xét : + Khi cân đã thăng bằng ,nếu ta cho thêm đồng thời hai vật khối lượng như nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng + Ngược lại, nếu đồng thời ta lấy từ hai đĩa cân hai vật có k[r]
(1)Tuần 20 Tiết 59 Ngày soạn: 1-1-2016 Ngày dạy: 5-1-2016 BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại a = b thì b = a - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế Kỹ - Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác II Chuần bị: - GV: Bảng phụ, thước, giáo án, phấn - HS: Sgk, thước, bảng nhóm III Phương pháp dạy học: - PP nêu và giải vấn đề, PP vấn đáp và tìm tòi, PP thảo luận nhóm… IV Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp (1’): 6A1……………………………………… 6A5………………………………………… 6A6…………………………………………………………………………………………………………… 2/ Bài cũ: Xen vào bài 3/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tính chất đẳng thức (12’) GV: Giới thiệu cho HS quan sát hình vẽ và cho HS học tập theo nhóm, xem bảng phụ hình 50 có thể rút nhận xét gì? GHI BẢNG Tính chất đẳng HS: Trao đổi thảo luận, rút nhận thức xét : + Khi cân đã thăng ,nếu ta cho thêm đồng thời hai vật khối lượng vào hai đĩa cân thì cân thăng + Ngược lại, đồng thời ta lấy từ hai đĩa cân hai vật có khối lượng cân thăng HS : Các nhóm nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, sửa bài của các nhóm GV: Tương tự phép cân hình vẽ Nếu ban đầu ta có hai số nhau, ký hiệu: a = b ta đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức bên phải dấu “=” GV: Từ quan sát hình vẽ, có thể rút nhận xét gì tính chất của đẳng thức? GV: Giới thiệu t/c và viết tổng quát HS: Lắng nghe HS: Nếu thêm cùng số vào vế của đẳng thức thì ta đẳng thức HS: Lắng nghe, ghi bài TQ Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Hoạt động 2:Ví dụ ( 10’) (2) GV: Trình bày ví dụ lên bảng: Tìm số nguyên x biết : x – = –3 GV: Để VT của đẳng thức còn x ta làm nào? GV: Vậy ta cộng thêm vào vế trái thì ta phải cộng thêm vào vế phải hai vế đẳng thức nhau? Hướng dẫn HS tìm x GV: Cho HS làm ? GV : Nhận xét, sửa bài HS: Đọc kĩ ví dụ HS trả lời :x – + = x HS: x – + = –3 + x = –3 + x = –1 HS:Làm ?2 HS : Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (12’) Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: x – = –3 Giải: x – + = –3 + x = –3 + x = –1 ?2 x + = –2 x = –2 – x = –2 + (–4) x = –6 Quy tắc chuyển vế: GV: Dựa vào các phép biến đổi trên có nhận xét gì chuyển số hạng từ vế này sang vế của đẳng thức? GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế GV: Yêu cầu HS đọc VD/86/Sgk sau đó yêu cầu HS trình bày cách làm HS: Ta phải đổi dấu số hạng đó GV: Gọi HS lên bảng làm ?3 1HS lên bảng giải HS: Lắng nghe HS: Đọc VD/86/Sgk sau đó trình bày cách làm GV: Giới thiệu nhận xét để chứng tỏ HS: Lắng nghe phép trừ Z đúng với phép trừ N đã học a Quy tắc (sgk) b Ví dụ: a) x – = –6 x = –6 + x = –4 b) x – (–4) = x+4 =1 x =1–4 x = –3 ?3 x + = –5 + x + = –1 x = –1 – x = –9 c Nhận xét: (Sgk/86) Củng cố (8’) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế - GV cho HS làm bài BT 61, 62/Sgk/87 Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài theo SGK, Nắm vững quy tắc chuyển vế - Làm bài tập 63, 64, 65/ 87 - Xem trước bài: ‘NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU’ Rút kinh nghiệm (3)