1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 11 CHI

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếng Việt: Vần có âm chính và âm cuối / AN / 2 tiết Toán: Số 0 trong trong phép trừ I.Mục tiêu: -Nhận biết vai trò số 0 trong trong phép trừ: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau,[r]

(1)TUẦN 11 Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2016 Chào cờ đầu tuần Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Làm các phép tính trừ phạm vi các số đã học; biết biểu thị tính tranh phép tính thích hợp *HS làm bài đến II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Sử dụng tranh SGK Toán -HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ 5–1= 5- 2= + 1= 5–3= -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới1 1.Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài -GV có thể giúp HS nhận biết các phép tính theo cột -Nhận xét và đưa kết đúng Bài 2: Tính -Mỗi phép tính ta trừ lần? Học sinh -4 HS lên thực 5–1=4 5–2=3 4+1=5 5–3=2 -Nêu tên bài học - HS làm bài và tự chữa bài Bài 1:Tính các phép tính hàng dọc -Muốn tính các phép tính hàng dọc ta phải viết các số phải thẳng cột với nhau, kết thẳng với số phép tính đó -HS làm bài vào phiếu học tập – nêu kết -Nhận xét -Tính các phép tính hàng ngang -Mỗi phép tính ta trừ lần - HS nêu cách làm bài (2) 5-1-2=2 5-2-2=1 -Làm cột và *HS làm cột -Nhận xét Bài 3: GV hướng dẫn cách làm bài Bài 3: Điền dấu >, <, = -Muốn điền dấu >, <, = vào chỗ chấm ta phải làm gì? -Ta phải thực tính các phép tính có kết so sánh -Thực làm bài vào phiếu học tập cột và *HS làm tiếp cột -2 em lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét Bài 4: a.Cho HS xem tranh nêu bài toán -Có cò, bay Hỏi còn lại viết phép tính con? Câu b thực tương tự Bài 5: - Hướng dẫn cách làm bài 5–2=3 Bài 5: Dành cho HS khá giỏi -Tự làm bài và tự chữa bài -1 = + C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt +Mục tiêu:Giúp HS biết cách lập nhanh - nhóm cùng chơi phép tính biết kết - Nhóm nào nhanh thắng -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Số phép trừ - Chuẩn bị bài học sau Mĩ thuật: (Có giáo viên chuyên dạy) Tiếng Việt: Vần / UƠ / (2 tiết) Buổi chiều Tiếng Việt:* Ôn vần / UƠ / (2 tiết) Toán:* Một số với (Tiết tuần 11) I.Mục tiêu: - Thực các phép trừ “ Một số với 0” - Nhìn tranh viết phép tính thích hợp - Áp dụng làm tốt các bài tập thực hành (3) II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành trang 62 Bài 1:Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Một số mà trừ với kết nào? -GV nhận xét chung Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài này yêu cầu làm gì? - trừ với 5? - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: Nhìn tranh nêu và viết phép tính thích hợp - Nhận xét Bài 4: Khoanh vào phép tính có kết là - Hướng dẫn làm - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: Số? Thực tương tự Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu đề bài: Tính - Cả lớp thực tính theo cột - HS làm bài, nêu kết - Kết chính số đó - HS nêu yêu cầu đề bài - Điền số - trừ năm - HS làm bài - HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - Nêu bài toán – viết phép tính thích hợp - Làm bài – HS lên bảng làm - Nhận xét -HS làm bài - HS xung phong lên bảng làm - Nhận xét Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2016 Tiếng Việt: Luyện tập (2 tiết) Thủ công: Xé, dán hình gà (t2) (4) I.Mục tiêu: - Xé, dán hình gà con, dán tương đối, phẳng - Có thái độ tốt học tập Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: Bài mẫu đẹp Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán, -HS chuẩn bị: Vở thủ công, thước, giấy màu, hồ dán, III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra dụng cụ -GV kiểm tra phần học trước -Nhận xét -Bắt bài hát khởi động B.Bài 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Hướng dẫn quan sát, nhận xét -Đưa bài mẫu đẹp: - Đây là hình gì? -Hình gà gồm phận nào? - Đuôi gà dài hay ngắn? -GV cho HS nêu qui trình xé dán: 3.Thực hành a Xé thân gà - GV lấy giấy màu vàng đỏ vẽ hình chữ nhật - Xé HCN rời khỏi tờ giấy màu - Xé góc hình chữ nhật, sau đó xé chỉnh sửa thân hình để giống thân gà b Xé hình đầu gà -Vẽ và xé góc hình vuông -Xé chỉnh sửa cho tròn giống hình đầu gà c Xé hình đuôi gà -Đánh dấu, vẽ, và xé hình vuông -Vẽ hình tam giác d Vẽ mỏ, chân và mắt gà e.Dán hình C Nhận xét, dặn dò: -Chọn số bài đẹp đưa lên cho HS nhận Học sinh -Để dụng cụ lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra -Hát tập thể -Nêu tên bài học -HS quan sát, nhận xét - Đây là hình gà -Đầu, thân, đuôi -Đuôi gà ngắn -HS nêu quy trình xé dán -HS nêu lại quy trình xé, dán hình gà - HS quan sát và chọn giấy, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật - Học sinh lấy giấy màu có kẻ ô vẽ, và xé hình thân gà và đầu gà -Học sinh vẽ, chân, mỏ, mắt gà -HS dán hình gà *HS khéo tay: Xé thêm hình gà có kích thước khác Vẽ trang trí hình gà -HS nhận xét bài cùng GV (5) xét -Chấm số bài và nhận xét bài vừa chấm -Lắng nghe và thực -Chuẩn bị bài: ôn tập Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy) Buổi chiều Toán:* Biết thực các phép tính cộng, trừ phạm vi (Tuần 11 tiết 2) I Muc tiêu: - Biết thực các phép tính cộng, trừ phạm vi - Nhìn tranh viết tính thích hợp - Áp dụng làm tốt các bài tập thực hành II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành trang 75 Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét chung Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài -Mỗi phép tính các em thực cộng, trừ lần? - Nhận xét Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn: muốn điền dấu thích Học sinh - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài - Tính các phép tính hàng ngang - Cả lớp làm bài vào - HS lên bảng làm và nêu cách làm - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - Tính hàng ngang -Thực cộng, trừ lần - Cả lớp làm bài vào vở, nêu kết - HS chữa bài, nhận xét lẫn - HS nêu: >, <, = ? - Tính các phép tính vế bên trái có kết (6) hợp vào ô trống ta phải làm nào? - Nhận xét Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn: Có dưa hấu? - Bán dưa? - Còn lại dưa? - Nhận xét Bài 5: Đố vui -Gọi HS nêu yêu cầu bài - Theo dõi và hướng dẫn cho HS - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết trang 51 so sánh - HS làm bài – nêu kết - Nhận xét - Quan sát tranh dưa dưa dưa - HS làm bài –1 em lên bảng làm 5–2=3 - Nhận xét - HS: Nối hai phép tính có cùng kết Cả lớp làm bài vào -1HS lên bảng làm - HS chữa bài, nhận xét lẫn - Lắng nghe và thực Thủ công:* Ôn xé, dán hình gà I.Mục tiêu: - HS xé hình gà Đường xé có thể bị cưa II.Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị: Giấy màu, hồ III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Ôn: Xé, dán hình gà - Nhắc lại gà gồm phận gì? - Xé hình thân gà nằm khung hình gì? - Tiếp tục ta xé phận gì? - Hình đầu gà nằm khung hình gì? - Xé tiếp phận gì? - Mỏ, chân, mắt dùng bút màu để vẽ - Cho HS nêu cách dán hình Thực hành Học sinh - Đầu, mình, mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi - Hình chữ nhật Xé hình thân gà từ hình chữ nhật, xé góc chỉnh sửa cho giống - Xé đầu gà - Hình vuông - Đuôi gà - em nêu cách dán (7) - GV cho HS thực hành xé hình gà theo nhóm - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương nhóm xé và trình bày đúng 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tiếp tục chuẩn bị giấy màu, hồ để thực hành tiết - HS thực hành xé hình gà theo nhóm - Các nhóm tiến hành xé - Tổ trưởng trình bày lại cách xé phận - Các nhóm lắng nghe nhận xét, bổ sung - Lắng nghe để thực Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số trò chơi dân gian II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng II Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian - Cho HS vào lớp theo hàng Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016 Tiếng Việt: Vần có âm chính và âm cuối / AN / (2 tiết) Toán: Số trong phép trừ I.Mục tiêu: -Nhận biết vai trò số trong phép trừ: là kết phép trừ hai số nhau, số trừ chính nó; biết thực phép trừ có số 0; biết viết phép tính thính hợp với tình hình vẽ II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1.Các hình vật mẫu - HS chuẩn bị: (8) SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: 5-1= 5–2= 5–1–1= 2–1+1= -Nhận xét, tuyên dương B Bài 1.Giới thiệu phép trừ hai số +Giới thiệu phép trừ: – = - Đính lên bảng cam -Trên bảng có cam? -GV bớt cam -1 cam bớt cam còn cam? -1 bớt còn mấy? -1 trừ mấy? -GV ghi bảng – = -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ bài học +Giới thiệu phép trừ: – = tương tự 2–2=0 4–4=0 2.Giới thiệu phép trừ (một số trừ 0) + Giới thiệu phép trừ: – = - Đính hình vuông - Có hình vuông, bớt hình vuông Còn lại hình vuông? -4 bớt còn mấy? -4 trừ mấy? -Ghi – = +Giới thiệu – = tương tự -Một số mà trừ với thì kết nào? 3.Thực hành Bài 1: Yêu cầu làm gì? Bài 2: -Tính Học sinh - HS lên thực 5-1=4 5–2=3 5–1–1=3 2–1+1=3 - Nhận xét - cam - cam bớt cam còn cam - bớt còn – = ghép phép tính vào bảng cài -HS quan sát và nêu: 1con vịt bớt vịt còn - HS quan sát - Còn hình vuông - bớt còn - – = ghép phép tính - Đọc cá nhân tổ lớp - Bằng chính số đó - HS làm bài tập - Tính theo hàng ngang - Đọc kết - Nhận xét (9) -Làm cột 1, -Làm bài vào phiếu học tập *HS làm cột em lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét Bài 3: Treo tranh - Nhận xét, ghi điểm C.Củng cố, dặn dò: *Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa -Tổng kết đội chơi -Đọc lại các công thức -Hoàn thành lại bảng trừ -Dặn dò: làm bài bài tập - Quan sát tranh và nêu phép tính - Ghi phép tính -3=0 2–2=0 - đội lên tham gia chơi - Nhận xét - HS đọc:cá nhân, lớp Tự nhiên và xã hội: Gia đình I.Mục tiêu: -Kể với các bạn ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột gia đình mình và biết yêu quý gia đình *HS vẽ tranh giới thiệu gia đình mình *Kĩ sống: +Kĩ tự nhận thức: Xác định vị trí mình các mối quan hệ gia đình +Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm số công việc gia đình +Phát triễn kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bài hát: Cả nhà “Cả nhà thương nhau” Tranh minh hoạ phóng to -HS chuẩn bị: SGK Tự nhiên và xã hội III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài -Bắt bài hát:“Cả nhà thương nhau” - GV đặt vấn đề vào bài 2.Dạy học bài Hoạt động Bước 1: Quan sát tranh SGK Học sinh -Cả lớp hát bài:“Cả nhà thương nhau” (10) -Gia đình Lan có ai? -Lan và người gia đình làm gì? -Gia đình Minh có ai? Minh và người g/đ làm gì? Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm vào tranh và kể gia đình Lan và Minh * Kết luận Hoạt động Kể gia đình mình -Cho đôi kể chuyện gia đình em -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - HS làm việc theo nhóm quan sát trả lời nhóm câu hỏi GV -HS nhóm lên vào tranh lúc thảo luận -HS nhận xét bổ sung -HS thảo luận theo nhóm đôi kể người thân gia đình mình cho các bạn cùng biết -Một số em lên kể -Theo dõi, lắng nghe * Kết luận Hoạt động 3: Đóng vai theo tình +Tình 1: Một hôm mẹ chợ tay xách nhiều thứ Em làm gì giúp mẹ lúc đó? +Tình 2: Bà Lan hôm bị mệt Nếu là Lan em làm gì hay nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh * Kết luận 3.Củng cố, dặn dò -Hôm các em học bài gì? -Mọi người gia đình cần phải đối xử với nào? -Hát bài: Đi học -HS làm việc theo cặp, em cùng thảo luận và tìm cách xử lí -2cặp đại diện lên thể tình mình -HS theo dõi, nhận xét -Gia đình -Mọi người gia đình cần yêu thương, chăm sóc cho thì gia đình yên vui, hòa thuận -HS lớp hát Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tiếng Việt: Vần / AT / (2 tiết) Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Thực phép trừ hai số nhau, phép trừ số cho số 0; biết làm tính trừ phạm vi các số đã học (11) II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Các hình vật mẫu - HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ -Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, -Tính: = + … - = … 5=3+… 5-0=… -Nêu số trừ -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài :ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: Bài 1: yêu cầu làm gì? Bài 2: yêu cầu làm gì? Bài 3: yêu cầu làm gì? Bài yêu cầu làm gì? -Nhận xét Bài yêu cầu làm gì? Câu a lớp làm vào -Nhận xét Học sinh -1 HS -2 HS lên thực tính -1 HS nêu -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài Bài 1: Nêu cách tính cột 1,2,3 -Nêu kết *Cột 4, 5: dành cho HS Bài 2: Viết các số thẳng cột Bài 3: HS tự nêu cách tính -Làm cột 1, *HS làm cột Bài 4: Điền dấu >, <, = -HS làm cột 1,2 vào phiếu học tập *HS làm cột -2 em lên bảng làm – nhận xét Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tính bài toán -Ví dụ: Nam có bóng, đã bay bóng Hỏi Nam còn lại bóng ? -Làm bài vàovở -1 em lên bảng làm 4–4=0 -Nhận xét (12) C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Lập bài toán nhanh -Phổ biến cách chơi -Luật chơi -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau: chuẩn bị “ Luyện tập chung” Câu b.Dành cho HS khá giỏi -HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tình bài toán 3–3=0 - nhóm, nhóm em - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh thắng -Nhận xét -Chuẩn bị bài học sau Đạo đức: Ôn tập và thực hành kĩ kì I.Mục tiêu: - Ôn tập và thực hành các nội dung đã học đến bài II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị số tỉnh để HS vận dụng nội dung đã học để giải tình III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Ôn tập H: hãy nêu các bài đạo đức em đã học? - H: Trẻ em có quyền gì? - H: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sẽ? - H: Em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ? - H: Nêu lợi ích việc ăn mặc gọn gàng sẽ? - H: Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các em cần làm gì? Thực hành +Yêu cầu học sinh đóng vai với các tình Học sinh - Bài 1: Em là học sinh lớp - Bài 2: Gọn gàng - Bài 3: Giữ gìn sách đồ dùng học tập - Bài 4: Gia đình em - Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Trẻ em có quyền có họ tên có quyền học - Quần áo phẳng phiu, sẽ, không nhàu nát - Cần xếp ngăn nắp không làm gì hư hỏng chúng - Ăn mặc gọn gàng , có lợi cho sức khoẻ yêu mến - Biết vâng lời ông bà cha mẹ để mau tiến (13) sau: - Tình 1: Hai chị em chơi với thì mẹ cho hoa quả( to và bé) Chị cầm và cảm ơn mẹ Nếu em là bạn em cần làm gì cho đúng? - Tình 2: Hai chị em chơi trò chơi anh chơi với ô tô thì em đòi mượn Người chị( người anh) cần phải làm gì cho đúng? - GV nhận xét đánh giá điểm cho các nhóm +Yêu cầu học sinh kể việc mình đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách - Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét - GV chốt ý Bài tập: GV gắn bảng tập xử lý tình ( trí giơ thẻ đỏ, không trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng) - Bạn an dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn lan - Bạn Long xé để gấp máy bay? - Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc - Bạn Hà giằng đồ chơi với em bạn +GV đọc tình - GV nhận xét và chốt ý Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung vừa ôn tập - Tuyên dương học sinh thực tốt - Nhắc nhở học sinh thực hịên chưa tốt - HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quết hay - HS đóng vai theo cách giải mà nhóm mình đã chọn - Lần lượt các nhóm lên đóng vai trước lớp - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét - HS thảo luận nhóm 4( học sinh kể trước nhóm ) - Mỗi nhóm cử bạn kể trước lớp - HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến mình cách giơ thẻ - HS nghe và ghi nhớ Buổi chiều Tiếng Việt:* Ôn vần / AT / (2 tiết) Toán:* Luyện tập chung (Tuần 11 tiết 3) I.Mục tiêu: (14) -Thực phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ số cho số 0, trừ hai số II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Phiếu học tập -HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên Học sinh A.Kiểm ta bài cũ -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, -1 HS nêu -Tính: + =…; - - = … -2 HS lên bảng thực + =…; - - = … -Nêu số trừ 0, số cộng với -1HS nêu -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Bài 1: yêu cầu làm gì? Làm bài tập SGK -Muốn tính các phép tính hàng dọc ta -HS làm bài và tự chữa bài phải thực nào? Bài 1: Nêu cách tính -Thực viết các số phải thẳng hàng với nhau, kết phải thẳng với hai số phép tính đó -Thực làm câu b vào phiếu học tập và nêu kết -Nêu nhận xét số cộng với 0, số trừ với *HS thực tiếp câu a -Nhận xét Nhận xét Bài 2: yêu cầu làm gì? Bài 2: Nhẩm và điền nhanh kết -Làm cột 1, *HS khá, giỏi làm tiếp các dòng còn lại -2 HS lên bảng làm và nêu nhận xét phép tính đó -Nhận xét -Nhận xét (15) Bài 3: yêu cầu làm gì? Bài 3: HS nêu Điền dấu >,<, = thích hợp -Muốn điền dấu >, < , = vào chỗ chấm ta phải làm nào? -Thực tính các phép tính có kết so sánh -HS làm cột 2, vào phiếu học tập *HS làm cột -2 HS lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét Bài 4: yêu cầu làm gì? Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tình bài toán -Câu a + = -Câu b – = C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Mèo mi mi uống sữa - nhóm, nhóm em -Phổ biến cách chơi - Tiến hành chơi -Luật chơi - Nhóm nào nhanh thắng -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài học sau -Dặn dò bài sau Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Thực phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ số cho số 0, trừ hai số II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Phiếu học tập -HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, Học sinh -1 HS nêu (16) -Tính: + =…; - - = … -2 HS lên bảng thực + =…; - - = … -Nêu số trừ 0, số cộng với -1HS nêu -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Bài 1: yêu cầu làm gì? Làm bài tập SGK -Muốn tính các phép tính hàng dọc ta -HS làm bài và tự chữa bài phải thực nào? Bài 1: Nêu cách tính -Thực viết các số phải thẳng hàng với nhau, kết phải thẳng với hai số phép tính đó -Thực làm câu b vào phiếu học tập và nêu kết -Nêu nhận xét số cộng với 0, số trừ với *HS thực tiếp câu a -Nhận xét Nhận xét Bài 2: yêu cầu làm gì? Bài 2: Nhẩm và điền nhanh kết -Làm cột 1, *HS khá, giỏi làm tiếp các dòng còn lại -2 HS lên bảng làm và nêu nhận xét phép tính đó -Nhận xét -Nhận xét Bài 3: yêu cầu làm gì? Bài 3: HS nêu Điền dấu >,<, = thích hợp -Muốn điền dấu >, < , = vào chỗ chấm ta phải làm nào? -Thực tính các phép tính có kết so sánh -HS làm cột 2, vào phiếu học tập *HS khá giỏi làm cột -2 HS lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét Bài 4: yêu cầu làm gì? Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tình bài toán -Câu a + = -Câu b – = C.Củng cố, dặn dò (17) *Trò chơi: Mèo mi mi uống sữa -Phổ biến cách chơi -Luật chơi -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau - nhóm, nhóm em - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh thắng -Chuẩn bị bài học sau Âm nhạc: ( Có giáo viên chuyên dạy) Tiếng Việt: Vần / ĂN / ( tiết) Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm khuyết điểm tuần học vừa qua - Biết thẳng thắn phê và tự phê II.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Đánh giá các hoạt động tuần a.Phần mở đầu -Nêu yêu cầu tiết sinh hoạt b.Nội dung +Nề nếp - GV gọi các tổ trưởng báo cáo các hoạt động tổ mình - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương Học sinh - HS lắng nghe - Các tổ thảo luận - Tổ trưởng trình bày - Các hoạt động +Tổ 1: Các bạn tổ học đúng giờ, không nói chuyện riêng học Tuy nhiên còn số bạn trang phục chưa gọn gàng -Các tổ 2, tiến hành tương tự - Nhắc nhở các bạn chưa thực +Học tập -Gọi tổ trưởng lên báo cáo kết học tập tổ mình -Các tổ trưởng lên báo cáo -Gọi cá nhân phát biểu -Cá nhân phát biểu - Cả lớp theo dõi - Nhận xét GV nhận xét chung - Cần khắc phục (18) *Biện pháp giúp đỡ: Động viên giúp đỡ các em Rèn đọc, viết 15 phút đầu và các buổi chiều +Bình chọn cá nhân và tổ khen 2.Phát động thi đua tuần 12 - Phương hướng tuần tới - GV theo dõi nhắc nhở - Cả lớp cùng thực - Vệ sinh - Trang phục - Lễ phép -Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ sạch, chuẩn bị thi cấp trường 3.Kết thúc -Động viên tinh thần học tập, nề nếp học sinh - Cả lớp có ý kiến - Thảo luận - Thống ý kiến -Thực đều, học bài chuẩn bị thi kỳ I Buổi chiều Âm nhạc: ( Có giáo viên chuyên dạy) Mĩ thuật: (Có giáo viên chuyên dạy) Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy) (19)

Ngày đăng: 13/10/2021, 18:56

Xem thêm:

w