1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyen de Sinh hoc 8

19 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lý một cách sơ lược và tập tính của sinh vật 2, KN: Học sinh có kiến t[r]

(1)DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ:HÔ HẤP * Nhóm biên soạn: Nguyễn Quốc Đạt Phạm Thị Hải Tổ: KHTN Lĩnh vực bài dạy: Môn Sinh học Cấp/lớp: Cấp THCS- lớp I)Xác định mạch kiến thức của chuyên đề : Các bài liên quan của chuyên đề: *Môn Sinh học :Lớp + Bài 20: Hô hấp và các quan hô hấp + Bài 21: Hoạt động hô hấp + Bài 22: Vệ sinh hô hấp Cấu trúc logic nội dung của chuyên đề: - Hô hấp - Các quan hô hấp thể người - Thông khí phổi - Trao đổi khí phổi và tế bào - Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại - Rèn luyện hệ hô hấp II Mô tả chuyên đề: Trong bối cảnh môi trường sống ngày càng ô nhiễm, các bệnh liên quan đến hô hấp ngày càng tăng Vì các sở giáo dục cần tổ chức cho học sinh học tập, tìm hiểu để có kiến thức hệ hô hấp Từ đó học sinh có ý thức và cách thức để bảo vệ chính hệ hô hấp mình , đồng thời phổ biến kiến thức đến người xung quanh vai trò hô hấp và các biện pháp phòng tránh để giảm thiểu các tác hại từ môi trường đến các quan hô hấp Theo đó các học sinh nghiên cứu các kiến thức liên quan đến hoạt động và các quan hô hấp, từ đó giải thích các tượng thực tế, nêu các bệnh liên quan đến đường hô hấp III Mục tiêu của chuyên đề: A Mục tiêu : Chủ đề nhằm hình thành cho học sinh: Kiến thức - Kiến thức cấu tạo và chức các quan hô hấp - Ý nghĩa hoạt động hô hấp hoạt động sống tế bào và thể - Trình bày các hoạt động hô hấp: trao đổi khí phổi và tế bào, thông khí phổi (2) - Nêu số bệnh liên quan đến hô hấp và giải thích nguyên nhân gây bệnh từ đó đưa các biện pháp phòng tránh bệnh 2, Kỹ Năng Học sinh có kiến thức để giải số tình thực tế và có thể là nhà tuyên truyền viên phổ biến kiến thức cho người xung quanh 3, Thái độ Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các quan hô hấp, đồng thời có ý thức bảo vệ môi trường sống B Các NL hướng tới của chuyên đề : Năng lực chung: 1.1 Năng lực tự học: - Xác định mục tiêu chủ đề cần nghiên cứu - Lập & thực kế hoạch học tập cụ thể 1.2 Năng lực giải quyết vấn đề: - HS ý thức tình học tập & tiếp nhận để có phản ứng tích cực trả lời các câu hỏi có liên quan đến chủ đề - Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Từ các nguồn tư liệu SGK, Internet - Đề xuất các biện pháp bảo vệ hê hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại 1.3 NL tư sáng tạo: - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập - Đề xuất ý tưởng làm nào để có hệ hô hấp khỏe mạnh 1.4 NL tự quản lý: - Quản lí thân: Mọi cá nhân có ý thức tìm hiểu, thảo luận, lắng nhe Tự đánh giá , điều chỉnh hành động chưa hợp lí thân - Quản lí nhóm: + Tổ chức , phân công công việc cho thành viên nhóm +Lắng nghe , tổng hợp kiến thức từ các thành viên nhóm hoặc có phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập 1.5 NL giao tiếp: - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ thể - Khiêm tốn, lắng nghe vµ thể biểu cảm phù hợp nhe các nhóm báo cáo 1.6 NL hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm 1.7 NL sử dụng CNTT và truyền thông Biết khai thác và sử dụng công nghệ thông tin việc tìm hiểu hệ hô hấp 1.8 NL sử dụng ngôn ngữ: NL sử dụng Tiếng Việt Các lực chuyên biệt: 2.1 Quan sát: tranh ảnh,vận dông thân để mô tả cấu tạo các quan hô hấp, (3) hoạt động hô hấp, số bệnh đường hô hấp 2.2 Phân loại, phân nhóm: Các quan hô hấp: Đường dẫn khí - quan trao đổi khí; Hô hấp thường - hô hấp sâu, cử động hô hấp – Nhịp hô hấp; tác nhân gây bệnh cho đường hô hấp 2.3 Tìm kiếm mối quan hệ cấu tạo - chức các quan hô hấp; các quan hệ quan, các hệ quan với nhau: Hô hấp với tuần hoàn Hô hấp – tuần hoàn – vận động; Mối quan hệ nhân quả: Hô hấp tế bào – hô hấp thể 2.4 Xử lí và trình bày các số liệu : Bao gồm: lập bảng, sơ đồ, ảnh chụp… hoạt động hô hấp, các bệnh hô hấp 2.5 Đưa các tiên đoán, nhận định: - Khi các quan hô hấp không bảo vệ gây hậu gì cho sức khỏe người; Khi điều kiện môi trường thay đổi thì các quan hô hấp có thay đổi nào? Tuyên truyền tốt vấn đề BVMT làm giảm số người mắc bệnh hô hấp - Tuyên truyền tốt làm giảm số người mắc bệnh địa phương 2.6 Hình thành giả thuyết khoa học: BVMT, không hút thuốc lá là giải pháp hữu hiệu để phòng tránh hô hấp IV Yêu cầu với học sinh: - Học sinh có hiểu biết định cấu tạo hệ hô hấp, hoạt động hô hấp & vệ sinh hệ hô hấp - Có kĩ đọc và nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, sách tham khảo - Có kĩ khai thác mạng Internet - Có tinh thần và thái độ hợp tác nghiêm túc hoạt động nhóm và cá nhân V Các địa chỉ wedside, tài liệu tham khảo (sách, báo) gợi ý: - Sách giáo khoa sinh hoc 8; các tài liệu tham khảo -https://www.google.com.vn :Những thói quen có hại cho tim mạch và hô hấp.Các biện pháp phòng ngừa bệnh đường hô hấp cho trẻ.Thở sâu có lợi gì? làm nào để có hệ hô hấp khỏe mạnh? Cách thở có lợi cho sức khoẻ.Một số hình ảnh bụi gây hại cho hệ hô hấp VI Các hoạt động dạy-học: - Hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức trên lớp(.Thêi lîng:3 tiÕt häc ) VII Đánh giá học sinh: - Đánh giá nội dung: hệ thống câu hỏi theo hướng đánh giá lực - Đánh giá báo cáo các nhóm Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá lực häc sinh (4) Nội dung HÔ HẤP, CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP Nhận biết - Nêu khái niệm hô hấp, c¸c giai ®o¹n chñ yÕu cña h« hÊp(1) - Nêu đợc các thµnh phÇn hệ hô hấp (3a) MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các lực Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới chuyên đề - Trình bày chức đờng dẫn khí vµ l¸ phæi hệ hô hÊp (3b) -Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong.(8) -ý nghĩa hô hấp hoạt động sống tế bào và thể (2) - Phân loại hệ hô hấp thành nhóm(đường dẫn khí, quan trao đổi khí) vào cấu tạo và chức năng.(16) -Giải thích số tượng thực tế: liên quan đến cấu tạo và chức các quan hô hấp người:Hắt hơi, sặc thức ăn, trẻ em khóc không nên cho trẻ uống, ăn (20,21,22) - Quan sát: tranh ảnh, mô hình, video, để mô tả cấu tạo các quan hô hấp - Phân loại, phân nhóm: Các quan hô hấp: Đường dẫn khí, quan trao đổi khí - Tìm kiếm mối quan hệ cấu tạo và chức các quan hô hấp - Tiên đoán: Khi các quan hô hấp không bảo vệ gây hậu gì cho sức khỏe người - Hình thành nên các giả thuyết khoa học: Khi điều kiện môi trường thay đổi thì các quan hô hấp có thay đổi nào? - Đưa định nghĩa hô hấp là (5) - Nêu kh¸i niÖm cö động hô hấp vµ nhÞp h« hÊp?(4) -Nêu khái niệm dung tích sống lóc thë s©u bao gåm: lu HOẠT KhÝ th«ng,khÝ bæ ĐỘNG xung,khÝ dù HÔ tr÷,khÝ HẤP cÆn,tæng dung tÝch cña phæi ( 5) -Ph©n biÖt h« hÊp thêng vµ h« hÊp s©u(12) -Phân tích dung tÝch cña phæi hÝt vµo-thë b×nh vµ g¾ng søc phô thuéc vµo yÕu tè nµo.(11) - Phân tích chất & chế trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào.(910) - Phân tích mối quan hệ trao đổi khí phổi và tế bào (17) - Phân tích tăng cường hoạt động thể lao động nặng hay chơi thể thao với thay đổi hoạt động hô hấp.(BT1 ) VỆ SINH HÔ HẤP - Phân tích tác hại số tác nhân gây hại cho đường hô hấp.(13,14) -Giải thích v× luyÖn tËp thÓ thao đúng cách,đều đặn từ bé có thể có đợc dung - Đề các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại(18) - Kể số bệnh đường hô hấp thường gặp địa phương em Phân tích nguyên nhân dẫn đến - Giải thích số tượng liên quan đến hoạt động hô hấp:Khó thở vào hầm lò, khó thở đứng nơi có nhiều khói lò than,hút thuốc lá, khói than đun nấu… (BT 2) -§Ò biÖn - Kể tên các bệnh chính liên quan đến đường hô hấp.(6) - Nêu số tác nhân gây bệnh đường hô hấp(Bụi, các chất khÝ độc hại, các vi sinh vật gây bệnh) và nguồn gốc gì? -Quan sát: thể, tranh ảnh, mô hình thí nghiệm, vận dông hÖ hô hấp thân -Tiên đoán: Sự thay đổi V lồng ngực hô hấp thường và hô hấp sâu -Tìm kiếm mối quan hệ các quan hệ quan, các hệ quan với nhau: Hô hấp với tuần hoàn Hô hấp – tuần hoàn – vận động; Mối quan hệ nhân quả: Hô hấp tế bào – hô hấp thể - Quan sát: tranh ảnh, video các biểu bệnh liên quan đến đường hô hấp để phòng tránh - Tiên đoán: Khi các quan hô hấp không bảo vệ gây hậu gì cho sức khỏe người - Hình thành nên các giả thuyết khoa học: Khi (6) các tác tích sống lý bệnh đó nhân đó (7) tëng (15a) (19) -Gi¶i thÝch thở sâu và giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp(15b) ph¸p luyÖn tËp để có hệ hô hÊp kháe m¹nh.(23) - Thực công tác tuyên truyền phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường hô hấp địa phương (BT 3) điều kiện môi trường thay đổi thì các quan hô hấp có thay đổi nào? - Phân loại hay phân nhóm: phân loại theo nhóm số tác nhân gây bệnh cho đường hô hấp( nhóm) Thực nghiệm: + Áp dụng các biện pháp luyện tập, tránh các tác nhân có hại để bảo vệ thân Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả: STT NHẬN BIẾT Hô hấp là gì? C¸c giai ®o¹n chñ yÕu cña h« hÊp? Hô hấp có vai trò nào với hoạt động tế bào và thể sống? a.KÓ tªn c¸c thµnh phÇn cấu tạo cña hÖ h« hÊp? b.§êng dÉn khÝ cã chøc n¨ng g×?Hai l¸ phæi cã chøc n¨ng g×? Cử động hô hấp và nhịp hô hấp là gì? Trình bày các khái niệm: KhÝ lu th«ng,khÝ bæ xung,khÝ dù tr÷,khÝ cÆn?Dung tích phổi và tổng dung tích phổi đợc tính các khí nào? Kể tên các bệnh liên quan đến đường hô hấp mà em biết? Không khí bị ô nhiễm vµ gây hại tới hoạt động hô hấp tõ nh÷ng lo¹i t¸c nh©n nh thÕ nµo? Các tác nhân đó sinh đâu? THÔNG HIỂU Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong? C¸c chÊt khÝ ë phæi khuÕch t¸n nh thÕ nµo?V× sao? (7) 10 C¸c chÊt khÝ ë tÕ bµo khuÕch t¸n nh thÕ nµo?V× sao? 11 Dung tÝch cña phæi hÝt vµo-thë b×nh vµ g¾ng søc phô thuéc vµo yÕu tè nµo? 12 Ph©n biÖt h« hÊp thêng vµ h« hÊp s©u? 13 Khí CO gây hại cho hệ hô hấp nào? 14 Các vi sinh vật gây bệnh gây hại gì cho hệ hô hấp? 15 a.Giải thích vì luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng? b.Vì thở sâu và giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? VẬN DỤNG 16 Căn vào cấu tạo và chức năng, có thể chia hệ hô hấp thành nhóm? Đó là nhóm nào? 17 Theo em hai quá trình trao đổi khí phổi và trao đổi khí tế bào có mối quan hệ với nào? 18 Hãy đề cỏc biện phỏp bảo vệ hệ hụ hấp khỏi cỏc tỏc nhõn cú hại? 19 Ở địa phương em, người dân thường mắc bệnh nào đường hô hấp? Em hãy phân tích nguyên nhân dẫn đến bệnh đó? VẬN DỤNG CAO 20 Tại nên thở mũi mà không nên thở miệng? Phản xạ h¾t h¬i có tác dụng: A Dẫn không khí và vào phổi; 21 B Làm và làm ấm không khí C Tống các chất bẩn hoặc các dị vật khỏi đường dẫn khí D Ngăn cản bụi 22 23 Em hãy giải thích không nên cười đùa ăn? Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh (8) Cẩm khê ngày 26 tháng 10 năm 2015 Nhận xét ký duyệt (9) DẠY HỌC CHỦ ĐỀ:ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Người soạn: Ph¹m ThÞ H¶i Tổ: KHTN Lĩnh vực bài dạy: Môn Sinh học Cấp/lớp: Cấp THCS- lớp I)Xác định mạch kiến thức của chủ đề : Các bài liên quan của chủ đề: - Môn Sinh học :Lớp + Bài 42: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật + Bài 43: Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Cấu trúc logic nội dung của chủ đề: - Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật - Ảnh hưởng ánh sáng lên đời soóng động vật - Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật - Ảnh hưởng độ ảm lên đời sống sinh vật II Mô tả chủ đề: Nhiều loài sinh vật sống chủ yếu nơi quang đãng có nhiều ánh sáng ngược lại có loài sống bóng râm Nhiều loài sinh vật có thể sống nơi ấm áp (Vùng nhiệt đới) Nhưng ngược lại có loài sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh) Khi chuyển sinh vật sống bóng râm sống nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn, ngược lại thì khả sống chúng bị giảm, nhiều không thể sống Khi chuyển sinh vật từ nơi ấm áp sang nơi lạnh hoặc ngược lại thì khả sống chúng bị giảm, nhiều không sống Vì vậy, giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố vô sinh lên đời sống sinh vật để thấy khả thích nghi sinh vật với môi trường Từ đó giải thích các tượng thực tế và yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên III Mục tiêu của chủ đề: A Mục tiêu của chủ đề: Chủ đề nhằm hình thành cho học sinh: KT: - Kiến thức ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái,giải phẫu, sinh lý và tập tính sinh vật (10) - Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm hình thái, sinh lý ( cách sơ lược) và tập tính sinh vật 2, KN: Học sinh có kiến thức để giải số tình thực tế giải thích thích nghi sinh vật 3, TĐ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các sinh vật nói riêng và bảo vệ thiên nhiên nói chung B Các NL hướng tới của chủ đề : Năng lực chung: 1.1 Năng lực tự học: - Xác định mục tiêu chủ đề cần nghiên cứu - Lập & thực kế hoạch học tập cụ thể 1.2 Năng lực giải quyết vấn đề: - HS ý thức tình học tập & tiếp nhận để có phản ứng tích cực trả lời các câu hỏi có liên quan đến chủ đề - Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Từ các nguồn tư liệu SGK, Internet - Đề xuất các biện pháp bảo vệ thiên nhiên 1.3 NL tư sáng tạo: - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập - Đề xuất ý tưởng làm nào để có hệ sinh thái bền vững 1.4 NL tự quản lý: - Quản lí thân: Mọi cá nhân có ý thức tìm hiểu, thảo luận, lắng nhe Tự đánh giá , điều chỉnh hành động chưa hợp lí thân - Quản lí nhóm: + Tổ chức , phân công công việc cho thành viên nhóm +Lắng nghe , tổng hợp kiến thức từ các thành viên nhóm hoặc có phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập 1.5 NL giao tiếp: - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ thể - Khiêm tốn, lắng nghe vµ thể biểu cảm phù hợp nhe các nhóm báo cáo 1.6 NL hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm 1.7 NL sử dụng CNTT và truyền thông Biết khai thác và sử dụng công nghệ thông tin việc tìm hiểu hệ hô hấp 1.8 NL sử dụng ngôn ngữ: NL sử dụng Tiếng Việt Các lực chuyên biệt: 2.1 Quan sát: tranh ảnh, vận dông thực tế để mô tả ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lý và tập tính sinh vật Ảnh (11) hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm hình thái, sinh lý ( cách sơ lược) và tập tính sinh vật 2.2 Phân loại, phân nhóm: Nhóm cây ưa sáng- nhóm cây ưa bóng Nhóm động vật ưa sáng- Nhóm động vật ưa tối Sinh vật biến nhiệt- sinh vật nhiệt Thực vật ưa ẩmThực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm- Động vật ưa khô 2.3 Tìm kiếm mối quan hệ cấu tạo, giải phẫu, sinh lý và tập tính sinh vật trước các nhân tố vô sinh môi trường 2.4 Xử lí và trình bày các số liệu : Bao gồm: lập bảng, sơ đồ, ảnh chụp… hoạt động hô hấp, các bệnh hô hấp 2.5 Đưa các tiên đoán, nhận định: - Khi chuyển sinh vật sống bóng râm sống nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn, hoặc ngược lại thì khả sống chúng bị giảm, nhiều không thể sống Khi chuyển sinh vật từ nơi ấm áp sang nơi lạnh hoặc ngược lại thì khả sống chúng bị giảm, nhiều không sống 2.6 Hình thành giả thuyết khoa học: Sự thich nghi sinh vật IV Yêu cầu tiên quyết với học sinh: - Học sinh có hiểu biết định ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái,giải phẫu, sinh lý và tập tính sinh vật - Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm hình thái, sinh lý ( cách sơ lược) và tập tính sinh vật - Có kĩ đọc và nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, sách tham khảo - Có kĩ khai thác mạng Internet - Có tinh thần và thái độ hợp tác nghiêm túc hoạt động nhóm và cá nhân V Các địa chỉ wedside, tài liệu tham khảo (sách, báo) gợi ý: - Sách giáo khoa sinh hoc 9; các tài liệu tham khảo VI Tiến trình dạy học: - Hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức trên lớp.Thêi lîng: tiÕt häc VII Đánh giá học sinh: - Đánh giá nội dung: hệ thống câu hỏi theo hướng đánh giá lực - Đánh giá báo cáo các nhóm Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá lực häc sinh (12) Nội dung Nhận biết ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Nêu đặc điểm hình thái, sinh lý cây sống nơi quang đãng và bóng râm(1) - Nhận biết kiến bò theo hướng nào đặt trên đường kiến gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng (2) MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các lực Thông Vận dụng Vận dụng cao hướng tới chủ đề hiểu thấp - Trình bày ¸nh s¸ng ¶nh hởng đến đời sống cña c©y nh thÕ nµo (6) - Trình bày ¸nh s¸ng ¶nh hởng đến động vật nh thÕ nµo (7) - Dùa vµo đặc điểm h×nh th¸i cña c©y chia nhóm thực vËt Liªn hÖ : KÓ tªn c©y a bãng, s¸ng mµ em biÕt (10) - Dựa vào các tập tính chia nhóm động vật.(11) - Trong n«ng nghiÖp n«ng dân đã ứng dông ảnh hưởng ánh sáng vµo s¶n xuÊt nh thÕ nµo vµ cã ý nghÜa g×? (14) -Trong ch¨n nu«i ngêi ta dïng biÖn ph¸p biÖn ph¸p kÜ thuËt nào để tăng n¨ng suÊt (15) - Quan sát: tranh ảnh, mẫu vật, thí nghiệm, để mô tả đặc điểm hình thái, sinh lý thực vật Mô tả đượ đường động vật có ánh sáng - Phân loại, phân nhóm: Nhóm cây ưa sáng- nhóm cây ưa bóng Nhóm động vật ưa sángNhóm động vật ưa tối - Tìm kiếm mối quan hệ cấu tạo và sinh lý sinh vật ảnh hưởng nhân tố ánh sáng - Tiên đoán: - Khi chuyển sinh vật sống bóng râm sống nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn, hoặc ngược lại thì khả sống chúng bị giảm, nhiều không thể sống (13) - Hình thành nên các giả thuyết khoa học: Sự thich nghi sinh vật ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT - Sinh vËt cã thÓ sống đợc ph¹m vi nhiệt độ nµo?(4) -Nêu n¬i sèng ¶nh hëng tíi đặc ®iÓm nµo cña sinh vËt ( 5) -Trình bày nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo thể sinh vật nào (8) - Trình bày đé Èm ¶nh hëng tíi đời sống sinh vËt nh thÕ nµo? (9) - C¨n cø vµo nhiệt độ thể để thÝch nghi víi m«i trêng sèng ngêi ta chia SV thµnh mÊy nhãm.(12) - C¨n cø vµo độ ẩm để thÝch nghi víi m«i trêng sèng ngêi ta chia SV thµnh mÊy nhãm.(13) - Ph©n biÖt SV biÕn nhiÖt vµ h»ng nhiÖt Nêu ví dụ cụ thể.(16) -Trong s¶n xuÊt ngêi ta cã thªm biÖn pháp gì để t¨ng n¨ng suÊt c©y trång vËt nu«i.(17) -Quan sát: tranh ảnh, mẫu vật trình bày ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật -Tiên đoán: Khi chuyển sinh vật từ nơi ấm áp sang nơi lạnh hoặc ngược lại thì khả sống chúng bị giảm, nhiều không sống - Tìm kiếm mối quan hệ cấu tạo và sinh lý sinh vật ảnh hưởng nhân tố ánh sáng Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả: STT NHẬN BIẾT Trình bày các đặc điểm hình thái sinh lý cây sống nơi quang đãng và bóng râm? (Bảng 42.1) Vào đêm trăng sáng, tìm tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh trăng Đặt trên đường kiến gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò kiến Có khả xảy ra: + Kiến tiếp tục bò theo hướng cũ + Kiến bò theo nhiều hướng khác (14) + Kiến theo hướng gương phản chiếu Em chọn khả nào khả trên Sinh vật có thể sống đợc phạm vi nhiệt độ nào? Nơi sống ảnh hởng tới đặc điểm nào sinh vật? THÔNG HIỂU Ánh sáng ảnh hởng đến đời sống cây nh nào? Ánh sáng ảnh hởng đến động vật nh nào ? Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo thể sinh vật nào Độ ẩm ảnh hởng tới đời sống sinh vật nh nào? 10 VẬN DỤNG THẤP Dựa vào đặc điểm hình thái cây chia thực vật thành nhóm Liªn hÖ : Em h·y kÓ tªn c©y a bãng, s¸ng mµ em biÕt 12 Dựa vào số tập tính động vật: Kiếm ăn, đẻ trứng chia động vật thành nhóm? Căn vào nhiệt độ thể để thích nghi với môi trờng sống ngời ta chia SV thµnh mÊy nhãm? 13 C¨n cø vµo độ ẩm để thích nghi m«i trêng sèng ngêi ta chia SV thµnh mÊy nhãm? 11 VẬN DỤNG CAO 15 Trong nông nghiệp nông dân đã ứng dụng ảnh hưởng ỏnh sỏng vào sản xuÊt nh thÕ nµo vµ cã ý nghÜa g×? Trong chăn nuôi ngời ta dùng biện pháp biện pháp kĩ thuật nào để tăng suÊt ? 16 Ph©n biÖt SV biÕn nhiÖt vµ h»ng nhiÖt Nêu ví dụ cụ thể? 14 17 Trong sản xuất ngời ta có thêm biện pháp gì để tăng suất cây trồng vật nu«i.? (15) Nội dung HÔ HẤP, CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP Nhận biết - Nêu khái niệm hô hấp, c¸c giai ®o¹n chñ yÕu cña h« hÊp(1) - Nêu đợc các thµnh phÇn hệ hô hấp (3a) MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các lực Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới chủ đề thấp - Trình bày chức đờng dẫn khí vµ l¸ phæi hệ hô hÊp (3b) -Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong.(8) -ý nghĩa hô hấp hoạt động sống tế bào và thể (2) - Phân loại hệ hô hấp thành nhóm(đường dẫn khí, quan trao đổi khí) vào cấu tạo và chức năng.(16) -Giải thích số tượng thực tế: liên quan đến cấu tạo và chức các quan hô hấp người:Hắt hơi, sặc thức ăn, trẻ em khóc không nên cho trẻ uống, ăn (20,21,22) - Quan sát: tranh ảnh, mô hình, video, để mô tả cấu tạo các quan hô hấp - Phân loại, phân nhóm: Các quan hô hấp: Đường dẫn khí, quan trao đổi khí - Tìm kiếm mối quan hệ cấu tạo và chức các quan hô hấp - Tiên đoán: Khi các quan hô hấp không bảo vệ gây hậu gì cho sức khỏe người - Hình thành nên các giả thuyết khoa học: Khi điều kiện môi trường thay đổi thì các quan hô hấp có thay đổi nào? - Đưa định (16) - Nêu kh¸i niÖm cö động hô hấp vµ nhÞp h« hÊp?(4) -Nêu khái niệm dung tích sống lóc thë s©u bao gåm: lu HOẠT KhÝ th«ng,khÝ bæ ĐỘNG xung,khÝ dù HÔ tr÷,khÝ HẤP cÆn,tæng dung tÝch cña phæi ( 5) -Ph©n biÖt h« hÊp thêng vµ h« hÊp s©u(12) -Phân tích dung tÝch cña phæi hÝt vµo-thë b×nh vµ g¾ng søc phô thuéc vµo yÕu tè nµo.(11) - Phân tích chất & chế trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào.(910) - Phân tích mối quan hệ trao đổi khí phổi và tế bào (17) - Phân tích tăng cường hoạt động thể lao động nặng hay chơi thể thao với thay đổi hoạt động hô hấp.(BT1 ) VỆ SINH HÔ HẤP - Phân tích tác hại số tác nhân gây hại cho đường hô hấp.(13,14) -Giải thích v× luyÖn tËp thÓ thao đúng cách,đều đặn từ bé cã thÓ cã ®- - Đề các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại(18) - Kể số bệnh đường hô hấp thường gặp địa phương em Phân tích nguyên nhân dẫn - Giải thích số tượng liên quan đến hoạt động hô hấp:Khó thở vào hầm lò, khó thở đứng nơi có nhiều khói lò than,hút thuốc lá, khói than đun nấu… (BT 2) - Kể tên các bệnh chính liên quan đến đường hô hấp.(6) - Nêu số tác nhân gây bệnh đường hô hấp(Bụi, các chất khÝ độc hại, các vi sinh vật gây bệnh) và nghĩa hô hấp là gì? -Quan sát: thể, tranh ảnh, mô hình thí nghiệm, vận dông hÖ hô hấp thân -Tiên đoán: Sự thay đổi V lồng ngực hô hấp thường và hô hấp sâu -Tìm kiếm mối quan hệ các quan hệ quan, các hệ quan với nhau: Hô hấp với tuần hoàn Hô hấp – tuần hoàn – vận động; Mối quan hệ nhân quả: Hô hấp tế bào – hô hấp thể - Quan sát: tranh ảnh, video các biểu bệnh liên quan đến đường hô hấp để phòng tránh - Tiên đoán: Khi các quan hô hấp không bảo vệ gây hậu gì cho sức khỏe người - Hình thành nên các giả thuyết (17) nguồn gốc îc dung đến các tác tích sống lý bệnh đó nhân đó (7) tëng (15a) (19) -Gi¶i thÝch thở sâu và giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp(15b) -§Ò biÖn ph¸p luyÖn tËp để có hệ hô hÊp kháe m¹nh.(23) - Thực công tác tuyên truyền phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường hô hấp địa phương (BT 3) khoa học: Khi điều kiện môi trường thay đổi thì các quan hô hấp có thay đổi nào? - Phân loại hay phân nhóm: phân loại theo nhóm số tác nhân gây bệnh cho đường hô hấp( nhóm) Thực nghiệm: + Áp dụng các biện pháp luyện tập, tránh các tác nhân có hại để bảo vệ thân Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả: STT NHẬN BIẾT Hô hấp là gì? C¸c giai ®o¹n chñ yÕu cña h« hÊp? Hô hấp có vai trò nào với hoạt động tế bào và thể sống? a.KÓ tªn c¸c thµnh phÇn cấu tạo cña hÖ h« hÊp? b.§êng dÉn khÝ cã chøc n¨ng g×?Hai l¸ phæi cã chøc n¨ng g×? Cử động hô hấp và nhịp hô hấp là gì? Trình bày các khái niệm: KhÝ lu th«ng,khÝ bæ xung,khÝ dù tr÷,khÝ cÆn?Dung tích phổi và tổng dung tích phổi đợc tính các khí nào? Kể tên các bệnh liên quan đến đường hô hấp mà em biết? Không khí bị ô nhiễm vµ gây hại tới hoạt động hô hấp tõ nh÷ng lo¹i t¸c nh©n nh thÕ nµo? Các tác nhân đó sinh đâu? THÔNG HIỂU Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong? C¸c chÊt khÝ ë phæi khuÕch t¸n nh thÕ nµo?V× sao? (18) 10 C¸c chÊt khÝ ë tÕ bµo khuÕch t¸n nh thÕ nµo?V× sao? 11 Dung tÝch cña phæi hÝt vµo-thë b×nh vµ g¾ng søc phô thuéc vµo yÕu tè nµo? 12 Ph©n biÖt h« hÊp thêng vµ h« hÊp s©u? 13 Khí CO gây hại cho hệ hô hấp nào? 14 Các vi sinh vật gây bệnh gây hại gì cho hệ hô hấp? 15 a.Giải thích vì luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng? b.Vì thở sâu và giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? VẬN DỤNG THẤP 16 Căn vào cấu tạo và chức năng, có thể chia hệ hô hấp thành nhóm? Đó là nhóm nào? 17 Theo em hai quá trình trao đổi khí phổi và trao đổi khí tế bào có mối quan hệ với nào? 18 Hãy đề cỏc biện phỏp bảo vệ hệ hụ hấp khỏi cỏc tỏc nhõn cú hại? 19 Ở địa phương em, người dân thường mắc bệnh nào đường hô hấp? Em hãy phân tích nguyên nhân dẫn đến bệnh đó? VẬN DỤNG CAO 20 Tại nên thở mũi mà không nên thở miệng? Phản xạ h¾t h¬i có tác dụng: A Dẫn không khí và vào phổi; 21 B Làm và làm ấm không khí C Tống các chất bẩn hoặc các dị vật khỏi đường dẫn khí D Ngăn cản bụi 22 23 Em hãy giải thích không nên cười đùa ăn? Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh (19) (20)

Ngày đăng: 13/10/2021, 23:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w