MỤC TIÊU, YÊU CẦU Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này - Biết được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy m[r]
(1)Bài : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP Ngày soạn: 17 / /2016 Ngày dạy: 20/ 9/2016 Tiết I MỤC TIÊU, YÊU CẦU Sau học xong bài , HS phải: - Biết nào là nuôi cấy mô tế bào, sở khoa học phương pháp này - Biết quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào - Biết keo đất là gì - Biết nào là khả hấp phụ đất, nào là phản ứng dung dịch đất và độ phì nhiêu đất II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Nghiên cứu SGK Đọc phần thông tin bổ sung SGV - Học sinh: đọc trước bài SGK Sưu tầm số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới bài học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Bài giảng: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế nuôi cấy mô tế bào bào: - GV: Nghiên cứu SGK phần I, II cho - KT nuôi cấy mô TB là kĩ thuật điều khiển biết nào là nuôi cấy mô? phát sinh hình thái TB TV cách định - HS: nghiên cứu SGK và trả lời hướng dựa vào phân hoá, phản phân hoá trên sở tính toàn TBTV nuôi cấy tách rời điều kiện nhân tạo vô trùng * Hoạt động 2: Tìm hiểu sở tế II Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy bào học pp nuôi cấy mô tế bào mô tế bào: - GV: + Nghiên cứu SGK cho biết - TB thực vật có tính độc lập và tính toàn năng: sở khoa học PP nuôi cấy mô là gì? + TB, mô chứa hệ gen quy định kiểu gen + Thế nào là tính độc lập, tính loài đó toàn TB TV? + Nếu nuôi cấy mô TB môi trường thích - HS: thực yêu cầu GV hợp và cung cấp đủ chất dinh dưỡng gần giống - GV:Nêu các yếu tố ảnh hưởng thể sống thì mô TB có thể sống, có cây đâm chồi nảy lộc? khả sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn - HS: trả lời chỉnh - GV: Phân biệt quá trình phân hoá và NP phản phân hoá TB? Hợp tử -> Tb phôi sinh - HS: Phân biệt quá trình phân hoá Phân hoá TB và phản phân hoá tế bào dạng sơ Tb phôi sinh > TB chuyên hoá đồ Phản phân hoá * Kết luận: Phân hoá và phản phân hoá là đường thể tính toàn TBTV (2) * Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào - GV: + Nêu các phương pháp nhân giống thông thường? Hạn chế các phương pháp đó? → Vậy nuôi cấy mô có ý nghĩa gì? - HS: kiến thức thực tế và đọc SGK trả lời -GV: Tiêu chuẩn vật liệu nuôi cấy?Tại vật liệu khởi đầu thường là tế bào mô phân sinh? - HS: thảo luận theo cặp đôi, trả lời - GV: Theo em có thể khử trùng cách nào? - HS: trả lời - GV: MT dinh dưỡng nhân tạo thường dùng là môi trường gì? - HS: trả lời -GV: Vì phải bổ sung chất kích thích sinh trưởng để tạo rễ? - HS: suy nghĩ trả lời - GV: Tại không cấy luôn cây vào vườn ươm mà phải qua môi trường thích ứng? - HS: thảo luận và trả lời III Quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào Ý nghĩa: Sách giáo khoa Quy trình công nghệ: a Chọn vật liệu nuôi cấy: - Là TB mô phân sinh ( mô chưa bị phân hoá các đỉnh sinh trưởng rễ, thân lá) không bị nhiễm bệnh, trồng buồng cách li b Khử trùng: Phân cắt đỉnh sinh trưởng vật liẹu nuôi cấy thành các phân tử nhỏ , sau đó tẩy rửa nước và khử trùng c Tạo chồi môi trường nhân tạo: Nuôi cấy mẫu MT dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi d Tạo rễ: Khi chồi đạt tiêu chuẩn chiều cao thì cắt chồi chuyển sang MT tạo rễ ( MT này có bổ xung chất kích thích sinh trưởng) e Cấy cây môi trường thích ứng: Cấy cây vào môi trường thích ứng để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên f Trồng cây vườn ươm: Khi cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì chuyển cây vườn ươm * Một số thành tựu Nhân nhanh nhiều giống cây lương thực, giống cây công nghiệp, hoa, cây ăn Củng cố: - Nêu sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào? - Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng nuôi cấy mô tế bào? Kể vài thành tựu mà em biết? - Nêu số ví dụ ảnh hưởng tích cực hoạt động sản xuất đến hình thành độ phì nhiêu đất? Hướng dẫn nhà - Trả lời các câu hỏi SGK - Vẽ sơ đồ hình 6: Quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô TB? - Trả lời câu hỏi SGK trang 24 IV: RÚT KINH NGHIỆM (3) (4)