS lớp làm nháp+ 1HS lên bảng a c=10và d=25 thì c+d = 10+25= 35 b c=15cmvà d=45cm thì c+d = (97) = 15cm+45cm = 60 cm Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Đây là dạng toán nào? Yêu cầu HS làm bài vào GV chấm – nhận xét Củng cố - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ - Khi thay chữ số ta tính gì? Dặn dò - Làm bài 4, các bài còn lại trang 42/ SGK vào - Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép cộng HS lớp làm nháp+ 2HS lên bảngthi đua a/ a =32 và b=20 thì a-b= 32 -20 = 12 b/ a =45 và b=36 thì a-b= 45 -36 = c/ a =18m và b=10m thì a - b = 18m-10m = 8m HS nhận xét bài bạn HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào Đây là dạng toán tính giá trị biểu thức a 12 28 60 b a x b 36 112 360 a:b 10 HS nêu ví dụ – HS khác nhận xét Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính giá trị biểu thức a + b HS nhận xét tiết học HS chú ý nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 13 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: (98) - Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đ học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam (BT3) * HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 (mục III) 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người & tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính máy chiếu - Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người - Phiếu để HS làm BT3 (Phần Luyện tập) - Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố em III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ MRVT:Trung thực – tự trọng - Yêu cầu HS làm lại BT1 - GV nhận xét 3 Bài 3.1 Giới thiệu bài: Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn phần 10 nhận xét - GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên người, tên địa lí sau - Tên người Nguyễn Huệ , Hoàng Văn Thụ , Nguyễn Thị Minh Khai - Tên địa lí : Trường Sơn , Sóc Trăng , Vàm Cỏ Tây -GV giới thiệu các nhân vật và địa danh đã nêu trên - Mỗi tên riêng đã cho gồm tiếng? Chữ cái đầu tiếng viết nào? - GV kết luận: Khi viết tên người & tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến + Mỗi tên riêng đã cho gồm 2, tiếng Chữ cái đầu tiếng viết hoa HS nhắc lại (99) 3.3 Hoạt động : Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - Khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam ,cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó 3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện 18 tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập : Viết tên em và địa gia đình em - GV mời HS viết bài trên bảng lớp Chú ý DT Riêng thì viết hoa - GV kiểm tra HS viết đúng / sai, nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS viết bài trên bảng lớp - GV theo dõi, sửa bài - nhận xét Bài tập 3: Gọi hs đọc bài GV giúp hs hiểu Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp tiếng nhiều người biết đến Di tích lịch sử : là dấu tích còn lại có giá trị lịch sử - GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào VBT+ HS viết bài trên bảng lớp - Ví dụ Nguyễn Văn Thanh thôn Thượng, xã Viên Nội, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT - HS viết bài trên bảng lớp + xã Viên Nội huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội xã Viên An huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội xã Cao Thành huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết tên các quận, huyện, thị xã, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình, sau đó tìm các địa danh đó trên đồ - Đại diện các nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết Huyện : Ứng Hòa , Mĩ Đức , Thanh Oai , Chương Mĩ Danh lam thắng cảnh : Chùa Hương , Di tích lịch sử : Chùa Một Cột , Hồ Gươm , HS nhận xét tiết học (100) GV cùng HS lớp nhận xét Củng cố Học thuộc phần ghi nhớ bài GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam HS nêu HS chú ý nghe ********************************************** KỂ CHUYỆN TIẾT :LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ SGK; kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng GV kể - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người Kĩ - Giáo dục lòng nhân ái, biết thông cảm và sẻ chia đau khổ người khác - KNS: Giao tiếp; thể cảm thông; lắng nghe tích cực; hợp tác Thái độ - Học sinh đồng tình ủng hộ việc làm nhân nghĩa , có ý thữc trách nhiệm - Quan tâm động viên người gặp khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em đã nghe (được đọc) - Gọi HS nhận xét lời kể bạn - Nhận xét Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập 1HS kể HS nhận xét (101) Bài 3.1 Giới thiệu bài - Trong học hôm các em nghe- kể câu chuyện Lời ước trăng Nhân vật truyện là ai? Người đó đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi 3.2 GV kể chuyện: 10 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh và thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện là gì? - Muốn biết chị Ngàn cầu mong điều gì các em ch ý nghe thầy kể * GV kể lần 1: Kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm cho HS Lời cô bé truyện: Tò mò, hồn nhin Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng * GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh ( SGK/69 3.3Hướng dẫn kể chuyện, trao 20 đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập a Kể nhóm: - GV chia nhóm HS , nhóm kể nội dung tranh, sau đó kể toàn truyện - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng b Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi kể truyện - Nhận xét c Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút Yêu cầu HS HS nghe và ghi tên bài Quan sát, trả lời yêu cầu GV - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh - Cả lớp lắng nghe và quan sát ngữ điệu truyện - HS theo dõi tranh và chú ý giọng kể - HS đọc nối tiếp các ý : 1,2,3 SGK/69 - Kể nhóm Đảm bảo HS nào tham gia Khi HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn - HS tiếp nối kể với nội dung tranh - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS tham gia kể - HS nêu yêu cầu - Hoạt động nhóm (102) thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi a) Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện điều gì? b) Hành động cô gái cho thấy cô là người nào? c) Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên - Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm mình - Bình chọn nhóm có kết cục hay Củng cố + Qua câu truyện, em hiểu điều gì? + Trong sống, chúng ta nên có lòng nhân ái, biết thông cảm và sẻ chia đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp người mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho người Dặn dò Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe, tìm câu chuyện kể ước mơ cao đẹp ước mơ viễn vông, phi lí viết vào kể chuyện tiết sau các em học tốt - Nhận xét tiết học - Mẹ chị Yên khỏi bệnh - Là người có lòng nhân hậu luôn nghĩ đến người có hoàn cảnh khó khăn mình - Chị Ngàn khỏi bệnh sau ca phẫu thuật Chị lấy chồng và có gia đình hạnh phúc Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét 2HS nêu (biết thông cảm và sẻ chia đau khổ với người khác.) HS chú ý nghe **************************************************** KHOA HỌC TIẾT 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì -Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng (103) Kĩ năng: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động người cùng phòng và chữa bệnh béo phì Thái độ: - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.xây dựng thái độ đúng người béo phì II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 28,29 SGK - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : Phòng bệnh béo phì 3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì Mục tiêu: HS có thể: Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em Nêu tác hại bệnh béo phì Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu học tập Bước 2: Làm việc lớp Kết luận GV: HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài : Phòng bệnh béo phì - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm-Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Lớp bổ sung và nhận xét - N1+3:Một em bé có thể xem là béo phì khi: Có cân nặng mức trung bình so vơi chiều cao và tuổi là 20% Có lớp mỡ trên đùi, cánh tay trên, vú và cằm Bị hụt gắng sức - N2+4:Tác hại bệnh béo phì :Người bị béo phì thường thoải mái sống, giảm hiệu suất lao động và lanh lợi sinh hoạt, có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật… (104) 3.3Hoạt động 2: Thảo luận 11 nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? + Làm nào để phòng tránh béo phì? + Cần làm gì em bé thân em bị béo phì hay có nguy bị béo phì? - HS quan sát hình trang 29 SGK thảo luận lớp + Do thói quen không tốt mặt ăn uống, chủ yếu là bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động + để phòng tránh bệnh béo phì cần: ăn uống hợp lí, thường xuyên tập thể dục thể thao, lao động thể lực, thay đổi phần ăn tuần + Khi đã bị béo phì, cần: - Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít lượng (các loại rau quả) An đủ đạm, vi-ta-min, chất khoáng - Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí - Khuyến khích em bé thân mình phải vận động, luyện tập thể dục, thể thao HS đọc mục Bạn cần biết trang 29 SGK GVkết luận Nguyên nhân gây bệnh béo phì là ăn quá nhiều Khi bị béo phì cần cân đối lại chế độ ăn uống ,đi khám bác sĩ để tìm nguyên nhân và chữa trị 3.4Hoạt động 3: Trò chơi Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: nhóm thảo luận và tự đưa tình dựa trên gợi ý GV Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày kết - 1HS nêu câu hỏi + 1HS trả lời -HS1: ăn quá no, uống nhiều nước -HS2: Sẽ bị béo phì - HS3:Khi bị béo phì cần? - HS4: Ăn uống điều độ, hạn chế ăn nhiều đồ bánh, kẹo, uống nước - HS 5: Đi khám bác sĩ và điều trị (105) Củng cố -Liên hệ lớp ta có bị bệnh này không? -HS nêu cách phòng bệnh béo phì GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá 2HS nêu HS chú ý nghe ****************************************************** LỊCH SỬ TIẾT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(Năm 938) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê xã Đường Lâm,( Sơn Tây , Hà Tây cũ là Hà Nội ) rể Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nàh Nam Hán Ngô quyền bắt diết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán +Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - HS có tình yêu quê hương đất nước 2.Kĩ năng: - HS tường thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc 3.Thái độ: - Luôn có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc II DỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập (106) Họ và tên: …………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền dấu x vào  sau thông tin đúng Ngô Quyền  + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây)  + Ngô Quyền là rể Dương Đình Nghệ  + Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán  + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra? - Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động1: Giới thiệu Ngô Quyền - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để giới thiệu vài nét người Ngô Quyền 3.3Hoạt động 2: Diễn biến trận 18 đánh - GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận vấn đề sau: + Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) - HS làm phiếu học tập - HS xung phong giới thiệu người Ngô Quyền - Ngô Quyền quê xã Đường Lâm,( Sơn Tây , Hà Tây cũ là Hà Nội )là rể Dương Đình Nghệ - HS lớp theo dõi bổ sung +HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại”để cùng thảo luận nhóm + Cửa sông Bạch Đằng nằm tỉnh Quảng Ninh + Quân Ngô Quyền đã dựa vào (107) + Trận đánh diễn nào? + Kết trận đánh sao? thuỷ triều để cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng + Quân Nam Hán đến cửa sông lúc thủy triều lên che lấp cọc nhọn Ngô Quyền cho quân khiêu chiến vờ thua rút lui nhử giặc vào bài cọc Chờ lúc thủy xuống ,cọc nhọn nhô lên, Quân ta mai phục bên đổ đánh liệt giặc không tiến,không lùi được.Quân Nam Hán thất bại + Kết trận đánh :Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại - HS thuật lại diễn biến trận đánh - GV yêu cầu HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận đánh 3.4Hoạt động 3: Kết trận đánh GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận HS đọc đoạn còn lại thảo luận - Sau đánh tan quân Nam Hán, lớp Ngô Quyền đã làm gì? - Mùa xuân 939, Ngô Quyền - Điều đó có ý nghĩa nào? xưng vương, đóng đô Cổ Loa - GV chốt: Mùa xuân năm 939, Ngô - Đất nước độc lập sau Quyền xưng vương, đóng đô Cổ nghìn năm bị phong kiến Loa Đất nước ta độc lập sau phương Bắc đô hộ nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ Củng cố Nêu phần kết luận HS nêu Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ HS chú ý nghe Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Ngày thứ : Ngày soạn : 16 /10/2016 Ngày giảng : 19/10/2016 TOÁN Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính - HS làm bài tập 1, Các bài còn lại HS khá giỏi làm (108) Kĩ - Áp dụng làm tính nhanh, chính xác Thái độ: HS thích học Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : máy tính , máy chiếu , phần thưởng cho HS HS : Vở ghi , SGK Phiếu học tập a 20 350 1208 b 30 250 2764 a+b b+a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp HS báo cáo GV Kiểm tra sĩ số HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Biểu thức có chứa hai chữ hs lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS làm bài Viết giá trị biểu thức vào ô trống a 300 3200 b 500 1800 a+b - GV nhận xét,sửa sai, tuyên b+a dương học sinh Bài HS ghi tên bài 3.1 Giới thiệu bài Tính chất giao hóan phép cộng 3.2 Hoạt động 1: Nhận biết 12 tính chất giao hoán phép cộng - GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn SGK (các cột 2, 3, chưa điền số) Yêu cầu hs trao đổi nhóm,điền kết vào phiếu a 20 350 1208 học tập.HS nhận xét giá trị b 30 250 2764 a + b & giá trị b + a a+b 20+30=50 350+250=600 1208+2764=3972 - Gọi hs báo cáo kết b+a 30+20=50 250+350=600 2764+1208=3972 - GV ghi bảng: a + b = b + a - Trong biểu thức a + b và b + a thì a , b gọi là gì ? -Giá trị a + b luôn giá trị b + a -Biểu thức a + b thì a gọi là số hạng thứ , b gọi là số hạng thứ hai -Biểu thức b + a thì b gọi là số hạng thứ (109) -Kết phép cộng gọi là gì ? - Yêu cầu HS thể lại lời: GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán phép cộng - Gọi hs nêu tính chất giao hoán phép cộng 3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? Gọi HS nêu kết , a gọi là số hạng thứ hai -Kết phép cộng gọi là tổng + Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi - HS nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng -Tại lại nêu kết mà không cần cần tính ? GV cùng HS nhận xét Bài tập 2: - Gọi hs nêu yêu cầu bài GV tổ chức cho HS thi “tiếp sức” Chia lớp thành đội Mỗi đội có em.Em nào làm xong đưa phấn cho bạn lên làm tiếp Đội nào làm đúng , nhanh là đội chiến thắng - Tổ chức cho học sinh chơi -Nhận xét ,đánh giá,động viên học sinh các đội chơi Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV tổ chức trò chơi : Ô cửa bí mật GV nêu cách chơi : Có ô cửa , đằng sau ô cửa là bài toán.Mỗi em chọn ô cửa ,nếu em nào giải bài toán ô cửa đó nhận phần quà Trong ô HS đọc yêu cầu bài: Nêu kết tính - HS sinh nêu kết Mỗi em nêu phần a 478 + 379= 847 379+468 = 847 b.6509+2876=9385 2876+6509= 9385 c 4268 + 76 = 4344 76 + 4268 = 4344 - Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi -HS đọc yêu cầu bài :Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - đội cử đại diện thi đua - Kết đúng a 48 + 12 = 12 + 48 65 +297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b m + n= n + m 84 + = + 84 a+0=0+a=a HS đọc yêu cầu bài (110) cửa này có ô cửa may mắn em nào chọn đúng ô cửa này thì không phải giải bài toán nào mà nhận phần quà Nội dung bài toán sau ô cửa sau ; - Điền dấu < , > = vào chỗ chấm 2975 + 4017 .4017 + 2975 - Điền dấu < , > = vào chỗ chấm 2975 + 4017 .4017 + 3000 - Điền dấu < , > = vào chỗ chấm 2975 + 4017 .4017 + 2900 - Nêu tính chất giao hoán phép cộng - Điễn chữ thích hợp vào chỗ chấm a + b = + a - GV tổ chức cho học sinh chơi GV nhận xét, đánh giá , tuyên dương học sinh 2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017< 4017 + 3000 2975 + 4017 > 4017 + 2900 - Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi -a+b=b+a - HS chơi Củng cố Nêu tính chất giao hoán hs nêu phép cộng? Dặn dò -Hoàn thành bài tập b HS chú ý nghe Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ TẬP ĐỌC TIẾT 14 : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I - MỤC TIÊU Kiến thức: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên (111) - Hiểu nội dung: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời các câu hỏi 1, SGK) - Hiểu các từ khó bài: sáng chế, thuốc trường sinh … 2.Kĩ năng: - Đọc trơn, trôi chảy, đúng với văn kịch Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm - Biết đọc kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục Tin-tin và Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào em bé vương quốc Tương Lai Biết hợp tác, phân vai đọc kịch Thái độ: -Ham hiểu biết,tìm tòi điều lạ Có ước mơ, sáng tạo sống II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc HS trả lời bài Trung thu độc lập và trả lời HS nhận xét câu hỏi SGK Gv nhận xét Bài HS nghe và ghi tên bài 3.1 Giới thiệu bài Ở Vương quốc Tương Lai 3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc và 16 HS nối tiếp đọc đoạn tìm hiểu màn “Trong công bài trường xanh.” Chia màn thành đoạn: * Luyện đọc: - Đoạn 1: năm dòng đầu GV đọc mẫu màn kịch: giọng rõ -Đoạn 2: tám dòng ràng, hồn nhiên… -Đoạn 3: bảy dòng còn lại Tổ chức cho hs luyện đọc -Học sinh đọc phần chú thích GV nhận xét và sửa cách đọc cho Học sinh đọc theo cặp hs Học sinh đọc màn kịch * Tìm hiểu nội dung màn kịch: + Đến Vương quốc Tương Lai Tin-tin và Mi-tin đến đâu và trò chuyện với bạn nhỏ gặp ai? đời + Vật làm cho người khác hạnh -Các bạn nhỏ công xưởng xanh phúc, ba mươi vị thuốc trường sáng chế gì? sinh, loại ánh sáng kì lạ, cái máy biết bay trên không chim, cái máy biết dò tìm kho báu còn giấu kín trên mặt trăng + Được sống hạnh phúc, sống - Các phát minh thể lâu, sống môi trường tràn mơ ước gì người? đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ (112) * Luyện đọc diễn cảm GVgọi HS đọc diễn cảm màn kịch GV nhận xét đánh giá 3.3Hoạt động 2:Luyện đọc và tìm 16 hiểu màn “Trong khu vườn kì diệu ” * Luyện đọc -GV đọc diễn cảm màn HS luyện đọc theo đoạn T/C luyện đọc theo cặp Gọi hs đọc toàn màn kịch *Tìm hiểu nội dung màn kịch - Những trái cây mà Tin-tin và Mitin lấy khu vườn kì diệu có gì khác thường ? - Em thích gì vương quốc tương lai? * Đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn theo cách phân vai Củng cố Vở kịch nói lên điều gì? GV Nhận xét tiết học - HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai Hai nhóm HS thi đọc -HS nối tiếp đọc diễn cảm phần màn -Sáu dòng đầu (lời thoại Tin-tin với em bé cầm nho) -Sáu dòng (lời thoại Mi-tin với em bé cầm táo) -Năm dòng còn lại (lời thoại Tin-tin với em bé có dưa ) -HS luyện đọc theo cặp -3 học sinh đọc màn kịch - Chùm nho, to Tintin tưởng đó là chùm lê - Những táo to Mitin tưởng đó là dưa đỏ - Những dưa to Tintin tưởng đó là bí đỏ + HS tự trả lời HS đọc màn kịch HS luyện đọc theo nhóm đôi Thi đọc diễn cảm màn theo cách phân vai + Thể ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đótrẻ em là nhà phát minh đầy sáng tạo HS chú ý nghe Dặn dò Đọc lại kịch Chuẩn bị: Nếu chúng mình có phép lạ TẬP LÀM VĂN TIẾT 13 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : Kiến thức - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) - Có hứng thú viết đoạn văn kể chuyện Trình bày bài làm sẽ, rõ ràng (113) Kĩ -KNS: Tư sáng tạo; phân tích; thể tự tin; giao tiếp; hợp tác Thái độ : HS có thái độ đúng nghề nghiệp Có ước mơ nghề nghiệp tương lai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang SGK/73 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng HS kể tranh truyện Ba lưỡi rìu - Nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Hôm các em dựa vào cốt truyện Vào nghề để viết đoạn văn kể chuyện 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hoạt động lớp - Gọi HS đọc cốt truyện - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc chính cốt truyện trên GV chốt lại: Trong cốt truyện trên lần xuống dòng đánh dấu việc: + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành diễn viên giỏi em mong ước - Gọi HS đọc lại các việc chính Bài 2: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn 25 chưa hoàn chỉnh truyện Vào Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện -4 HS thực hs đọc đoạn - HS khác đọc thầm, + HS nêu có việc chính +4 HS tiếp nối đọc thành tiếng (114) nghề - Phát phiếu và bút cho em, em ứng với đoạn - Nhắc HS: Chọn viết đoạn nào em phải đọc kĩ cốt truyện đoạn đó để hoàn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn -Yêu cầu HS đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh - GV nhận xét, chỉnh sửa Củng cố - đoạn văn viết nào ? Tuyên dương hs viết đoạn văn hay Dặn dò Yêu cầu HS nhà em xem lại đoạn văn đã viết và hoàn chỉnh thêm đoạn văn và chuẩn bị Bài luyện tập phát triển câu chuyện - Nhận xét tiết học - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn để viết vào đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm bài trên phiếu dán lên bảng, tiếp nối trình bày kết theo thứ tự từ đoạn đến đoạn - Những em khác đọc kết bài làm mình VD Nhân dịp sinh nhật lần thứ 10 ,Va -li-a bố mẹ cho xem xiếc.Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục hay em thích mục "Cô gái phi ngựa đánh đàn" Từ đó, lúc nào .rộn rã - Lắng nghe và điều chỉnh HS nêu HS chú ý nghe ********************************************* Ngày thứ : Ngày soạn : 17/10/2016 Ngày giảng : 20/10/2016 TOÁN TIẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ (115) - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - HS làm bài tập 1, Các bài còn lại HS khá giỏi làm 2.Kĩ năng: - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ Thái độ: - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -VBT -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung SGK Số cá An Số cá Bình Số cá Cường Số cá người 2+3+4 a b c a+b+c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số TG Kiểm tra bài cũ Tính chất giao hoán phép cộng - Yêu cầu HS lên bảng làm lại bài 1và - Nêu tính chất giao hoán phép cộng? - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạtđộng1:Biểu thức có chứa 10 ba chữ a Biểu thức chứa ba chữ - GV nêu bài toán - GV đưa bảng phụ - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá ba người là bao nhiêu ta lấy số cá An cộng với số cá Bình cộng số cá Cường Hoạt động học sinh HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lên bảng làm bài và trả lời - HS lớp theo dõi nhận xét HS nêu HS ghi bài : Biểu thức có chứa ba chữ - HS đọc bài toán, xác định cách giải -HS nêu: Nếu An câu con, Bình câu con, Cường câu thì số cá ba người là:2 + + = - Nếu An câu con, Bình câu con, Cường câu thì số cá ba người là: + +0=6 (116) - GV nêu vấn đề: số cá An là a, số cá Bình là b, số cá Cường là c thì số cá tất ba người là gì? - GV nêu : a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa ba chữ b.Giá trị biểu thứa có chứa ba chữ - GV nêu giá trị a, b và c cho HS tính: a = 2, b = 3, c = thì a+b+c=? -9 gọi là gì biểu thức a+b+c? - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0… - Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính gì? - …… - Nếu số cá An là a, số cá Bình là b, số cá Cường là c thì số cá tất ba người là a + b + c - HS nêu : a + b x c; m + n + p; m – n : c; Nếu a = 2, b = 3, c = thì a + b + c = =2 + + = 9 gọi làmột giá trị số biểu thức a + b + c - HS thực trên giấy nháp - Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính giá trị số biểu thức a + b + c - Vài HS nhắc lại 3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bài tập yêu cầu các em làm gì? -Yêu cầu HS làm nháp + 1HS lên bảng GV cùng HS sửa bài nhận xét HS đọc yêu cầu bài1 + Tính giá trị biểu thức a) a = 5; b = 7; c = 10 thì a + b + c = + + 10 = 22 b) a = 12; b = 15; c = thì a + b + c = 12 + 15 + = 36 Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - a x b x c là dạng biểu thức gì? - GV hướng dẫn mẫu yêu cầu HS làm bài vào VBT HS đọc yêu cầu bài2 -a xb x c là dạng biểu thức co chứa3chữ mẫu SGK a) a = 9; b = 5; c = thì a x b x c = x x = 90 b) a =15; b = 0; c = 37 thì a x b x c = 15 x x 37 = - GV lưu ý HS trường hợp nhân với - GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực và làm bài vào HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực và làm bài vào a/ m + n + p = 10 + + = 17 m +( n + p) = 10 +(5 + 2) =10 +7= 17 (117) GV chấm số nhận xét b/ m – n – p = 10 – – = m -(n + p)= 10 - (5+2) = 10- 7=3 Bài tập Gọi hs đọc đề HD lập công thức P = a + b +c a.Viết công tính chu vi hình tam giác P là chu vi , a; b; c là độ dài các b Tính chu vi hình tam giác biết cạnh tam giác a=5cm b=4cm c= 3cm Chu vi P = 5+ 4+ = 12 cm Củng cố Yêu cầu HS nêu vài ví dụ HS nêu ví dụ – HS khác nhận xét biểu thức có chứa ba chữ Khi thay chữ số ta tính - Khi thay chữ số ta tính giá trị số biểu thức gì? HS nhận xét tiết học Dặn dò HS chú ý nghe - Làm lại bài1; vào - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép cộng ********************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 14 : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam BT 1, viết đúng vài tên riêng BT 2 Kĩ năng: HS viết đúng danh từ riêng Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút & tờ phiếu khổ to – tờ ghi dòng bài ca dao BT1 - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vài đồ cỡ nhỏ + phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 -máy tính , máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung HS nhắc lại nội dung ghi nhớ cần ghi nhớ - Viết tên em & tên địa gia HS lên làm trên bảng lớp đình; HS nhận xét - GV nhận xét Bài HS nghe và ghi tên bài (118) 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn luyện tập 14 Bài tập 1: GV nêu yêu cầu: bài ca dao sau có số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả Các em đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV lưu ý: Hàng Hài là tên cũ đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn Đoạn phố này bây thuộc phố Hàng Bông Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên 18 đồ GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV treo đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp GV giải thích: trò chơi du lịch này, các em phải thực nhiệm vụ: + Tìm nhanh trên đồ tên các tỉnh, thành phố nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả + Tìm nhanh trên đồ tên các danh lam, thắng cảnh nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả GV nhận xét Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam HS đọc yêu cầu bài tập, đọc giải nghĩa từ Long Thành Cả lớp đọc thầm lại bài ca dao, phát tên riêng viết không đúng, sửa lại VBT HS làm bài trên phiếu Những HS làm bài trên phiếu dán kết làm bài trên bảng lớp, trình bày – đọc dòng thơ, chữ cần sửa HS nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng Hàng Bồ , Hàng Bạc , Hàng Gai , Thiếc , Hài ,Vĩ , Hàng Giày , Hàng Cót , Hàng Mây , Hàng Đàn , Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm , Hàng Ngang , Hàng Đồng Hàng Nón , Hàng Hòm , Hàng Đậu , Hàng Bông , Hàng Bè , Hàng Bát , Hàng Tre ,Hàng Giấy , Hàng The, Hàng Gà HS đọc yêu cầu bài tập HS nghe GV giải thích Các nhóm thi làm bài nhanh Đại diện nhóm dán kết bài làm trên bảng lớp, trình bày + Các tỉnh: Hà Giang, Hòa Bình, Bình Phước, Bình Dương, Bến Tre, Cà Mau, Nghệ An, + Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Tiền Giang, Hồ Chí Minh + Danh lam thắng cảnh: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Tây, Đầm Sen, núi Bà Đen, Đà Lạt, Tháp Chàm, + Di tích lịch sử : chùa Một Cột , gò Đống Đa ,Văn Miếu Quốc Tử Giám Cả lớp cùng GV nhận xét, kết (119) Viết tên đảo và quần đảo Việt Nam luận nhóm nhà du lịch giỏi – tìm đúng, nhiều, nhanh tên các địa danh - Đảo : Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo … - Quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa HS nghe Củng cố GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả tên người, tên địa lí Việt Nam Dặn dò HS chú ý nghe Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài *********************************************** KĨ THUẬT TIẾT : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm 2.Kĩ - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống Thái độ : HS yêu lao động , Biết lao động phục vụ thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn, số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; Vật liệu và dụng cụ như: mảnh vải giống nhau, mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm; Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch - HS: số mẫu vật liệu và dụng cụ GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ HS trả lời Nêu cách khâu ghép mép vải HS nhận xét mũi khâu thường Bài HS nghe và ghi tên bài (120) 3.1 Giới thiệu bài Tiết học hôm các em thực hành khâu hai mép vải mũi khâu thường 3.2 Hoạt động HDHS thực hành khâu ghép hai mép vải - Vạch dấu đường khâu; Khâu khâu thường lược; Khâu hai mép vải - GV gọi hs nêu lại các bước mũi khâu thường 3.3Hoạt động Thực hành 18 - Yêu cầu HS lấy vật liệu thực hành HS tiến hành khâu theo các bước - Hỗ trợ HS có khó khăn đã nêu 3.4Hoạt động Trưng bày sản phẩm HS trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho HS nhận xét , đánh giá HS nhận xét bài mình và bài bạn +Khâu thẳng đúng theo đường vạch dấu + Mũi khâu , không bị dúm - GV nhận xét bài làm HS Củng cố GV nhận xét học Tuyên dương HS nghe hs làm tốt Dặn dò HS chú ý nghe Về nhà thực hành khâu cho đẹp Chuẩn bị bài sau Khâu đột thưa ******************************************************** ĐẠO ĐỨC TIẾT : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I.MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống hàng ngày 2.Kĩ năng: HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi… sinh hoạt ngày.biết trân trọng giá trị các đồ vật người làm (121) -Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Lập kế hoạch sử dụng tiền thân hợp lí Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh, chị em thực tiết kiệm tiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK Đồ dùng để chơi đóng vai Các bìa màu xanh, đỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Biết bày tỏ ý kiến Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét TG Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời HS nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Tiết kiệm tiền (Tiết 1) 3.2 Hoạt động1: Thảo luận nhóm 10 GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc & thảo luận các thông tin trang 11 GV kết luận: Tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu người văn minh, xã hội văn minh + Theo em có phải nghèo tiết kiệm không? Họ tiết kiệmđể làm gì? + Tiền đâu mà có? 3.3 Hoạt động Ghi nhớ Gọi 2HS đọc ghi nhớ SGK 3.4Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1) GV yêu cầu HS thống lại cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa HS nghe và ghi tên bài Tiết kiệm tiền Các nhóm thảo luận- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét + Khi đọc thông tin em thấy người Nhật, người Đức tiết kiệm Còn người Việt Nam ta thực hành tiết kiệm + Không phải nghèo mà tiết kiệmlà thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để làm giàu + Tiền công sức lao động người có 2HS đọc ghi nhớ SGK HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như đã quy ước) HS giải thích Cả lớp trao đổi, thảo luận Các nhóm thảo luận, liệt kê các (122) màu GV nêu ý kiến bài tập GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình GV kết luận: - Thế nào là tiết kiệm tiền của? Hoạt động 4: nhân(BT2) việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung + Các việc nên làm:c, d, b + Các việc không nên làm:a, e HS tự liên hệ thân + Tiết kiệm tiền là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích không sử dụng thừa thãi Tiết kiệm tiền không phải là bủn xỉn, dè xẻn Làm việc cá HS đọc yêu cầu BT2 ghi3 việc nên làm & việc không nên làm để tiết kiệm tiền vào nháp + Mỗi HS nêu ý kiến, không trùng lặp ý kiến GV gọi HS đọc yêu cầu BT2 GV ghi bảng- nhận xét GV kết luận: (thông qua bảng thảo luận các nhóm) việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền Nên làm -Tắt điện khỏi phòng - Lấy nước rửa rau để tưới rau ngoài vườn HS nêu Không nên làm Ra khỏi phòng không tắt điện - Lấy nước xong không khóa vòi Củng cố HS tự nêu cách tiết kiệm mình Đọc phần ghi nhớ 2HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò HS chú ý nghe Sưu tầm các truyện, gương tiết kiệm tiền (bài tập 6) Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân ****************************************** Ngày thứ : Ngày soạn : 18/10/2016 Ngày giảng : 21/10/2016 TOÁN (123) TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS - Biết tính chất hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính - HS làm bài tập 1a, dòng 2, 3; b, dòng 1, 3; bài (a) Các bài còn lại HS khá giỏi làm 2.Kĩ năng: -Vận dụng tính chất giao hoán & tính chất kết hợp phép cộng để tính nhanh Thái độ: - HS biết áp dụng kiến thức đã học để tính nhanh,tính chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT Bảng phụ a 35 28 b 15 49 c 20 51 (a+b)+c (5+4)+6= 9+6=15 a+(b+c) 5+(4+6)=5+10=15 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Biểu thức có chứa ba chữ - 2HS lên bảng sửa bài và trả lời câu - GV yêu cầu HS lên bảng làm lại hỏi bài1,2 - HS lớp theo dõi nhận xét - Khi thay chữ số ta tính gì? - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động1: Nhận biết tính 15 chất kết hợp phép cộng - GV đưa bảng phụ có kẻ SGK - Mỗi lần GVcho a,b vào nhận giá trị số yêu cầu HS tính giá trị (a + b) + c & a + (b + c) HS ghi bài Tính chất kết hợp phép cộng - HS quan sát - HS tính & nêu kết - Giá trị (a + b) + c luôn luôn giá trị a + (b + c) (124) yêu cầu HS so sánh hai tổng Yêu cầu HS nhận xét giá trị (a + b) + c & a + (b + c) - GV ghi bảng:(a + b) + c = a + (b + c) - Yêu cầu HS thể lại lời - Vài HS nhắc lại - Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba HS nhắc lại t/c kết hợp phép cộng - HS thực & ghi nhớ ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng để thực tính nhanh 185 + 99 + = 185 +(99 + 1)= = 185 + 100 = 285 * GV nêu: Đây chính là tính chất kết hợp phép cộng - GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + thì làm nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng: dùng để tính nhanh) 3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu các em điều gì? GV nêu bài mẫu: HS đọc yêu cầu bài tập + Tính cách thuận tiện 25+19+5 = 25 + + 19 (T/c giao hoán) = (25 + 5) + 19 (T/c kết hợp) = 30 + 19 = 49 HS theo dõi -HS làmbàivào nháp + 2HS lên bảng 4367 +199+501 921+898+2079 =4367+(199+501) =(921+2079)+898 = 4367+ 700 = 3000 + 898 = 5067 = 3898 4400+2148+252 467+999+9533 = 4400+(2148+252) =(467+9533)+999 = 4400 + 2400 = 10000 +999 = 6800 = 10999 GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải vào HS đọc yêu cầu bài tập ghi tóm tắt và giải vào Bài giải Cả ba ngày quỹ đó nhận số tiền là 75 500 000+86 950 000+14 500 000 = 176 950 000(đồng) Đáp số:176 950 000(đồng) GV chấm số nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài nêu cách thực GV treo bảng phụ tổ chức cho HS HS đọc yêu cầu bài tập thảo luận theo bàn- cử đại diện thi đua a/ a + = + a = a b/ +a = a + (125) thi đua GV cùng HS lớp nhận xét – tuyên dương c/ (a + 28) + 2= a + (28 + 2) = a+ 30 Củng cố Nêu tính chất kết hợp & tính chất giao hoán phép cộng Dặn dò HS chú ý nghe - Học thuộc lòng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán phép cộng -Làm lại bài tập vào - Chuẩn bị bài: Luyện tập ********************************************** TẬP LÀM VĂN TIẾT 14 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp các việc theo trình tự thời gian Kĩ - Có hứng thú viết truyện Suy nghĩ và làm bài để hoàn thành bài tập theo yêu cầu Thái độ Học sinh yêu thích học văn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Nhận xét, Bài 3.1 Giới thiệu bài Các em đã luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Hôm nay, các em học cách phát triển câu chuyện theo đề tài, gợi ý Trong tiết học này, cô giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Chúng ta hãy xem bạn nào giàu trí Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập 2HS đọc HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài Luyện tập phát triển câu chuyện (126) tưởng tượng, phát triển câu chuyện 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: 30 - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Hỏi và ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý Em mơ thấy mình gặp bà tiên hòan cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? Em thực điều ước nào? Em nghĩ gì thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó HS ngồi cùng bàn kể cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện và cách thể GV sửa lỗi cho HS HS đọc đề bài - Lắng nghe HS đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời -Em gặp bà tiên trưa hè kho em tranh thủ bẻ ngô cho mẹ - Em ước điều : Mẹ khỏi bệnh , nhà có ti vi để xem hoạt hình, có xe đạp để mẹ chợ xa đỡ mỏi chân - Em thấy tiếc vì đó là giấc mơ - HS viết ý chính nháp Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài kể chuyện bạn - HS thi kể trước lớp - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu HS đọc hs khác nhận xét Củng cố Gọi hs đọc câu chuyện vừa tưởng tượng GV nhận xét, tuyên dương Dặn dò HS chú ý nghe - Chuẩn bị bi sau.Luyện tập phát triển câu chuyện ****************************************** ĐỊA LÍ TIẾT : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh, ) lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy (127) - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc 2.Kĩ năng: - Kể tên số dân tộc Tây Nguyên - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên - Mô tả nhà rông Tây Nguyên - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức 3.Thái độ: - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên, - máy tính, máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ - Tây Nguyên có cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên đồ Việt Nam? - Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Đó là mùa nào? - GVnhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống Yêu cầu HS đọc mục và trả lời câu hỏi - Quan sát hình & kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? - Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên? - Những dân tộc nào từ nơi khác đến sống Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì? -Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt? Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài Một số dân tộc Tây Nguyên HS đọc mục để trả lời các câu hỏi Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS kể:Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơđăng, Kinh, Tày, Nùng - Những dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng - Những dân tộc nào từ nơi khác đến sống Tây Nguyên:Kinh, Tày, Nùng Họ đếnTây Nguyên để làm ăn sinh sống, chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp - Mỗi dân tộc Tây Nguyên có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng (128) - GV kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống đây lại là nơi thưa dân nước ta - HS nhắc lại 3.3Hoạt động 2: Nhà rông Tây Nguyên - Yêu cầu HS đọc mục thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết - Làng các dân tộc Tây Nguyên gọi là gì? - Làng Tây Nguyên có nhiều nhà hay ít nhà? - Nhà rông dùng để làm gì? -HS đọc mục thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp + Làng các dân tộc Tây Nguyên gọi là buôn - Sự to đẹp nhà rông biểu điều gì? - Mô tả nhà rông Tây Nguyên 3.4Hoạt động 3: Trang phục , lễ hội - Yêu cầu HS đọc mục SGK,quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi: -Trang phục các dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì khác với các dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn? - Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào? Ở đâu? - Kể các lễ hội người dân Tây Nguyên? - Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ độc đáo nào? Củng cố - Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? - Kể tên số nhạc cụ độc đáo các dân tộc Tây Nguyên? - HS đọc kết luận SGK + Làng Tây Nguyên có ít nhà + Nhà rông dùng để sinh hoạt tập thể hội họp, tiếp khách + Sự to đẹp nhà rông biểu giàu có và thịnh vượng buôn - HS quan sát tranh và mô tả - Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông các dân tộc Tây Nguyên để thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc + Ở Tây Nguyên nam thườnng đóng khố, nữ thường quấn váy trang trí nhiều màu sắc + Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức vào mùa xuân hoạc sau vụ thu hoạch + Các lễ hội người dân Tây Nguyên:lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới, + Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ độc đáo : đàn tơ-rưng, đàn krông-bút, cồng, chiêng Hs trả lời HS nhận xét hs đọc (129) GV nhận xét tiết học Dặn dò Chuẩn bị bài: Hoạt động HS chú ý nghe sản xuất người dân Tây Nguyên ****************************************** KHOA HỌC TIẾT 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I.MỤC TIÊU: Kiến thức Sau bài học, HS có thể: - Kể tn số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Nêu số cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh Kĩ năng: Biết phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và không bị bệnh đường tiêu hóa - Vận động người thân cùng thực các biện pháp phòng bệnh Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động người cùng thực II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 30,31 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Phòng bệnh HS trả lời béo phì HS nhận xét - Tác hại bệnh béo phì? - Làm nào để phòng tránh bệnh béo phì? - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá Mục tiêu: HS kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này HS nghe và ghi tên bài : Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa (130) Cách tiến hành: GV đặt vấn đề: - Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng tiêu chảy? Khi đó cảm thấy nào? - Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? - GV giảng triệu chứng số bệnh:  Tiêu chảy: ngoài phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước và muối  Tả: gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, nước và truỵ tim mạch Nếu không phát và ngăn chặn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng gia đình và cộng động thành dịch nguy hiểm  Lị: triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy - GV hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? - GVkết luận - Các bệnh tiêu chảy, tả, lị,… có thể gây chết người không chữa kịp thời và đúng cách Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân bệnh nhân nên dễ phát tán lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người và Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh 3.3Hoạt động 2:Thảo luận 13 nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân và cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa HS nêu - HS kể: tiêu chảy,kiết lị, tả, thương hàn, + Các bệnh tiêu chảy, tả, lị,… có thể gây chết người không chữa kịp thời và đúng cách (131) Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi: - Chỉ và nói nội dung hình - Việc làm nào các bạn hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Việc làm nào các bạn hình có thể đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? GVkết luận : Mục Bạn cần biết 3.4Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động người cùng thực Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Phân công thành viên nhóm vẽ viết nội dung phần tranh Bước 2: Thực hành - GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia HS quan sát các hình trang 30,31 SGK thảo luận nhóm- Đại diện các nhóm trình bày kết + Các bạn H1 và H2 có thể bị bệnh vì các bạn uống nước lã, ăn quà vặt nơi không hợp vệ sinh + Các bạn H3 và H4 không bị mắc bệnh vì các bạn đó uống nước đã đun sôi, rửa tay xà phòng + Nguyên nhân gây bệnh :Ăn uống không hợp vệ sinh, giữ vệ sinh cá nhân kém + Cách đề phòng: giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường HS đọc mục Bạn cần biết trang 31 SGK Các nhóm thảo luận phân công thành viên nhóm - Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Phân công thành viên nhóm vẽ viết nội dung phần tranh (132) Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Củng cố Em là tuyên truyền viên hướng dẫn người phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Đọc phần Bạn cần biết Dặn dò Thực cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy nào bị bệnh - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện cần HS nêu HS khác nhận xét hs đọc HS chú ý nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần các mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp - Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua các tổ các mặt ; - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy bài - Lao động , vệ sinh cá nhân - Học bài và làm bài đến lớp _ Xếp loại thi đua các tổ : Ý kiến các thành viên tổ (133) Phương hướng nhiệm vụ tuần sau - Tiếp tục tổ chức thi đua các tổ theo tiêu chí thi dua - Tổ chức đôi bạn cùng tiến giúp học tập - Thực tốt luật an toàn giao thông : đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy và xe đạp điện - Thực tốt các phong trào liên đội tổ chức : Luyên tập văn nghệ chào mừng ngày 20 -11 - Tích cực dọn vệ sinh phòng chống dịch bệnh 4.Ý kiến nhận xét giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét và tuyên dương các tổ, các cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt các tuần học sau NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (134) (135) TUẦN Ngày thứ : Ngày soạn : 21/10/2016 Ngày giảng : 24/10/2016 TOÁN TIẾT 36 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Giúp HS Tính tổng số , vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện Kĩ năng:Học sinh làm đúng các bài tập 3.Thái độ: - Học sinh thích học Toán - HS biết áp dụng để tính toán hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT - Bảng phụ ghi nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp HS báo cáo GV Kiểm tra sĩ số HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Tính chất kết hợp phép cộng HS lên bảng làm bài - GV gọi HS lên bảng làm lại bài HS nhận xét tập - GV nhận xét Bài HS nghe và ghi tên bài 3.1 Giới thiệu bài : Luyện tập 3.2 Hoạt động: Thực hành HS đọc yêu cầu bài,nêu cách đặt Bài tập 1: tính Gọi HS đọc yêu cầu bài HS lên bảng đặt tính + lớp làm - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách nháp thực phép tính 26 387 54 293 - Lưu ý HS cộng nhiều số hạng: ta +14 075 + 61 934 phải viết số hạng này số hạng 210 652 cho các chữ số cùng hàng phải 49 672 123 879 thẳng cột, viết dấu + số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang HS nhận xét bài bạn Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài, nêu cách thực Gọi HS đọc yêu cầu bài -Các emdựa vào tính chất nào để thực + Dựa vào tính chất giao hoán và tính bài này? chất kết hợp phép cộng -GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi Từng cặp HS lên bảng làm bài + lớp làm vào a 96+78+ =(96+ 4)+78=100 + 78 = 178 67+21+79 =67+ (21+79) = 67 + 100 = 167 (136) GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết 408+85+92=(408+92)+85= 500+85 = 585 HS đọc yêu cầu bài, nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết 2HS lên bảng làm bài x- 306 = 504 x = 504 + 306 GV cùng HS sửa bài nhận xét x = 810 Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV chấm số nhận xét Bài tập 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? x +254 = 680 x = 680 -254 x = 426 HS đọc yêu cầu bài ghi tóm tắt và giải vào Bài giải Số dân xã đó tăng thêm hai năm là: 79 + 71 = 150(người) Sau hai năm số dân xã đó có tất là: 5256 + 150 = 5406(người) Đáp số: a/ 150 người b/ 5406 người Đây là dạng toán nào? GV cùng HS sửa bài nhận xét Củng cố - Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán phép cộng Muốn tính chu vi,diện tích hình chữ nhật ta làm nào? - Nhận xét tiết học Dặn dò - Làm bài 2b SGK - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết chiều dài là a; chiều rộng là b ;P là chu vi hình chữ nhật P= ( a+b) x2 - Bài toán yêu cầu dựa vào công thức để tính chu vi hình chữ nhật HS nêu và lên bảng giải+cả lớp làm bài a) a= 16cm, b= 12cm thì P = ( 16+12)x2 =56 (cm) b) ) a= 45m, b= 15m thì P = (45+15)x 2= 120 (m) HS nêu HS nhận xét HS chú ý nghe (137) GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20/11 ************************************************ Ngày soạn: 23/10/2016 Ngày giảng: 26/10/2016 GV dạy : Hồ Thị Thuyên Lớp 4a MÔN : TẬP ĐỌC Bài : TIẾT 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ ( Định Hải) I - MỤC TIÊU Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) 2.Kĩ -Đọc trơn bài, đọc đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm vui, niềm khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp Thái độ: - HS có ước mơ tương lai tốt đẹp II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài học SGK, máy tính, máy chiếu, quà tặng cho học sinh III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu HS đọc bài và trả lời câu hỏi hỏi màn kịch bài Ở Vương HS nhận xét quốc Tương Lai Bài 3.1 Giới thiệu bài : Nếu chúng mình có phép lạ - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Các bạn nhỏ cùng ca hát,và mơ đến cánh chim hòa bình, trái cây thơm - Những ước mơ bạn nhỏ thể ngon, kẹo ngào khát vọng gì ? Để giúp các em hiểu điều này hôm HS nghe và ghi tên bài cô trò mình cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Nếu chúng mình (138) có phép lạ - Giới thiệu Nhà thơ Định Hải - Sinh năm :6/6/1937 - Quê quán : xã Định Hải,huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa - Tên số tác phẩm : Đàn kiến nó ; Bàn tay cô giáo ;Gọi bạn … 3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc: 10 Gọi HS luyện đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ : chớp mắt, thuốc nổ, mãi mãi - GV kết hợp rèn cách ngắt nhịp các câu thơ: Chớp mắ/t thành cây đầy Tha hồ/hái chén làn Hoá trái bom/ thành trái ngon - GV kết hợp giải nghĩa từ ; phép lạ, - Gv tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể hồn nhiên, tươi vui… Khi đọc bài thơ này chúng ta đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên,thể niềm vui, niềm khát khao thiếu nhi mơ ước giới tốt đẹp.Vậy các em thiếu nhi ước mơ điều gì? chúng ta cùng chuyển sang phần phần Tìm hiểu bài 3.3Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 11 + Gọi học sinh đọc toàn bài - Câu thơ nào lập lại nhiều lần bài? - Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? - Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Những điều ước là gì ? -Khổ thơ các em nhỏ ước mơ điều -HS nối tiếp đọc đọc lần 1các khổ thơ bài, chú ý ngắt nhịp thơ HS đọc nối tiếp lần và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - cặp đọc bài – HS nhận xét - MộtHS đọc toàn bài -HS chú ý theo dõi HS đọc bài + Câu : Nếu chúng mình có phép lạ + Nói lên ước muốn bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp -Khổ1:cây mau lớn (139) gì? -Khổ thơ các em nhỏ ước mơ điều gì? -Khổ thơ các em nhỏ ước mơ điều gì? - Em hiểu câu “ Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì? -Khổ thơ các em nhỏ ước mơ điều gì? - Em hiểu Hóa trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? - Những ước mơ các em thiếu nhi có ngộ nghĩnh,có đáng yêu không? Em thích ước mơ nào bài ? Vì ? - Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao gì? - Nêu nội dung chính bài 3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc 10 diễn cảm, học thuộc lòng -Gọi HS nối tiếp đọc toàn bài + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm khổ thơ đầu - HD cách ngắt nghỉ , nhịp thơ , nhấn giọng từ ngữ Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống /nảy mầm nhanh Chớp mắt /thành cây đầy Tha hồ hái chén lành - Khổ 2: trẻ em ngủ dậy thành người lớn để làm việc Khổ 3: trái đất không còn mùa đông - Trẻ em ước không còn mùa đông lạnh giá,thời tiết lúc nào dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay tai họa nào cho người Khổ Biến trái bom thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn - Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh,con người luôn sống hòa bình, không có bom đạn + Những ước mơ đó ngộ nghĩnh, đáng yêu + HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu - Các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp Nội dung :Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp - HS nối tiếp đọc - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy/ thành người lớn Đứa thì lặn xuống đáy biển Đứa thì ngồi lái máy bay - Học sinh học thuộc lòng -Học sinh nhẩm thuộc lòng khổ (140) - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ Trò chơi Ô cửa bí mật GV nêu cách chơi Chia lớp làm đội Đội trưởng chọn ô cửa và các thành viên có quyền trả lời câu hỏi ẩn sau ô cửa Nếu trả lời đúng đội đó nhận phần quà Nếu trả lời sai thì đội còn lại quyền trả lời GV nhận xét , tặng quà Củng cố - Nêu nội dung bài thơ ? - Em có ước muốn gì ?Em làm gì để biến ước mơ mình thành thực GV nhận xét và động viên học sinh cố gắng học tập rèn luện để biến ước mơ mình thành thực Dặn dò Nhận xét tiết học Học thuộc lòng bài thơ.Chuẩn bị bài sau thơ , bài thơ - Thi đọc thuộc lòng trước lớp - Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp - HS nêu HS chú ý nghe ******************************************************* (141) CHÍNH TẢ TIẾT : TRUNG THU ĐỘC LẬP (Nghe – Viết) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài tập đọc Trung thu độc lập - Làm đúng bài tập 2a, 3a 2.Kĩ năng: - Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r / d / gi có vần iên / yên / iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho Thái độ: - Trình bày bài cẩn thận, - Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.CHUẨN BỊ: - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a - Bảng phụ viết nội dung BT3b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ GV đọc cho HS viết các từ bắt đầu tr / ch có vần ươn / ương GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Nghe viết bài Trung thu độc lập 3.2 Hoạt động1: HDHS nghe -viết 20 chính tả - GV đọc đoạn viết lần + Anh chiến sĩ mơ ước gì đêm trung thu độc lập? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: đường, sương sớm, tưởng tượng, sườn núi, vươn lên HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài HS theo dõi SGK +…Những thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện………… to lớn vui tươi HS đọc thầm lại đoạn viết nêu tượng mình dễ viết sai: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông (142) - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lần - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung 3.3Hoạt động 2: HD HS làm bài tập Bài tập 2a: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng + Nội dung: Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm sông tưởng cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò kiếm, không biết thuyền trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì Bài tập 3b: -GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3b -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh Cách chơi: + Mời HS tham gia, em phát mẩu giấy, ghi lời giải, ghi tên mình vào mặt sau giấy dán lên dòng ghi nghĩa từ trên bảng + HS điều khiển chơi lật băng giấy lên, tính điểm theo các tiêu chuẩn: lời giải đúng / sai; viết chính tả đúng / sai; giải nhanh / chậm Củng cố GV nhận xét tiết học tuyên dương hs học tốt Dặn dò Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học -Chuẩn bị bài: (Nghe viết) Thợ rèn trường, to lớn -HS luyện viết bảng -HS nghe – viết -HS soát lại bài -HS đổi cho để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT+4 HS lên bảng làm vào phiếu - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - HS nhận xét - Lời giải đúng: +Đánh dấu mạn thuyền: kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài tập -HS thi tìm từ nhanh dán lên dòng ghi nghĩa từ trên bảng - HS điều khiển chơi lật băng giấy lên, tính điểm - Từ đúng: điện thoại, nghiền, khiêng HS chú ý nghe (143) Ngày thứ : Ngày soạn : 22/10/2016 Ngày giảng : 25/10/2016 TOÁN - TIẾT 37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó , - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó 2.Kĩ năng: - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó 3.Thái độ: - HS biết áp dụng việc tính toán hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT Tấm bìa, thẻ chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp HS báo cáo GV Kiểm tra sĩ số HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài HS trả lời 2b HS nhận xét - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? GV nhận xét Bài HS nghe và ghi tên bài 3.1 Giới thiệu bài: Tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó 3.2 Hoạt động1: HD HS tìm hai số 13 biết tổng & hiệu hai số đó - GV yêu cầu HS đọc đề toán HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì? -Tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10 - Bài toán hỏi gì? -Tìm hai số đó - GV vẽ tóm tắt lên bảng HS theo dõi - Hai số này có không? - Hai số này không Vì có (144) Vì em biết? HDHS cách giải : - Nếu bớt 10 số lớn thì tổng nào? (GV vừa nói vừa lấy bìa che bớt đoạn dư số lớn) - Khi tổng đã giảm 10 thì hai số này nào? Và số nào? - Vậy 70 – 10 = 60 là gì? - GV ghi :hai lần số bé: 70–10= 60 - Hai lần số bé 60, muốn tìm số bé thì ta làm nào? - GV ghi: Số bé là: 60 : = 30 - Có hai số, số bé và số lớn Bây ta đã tìm số bé 30, muốn tìm số lớn ta làm nào? - GV ghi: Số lớn là: 30 + 10 = 40 - Dựa vào cách giải thứ ta có thể tìm số bé cách nào? - Rút quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : Bước 2: số lớn = số bé + hiệu (hoặc:tổng – số bé) Gọi HS lên bảng ghi bài giải Tương tự HDHS cách giải thứ hai - Rút quy tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : Bước 2: số bé = số lớn - hiệu (hoặc:số bé = tổng – số lớn) hiệu 10 - Tổng giảm: 70 – 10 = 60 - Hai số này và số bé - Hai lần số bé Số bé bằng: 60 : = 30 - HS nêu: Lấy số bé cộng với hiệu lấy tổng trừ số bé - HS nêu tự theo suy nghĩ số bé = (tổng – hiệu) : số lớn = số bé + hiệu Bài giải (1 ) Bài giải (2) Hai lần số bé: Hai lần số lớn: 70–10= 60 70 + 10 = 80 Số bé là: Số lớn là: 60 : = 30 80 : = 40 Số lớn là: Số bé là: 30 + 10 = 40 40 - 10 =30 ĐS: số lớn:40 ĐS: số lớn:40 Số bé: 30 Số bé: 30 - Giống nhau: thực phép tính với tổng & hiệu - Khác nhau: quy tắc 1: phép tínhtrừ( -), quy tắc 2: phép tính cộng(+) GV cùng HS sửa bài nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét bước cách giải giống & khác nào? - GV nhắc :Khi giải bài toán các em chọn cách để thể 3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng nào? - Tổng là bao nhiêu? 18 HS đọc yêu cầu bài + Tuổi bố và tuổi cộng lại 58 tuổi Bố 38 tuổi +Bố bao nhiêu tuổi?Con bao nhiêu tuổi? + Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó + Tổng là 58 (145) - Hiệu là bao nhiêu? - Hai số là gì? GV vừa hỏi vừa ghi tóm tắt ? + Hiệu là 38 + tuổi bố ? tuổi con? Bài giải Cách Cách Hai lần tuổi con: Hai lần tuổi bố: 58-38= 20(tuổi) 58 +38=96(tuổi) Số tuổi là: Số tuổi bố là: 20:2= 10(tuổi) 96:2= 48(tuổi) Số tuổi bố là: Số tuổi là: 10+38= 48(tuổi) 48-38= 10(tuổi) Đ/s : Bố 48 tuổi ĐS:con10tuổi Con :10 tuổi Bố : 48 tuổi Tuổi bố: 38 tuổi 58 t Tuổi con: ? tuổi - Gọi HS lên bảng giải theo cách GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Tương tự bài tập GV cho HS thi đua cặp đôi Trai : ? em HS đọc yêu cầu bài,ghi tóm tắt và giải vào nháp+ 2HS lên bảng giải Bài giải Hai lần số HS trai: 28 +4 = 32( HS) Số HS trai có là: 32: = 16 (HS) Số HS gái có là: 16 -4 = 12 (HS) ĐS: trai 16 HS; gái 12 HS 28 em Gái : ? em Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Tương tự bài tập GV cho HS giải vào HS đọc yêu cầu bài,vẽ tóm tắt và giải vào Bài giải Số cây lớp 4A trồng là: (600 -50) :2 = 275(cây) Số cây lớp 4B trồng là: 275 + 50 = 325(cây) ĐS: 4A trồng 275cây 4B trồng 325 cây GV chấm số nhận xét Củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại2 quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu của2 số đó - Nhận xét tiết học Dặn dò Làm lại bài 1, SGK vào vở1 - Chuẩn bị bài: Luyện tập hs nhắc lại HS nhận xét HS chú ý nghe (146) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 15 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc đ học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc các bài tập 1, - HS kh, giỏi: ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc (BT3) 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc Thái độ: -Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập), để khoảng trống bài để HS viết - 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch – BT3 (phần luyện tập) Một nửa số lá thăm ghi tên thủ đô nước, nửa ghi tên nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam - GV kiểm tra HS viết bảng lớp câu thơ sau – em viết câu: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất,mía đường tỉnh Thanh (TỐ HỮU) Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông TỐ HỮU - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn phần 15 nhận xét HS lên bảng lớp viết–mỗi em viết câu Cả lớp viết nháp HS nghe và ghi tên bài (147) Bài tập 1: + GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết: Mô-rít-xơ Máttéc-lích, Hi-ma-lay-a ……… Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài + HS nghe & đọc đồng + HS đọc lại tên người, tên địa lí nước ngoài + HS đọc yêu cầu bài + Cả lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: + Lép Tôn-xtôi: gồm phận Bộ phận gồm tiếng (Lép) Bộ phận gồm tiếng (Tôn / xtôi) + Chữ cái đầu phận viết hoa + Giữa các tiếng cùng phận có gạch nối + Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, phận gồm tiếng? + Chữ cái đầu phận viết nào? + Cách viết các tiếng cùng phận nào? Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài + Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? + GV giảng thêm: Những tên người, tên địa lí nước ngoài bài tập là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng 3.3 Hoạt động : Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu bàivà trả lời câu hỏi: + Viết giống tên riêng Việt Nam – tất các tiếng viết hoa 3.4Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện 15 tập Bài tập 1: -GV mời HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc HS: Các em cần đọc đoạn văn, phát từ viết sai, chữa lại cho đúng GV phát phiếu cho HS -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV hỏi: Đoạn văn viết ai? *GV giảng thêm: Lu-i Pa-xtơ (1822 hs đọc trước lớp HS khác đọc thầm HS đọc yêu cầu bài tập vàlàm bài vào VBT Những HS làm bài trên phiếu dán kết bài làm trên lớp, trình bày Cả lớp cùng GV nhận xét, + Lời giải đúng:: Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ HS sửa bài theo lời giải đúng + Đoạn văn viết nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ thời ông còn nhỏ (148) – 1895) là nhà bác học người Anh tiếng giới đã chế các loại vắc-xin trị bệnh, đó có bệnh than, bệnh dại Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu cho HS - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV kết hợp giải thích thêm tên người, tên địa danh Bài tập 3: (trò chơi du lịch) GV giải thích cách chơi: + Bạn gái tranh cầm lá phiếu có ghi tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc là: STT Tên nước Tên thủ đô Bắc Kinh Nhật Bản Tô-ki-ô + Bạn trai cầm lá phiếu có ghi tên thủ Thái lan Băng Cốc đô Pa-ri, bạn viết lên bảng tên nước Lào Viêng Chăn có thủ đô đó là: Pháp Đức Béc-lin Tổ chức cho học sinh chơi Nga Mác –xcơ-va Căm-pu-chia Phnôm Pênh Củng cố Ấn Độ Niu Đê-li - Khi viết tên người, tên địa lí nước In-đô-nê-xi-a Gia-các-ta ngoài ta viết nào? Trung Quốc Bắc Kinh - GV nhận xét tiết học 10 Anh Luân Đôn Dặn dò - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép -HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào VBT -Những HS làm bài trên phiếu dán kết bài làm trên bảng lớp, trình bày -Cả lớp nhận xét + Tên người: An-be Anh - xtanh; Crit–xti - an An - đéc – xen + Tên địa lí: Xanh Pê –téc-bua, Tô- kiô, A- ma- dôn, Ni-a-ga- HS đọc yêu cầu bài tập & quan sát kĩ tranh minh hoạ SGK để hiểu yêu cầu bài HS chơi trò chơi du lịch HS nêu lại nội dung ghi nhớ HS chú ý nghe KỂ CHUYỆN TIẾT : KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU Kiến thức - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện (149) Kĩ Hs kể câu chuyện đúng chủ đề , biết cách trao đổi nội dung câu chuyện Thái độ: - Có ước mơ tốt đẹp cho thân mình Luôn có ước mơ cao đẹp, tránh ước mơ viển vông, phi lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số sách, báo, truyện viết ước mơ Bảng lớp viết đề bài Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ Lời ước trăng HS kể Yêu cầu HS kể lại 1, đoạn câu HS nhận xét chuyện Lời ước trăng, trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét Bài HS nghe và ghi tên bài 3.1 Giới thiệu bài Trong chúng ta có ước mơ Có ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho người bay xa Cũng có ước mơ viển vông, phi lí, mang lại kết buồn chán Tiết kể chuyện hôm các em kể cho nghe câu chuyện đó GV mời số HS giới thiệu nhanh HS giớ thiệu truyện kể truyện mà các em mang đến lớp 3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - GV gạch từ trọng tâm đề bài : Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - GV nhắc HS: truyện nêu làm ví dụ (Ở vương quốc Tương Lai, Ba điều ước, Lời ước trăng, Vào nghề …) là bài SGK, giúp các em biết ước mơ người Em nên kể câu - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, - HS lắng nghe (150) chuyện ngoài SGK Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể truyện đó Khi ấy, em không tính điểm cao bạn tự tìm truyện GV hỏi: Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp hay ước mơ viển vông, phi lí? Những ước mơ đẹp là gì ? Những ước mơ viển vông , phi lí là gì ? GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ đã đọc truyện này đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc + Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3.3HS thực hành kể chuyện, trao đổi 20 ý nghĩa câu chuyện + Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm + Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện các em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - GV cùng HS nhận xét Củng cố - Vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình - Ước mơ sống no đủ , hạnh phúc, Chinh phục thiên nhiên - Ước mơ không có thể thực , thể lòng tham vô độ HS kể chuyện theo cặp -Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện -HS xung phong thi kể trước lớp -Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trước lớp trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời câu hỏi cô giáo, các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện (151) GV nhận xét tiết học, Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân Dặn dò Chuẩn bị bài: Kể chuyện HS chú ý nghe chứng kiến tham gia ************************************************* KHOA HỌC TIẾT 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I.MỤC TIÊU Kiến thức Sau bài học, HS có thể: -Nêu số biểu thể bị bệnh - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khỏe mạnh và lúc thể bị bệnh 2.Kĩ năng: Có ý thức theo dõi sức khỏe thân, thấy có dấu hiệu bị bệnh báo cho bố mẹ biết , không dấu bệnh Thái độ: - Biết cảm nhận sức khoẻ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 32, 33 SGK - tranh phóng to - Máy tính , máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ *Phòng số bệnh lây qua HS trả lời đường tiêu hoá HS nhận xét - Nêu nguyên nhân gây bệnh qua đường tiêu hoá ? - Nêu số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài -Có em nào chưa bị bệnh ? Vậy bị bệnh có biểu ntn và HS bày tỏ ý kiến HS nghe và ghi tên bài (152) cần báo cho ? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học 3.2 Hoạt động 1: Quan sát hình 18 SGK và kể chuyện Mục tiêu: HS nêu biểu thể bị bệnh Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 3: Làm việc lớp HS xếp tranh trên bảng lớp - Hùng tắm, ăn mía , ăn hoa nào mà lại có thể dẫn đến bị bệnh ? Và có thể bị bệnh gì ? - GV chốt ý và liên hệ thực tế - Bước Sắp xếp tranh có liên quan đến thành câu chuyện , Kể lại câu chuyện trên - GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy nào? - HS quan sát - Lần lượt HS xếp các hình vào 3cột - Hùng lúc khoẻ - Hùng lúc bị bệnh - Hùng khám bệnh -3 hs lên bảng - HS trả lời Lần lượt HS xếp các hình có liên quan thành câu chuyện và kể lại với các bạn nhóm - Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm trình bày câu chuyện, các nhóm khác bổ sung) +Nhóm 1: Tranh 1, 4, Hùng học về, thấy có khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn Cậu ta dùng để xước mía vì cậu thấy mình khỏe, khơng bị su Ngy hơm sau, cậu thấy đau, lợi sưng phồng lên, không ăn nói Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến +Nhóm 2: Tranh 6, 7, Hùng tập nặn ô tô đất sân thì bác Nga chợ Bác cho Hùng ổi Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn Tối đến Hùng thấy bụng đau dội +Nhóm 3: Tranh 2, 3, Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khỏe Tối đến (153) -Gv và hs nhận xét cách kể chuyện học sinh - Qua câu chuyện trên em rút bài học gì ? GV đặt câu hỏi để HS liên hệ: + Kể tên số bệnh em đã bị mắc + Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? + Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? Kết luận GV: - Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh có thể có biểu hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… 3.3Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai 10 Mẹ ơi, con…sốt! Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy chịu, không bình thường Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV nêu nhiệm vụ: các nhóm đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh - GV có thể nêu ví dụ gợi ý: Tình 1: Trong học Bạn Lan bị đau bụng Nếu là Lan, em làm gì? Tình 2: Đi học về, Trang thấy người mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Nếu là Trang em làm gì? Kết luận GV: cậu hắt hơi, sổ mũi Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt cao Hùng mẹ đưa đến bác sĩ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs nêu ý kiến - Ho , sốt , tiêu chảt, đau đầu , đau mắt … - Em cảm thấy mệt mỏi,chán ăn, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy, - Khi cảm thấy khó chịu, không bình thường em báo cho bố mẹ, người lớn để chữa bệnh Tại vì để lâu bệnh nặng khó chữa trị - HS nhận xét, bổ sung - 2HS đọc mục Bạn cần biết / 33SGK Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất - Các bạn khác góp ý kiến HS lên đóng vai +Các nhóm tập đóng vai tình huống, các thành viên góp ý kiến cho +Nhóm 1: HS 1: Mẹ ơi, bị ốm ! HS 2: Con thấy người nào ? HS 1: Con thấy người khó chịu , ho đau rát cổ , đau đầu lằm mẹ ! HS 2: Con bị ốm , để mẹ đưa khám bác sĩ (154) - Khi người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị HS nhận xét tiết học Củng cố Hs nêu lại mục Bạn cần biết Trò chơi Rung chuông vàng Có vòng thi vòng thi có câu hỏi , Hs trả lời nhanh vào bảng con, thời gian trả lời là giây Hs nào trả lời sai bị loại khỏi chơi Hs nào vễ đến đích nhận hoa điểm 10 - GV tổ chức cho hs chơi - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò Thực tốt điều đã học Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh 1 hs nêu Vòng Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy A Thoải mái , dễ chịu B Mệt mỏi , khó chịu C Chóng mặt , đau đầu Vòng Khi bị bệnh có biểu A An ngon, ngủ ngon B Chán ăn , đau bụng , tiêu chảy,ho, sốt C Cả hai phương án trên Vòng Khi người cảm thấy khó chịu , không bình thường ta phải làm gì ? A Không nói cho biết B Tự lấy thuốc để uống C Báo cho cha mẹ và ngưới lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị HS chú ý nghe LỊCH SỬ TIẾT 8: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Nắm tên các giai đoạn lịch sử đ học từ bi đến bài -Kể lại số kiện tiêu biểu đời sống người Lạc Việt thời kì Văn Lang; hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng; diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng -Luôn tôn trọng, tự hào quê hương đất nước 2.Kĩ năng: (155) - HS trình bày lại kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này biểu diễn nó trên trục & bảng thời gian 3.Thái độ: - Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng & trục thời gian - Một số tranh, ảnh đồ, lược đồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng nêu diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo - GV nhận xét HS trả lời HS nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : Ôn tập 3.2 Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho nhóm giấy lớn & các thẻ ghi nội dung giai đoạn, các nhóm HS thi đua gắn thẻ lên giai đoạn HS nghe và ghi tên bài 3.3Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV treo trục thời gian lên bảng yêu cầu HS ghi các kiện lịch sử tiêu biểu theo mốc thời gian - HS lên bảng ghi lại các kiện tương ứng - 2HS nêu lại + Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang đời + Năm 179TCN Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - GV nhận xét tuyên dương 3.4Hoạt động 3: Làm việc theo 10 nhóm GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ : -Nhóm 1+5: Nói đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang HS các nhóm thảo luận chọn thẻ biểu diễn thời gian giai đoạn lịch sử- Đại diện nhóm thi đua lên bảng gắn - HS nhận xét Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm báo cáo kết làm việc nhóm mình – HS theo dõi nhận xét + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang: Nghề chính (156) -Nhóm2+4: Kể lại lời khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết khởi nghĩa? -Nhóm 3+6: Nêu diễn biến & ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng GV cùng HS nhận xét-tuyên dương Củng cố GV nhận xét học Dặn dò - Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Nhận xét tiết học họ là nghề nông Họ trồng lúa, rau, dưa, cây ăn quả, đay gai,trồng dâu nuôi tằm Họ biết đúc đồng làm vũ khí Nhà chủ yếu là nhà sàn Lễ hội tổ chức vào mùa xuân……………… + Nguyên nhân: Nhân dân ta bị áp bức, bóc lột tàn bạo, căm thù giặc sâu sắc Kết quả: Chưa đầy tháng khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Ý nghĩa: Sau hai kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ lần đầu tiên nhân dân ta giành và giữ độc lập ba năm + 1HS nêu diễn biến Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc HS chú ý nghe ******************************************************************** Ngày thứ : Ngày soạn : 23/10/2016 Ngày giảng : 26/10/2016 TOÁN TIẾT 38 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kĩ : HS làm đúng các bài tập Thái độ: - HS biết áp dụng để tính toán hàng ngày II.CHUẨN BỊ: VBT,máy tính, máy chiếu (157) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp GV Kiểm tra sĩ số TG Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 1và GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Để thay đổi không khí học ,hôm cô tổ chức cho các em chơi trò chơi “Đường lên đỉnh ô-lim-pi-a” Cô chia lớp thành đội Đội Chiến Thắng và đội Hoà Bình Hai đội phải thi vòng Mồi vòng thi phải giải bài tập Đội nào giải đúng, nhanh,trình bày đẹp điểm 10 đội nào giải sai, chậm bị trừ điểm dần Sau vòng thi đội nào nhiều điểm đội đó giành chiến thắng Cuộc thi bắt đầu 3.2 Vòng : Khởi động Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Giáo viên hướng dẫn mẫu câu a HS xác định tổng là 24 , hiệu là Nhắc lại cách tìm số lớn, số bé Số lớn = (Tổng + hiệu) : Số bé = (Tổng - hiệu) : GV cùng HS sửa bài nhận xét, chấm điểm 3.3Vòng : Vượt chướng ngại vật Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng nào? - Tổng là bao nhiêu? - Hiệu là bao nhiêu? - Tuổi ứng với số lớn , tuổi ứng với số bé ? Hoạt động học sinh HS báo cáo HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập HS làm bài miệng HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài HS đọc yêu cầu bài, HS làm mẫu a) Số bé là: (24 – 6) : = Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15 Đội Chiến Thắng b) Số bé là: (60 – 12) : = 24 Số lớn là:( 60 + 12) :2 = 36 Đội Hoà Bình c) Số bé là: (325 – 99) : = 113 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào + 2HS lên bảng thi đua giải Cách Bài giải Số tuổi chị là: ( 36 + 8) :2 = 22( tuổi) Số tuổi em là: 22 – = 14( tuổi) (158) - Khi giải bài toán dạng Tìm số biết tổng và hiệu số đó ta làm theo các bước nào ? Gọi HS lên bảng thi đua giải GV cùng HS nhận xét- chấm điểm thi đua, tuyên dương hs làm bài tốt ĐS: chị 22tuổi; em :14 tuổi Cách Tuổi en là (36-8):2 = 14(tuổi ) Tuổi chị là 36-14=22 (tuổi ) Đáp số : chị 22tuổi; em :14 tuổi 3.4Vòng : Tăng tốc Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng nào? - Tổng là bao nhiêu? - Hiệu là bao nhiêu? GV cùng HS nhận xét- chấm điểm thi đua , tuyên dương đội làm bài tốt Hs lên bảng thi giải HS khác nhận xét đánh giá ,chấm điểm Phân xưởng thứ làm là: (1200 – 120) : = 540 (sản phẩm) Phân xưởng thứ hai làm là: 540 + 120 = 660 ( sản phẩm) Đáp số : phân xưởmg :540 sp Phân xưởng : 660 sp Vòng : Về đích Bài tập 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào ? -Tổng và hiệu có gì khác so với tổng và hiệu các bài tập trước -Trước giải ta phải làm gì ? 1tấn = …tạ? 1tạ = … kg? 1tấn =….kg? GV gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải vào GV chấm số ,nhận xét HS đọc yêu cầu bài, Hai hs thi làm bài Bài giải Cách Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ Thửa ruộng thứ thu hoạch là: ( 52+ 8) :2 = 30( tạ) = 3000(kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch là: 30 – 8= 22(tạ) = 2200(kg) ĐS: 3000kg ; 2200kg Cách Đổi 5tấn tạ = 5200kg Thửa ruộng thứ thu hoạch là: ( 5200+ 800) :2 = 3000(kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch là: 3000 – 800= 2200(kg) ĐS: 3000kg ; 2200kg Tổng kết : tuyên dươngđộng viên các đội chơi Củng cố -Nêu quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó ? - Muốn giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu số ta làm hs nêu HS nhận xét (159) theo các bước nào ? - Nhận xét tiết học Dặn dò Làm bài tập vào Chuẩn bị bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt HS chú ý nghe ********************************** TẬP ĐỌC TIẾT 16 : ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài (giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời các câu hỏi SGK) 2.Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài Nghỉ đúng, tự nhiên câu dài để tách ý - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; vui nhanh thể niềm xúc động, vui sướng khôn tả cậu bé lang thang lúc tặng đôi giày Thái độ: - HS biết quan tâm đến bạn bè lớp, trường II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh bài học SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ - Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và TLCH SGK - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Giới thiệu bài: Đôi giày ba ta màu xanh 3.2 Hoạt động 1:Luyện đọc: 10 hs đọc toàn bài hs nối tiếp đọc toàn bài HS đọc và trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn thèm muốn các bạn tôi (160) + GV kết hợp rèn đọc từ khó- hướng dẫn đọc đúng câu dài +Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận động, cột - GV đọc diễn cảm bài văn 3.3Hoạt động 2:Đọc và tìm hiểu 10 đoạn 1: + GV yêu cầu HS đọc thầm bài thảo luận lớp - Nhân vật “tôi” bài là ai? - Ngày bé, chị phụ trách Đội ước mơ điều gì? - Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta ? Ước mơ chị phụ trách Đội ngày có đạt không? Đoạn ý nói gì? *HS luyện đọc diễn cảm 3.4Hoạt động 3:Luyện đọc và tìm 10 hiểu đoạn 2: Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Chị phụ trách Đội giao việc gì ? - Chị phát Lái thèm muốn điều gì? - Vì chị biết điều đó ? - Chị đã làm gì để động viên Lái ngày đầu tiên tới lớp ? - Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? - Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận +Đoạn 2: đoạn còn lại - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài HS chú ý theo dõi HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong +Có đôi giày ba ta màu xanh đôi giày anh họ chị + Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang + Không thể đạt được.Chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước nhẹ nhàng và nhanh hơn, các bạn nhìn thèm muốn Ý đoạn 1: Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài Học sinh đọc đoạn và trả lời + Vận động Lái, cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố học + Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi + Vì chị theo Lái trên khắp các đường phố + Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta buổi đầu cậu đến lớp + Vì ngày nhỏ chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh giống hệt Lái + Tay Lái run, môi cậu mấp máy, (161) đôi giày? Đoạn cho biết gì? Câu chuyện cho ta biết điều gì? - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Hôm nhận nhảy tưng tưng.” Củng cố - Em có nhận xét gì chị phụ trách Đội? Nhận xét tiết học Dặn dò Học bài và chuẩn bị bài “Thưa chuyện với mẹ” mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân …ra khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng Ý đoạn 2: Sự quan tâm chị phụ trách Đội Lái Nội dung chính: Chị phụ trách Đội có lòng nhân hậu, hiểu trẻ nên đã vận động cậu bé lang thang học, làm cậu xúc động, vui sướng vì thưởng đôi giày mơ ước buổi đến lớp đầu tiên - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp -2HS đọc lại toàn bài -HS nêu ý kiến mình Chị phụ trách Đội có lòng nhân hậu, hiểu trẻ em HS chú ý nghe *************************************************** TẬP LÀM VĂN TIẾT 15 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) - Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động Kĩ năng: - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - tờ phiếu khổ to viết nội dung đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (162) Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2, HS đọc bài viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài - Trong các tiết TLV trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện & xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Đặc biệt, cô hướng dẫn các em cách viết câu mở đoạn làm để nối kết các đoạn văn với 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện 30 tập Bài tập 3: GV nhấn mạnh yêu cầu bài : + Các em có thể chọn kể câu chuyện đã học qua các bài tập đọc SGK Tiếng Việt (ví dụ : Ông Mạnh thắng Thần Gió; Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin, ………) GV nhận xét : Quan trọng là xem câu chuyện có đúng là kể theo trình tự thời gian không HS nói tên câu chuyện kể HS làm bài vào Gọi hs kể chuyện GV nhận xét đánh giá Củng cố Tuyên dương hs kể câu chuyện đúng yêu cầu , kể chuyện hấp dẫn , thu hút người nghe Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS đọc bài viết HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài HS đọc yêu cầu bài tập HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến + Sắp xếp theo trình tự thời gian + Thể tiếp nối thời gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó HS đọc yêu cầu bài Một số HS nói tên truyện mình kể HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh nháp trình tự các việc HS thi kể chuyện Cả lớp nhận xét HS nêu tên hs kể chuyện hay , cần khen thưởng (163) Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện HS chú ý nghe *************************************************** Ngày thứ : Ngày soạn : 24/10/2016 Ngày giảng : 27/10/2016 TOÁN TIẾT 39 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Có kĩ thực phép cộng , phép trừ , vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức đó - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kĩ : HS làm đúng các bài tập Thái độ GD HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước thẳng, (dùng cho GV và cho HS) - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp HS báo cáo GV Kiểm tra sĩ số HS hát Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ hs chữa bài , HS chữa bài GV nhận xét HS nhận xét Bài HS nghe và ghi tên bài 3.1 Giới thiệu bài : Luyện tập chung 3.2 :Hướng dẫn luyện tập : Bài -GV yêu cầu HS nêu cách thử lại phép cộng và phép trừ: -Ta lấy tổng trừ số hạng, +Muốn biết phép tính cộng kết là số hạng còn lại làm đúng hay sai, chúng ta làm thì phép cộng đó đúng, kết nào ? khác với số hạng còn lại thì phép cộng đó sai +Muốn biết phép tính trừ làm +Ta lấy hiệu cộng với số trừ , đúng hay sai, chúng ta làm nào ? đuợc kết là số bị trừ thì phép tính đó đúng, kết khác với số bị trừ thì phép tính đó -GV yêu cầu HS làm bài thực sai -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm - HS lên bảng làm bài, HS làm trên bảng bạn, sau đó nhận xét phần, HS lớp làm bài vào (164) ,động viên hs Bài -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc nhở HS các biểu thức bài có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực cho đúng thứ tự Tính gi trị biểu thức -HS làm bài: HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào a) 570-225 -167+ 67 = 324 -167 + 67 = 178 + 67 =245 168 x2 : x = 336 : x = 56 x = 224 b) 468: + 61 x2 = 78 + 122 = 200 5625 - 5000 : (726 : -113) = 5625 - 5000 : (121- 113) 5625-5000: = 5625 - 625 = 5000 Bài -GV viết lên bảng biểu thức 98 + + 97 + GV yêu cầu HS lớp cùng tính giá trị biểu thức trên theo cách thuận tiện -GV hướng dẫn HS: Chúng ta có thể tính giá trị các biểu thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện cách đổi chỗ các số hạng tổng và nhóm các số có kết là số tròn để cộng với -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài -GV nhận xét và cho điểm HS -GV hỏi thêm: Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực việc tính giá trị các biểu thức trên theo cách thuận tiện ? -GV yêu cầu HS pht biểu quy tắc hai tính chất trên Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước HS lên bảng làm bài: 98 + + 97 + = (98 +2) + ( 97 + 3) = 100 + 100 = 200 - HS lên bảng làm bài, HS làm biểu thức, HS lớp làm bài vào -Dựa vào tính chất giao hóan và kết hợp phép cộng - HS phát biểu ý kiến (165) lớp -Bài tóan thuộc dạng gì ? -GV yêu cầu HS làm bài -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -GV nhận xét Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài Tìm hai số biết tổng và hiệu số đó Thùng bé đựng số lít nước là (600 - 120 ) : = 240 lít Thùng to đựng số lít nước là 600- 240= 360 lít Đáp số : thùng to : 360 lít thùng bé : 240 lít Tìm x X x2 = 10 X = 10 :2 X =5 X:6=5 X =5x6 X = 30 Củng cố Nhắc lại nội dung bài học nhận xét học Dặn dò làm bài tập đầy đủ Chuẩn bị bài sau Góc nhọn , góc tù , góc bẹt Hs nêu HS chú ý nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 16 : DẤU NGOẶC KÉP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Biết vận dụng hiểu biết đà học để dùng dấu ngoặc kép viết - Luơn cĩ ý thức tốt học tập 2.Kĩ - Biết vận dụng hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép viết Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần nhận xét) - Phiếu khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập) - Tranh ảnh tắc kè III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập (166) Kiểm tra bài cũ Cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Yêu cầu HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài BT2, - Gvcùng HS nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài : Dấu ngoặc kép 3.2 Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV dán lên bảng tờ phiếu đã in nội dung bài tập, hướng dẫn lớp đọc thầm lại đoạn văn Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: + Những từ ngữ & câu nào đặt dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ & câu đó là lời ai? + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? GV chốt ý Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập, nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm? Bài tập 3: GV nói tắc kè (kèm tranh, ảnh): vật nhỏ, hình dáng giống thạch sùng, thường kêu tắc …… kè GV hỏi HS: + Từ lầu cái gì? + Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa trên không? + HS nhắc lại ghi nhớ +1 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài HS đọc yêu cầu bài tập HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: HS nêu + Lời Bác Hồ + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó có thể là từ hay cụm từ câu trọn vẹn HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi: + Dấu ngoặc kép dùng độc lập dẫn lời nói trực tiếp là từ hay cụm từ + Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn HS đọc yêu cầu bài tập HS trả lời: + Chỉ ngôi nhà cao, to,sang trọng, đẹp đẽ + Tắc kè xây tổ trên cây – tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa người (167) + Từ lầu khổ thơ dùng với nghĩa gì? + Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng làm gì? 3.3Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 3.4Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV phát phiếu cho HS GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV gợi ý: Đề bài cô giáo & các câu văn bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp hai người không? GV nhận xét Bài tập 3: GV gợi ý tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt đoạn a, b, đặt từ đó dấu ngoặc kép GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố Hs đọc phần ghi nhớ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò Yêu cầu HS học thuộc + Gọi cái tổ nhỏ tắc kè từ lầu để đề cao giá trị cái tổ + Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng để đánh dấu từ lầu là từ dùng với ý nghĩa đặc biệt HS đọc thầm phần ghi nhớ HS đọc to phần ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài – tìm & gạch lời nói trực tiếp đoạn văn Cả lớp nhận xét + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” + "Em đã nhiều lần .khăn mùi soa " HS đọc yêu cầu bài tập + Đề bài cô giáo & các câu văn bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ yêu cầu bài tập HS tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt đoạn a, b, đặt từ đó dấu ngoặc kép: a)……… Con nào tiết kiệm “vôi vữa” b)……… gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”, ……… đổi tên là “đoản thọ” hs đọc HS chú ý nghe (168) phần ghi nhớ bài Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ ******************************************************** KĨ THUẬT Tiết 8.:KHÂU ĐỘT THƯA(TIẾT 1) I.MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - HS khéo tay: Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm 2.Kỹ năng- có tính cẩn thận, an toàn lao động Vận dụng tốt vào sống 3.Thái độ: - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; - Vật liệu và dụng cụ : mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; - Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch Học sinh : -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ -Nhận xét sản phẩm bài trước GV đánh giá Bài 3.1 Giới thiệu bài “Khâu đột thưa” hs trưng bày sản phẩm HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài 3.2 *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu HS quan sát nhận xét giống và khác khâu đột thưa và khâu thường 3.3Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS 20 HS quan sát mẫu nhận xét -Mặt phải giống nhau, mặt trái khâu đột thưa kín khít (169) thao tác kĩ thuật -Treo tranh quy trình khâu đột thưa -Thực các thao tác vạch dấu giống khâu thường, yêu cầu HS quan sát hình và nêu nhận xét các mũi đột thưa Chú ý khâu đột tiến hành mũi -Nêu cho HS nhớ quy tắc “lùi tiến 3”, không rút quá chặt quá lỏng -Yêu cầu HS tập khâu trên giấy Củng cố HS nêu quy trình khâu đột thưa Dặn dò Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS quan sát HS thực hành vạch dấu trên giấy - HS thực hành khâu trên giấy hs nêu HS chú ý nghe ĐẠO ĐỨC TIẾT : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học tiết trước: Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, sống ngày + HS khá, giỏi biết vì cần phải tiết kiệm tiền Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền - Có hành vi, việc làm tiết kiệm tiền đúng, hợp lí 2.Kĩ năng: -HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi… sinh hoạt ngày Thái độ: -Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK -Đồ dùng để chơi đóng vai -Các bìa màu xanh, đỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (170) Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp TG Kiểm tra bài cũ Tiết kiệm tiền (tiết 1) -Vì chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? GV nhận xét tuyên dương Bài 3.1 Giới thiệu bài : Tiết kiệm tiền (Tiết 1) Hoạt động học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài 3.2 Hoạt động1:HS làm việc cá 10 nhân (BT4) - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV yêu cầu HS dùng thẻ đúng, sai để chọn và giải thích - GV kết luận: - GV yêu cầu HS tự liên hệ thân - GV nhận xét, khen HS đã biết tiết kiệm tiền & nhắc nhở HS khác thực việc tiết kiệm tiền sinh hoạt hàng ngày HS đọc nội dung bài tập HS dùng thẻ đúng, sai + Ý đúng: a, b, h, k.giơ thẻ đỏ Ý sai: c, d, đ, e, i.giơ thẻ xanh 3.3Hoạt động 2: Thảo luận nhóm & 17 đóng vai (bài tập 5) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận & đóng vai tình bài tập Các nhóm thảo luận & chuẩn bị đóng vai – các nhóm cử đại diện trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét N1: Tuấn khuyên Bằng không nên xé lấy giấy gấp đồ chơi để giữ gìn sách N2 :Em khuyên bạn Tâm không nên đòi mẹ mua thêm đồ chơi, để tiết kiệm tiền cho mẹ N3: Cường khuyên Hà nên dùng hết giấy cũ để tiết kiệm tiền Vì tiết kiệm là việc làm ích nước lợi nhà Thảo luận lớp: + Cách ứng xử đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác HS tự liên hệ thân HS nêu thêm cách ứng xử khác (171) không? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình GV kết luận chung: -GV mời vài HS đọc to phần Ghi nhớ SGK Củng cố Em đã biết tiết kiệm tiền chưa? - Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập năm học này nào? Dặn dò Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước… sống hàng ngày -Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời HS trả lời HS đọc ghi nhớ - HS liên hệ HS nêu dự định mình – HS khác nhận xét HS chú ý nghe Ngày thứ : Ngày soạn : 25/10/2016 Ngày giảng :28/10/2016 TOÁN TIẾT 40 : GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Giúp HS: Có biểu tượng góc nhọn (góc nhọn bé góc vuông), góc tù (góc tù lớn góc vuông), góc bẹt (góc bẹt hai góc vuông) 2.Kĩ năng: -Dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt Thái độ: - HS ham thích học Toán và tìm hiểu góc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ê – ke (cho GV & HS) - Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông - Tam giác có góc nhọn, tam giác có góc tù - Máy tính , máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp HS báo cáo Kiểm tra sĩ số Hs hát (172) Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 3.2Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, 15 góc tù, góc bẹt a Góc nhọn: - GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB & cho HS biết: Đây là góc nhọn - Hãy đọc tên góc, đỉnh, cạnh góc? - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc AOB nhận xét? - GV khẳng định:góc nhọn bé góc vuông b.Góc tù: - GV vẽ tiếp góc khác lên bảng Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? - Làm nào để biết đây không phải là góc nhọn? - GV nêu: Đây là góc tù -Góc tù so với góc vuông thì nào? GVkết luận:Góc tù lớn góc vuông c Góc bẹt: - Tương tự giới thiệu góc bẹt - GV vẽ góc bẹt COD yêu cầu HS quan sát nêu tên đỉnh cạnh - Yêu cầu HS dùng ê ke để đo góc và nêu nhận xét: GV khẳng định: Góc bẹt hai góc vuông - Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với Trong các góc đã học góc nào lớn nhất? 3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi 15 HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét + Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB + Góc nhọn AOB bé góc vuông -HS nhắc lại: góc nhọn bé góc vuông - HS dùng ê ke đo góc và nhận xét: đây không phải là góc nhọn - Góc này lớn góc vuông + Góc tù lớn góc vuông - HS nhắc lại HS nêu : Góc COB có đỉnh O cạnh OD,OC + Góc bẹt hai góc vuông - HS nhắc lại + Góc nhọn bé góc vuông.Góc tùlớn góc vuông.Góc bẹt hai góc vuông + Góc bẹt HS đọc yêu cầu bài, quan sát SGK thảo luận và trình bày trước lớp + MAN, UDV: góc nhọn + ICK: góc vuông + PBQ, GOH : góc tù (173) + XEY : góc bẹt GV cùng HS nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào GV chấm số nhận xét - HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào + Hình tam giác có ba góc nhọn: ABC + Hình tam giác có góc vuông:DEG + Hình tam giác có góc tù: MNP Củng cố 2HS nêu - Nêu đặc điểm các góc vừa học? + Góc nhọn bé góc vuông.Góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt so với góc tùlớn góc vuông.Góc bẹt vuông nào? hai góc vuông Nhận xét tiết học HS nhận xét tiết học Dặn dò HS chú ý nghe -Hoàn thành bài tập -Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc TẬP LÀM VĂN TIẾT 16 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nắm trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn gãy gọn, giàu hình ảnh Kĩ Nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian Thái độ: HS ham tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo cách kể (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, theo cách kể (kể theo trình tự không gian) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập (174) Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã kể lớp hôm trước và trả lời câu hỏi: + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì việc thể trình tự thời gian? GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài - Trong tiết học trước, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Tiết học này giúp các em luyện tập phát triển câu chuyện từ trích đoạn kịch (Ở vương quốc Tương Lai) theo hai cách khác nhau: phát triển theo trình tự thời gian & phát triển theo trình tự không gian 3.2 Hoạt động 2: HD HS luyện tập Bài tập 1: 10 GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV mời HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại Tin-tin & em bé thứ (2 dòng đầu màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài HS đọc yêu cầu bài tập HS giỏi làm mẫu Cách Tin-tin & Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm gì với đôi cánh Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất Cách Hai bạn nhỏ rủ đến thăm công xưởng xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất Từng cặp HS đọc trích đoạn “Ở vương quốc Tương Lai”, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian (175) 2, HS thi kể - HS nhận xét Bài tập 2: 10 -GV mời HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu bài: + Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: hai bạn Tin-tin & Mi-tin cùng thăm công xưởng xanh, sau đó tới thăm khu vườn kì diệu Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau thì kể sau + BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại) GV nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian 2, HS thi kể Ví dụ: Trong khu vườn kì diệu ……… Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu ……… Trong công xưởng xanh - Trong Mi-tin khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh Thấy em bé mang cái máy có đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em làm gì Em nói: nào đời dùng đôi cánh này để chế vật làm cho người hạnh phúc Em bé nói máy chế xong rồi, có muốn xem không Tin-tin háo hức muốn xem Vừa lúc ấy, em bé đem khoe với Tin-tin ba mươi lọ thuốc trường sinh Em bé thứ ba từ đám đông bước mang đến thứ ánh sáng lạ thường Em thứ tư kéo tay Tin-tin muốn khoe máy biết bay trên không chim Còn em bé thứ năm khoe máy biết dò tìm kho báu trên mặt trăng HS nhận xét Bài tập 3: 10 GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự không gian) GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến + Về trình tự xếp các việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu ngược lại (176) Củng cố - Nêu khác cách kể chuyện GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò - Về nhà viết lại vào đoạn văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện + Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi - Kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau thì kể sau - Kể lại câu chuyện theo trình tự không gian:có thể kể đoạn hay đoạn trước HS nhận xét tiết học HS chú ý nghe ĐỊA LÍ TIẾT : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Ty Nguyn - Quan st hình, nhận xt vng trồng c ph Buơn Ma Thuột - HS khá, giỏi: +Biết thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi Tây Nguyên + Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người 2.Kĩ năng: -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên -Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với & thiên nhiên với hoạt động sản xuất người 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ tự nhiên Việt Nam.máy tính Tranh ảnh vùng trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh (177) Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Một số dân tộc Tây Nguyên - Hãy kể tên số dân tộc đã sống lâu đời Tây Nguyên? Họ có đặc điểm gì trang phục & sinh hoạt? - Nhà rông dùng để làm gì? - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động1: Hoạt động nhóm 15 *Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan GV chia nhóm yêu cầu các nhóm quan sát lược đồ hình 1,quan sát bảng số liệu vàđọc mục 1, SGK N1 :Ở Tây Nguyên trồng loại cây công nghiệp lâu năm nào? N2:Cây công nghiệp nào trồng nhiều đây? N3 : Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời HS nhận xét HS nghe và ghi tên bài -HS nhắc lại tựa HS các nhómquan sát lược đồ đọc thông tin và thảo luận theo câu hỏi – Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét + Ở Tây Nguyên trồng loại cây công nghiệp lâu nămnhư: cà phê,cao su, tiêu, chè,… + Cây công nghiệp trồng nhiều đâylà cà phê + Vì đây phủ đất đỏ ba dan tơi xốp,màu mỡ tốt cho cây trồng GV cùng HS nhận xét- tuyên dương GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa nơi này đã có núi lửa hoạt động Đó là tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ngoài Sau núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại Dưới tác dụng nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan 3.3Hoạt động 2: Hoạt động lớp 12 * Chăn nuôi trên đồng cỏ -GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột -GV yêu cầu HS vị trí Buôn HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột -HS lên bảng vị trí Buôn (178) Ma Thuột trên đồ tự nhiên Việt Nam -GV giới thiệu cho HS xem số tranh ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) -Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cây cà phê Tây Nguyên là gì? - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? *Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1, đọc thầm bảng số liệu vàđọc mục SGK để trả lời câu hỏi - Hãy kể tên các vật nuôi Tây Nguyên ? - Con vật nào nuôi nhiều ? - Voi nuôi để làm gì ? Củng cố Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối bài Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên là gì? Dặn dò Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 2) Ma Thuột trên đồ tự nhiên Việt Nam + Tình trạng thiếu nước vào mùa khô + Để khắc phục tình trạng khó khăn này người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây * HS quan sát lược đồ hình 1, đọc thầm bảng số liệu ,đọc mục SGKvà trả lời câu hỏi + Tên các vật nuôi Tây Nguyên: trâu, bò, voi + Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên là bò + Ở Tây Nguyên voi nuôi để kéo gỗ, phục vụ du lịch HS đọc ghi nhớ + Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc trâu, bò, voi HS chú ý nghe ********************************* KHOA HỌC TIẾT 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I.MỤC TIÊU: Kiến thức -Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ -Biết ăn uống hợp lí bị bệnh -Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy -Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân bị bệnh Kĩ năng: - Chăm sóc thân và người thân bị bệnh Thái độ: (179) - Biết bảo vệ sức khoẻ, vận dụng điều đã học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 34, 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: gói ô-rê-dôn, cốc có vạch chia, bình nước nắm gạo, ít muối, cái bát thường dùng ăn cơm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ : Bạn cảm thấy nàokhi bị bệnh ? HS trả lời HS nhận xét - Bạn cảm thấy nào bị bệnh? - Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì? - GV nhận xét Bài HS nghe và ghi tên bài 3.1 Giới thiệu bài: Khi bị bệnh các em cảm thấy khó chịu,không muốn ăn Vậy bị bệnh cần ăn uống nào cho phù hợp? Bài học hôm nay, các em tìm hiểu điều đó 3.2 Hoạtđộng 1: Thảo luận chế 10 độ ăn uống người mắc bệnh thông thường Mục tiêu: HS nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường Nhóm trưởng điều khiển các bạn Cách tiến hành thảo luận câu hỏi GV yêu cầu - Bước 1: GV phát phiếu ghi các - Người bị bệnh phải ăn nhiều câu hỏi cho các nhóm thảo luận thức ăn có giá trị dinh dưỡng - + Kể tên các thức ăn cần cho người thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau mắc các bệnh thông thường xanh, chín để bồi bổ thể -Nếu người bệnh quá yếu, không + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc cho ăn cháo ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? thịt băm nhỏ,xúp,sữa,nước ép, … + Đối với người bệnh không muốn ăn - Nếu người bệnh không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa nào? ngày - Đại diện các nhóm lên bốc thăm Bước 2: Làm việc theo nhóm trúng câu nào trả lời câu đó Bước 3: Báo cáo kết GV Kết luận chung: - Các HS khác bổ sung 3.3Hoạt động 2: Thực hành pha (180) dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối Mục tiêu: HS có thể: - Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy - HS biết cách pha dung dịch ô-rêdôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu lớp quan sát và đọc lời thoại hình 4,5 trang 35 SGK - GV gọi HS: em đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh và em đọc câu trả lời bác sĩ - GV hỏi: Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào? - GV định vài HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối - Đối với nhóm pha dung dịch ô-rêdôn, GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn - Đối với nhóm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối thì quan sát dẫn hình trang 35 SGK và làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo) Bước 3: - GV yêu cầu nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn cử bạn lên làm trước lớp - Cũng tương tự các nhóm chuẩn bị nấu cháo muối - Kết thúc hoạt động, GV nhận xét chung hoạt động thực hành HS 3.4Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: HS vận dụng điều đã biết vào sống HS quan sát và đọc lời thoại hình 4,5 trang 35 SGK -2HS đọc + lớp theo dõi SGK + HS nhắc lại lời bác sĩ - Đại diện nhóm báo cáo - HS đọc hướng dẫn và thực - HS quan sát và làm theo dẫn - Đại diện nhóm lên thực trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét (181) Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm đưa tình để vận dụng điều đã học vào sống - GV nêu ví dụ gợi ý: ngày chủ nhật, bố mẹ Lan quê Lan nhà với bà và em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ ít muối, nhờ đã cứu sống em bé Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn GV nhận xét đánh giá Nhóm thảo luận và đưa tình Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa và cùng thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử đúng Củng cố 2HS đọc mục Bạn cần biết Khi bị bệnh cần ăn uống SGK/35 nào? HS nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học Dặn dò HS chú ý nghe Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước ******************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần các mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp - Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua các tổ các mặt ; - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy bài - Lao động , vệ sinh cá nhân - Học bài và làm bài đến lớp _ Xếp loại thi đua các tổ : (182) Ý kiến các thành viên tổ Phương hướng nhiệm vụ tuần sau - Tiếp tục tổ chức thi đua các tổ theo tiêu chí thi dua - Tổ chức đôi bạn cùng tiến giúp học tập - Thực tốt luật an toàn giao thông : đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy và xe đạp điện - Thực tốt các phong trào liên đội tổ chức : Luyên tập văn nghệ chào mừng ngày 20 -11 - Tích cực dọn vệ sinh phòng chống dịch bệnh NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (183)

Ngày đăng: 14/10/2021, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan