1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÍ THUYẾT và bài tập về hợp CHẤT HALOGEN

28 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 526,7 KB

Nội dung

Tóm tắt lý thuyết quan trọng nhất của halogen ở mức độ giành cho học sinh giỏi trung học phổ thông. Phân dạng bài tập lí thuyết và bài tập định lượng một cách chi tiết và đầy đủ.Có bài tập mẫu và hướng dẫn giải bài tập mẫu. Sau mỗi dạng có bài tập tự luyện và kèm theo hướng dẫn giải hoặc đáp án

LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT HALOGEN A LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM I HIDRO HALOGENUA Cấu tạo phân tử - Theo thuyết VB, phân tử hidro halogenua hình thành xen phủ obital 1s hidro obital np halogen Tính chất vật lý - Ở điều kiện thường hidro halogenua chất khí khơng màu - Khoảng cách dX-H phân tử HX tăng dần, lượng liên kết giảm dần từ HF đến HI nên độ bền nhiệt giảm dần - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi giảm dần từ HF đến HCl sau tăng dần từ HCl đến HI Do tượng trùng hợp phân tử nhờ liên kết hidro nHF  (HF)n ( n = – 6) - Là hợp chất có cực, hidro halogenua tan nhiều nước Trong dung dịch nước hidro halogenua tạo với nước hỗn hợp đồng sơi có thành phần xác định - Do có độ tan lớn nên axit halogen hidric đặc bốc khói khơng khí ẩm, nước bị hấp thụ mạnh hidro halogenua tạo hạt sương mù - Khi tan nước hidro halogenua tạo dung dịch axit - Một số đặc điểm hiđro halogen ghi bảng sau: Tính chất HF HCl HBr HI Năng lượng liên kết H-X, kJ/mol 565 431 364 297 Độ dài liên kết H-X, antron 0,92 1,27 1,41 1,60 Momen lưỡng cực, D 1,91 1,07 0,79 0,38 Nhiệt độ nóng chảy, 0C -8,3 -114,2 -88 -50,8 Nhiệt độ sôi, C +19,5 -84,9 -66,7 -35,8 -3,2 7,4 Hằng số axit, Ka 10 10 1010 2.1 Sự biển đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi Các phân tử HX tương tác với tương tác Van de van Từ HF đến HI, tương tác định hướng giảm độ phân cực phân tử giảm; tương tác khuếch tán tăng kích thước phân tử tăng giảm độ phân cực liên kết dãy Vậy từ HCl đến HI, lượng tương tác khuếch tán chiếm ưu so với tương tác định hướng nên nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy theo chiều tăng khối lượng phân tử Riêng HF có nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy cao cách bất thường tượng trùng hợp phân tử nhờ liên kết hiđrô Các phân tử HF có khả trùng hợp trạng thái khí Ở nhiệt độ 90 0C, khí hiđro florua hồn tồn gồm đơn phân tử Liên kết hiđrô vững bền phân tử HF làm cho HF lỏng có số điện môi lớn ( = 40 00C) dung mơi ion hố tốt (sau H 2O) nhiều chất vô hữu Bản thân HF lỏng tinh khiết tự ion hoá: HF  HF � H F   F    F  HF � HF2 2.2 Độ tan Là hợp chất có cực, hiđrơ halogenua tan nhiều nước HF tan vô hạn nước, hiđrô halogenua khác có độ tan lớn xấp xỉ với (1 lít H2O 200C hồ tan 450 lít HCl) Do có độ tan lớn nước, hiđrơ halogenua bốc khói khơng khí ẩm Các hiđro halogenua tạo nên với nước hỗn hợp đồng sơi có thành phần nhiệt độ sôi không đổi theo thời gian Hợp chất HF HCl HBr HI Thành phần % (về khối lượng) 35,4 20,2 47 57 Nhiệt độ sôi (0C) 1200 110 126 127 Tính chất hóa học 3.1 Tính axit - Từ HF đến HI tính axit tăng dần, từ flo đến iot độ dài liên kết H-X tăng, lượng liên kết giảm, phân li cation H+ tăng, tính axit tăng - HF axit yếu lượng liên kết HF lớn: HF + H2O  F- + H3O+ - Từ HCl đến HI axit mạnh, có đầy đủ tính chất axit: làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng với bazo, oxit bazo, muối, kim loại - HF hịa tan thủy tinh theo phản ứng: SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O SiF4 + 2HF  H2SiF6 Axit HF tác dụng với thuỷ tinh nên người ta không dùng chai thuỷ tinh mà dùng chai nhựa hay cao su để đựng axit HF đơn axit tác dụng với dd kiềm thu muối axit ion F- dễ kết hợp với HF nhờ tạo thành liên kết hidro bền F- + HF  F-…HF NaOH + HF  NaF + H2O Sau HF dư xảy NaF + HF  NaHF2 3.2 Tính khử Theo chiều giảm độ bền nhiệt phân tử, tính khử hiđrơhalogenua tăng lên HF hồn tồn khơng thể tính khử; HCl chủ yếu thể tính khử tác dụng với chất oxi hố mạnh; cịn HBr HI có tính khử mạnh H2SO4 đặc bị HBr khử đến khí SO2 bị HI khử đến H2S 2HBr + H2SO4 � Br2 + SO2 + 2H2O 8HI + H2SO4 � 4I2 + H2S + 4H2O Các dd HBr HI để lâu trở nên có màu vàng nâu bị oxi khơng khí oxi hố giải phóng halogen tự do, cịn dd HF HCl khơng biến đổi Tương tác HCl O xảy pha khí đun nóng có xúc tác CuCl2: O2 + 4HCl � 2H2O + 2Cl2 H0 = - 117 Kj Ứng dụng - HCl: Được sử dụng nhiều, sau axit sunfuric nitric; Điều chế vinyl clorua, muối clorua kim loại, amoni clorua; dược phẩm phẩm nhuộm - HF: Điều chế criolit nhân tạo, dùng sản xuất uran khắc thủy tinh - HBr, HI: sử dụng tổng hợp hữu Điều chế 5.1 Điều chế HF - Cho CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng: CaF2 + H2SO4 đặc nóng  CaSO4 + 2HF 5.2 Điều chế HCl - Trong phịng thí nghiệm: NaClr + H2SO4 đặc nóng  NaHSO4 + HCl ↑ NaClr + NaHSO4  Na2SO4 + HCl - Trong công nghiệp: H2 + Cl2  2HCl 5.3 Điều chế HBr HI - Thủy phân muối bromua iodua photpho: PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr - Cho photpho đỏ ẩm tác dụng trực tiếp với brom: 2P + 5Br2 + 6H2O  2HPO3 + 10 HBr II Halogenua nguyên tố Khái niệm: - Halogenua thuật ngữ để hợp chất mà thành phần phân tử gồm nguyên tử halogen nguyên tử nguyên tố khác Phân loại - Bản chất liên kết phân tử halogenua phụ thuộc vào độ âm điện nguyên tố kết hợp mà biến đổi từ túy ion đến gần hồn tồn cộng hóa trị Tuy nhiên, người ta thường chia thành loại: halogenua ion halogenua cộng hóa trị 2.1 Halogenua ion - Đa số halogenua kim loại trạng thái oxi hóa +1, +2, +3 có đặc tính ion halogenua kim loại kiềm, kiềm thổ - Với kim loại, mức độ cộng hóa trị liên kết tăng từ F đến I - Với kim loại đa hóa trị, halogenua ứng với mức oxi hóa bậc thấp kim loại có chất ion, bậc oxi hóa cao chiếm ưu liên kết cộng hóa trị - Các halogenua ion có số đặc tính: + Trạng thái rắn tinh thể ion + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao + Dẫn điện nóng chảy tan nước + Đa số dễ tan nước trừ: AgCl, AgBr, AgI, HgCl2, PbCl2, CuI… - Khả hòa tan muối phụ thuộc vào yếu tố: + Năng lượng mạng lưới tinh thể + Nhiệt hidrat hóa ion - Với muối có chất ion hồn tồn, độ tan muối halogenua kim loại tăng từ flo đến iot Vì bán kính ion tăng lên lượng mạng lưới giảm xuống - Nếu chất liên kết cộng hóa trị bắt đầu có ảnh hưởng lớn độ hịa tan biến đổi ngược lại Ví dụ halogenua bạc, thủy ngân 2.2 Halogenua cộng hóa trị - Các halogenua cộng hóa trị halogenua nguyên tố không kim loại, phi kim halogenua ứng với mức oxi hóa cao kim loại - Các halogenua cộng hóa trị có mạng lưới tinh thể phân tử liên kết với lực Van de Van - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp, điều kiện thường trạng thái rắn dễ bay hơi, lỏng khí - Khơng dẫn điện nóng chảy tan dd - Tan dung môi không cực - Bị thủy phân nước: SnCl4 + 6H2O  H2[Sn(OH)6] + 4HCl BiCl3 + 3H2O  Bi(OH)3 + 3HCl - Dễ bị trùng hợp (BeCl2)n, (AlBr3)2… Điều chế halogenua - Cho nguyên tố tác dụng trực tiếp với halogen - Cho kim loại tác dụng với axit - Khử nước halogenua ngậm nước cách đun hidrat chân không nhờ thionyl clorua: CrCl3.6H2O + 6SOCl2  CrCl3 + 6SO2 + 12HCl - Cho oxit kim loại tác dụng với hợp chất halogen: 2BeO + CCl4  2BeCl2 + CO2 III Các oxit clo - Clo tạo oxit: Cl2O, ClO2, Cl2O3, Cl2O6, Cl2O7 - Các oxit clo không tạo trực tiếp từ phản ứng clo oxi, điều chế phương pháp gián tiếp Là chất thu nhiệt, khơng bền có tính oxi hóa mạnh Điclo oxit (Cl2O) - Cl2O có cấu trúc góc, chất khí màu vàng da cam, hóa lỏng có màu đỏ nâu - Dễ phân hủy tạo clo oxi - Tác dụng mạnh với nhiều đơn chất hợp chất: 4Na + Cl2O  Na2O + 2NaCl - Tan nước tạo axit hipoclorơ: Cl2O + H2O  2HClO Cl2O + 2NaOH  2NaClO + H2O - Điều chế: 2HgO + 2Cl2  HgO.HgCl2 + Cl2O Clo đioxit (ClO2) - Là phân tử có góc, chất khí màu vàng lục hóa lỏng có màu đỏ nâu - Kém bền, dễ bị phân hủy - Dễ tan nước: 6ClO2 + 3H2O  HCl + 5HClO3 - Tan kiềm tạo hỗn hợp muối clorit clorat: 2ClO2 + 2OH-  ClO2- + ClO3- + H2O - Trong môi trường axit tạo HCl HClO3 - Điều chế: + Cho H2SO4 loãng tác dụng với hỗn hợp KClO3 H2C2O4 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4  2KHSO4 + 2ClO2 + 2CO2 + 2H2O + Trong công nghiệp cho SO2 NO2 tác dụng với NaClO3: NaClO3 + NO2  NaNO3 + ClO2 Điclo heptaoxit (Cl2O7) - Cấu tạo gồm hình tứ diện chung đỉnh - Là chất lỏng, dạng dầu, không màu - Là chất oxi hóa tính oxi hóa oxit - Tan nước tạo axit pecloric IV Các hợp chất khác Các axit chứa oxi - Các axit chứa oxi clo gồm: HClO HClO2 HClO3 HClO4 axit hipoclorơ axit clorơ axit cloric axit pecloric - Theo chiều từ trái sang phải, tính axit tăng dần, tính oxi hóa giảm dần Do số ngun tử oxi tăng số oxi hóa ngun tử trung tâm tăng lên, bán kính nguyên tử giảm, mật độ điện tích dương nguyên tử trung tâm tăng làm liên kết Cl-O bến, liên kết O-H bền nên khả phân li H+ tăng, tính axit tăng Nước Gia – ven - Nước Gia-ven dd hỗn hợp muối NaCl NaClO điều chế cách: + Điện phân dd muối ăn không màng ngăn: dpdd � NaClO + H2 NaCl + H2O ��� + Cho khí clo tác dụng với dd NaOH lỗng điều kiện thường - Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh: oxi hóa S2-  SO42-, Fe2+  Fe3+, HCl  Cl2 - Nước Gia-ven có tính tẩy màu CO khơng khí phản ứng với NaClO tạo HClO, chất đóng vai trị chủ yếu việc oxi hóa chất màu: NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO Clorua vôi - Là chất bột trắng ngà coi muối canxi hỗn hợp axit hipoclorơ clohidric có cơng thức CaOCl - Điều chế: cho clo qua huyền phù Ca(OH)2 300C: Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O - Trong khơng khí: 2CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + 2HClO + CaCl2 - So với nước Gia-ven, Clorua vơi rẻ hơn, có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản, dễ chuyên chở - Clorua vôi dùng để tẩy trắng vải, sợi, tẩy uế hố rác, cống rãnh, xử lí chất độc, tinh chế dầu mỏ Muối clorat - Là muối axit cloric HClO3 - Điều chế cách cho halogen tác dụng với dd kiềm nóng: 3X2 + 6NaOHnóng  NaXO3 + 5NaX + 3H2O + Điện phân dd halogenua nóng: dpdd ��� � t0 NaX + 3H2O NaXO3 + 3H2 - Quan trọng muối kali clorat KClO3 chất kết tinh, khơng có màu - Khi đun nóng đến gần 4000C bị phân hủy: 4000C � 3KClO4 + KCl 4KClO3 ��� - Trên 4000C giải phóng tồn oxi: 2KClO3  2KCl + 3O2 - Nếu có chất xúc tác MnO2, Fe2O3, CuO…phản ứng xảy nhiệt độ nóng chảy - KClO3 rắn chất oxi hóa mạnh: photpho bốc cháy tiếp xúc với kali clorat Hỗn hợp KClO 3, đường, lưu huỳnh bột nhôm nổ đập mạnh t0 � 2KCl + 3SO2 2KClO3 + 3S �� t0 � KCl + 3Cl2 + 3H2O KClO3 r + 6HClđ �� t0 � 2KCl + 3CO2 2KClO3 + 3C �� - KClO3 dùng làm thuốc pháo nổ, thuốc diêm, thuốc pháo hoa - Pháo hoa màu đỏ gồm: KClO3 + S + C + Sr(NO3)2 - Pháo hoa màu xanh gồm: KClO3 + S + Ba(NO3)2 V Axit hipohalogenơ Cấu tạo phân tử Dãy axit hipohalogenơ HXO gồm: HFO - HClO - HBrO - HIO Cấu trúc phân tử HClO Độ bền nhiệt Từ clo đến iot, lượng liên kết O-X giảm, nên độ bền nhiệt giảm Các axit hipohalogenơ tồn dd dễ phân huỷ thành hiđro halogenua oxi Tính axit Từ clo đến iot, độ âm điện giảm, mức độ phân cực liên kết O-X tăng lên Do hiệu ứng cảm ứng, độ phân cực liên kết O-H giảm, tính axit giảm Axit HCIO HBrO HIO Ka 2,9 x 10-3 5,0 x 10-9 Chẳng hạn HClO bị axit cacbonic đẩy khỏi dd muối: NaClO + CO2 + H2O � NaHCO3 + HClO Riêng HIO phân ly theo kiểu bazơ HIO � I+ + OH- 1,0.10-11 Kb = 3.10-10 Tính oxi hóa Axit hipohalogenơ chất oxi hóa mạnh Trong dãy HClO - HBrO - HIO, độ bền trạng thái oxi hóa +1 halogen tăng, tính oxi hóa giảm, thể qua giá trị thể điện cực môi trường axit X = Cl X = Br X=I HXO + H+ + 2e � X- + H2O E0, V 1,50V 1,34V 0,99V Trong môi trường axit, HClO oxi hóa Fe 2+ thành Fe3+, Cl- thành Cl2, I- thành I2: HClO + 2Fe2+ + H+ � 2Fe3+ + Cl- + H2O HClO + Cl- + H+ � Cl2 + H2 O HClO + 2I- + H+ � I2 + Cl- + H2O VI Muối hipohalogenit Độ bền nhiệt Trong môi trường kiềm, ion hipohalogenit XO- (X =Cl, Br,I) phân huỷ chủ yếu theo phản ứng dị phân: 3XO- � 2X- + O33KClO � 2KCl + KClO3 Ion ClO- phân chậm nhiệt độ thường, bị di phân nhanh chóng nhiệt độ 75 0C Bởi Cl2 tác dụng với dd kiềm nhiệt độ thường theo phản ứng Cl2 + 2KOH � KCl + KClO +H2O Và đun nóng theo phản ứng: 3Cl2 + 6KOH � 5KCl +KClO3 + 3H2O Ion BrO phân huỷ bị li châm C, phân huỷ nhanh nhiệt độ thường Ion IO- phân huỷ bị li tất nhiệt độ iot tác dụng với dd kiềm theo phản ứng: 3I2 + 6KOH � 5KI +KIO3 + 3H2O Như vậy, tuỳ theo điều kiện, halogen tác dung với dd kiềm cho dd chứa ion XO- hay chứa ion XO3- Tính oxi hóa Axithipohalogenơ muối hipohalogenit chất oxi hố mạnh, tính oxi hoá giảm dần từ ClO - đến IObiểu thông qua giá trị điện cực chuẩn: Cặp oxi hóa - khử X = Cl X = Br X=I XO /X2 0,40V 0,45V 0,45V XO-/X0,88V 0,76V 0,49V Quan trọng hết thực tế muối hipoclorit Ở dd, hipoclorit oxi hố ion mangan, crom, sắt, … thành hiđrơxit kim loại có số oxi hố cao hơn, ví dụ: 2ClO- + Mn(OH)2 + 2OH- � MnO + 2Cl- + 2H2O 3ClO- + 2MnO2 + 2OH- � MnO + 3Cl- + H2O 3ClO- + 2Cr(OH)3 + 4OH- � 2CrO + 3Cl- + 5H2O Oxi hoá NH3 thành N2; H2O2 thành H2O O2; brom thành bromat, iot thành iodat Ví dụ: 3NaClO + 2NH3 � N2+ 3NaCl + 3H2O NaClO + H2O2 � H2O + O2 + NaCl Dựa đặc tính oxi hố hipoclorit, người ta thường dùng hoá phẩm chứa muối hipoclorit nước Javen clorua vôi để tẩy trắng vải sát trùng VII Các oxiaxit clo Trong dãy oxiaxit HClO - HClO2 - HClO3 - HClO4, độ bền nhiệt tăng, tính axit tăng tính oxi hóa giảm dần Trong dãy gốc oxiaxit clo, độ bền nhiệt tăng dần Điều giải thích tăng độ bội liên kết Cl - O độ dài liên kết bị rút ngắn lại Anion ClOClO-2 ClO3ClO4dlk (Cl – O), antron 1,7 1,64 1,57 1,45 Do tăng độ bền dãy ClO- - ClO - ClO - ClO, tính oxi hố oxiaxit muối tương ứng giảm xuống Ví dụ, ion ClO- có khả oxi hố mạnh môi trường nào: NaClO + 2KI + H2O � NaCl + I2 + 2KOH Nhưng ion ClO oxi hoá môi trường axit: NaClO3 + 6KI + 3H2SO4 � NaCl + I2 + 3K2SO4 +3H2O Còn ion ClO thực tế khơng có khả oxi hố nước không bị điện phân dd - Hợp chất ClF7 khơng tồn thể tích ngun tử clo nhỏ, lực đẩy vỏ nguyên tử flo phá vỡ liên kết phân tử Hợp chất BrF giải thích tương tự hợp chất ClF (BrF7 hiên chưa điều chế được) - Hợp chất IF7 tồn thể tích ngun tử I lớn so với thể tích nguyên tử F, lực đẩy vỏ nguyên tử flo không phá vỡ liên kết phân tử; mặt khác, chênh lệch lượng phân mức lớp ngồi ngun tử I khơng lớn nên dễ xuất cấu hình electron độc thân có chênh lệch lớn độ âm điện I so với F nên hợp chất IF7 bền B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Mô tả tượng , giải thích thí nghiệm Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Giải thích tượng khi: a) Dẫn từ từ luồng khí clo vào dung dịch KI khơng màu trở nên có màu đỏ sẫm, ngừng dẫn khí clo vào sau dung dịch trở lại không màu b) Dẫn liên tục dư luồng khí clo vào dung dịch KI khơng màu trở nên màu đỏ sẫm, sau dung dịch trở lại không màu Hướng dẫn giải a) Ban đầu sinh iot tự nên dung dịch có màu đỏ sẫm, sau có phản ứng tạo phức KI nên dung dịch trở lại không màu Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl I2 + KI  KI3 (không màu) b) Ban đầu xuất màu đỏ sẫm iot tự sinh ra, sau phản ứng iot tự với nước clo tạo axit không màu Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl 5Cl2 + I2 + 6H2O  10HCl + 2HIO3 Khơng màu Ví dụ (HSG HÀ TĨNH 10 – 2016): Một thí nghiệm tiến hành sau: Cho vào ống nghiệm khô vài tinh thể KMnO4, nhỏ tiếp vào ống vài giọt dung dịch HCl đậm đặc Đậy kín ống nghiệm nút cao su có đính băng giấy màu ẩm (như hình vẽ) Hãy nêu tượng xẩy thí nghiệm, giải thích? Một số học sinh q trình làm thí nghiệm thấy nút cao su bị bật Em nêu nguyên nhân cách khắc phục Em nêu giải pháp để hạn chế tối đa khí Cl mơi trường sau làm xong thí nghiệm giải thích cách làm Trong thí nghiệm ta khơng thể thay KMnO4 chất số chất sau đây: MnO2, KClO3, KNO3, H2SO4 đặc, sao? Hướng dẫn giải Có khí màu vàng lục ống nghiệm; mẩu giấy màu ẩm bị màu dần Giải thích: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 5Cl2 + MnCl2 + 8H2O Sinh khí Cl2 bình, khí Cl2 tác dung với H2O mẩu giấy Cl2 + H2O HCl + HClO Sinh HClO chất oxi hóa mạnh tẩy màu tờ giấy Một số học sinh làm thí nghiệm nút cao su bị bật lý sau đây: * Đậy nút khơng đủ chặt, khắc phục cách đậy chặt nút * Lấy hóa chất q nhiều nên khí sinh nhiều làm áp suất bình tăng mạnh làm bật nút, khắc phục cách lấy hóa chất vừa đủ * Ống nghiệm q nhỏ khơng đủ chứa khí, cách khắc phục thay ống nghiệm lớn Để hạn chế Cl2 thoát gây độc sau làm xong thí nghiệm cần cho thêm lượng dư dung dịch kiềm (ví dụ NaOH) để trung hịa hết HCl dư tác dụng hết với Cl bình trước đổ môi trường Không thể thay KMnO4 MnO2, KNO3, H2SO4 đặc vì: H2SO4 đặc khơng phản ứng với HCl MnO2 cần đun nóng phản ứng với HCl Ví dụ (OLYMPIC KNO3 khơng phản ứng với HCl THPT SÀO NAMQUẢNG NAM -10 – 2017): Trong phịng thí nghiệm, điều chế khí clo cách cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc.Hãy vẽ sơ đồ thiết bị điều chế clo tinh khiết phòng thí nghiệm, có giải thích? Hướng dẫn giải Dd HCl đặc Bông tẩm ddNaOH để miệng lọ Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc - Giải thích: Dd NaCl dùng để giữ khí HCl H2SO4 đặc giữ nước.Bơng tẩm dung dịch NaOH để hấp thụ Cl2 không cho clo ngồi khơng khí Bài tập tự luyện dạng Câu (HSG HÀ TĨNH 10 – 2016): Trong phịng thí nghiệm, dung dịch HCl điều chế cách cho NaCl khan tác dụng với H 2SO4 đặc dẫn khí HCl vào nước 1) Em vẽ hình thí nghiệm thể rõ nội dung 2) Trong thí nghiệm dùng giải pháp để hạn chế HCl ngồi? Giải thích 3) Một số nhóm học sinh sau lúc làm thí nghiệm thấy dung dịch HCl chảy ngược vào bình chứa hỗn hợp phản ứng Em giải thích nêu cách khắc phục Câu (OLYMPIC THPT CAO BÁ QUÁT-QUẢNG NAM - 10 – 2016): Sục khí clo vào dung dịch NaOH lỗng thu dung dịch A,hịa tan I vào dung dịch NaOH loãng thu dung dịch B(các thí nghiệm thực nhiệt độ phịng) a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra? b Nêu tượng viết phương trình hóa học phản ứng xảy cho dung dịch hỗn hợp HCl FeCl2 , dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (khơng có Cl2 dư) Câu Giải thích tượng xảy khi: a) Dẫn từ từ luồng khí Cl vào dd KI khơng màu trở nên có màu đỏ sẫm, ngừng dẫn khí Cl vào sau dd trở lại khơng màu? b) Dẫn liên tục dư luồng khí Cl2 vào dd KI khơng màu trở nên màu đỏ sẫm, sau dd trở lại khơng màu Vì phân tử Cl 2, Br2, I2 ngồi liên kết  cịn có liên kết  ? Vì độ bền nhiệt tăng từ F đến Cl2, sau lại giảm từ Cl2 đến I2? Câu 4: Tại dung dịch axit Bromhiđric axit Iothiđric để không khí ? Hãy viết phương trình phản ứng cho Oxi tác dụng với dung dịch axit halogenhiđric Hướng dẫn Câu 1: Hình vẽ: Học sinh vẽ hình khác u cầu: * Có bình phản ứng, hóa chất, ống hịa tan khí * Biện pháp tránh khí HCl ngồi Để tránh khí ngồi dùng bơng tẩm dung dịch kiềm để lên ống nghiệm dẫn khí thừa vào dung dịch kiềm Nếu ống sục khí cắm sâu vào nước HCl bị hịa tan gây tượng giảm áp suất bình phản ứng làm nước bị hút vào bình phản ứng Câu a Ở nhiệt độ thường: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 6NaOH + 3I2 → 5NaI + NaIO3 + 3H2O b Ion ClO- có tính oxi hóa mạnh: Khi cho dd hỗn hợp HCl FeCl2 vào dd A có khí màu vàng lục dd khơng màu chuyển sang màu vàng nâu: 2FeCl2 + 2NaClO + 4HCl → 2FeCl3 + 2NaCl + Cl2 +2 H2O Khi cho dd Br2 vào dd A, dd Br2 màu: Br2 + 5NaClO + H2O → 2HBrO3 +5NaCl Khi cho dd H2O2 vào dd A có khí khơng , khơng mùi ra: H2O2 + NaClO → H2O+NaCl + O2 Câu a) Ban đầu sinh I2 tự nên dd có màu đỏ sẫm, sau có phản ứng tạo phức KI3 nên dd trở lại không màu Cl2 + 2KI  2KCl + I2 KI + I2  KI3 Không màu b) Ban đầu xuất màu đỏ sẫm iot tự sinh sau phản ứng iot tự với nước clo tạo axit không màu: Cl2 + 2KI  2KCl + I2 5Cl2 + I2 + 6H2O  10HCl + 2HIO3  Ngoài liên kết , phân tử Cl2, Br2, I2 cịn có phần liên kết  tạo xen phủ  obitan d Liên kết  hình thành liên kết cho nhận ( p �d ) gây cặp electron nguyên tử với obitan d trống nguyên tử Sự hình thành phần liên kết  làm cho phân tử halogen bền Flo khơng có khả khơng có obitan d nên phân tử F có lượng liên kết nhỏ phân tử Cl2 Từ Cl2 đến I2 bán kính nguyên tử tăng, độ dài liên kết tăng nên lượng liên kết giảm, nên độ bền nhiệt giảm dần từ Cl2 đến I2 Câu 4: Khi tác dụng với Oxi: - HF + O2: khơng có phản ứng; HF hồn tồn khơng thể tính khử - HCl + O2: dung dịch không xảy phản ứng, trạng thái khí xảy phản ứng thuận nghịch nhiệt độ cao: 4HCl (khí) + O2 2H2O + 2Cl2 HCl thể tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh - HBr HI chất khử mạnh, dung dịch chúng vốn suốt không màu, để lâu khơng khí dung dịch vàng dần tạo halogen tự do: 4HBr + O2 (KK) → 2H2O + 2Br2 4HI + O2 (KK) → 2H2O + 2I2 Trường hợp HI dung dịch nhuốm màu vàng nhanh so với dung dịch HBr Dạng 2: Điều chế Ví dụ mẫu Ví dụ 1: HSG HÀ TĨNH 10 – 2013: Hãy giải thích nội dung sau: Các phân tử HF có khả polime hóa thành (HF)n, phân tử HCl khơng có khả polime hóa (HSG HÀ TĨNH 10 – 2016): Từ muối ăn điều chế dung dịch có tính tẩy màu, từ quặng florit điều chế chất ăn mòn thủy tinh, từ I2 điều chế chất pha vào muối ăn để tránh bệnh bướu cổ cho người dùng, từ O2 điều chế chất diệt trùng Em viết phương trình phản ứng điều chế chất nói trên, biết chất viết phương trình phản ứng Hướng dẫn giải * Ngun tử Cl có bán kính lớn, độ âm điện nhỏ F nên liên kết phân tử HCl bền nên phân tử HCl bị polime hóa * NaCl + H2O NaClO + H2 Các chất cần tạo NaClO, HF, I- IO3-, O3 điện phân học sinh viết Phương trình phản ứng khác * CaF2 rắn + H2SO4 đặc CaHSO4 + HF Ví dụ 2: Điclo oxit ClO2 chất khí dùng để tẩy * I2 + 2K 2KI trắng sản xuất giấy Phương pháp tốt để điều chế * 3O2 2O3 UV ClO2 phịng thí nghiệm cho hỗn hợp KClO H2C2O4 tác dụng với H2SO4 lỗng Trong cơng nghiệp ClO2 điều chế cách cho NaClO tác dụng với SO2 có mặt H2SO4 4M * Viết phương trình phản ứng xảy * ClO2 hợp chất dễ gây nổ, điều chế ClO phịng thí nghiệm theo phương pháp tương đối an toàn? Hướng dẫn giải 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4  2ClO2 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O 2NaClO3 + SO2 + H2SO4  ClO2 + 2NaHSO4 CO2 sinh pha loãng ClO nên làm giảm khả nổ ClO nên điều chế ClO2 phịng thí nghiệm theo phương pháp tương đối an tồn Ví dụ 3: Điều chế I2 công nghiệp cách nào? Viết phương trình phản ứng Hướng dẫn giải Cách điều chế iot * Xuất phát từ muối iotđua lấy từ nước biển hay tro số loại tảo lá, iot điều chế theo phương pháp sau: 10 a) CuCl2, AlCl3, CaCl2, NaCl b) MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 c) KCl, AlCl3, FeCl2, FeCl3,MgCl2, NH4Cl Câu 3: Trình bày phương pháp tách chất sau khỏi hỗn hợp a) NaCl, CaCl2 b) NaCl, AlCl3, FeCl2, CuCl2 Hướng dẫn Câu 1: a) Dùng dung dịch NaOH nhận biết dung dịch MgCl2 2 Dùng dung dịch muối CO3 nhận biết caCl Dung dịch lại NaCl b) Bằng mắt thường nhận biết dung dịch CuCl2 có màu xanh lam Lấy dung dịch CuCl2 cho tác dụng với dung dịch lại, dung dịch tạo kết tủa xanh lam NaOH Lấy dung dịch NaOH vừa nhận cho vào dung dịch cịn lại Dung dịch khơng có kết tủa KCl Dung dich có kết tủa trứng MgCl2 Dung dịch có kết tủa trắng tan NaOH dư AlCl3 Câu 2: a) Bằng mắt thường nhận biết CuCl2 có màu xanh ion Cu2+ Các mẫu thử lại dùng dung dịch Na2CO3 để nhận biết - Với NaCl khơng có tượng - Với CaCl2 có kết tủa trắng CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl Với AlCl3 tạo kết tủa keo trắng có khí AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl b) Chọn dung dich NaOH làm thuốc thử Nhận MgCl2 có kết tủa trắng Mg(OH)2 Nhận FeCl3 có kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 Nhận FeCl2 có kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 để ngồi khơng khí chuyển thành Fe(OH)3 đỏ nâu Nhận AlCl3 có kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan NaOH dư c) Chọn dung dịch NaOH làm thuốc thử Câu 3: a) dd NaCl CaCl2 Na2CO3 NaC l CaCO3  b) NaCl AlCl3 FeCl2 CuCl2 H2O NaCl AlCl3 FeCl2 CuCl2 HCl dư ddA Al rắn B ddA NaCl AlCl3 Al(OH)3  ddNH3 dư HCl CaCl2 NaCl AlCl3 Fe Cu AlCl3 14 dd NaCl NH4Cl NH3 rắn Cu Rắn B Fe Cu to NaCl Cl2 CuCl2 HCl dư dd FeCl2 HCl cạn FeCl2 Dạng 4: Bài tập lí thuyết tổng hợp sơ đồ phản ứng Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Hồn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): Na2S4O6 (3) HIO3 (1) I2O5 (2) I2 (6) Cl2 (4) KI (5) (7) KClO3 (8) (9) ClO2 (10) NaClO2 Cu2I2 Hướng dẫn giải: o 240 C 2HIO3 ���� I2O5 + H2O t oC I2O5 + 5CO ��� I2 + 5CO2 I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6 I2 + 2K → 2KI 4KI + 2CuSO4 → Cu2I2 + I2 + 2K2SO4 I2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KIO3 t oC 3Cl2 + 6KOH ��� KClO3 + 5KCl + 3H2O 2KClO3 + SO2 + H2SO4 → 2KHSO4 + 2ClO2 (hoặc: 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4 → 2KHSO4 + 2ClO2 + 2CO2 + 2H2O) 2ClO2 + 2KOH → KClO3 + KClO2 + H2O 10 2ClO2 + Na2O2 → 2NaClO2 + O2 Ví dụ 2: Viết phương trình phản ứng xảy cho dung dịch FeCl tác dụng với: dung dịch Na2CO3, dung dịch Na2S2O3, dung dịch KI, dung dịch H2S Hướng dẫn giải: FeCl3 + Na2CO3 + 3H2O = Fe(OH)3 + CO2 + NaCl FeCl3 + Na2S2O3 = FeCl2 + Na2S4O6 + NaCl FeCl3 + KI = FeCl2 + I2 + KCl FeCl3 + H2S = FeCl2 + S + HCl Ví dụ 3: Xác định chất A,B,C,D,E viết PTPU thực sơ đồ sau: 15 D+ A dd KOH,t0 A KNO3, H2SO4 dd KOH N2H4 E dd KOH B I2 CO D 200oC C Hướng dẫn: A KI; B HIO3; C: I2O5; D: KIO3; E:HI 2KI + KNO3 + H2SO4 → I2 + KNO2 + H2O 3I2 + 10HNO3 → 6HIO3 +10NO + 2H2O 3I2 + 6KOH → 5KI + KIO3 + 3H2O HIO3 + KOH → KIO3 + H2O I2O5 + 5CO → I2 + 5CO2 HI + KOH → KI + H2O Ví dụ 4: Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có): a Khí clo tác dụng với dung dịch NaOH ( nhiệt độ thường, đun nóng ) b Khí clo tinh thể I2 tác dụng với dung dịch NH3 c Cho Cl2O; ClO2 phản ứng với dung dịch NaOH d Cho flo phản ứng với H2S; NH3 Hướng dẫn giải: a Các phương trình phản ứng khí clo với dung dịch NaOH (ở to thường , đun nóng): Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O t C �� � NaCl + NaClO3 + H2O Cl2 + NaOH b Các phương trình phản ứng khí clo , tinh thể iot với dung dịch NH3 : Cl2 + NH3  N2 + NH4Cl I2 + NH3  NI3.NH3 + NH4I � c Cl2O + 2NaOH 2NaClO + H2O 2ClO2 + 2NaOH � NaClO2 + NaClO3 + H2O d 4F2 + H2S � SF6 + 2HF 3F2(k) + 4NH3(k) → NF3(k) + 3NH4F Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây: � NaCl + H2SO4 đặc, nóng �� � H2SO4 đặc, nóng �� � KMnO4 + H2SO4 + HNO2 �� �� � Na2O2 + Fe(OH)2 + H2O � Na2S2O3 + Cl2 + H2O �� NaBr + NaClO + PbS �� � � H2SO4 + HNO2 �� � NaNO2 + H2SO4 loãng �� � CrCl3 + H2O2 + NaOH �� � 10 Na2S2O3 + I2 �� FeSO4 + 16 Câu 2: Hồn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): Câu 3: Một khí A có màu vàng lục, mùi khó chịu, tỉ khối A so với khơng khí Dẫn khí A vào nước lạnh thu dd B Đun nóng nhẹ dd B thu hai chất C D mang tính axit Nếu đun nhẹ khí A thu hai khí E F Nếu dẫn khí E vào nước thu dd chứa hai axit B C Nếu dẫn khí E vào dd KOH tùy điều kiện mà thu hh muối axit B, C hay muối axit C, D Biết muối chứa 31,8% K; 39,2% O lại nguyên tố X khối lượng Xác định công thức chất A, B, C, D, E, F? Viết Phương trình? Câu 4: Viết phương trình phản ứng sau: - Clo tác dụng với Ca(OH)2 ẩm - Clo tác dụng với nước brom - Brom tác dụng với dung dịch natri cacbonat - ClO2 tác dụng với NaOH Sục Cl2 vào dung dịch KOH lỗng thu dung dịch A, hịa tan I vào dung dịch KOH loãng thu dung dịch B (tiến hành nhiệt độ phịng) a Viết phương trình hóa học xảy giải thích b Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy cho dung dịch hỗn hợp HCl FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư) Hướng dẫn Câu 1: NaCl + H2SO4 (đặc, nóng) �� � HCl + NaHSO4 �� � NaCl + H2SO4 (đặc, nóng) HCl + Na2SO4 � NaHSO4 + HBr 2 NaBr + H2SO4 (đặc, nóng) �� � SO2 + H2O + Br2 HBr + H2SO4 (đặc, nóng) �� � NaHSO4 + SO2 + H2O + Br2 NaBr + H2SO4 (đặc, nóng) �� t cao � Na2SO4 + SO2 + H2O + Br2 NaBr + 2H2SO4 (đặc, nóng) ��� � K2SO4+2 MnSO4+5 HNO3 +3H2O KMnO4+3 H2SO4 +5 HNO2 �� Na2O2 + 2Fe(OH)2 + 2H2O  2Fe(OH)3 + 2NaOH 4Cl2 + Na2S2O3 + 5H2O  2NaHSO4 + 8HCl �� � NaClO + PbS NaCl + PbSO4 � Fe2(SO4)3 + NO + H2O FeSO4 + H2SO4 + HNO2 �� � Na2SO4 + NaNO3 + NO + H2O NaNO2 + H2SO4 (loãng) �� 2CrCl3 + 3H2O2 + 10NaOH  2Na2CrO4 + 6NaCl + 8H2O �� � 10 2Na2S2O3 + I2 Na2S4O6 + 2NaI Câu 2: o C (1) Cl2 + HgO ��� HgCl2 + Cl2O t oC (2) Cl2 + H2 ��� 2HCl o C (3) 4HCl + MnO2 ��� MnCl2 + Cl2 + 2H2O Có thể thay MnO2 KMnO4 KClO3, K2Cr2O7, PbO2 (4) Cl2 + 2AgClO3 (bão hòa) �� � 2AgCl + O2 + 2ClO2 Hoặc Cl2 + 2NaClO2 (bão hòa) �� � 2NaCl + 2ClO2+ 3H2O 17 toC (5) 2Cl2O ��� Cl2 + ClO2 � 2NaClO + H2O (6) Cl2O + 2NaOH �� o 110 C (7) 2HCl + 2ClO2F ���� 2HF + ClO2 + Cl2 o 40 C � 6HF + ClO2 + Cl2 Hoặc 2HCl+ 2H2O + 2ClOF3 ��� � Cl2 + NOCl + 2H2O (8)3HCl + HNO3 đặc �� as � HClO2 + HClO3 (9) ClO2 + H2O (nguội) �� as � HCl +5 HClO3 6ClO2 + 3H2O (nóng) �� 40  60o C � ClO2+ Cl2O7 + 3H2O (10) 6HClO3 đặc ���� Câu 3: Gọi số oxi hóa X muối kali cần tìm n (nZ) Tổng số oxi hóa phân tử muối nên: (+1).31,8/39 + (-2).39,2/16 + n.(100-31,8-39,2)/MX = MX = 7,1.n Có n = +5; MX = 35,5 Vậy X Cl Muối xét KClO3 Khí A chứa Clo Lại có MA = 3.29 = 87 Suy A Cl2O Cl2O + H2Olạnh → 2HClO (A) (B) 3HClO → 2HCl + HClO3 (C) (D) 2Cl2O → 2Cl2 + O2 (E) (F) Cl2 + H2O → HCl + HClO Cl2 + 2KOHlạnh → KCl + KClO + H2O Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O Câu 4: Cl2 + Ca(OH)2 ẩm → CaOCl2 + H2O 5Cl2 + Br2 + 6H20 → 2HBrO3 + 10HCl o 3Br2 + 2Na2CO3 tur 5NaBr + NaBrO3 + 3CO2 2ClO2 + 2NaOH → NaClO2 + NaClO3 + H2O a Ở nhiệt độ thường: 2KOH + Cl2  KCl + KClO + H2O 6KOH + 3I2  5KI + KIO3 + 3H2O Giải thích:  Trong mơi trường kiềm tồn cân : 3XO- ⇌X- + XO Ion ClO- phân hủy chậm nhiệt độ thường phân hủy nhanh đun nóng, ion IO - phân hủy tất nhiệt độ b - Khi cho dung dịch FeCl2 HCl vào dung dịch A có khí vàng lục dung dịch từ khơng màu chuyển sang màu vàng nâu : 2FeCl2 + 2KClO + 4HCl  2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O - Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom màu : Br2 + 5KClO + H2O  2HBrO3 + 5KCl - Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí khơng màu, khơng mùi ra: 18 H2O2 + KClO  H2O + O2 + KCl Khi cho bột iot mịn vào HNO3 đặc, nóng thấy giải phóng khí màu nâu Làm lạnh Dạng 5: Bài tập định lượng liên quan axit clohidric muối halogenua Ví dụ mẫu Ví dụ 1: (HSG VĨNH PHÚC 10 – 2017): Từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 gam/ml) dung dịch HCl 5M, trình bày phương pháp pha chế để 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 1M HCl 1M Trộn x (mol) tinh thể CaCl2.6H2O vào V1 lít dung dịch CaCl2 nồng độ C1 (mol/lít) (khối lượng riêng D1 gam/lít), thu V2 lít dung dịch CaCl2 nồng độ C2 (mol/lít) (khối lượng riêng D2 gam/lít) Thiết lập biểu thức tính x theo V1, C1, C2, D1, D2 Hướng dẫn giải: * Phần tính tốn: 200 �1  0, (mol) Số mol H2SO4 cần lấy = số mol HCl cần lấy = 1000 0, �98 �100  20 (gam) 98 Khối lượng dung dịch H2SO4 cần lấy = Thể tích dung dịch H2SO4 cần lấy = = 10,87 (ml) Thể tích dung dịch HCl cần lấy = = 40 (ml) * Cách tiến hành: Lấy khoảng 100 - 120 ml nước cho vào bình thể tích 200 ml có chia vạch Cân 20 gam dung dịch H2SO4 đong 10,87 ml dung dịch H2SO4, sau cho từ từ vào bình chứa nước khuấy Đợi dung dịch H2SO4 thật nguội, đong 40 ml dung dịch HCl 5M thêm vào bình, sau thêm nước vào vạch 200 ml Khối lượng CaCl2 sau trộn = V2.D2 � 219x + V1.D1 = V2.D2 Số mol CaCl2 sau trộn = V2.C2 � x + V1.C1 = V2.C2 � 219x.C2 + V1.C2.D1 = V2.D2.C2 x.D2 + V1.C1.D2 = V2.C2.D2 � 219x.C2 + V1.C2.D1 = x.D2 + V1.C1.D2 V1.C1.D  V1.C D1 219C  D � x= Ví dụ 2: (HSG HÀ TĨNH 10 – 2016): Hòa tan 15,92 gam hỗn hợp muối NaX, NaY vào nước thu dung dịch A (X, Y nguyên tố Halogen có tự nhiên thuộc chu kì liên tiếp Bảng tuần hoàn) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), thu 28,67 gam kết tủa (các phản ứng xảy hồn tồn) Tìm ngun tố X, Y tính thành phần % khối lượng hai muối hỗn hợp ban đầu Giải: Muối Halogenua tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa gồm có muối clorua, bromua iotua; muối florua khơng tác dụng TH1: Chỉ có muối halogenua tạo kết tủa với dd AgNO3 � muối halogenua NaF NaCl NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl � Kết tủa AgCl � nNaCl bđ = nAgCl = 28,67/143,5 0,2 mol � mNaCl bđ = 11,7g < 15,92 (thỏa mãn) => X, Y F Cl � %mNaCl �73,5%; %mNaF �26,5% TH2: Cả muối halogenua tạo kết tủa với dd AgNO3 Gọi CT chung muối Na X 19 Phản ứng: Na X  AgNO3 � Ag X � NaNO3 Ta có: => = 83,13 => hai nguyên tố X, Y Br I � CT muối: NaBr NaI Đặt nNaBr=x, nNaI=y � 188x+235y=28,67 103x+150y=15,92 � x=0,14; y=0,01 (mol) 0,14.103 � % mNaBr  100% �90,58%;% mNaI �9, 42% 15,92 Ví dụ 3: Hồ tan hồn tồn 6,3175 g hỗn hợp muối gồm NaCl , KCl , MgCl vào nước thêm vào 100 ml dung dịch AgNO31,2M sau phản ứng lọc tách kết tủa A thu dung dịch B Cho g Mg vào dung dịch B phản ứng kết thúc kết tủa C dung dịch D Cho kết tủa C tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng C giảm 1,844 g Thêm NaOH dư vào dung dịch D lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu 0,3 g chất rắn E a Tính khối lượng kết tủa A C b Tính % khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu Giải: Kết tủa A AgCl Vì cho Mg vào dung dịch B thu kết tủa nên dung dịch B chứa AgNO3 → Dung dịch B chứa NaNO3, KNO3, Mg(NO3)2, AgNO3 dư Vì kết tủa C phản ứng với dung dịch HCl nên kết tủa C chứa Mg, Ag Khối lượng kết tủa C giảm 1,844 gam → khối lượng Mg C 1,844 gam → khối lượng Mg phản ứng với dung dịch B – 1,844 = 0,156 gam → nMg pư = 0,0065 mol 2AgNO3 + Mg → Mg(NO3)2 + 2Ag 0,013 0,0065 0,013 (mol) → số mol AgNO3 phản ứng với hỗn hợp muối ban đầu 0,12 – 0,013 = 0,107 mol → nAgCl = nAgNO3 = 0,107 mol → khối lượng kết tủa A mA = mAgCl = 0,107 143,5 = 15,3545 gam → khối lượng kết tủa C mC = mAg + mMg = 0,013 108 + 1,844 = 3,248 gam b Gọi nNaCl = x mol ; nKCl = y mol ; nMgCl2 = z mol Chất rắn E MgO → nMgO = 0,0075 mol Dung dịch D chứa (z + 0,0065) mol Mg(NO3)2 → z + 0,0065 = 0,0075 → z = 0,001 mol Có 58,5x + 74,5y + 0,001.95 = 6,3175 x + y = 0,107 – 0,002 → x = 0,1 ; y = 0,005 → %mNaCl = 92,6% ; %mKCl = 5,9% ; %mMgCl2 = 1,5% Bài tập tự luyện dạng Câu 1: (HSG HÀ TĨNH 10 – 2016): Cho 11,56 gam hỗn hợp A gồm muối FeCl 3, BaBr2, KCl tác dụng với 440 ml dung dịch AgNO 0,5M thu dung dịch D kết tủa B Lọc kết tủa B, cho 0,15 mol bột Fe vào dung dịch D thu chất rắn F dung dịch E Cho F vào dung dịch HCl loãng dư tạo 2,128 lít H (đktc) cịn phần chất không tan Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch E thu kết tủa, nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 6,8 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hồn tồn 1) Lập luận để viết phương trình phản ứng xẩy 2) Tính khối lượng kết tủa B 20 Câu (HSG HÀ TĨNH 10 – 2013): Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl FeCl3 vào nước thu dung dịch A Chia A làm phần Sục khí H2S dư vào phần 1,28 gam kết tủa, cho Na2S dư vào phần 3,04 gam kết tủa Tính m Câu (HSG THPT LIỄN SƠN-VĨNH PHÚC- 10 – 2018): Cho vào nước dư 3g oxit kim loại hoá trị 1, ta dung dịch kiềm, chia dung dịch làm hai phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím hố xanh - Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch HCl 1M sau phản ứng dung dịch không làm đổi màu quỳ tím a Tìm cơng thức phân tử oxit b Tính V (Cho: Ba = 137; Li = 7; Na = 23; k = 39; Rb = 85; Cs = 133) Câu (HSG THPT LIỄN SƠN-VĨNH PHÚC- 10 – 2018): 3,28g hỗn hợp kim loại A, B, C có tỉ lệ số mol tương ứng : 3: có tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng : : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại dung dịch HCl dư thu 2,0161 lít khí (đktc) dung dịch A a Xác định kim loại A, B, C, Biết chúng tác dụng với axit tạo muối kim loại hoá trị b Cho dung dịch xút dư vào dung dịch A, đun nóng khơng khí cho phản ứng xảy hồn tồn Tính lượng kết tủa thu được, biết có 50% muối kim loại B kết tủa với xút (cho: Ca = 40; Mg = 24; Fe = 56; Ni = 5; Sn = 118; Pb = 207; H = 1; O = 16) Câu 5: (HSG THPT LAM KINH- 10 – 2015): Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu 10,08 lít H đktc Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl đktc Xác định khối lượng kim loại 20,4 gam hỗn hợp X? Câu 6: (HSG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – QUẢNG NAM - 10 – 2016): 3,28g hỗn hợp kim loại A, B, C có tỉ lệ số mol tương ứng : 3: có tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng : : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại dung dịch HCl dư thu 2,0161 lít khí (đktc) dung dịch A a Xác định kim loại A, B, C, Biết chúng tác dụng với axit tạo muối kim loại hoá trị b Cho dung dịch xút dư vào dung dịch A, đun nóng khơng khí cho phản ứng xảy hồn tồn Tính lượng kết tủa thu được, biết có 50% muối kim loại B kết tủa với xút Câu (OLYMPIC THPT SÀO NAM-QUẢNG NAM -10 – 2017): Một hỗn hợp Y gồm Al Fe Cho 22 gam hỗn hợp Y tác dụng với lít dung dịch HCl 0,3M thu V lít khí H2 (đktc) a Chứng tỏ Y khơng tan hết Tính giá trị V b Cho 22 gam Y tác dụng vừa đủ với clo thu m1 gam muối Cũng 22 gam Y tác dụng vừa đủ với I2 thu m2 gam muối Biết m2-m1=139,3 gam Tính khối lượng kim loại 22 gam Y HƯỚNG DẪN Câu 1: Vì F tác dụng với HCl dư cịn phần khơng tan  D có AgNO3 dư FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3 BaBr2 + 2AgNO3 2AgBr +Ba(NO3)2 KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl B: AgBr, AgCl; D: AgNO3 dư, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2, KNO3 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 Chất không tan Ag Fe dư, dung dịch E gồm Fe(NO3)2, Ba(NO3)2, KNO3, Ba(NO3)2, KNO3 21 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 +2NaNO3 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O t0 Gọi số mol chất FeCl3, BaBr2, KCl a, b,c Vì cho Fe có phản ứng với dung dịch D nFe ban thêm vào= 0,15 mol nFe F= 0,095 nFe phản ứng với Ag+ Fe3+=0,055  nAgNO3 dư D = 0,055*2-a  nAgNO3 phản ứng với X-= 0,22- (0,055*2-a) 162,5a+297b+ 74,5c = 11,56 (1) 3a + 2b + c = 0,22- (0,055*2-a) (2) 6,8 gam chất rắn sau gồm Fe2O3 (a+0,055)/2 mol 160*(a+0,055)/2 = 6,8 (3) a=0,03 b=0,02 c=0,01  B gồm 0,1 mol AgCl; 0,04 mol AgBr mB= 21,87 gam Câu Thêm H2S vào phần ta có: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl x 0,5x CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl y y  16x +96y = 1,28 (I) Thêm Na2S vào phần 2FeCl3 + Na2S → 2FeCl2 + S + 2NaCl sau đó: FeCl2 + Na2S → FeS↓ + 2NaCl  2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl mol: x x 0,5 x CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl y y  88x + 32.0,5x + 96y = 3,04 (II) + Từ (I, II) ta có: x = 0,02 mol y = 0,01 mol  m = 4,6.2 = 9,2 gam Câu a Gọi cơng thức oxit kim loại hóa trị I: M2O n HCl = 1.0,09 = 0,09mol Phương trình phản ứng: M2O + 2HCl 2MCl + H2O (1) 1,5/(2M + 16) 3/(2M + 16) (1) suy ra: 3/(2M + 16) > 0,09 M < 8,67 Suy ra: M Li b nLi2O(1/2 hỗn hợp) = 1,5/30 = 0,05 mol Phương trình phản ứng: Li2O + 2HCl 2LiCl + H2O (2) 0,05 0,1 (2) suy ra: V = 0,1/1 = 0,1 lít = 100 ml Câu a Gọi số mol kim loại A, B, C là: 4x, 3x, 2x KLNT tương ứng MA, MB, MC số mol H2 = 2,0262/22,4 = 0,09 mol ptpư: A + 2HCl ACl2 + H2 (1) 4x 4x 4x B + 2HCl BCl2 + H2 (2) 3x 3x 3x 22 C + 2HCl CCl2 + H2 (3) 2x 2x 2x Từ (1), (2), (3) ta có : 4x + 3x + 2x = 0,09 x = 0,01 (a) Ta có: MB = 5/3MA (b) MC = 7/3MA (c) Mặc khác ta có: MA.4x + MB.3x + MC.2x = 3,28 (d) Từ (a), (b), (c), (d) suy ra: MA(0,04 + 5/3.0,03 + 7/3.0,02) = 3,28 Suy ra: MA = 24 A: Mg MB = 5/3.24 = 40 B: Ca MC = 7/3.24 = 56 C: Fe b Dung dịch (A): MgCl2, CaCl2, FeCl2 Phương trình phản ứng: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (4) 4x 4x CaCl2 + 2NaOH Ca(OH)2 + 2NaCl (5) 1,5x 1,5x FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (6) 2x 2x 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 (7) 2x 2x Từ (4), (5), (6), (7) suy ra: 58.0,04 +74.0,015 + 107.0,02 = 5,57g Câu 5: Đặt x, y, z số mol Fe, Zn, Al 20,4 g hỗn hợp X � mAl = 2,7 gam Z = 0,1 mol �� Theo đầu 56x + 65y + 27z = 20,4 (I) Câu 6: � FeCl2 + H2 Fe + 2HCl �� (1) a Gọi số mol kim loại A, B, C là: 4x, 3x, 2x KLNT tương � ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl �� (2) ứng MA, MB, MC � 2AlCl3 + 3H2 2Al + 6HCl �� (3) số mol H2 = 2,0262/22,4 = Từ 1, 2, đầu 0,09 mol 10, 08 ptpư: A + 2HCl ACl2 + nH  x  y  z   0, 45mol (1) 22, (II) H2 4x 4x Trong 0,2 mol hỗn hợp X số mol Fe, Zn, Al kx, ky, kz kx + ky + kz = 0,2 (III) 4x B + 2HCl BCl2 + � 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 �� (4) H2 (2) � ZnCl2 3x 3x Zn + Cl2 �� (5) 3x � 2AlCl3 2Al + 3Cl2 �� (6) C + 2HCl CCl2 + 3 6,16 H (3) nCl2  x  y  z   0, 275mol 2 22, 2x 2x (IV) 2x Từ I, II, III, IV Từ (1), (2), (3) ta có : 4x + 3x + 2x = � mFe = 11,2 gam X = 0,2 mol �� 0,09 x = 0,01 (a) � mZn = 6,5 gam Y = 0,1 mol �� Ta có: MB = 5/3MA (b) MC = 7/3MA (c) Mặc khác ta có: MA.4x + MB.3x + MC.2x = 3,28 (d) Từ (a), (b), (c), (d) suy ra: MA(0,04 + 5/3.0,03 + 7/3.0,02) = 3,28 Suy ra: MA = 24 A: Mg 23 MB = 5/3.24 = 40 B: Ca MC = 7/3.24 = 56 C: Fe b Dung dịch (A): MgCl2, CaCl2, FeCl2 Phương trình phản ứng: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (4) 4x 4x CaCl2 + 2NaOH Ca(OH)2 + 2NaCl (5) 1,5x 1,5x FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (6) 2x 2x 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 (7) 2x 2x Từ (4), (5), (6), (7) suy ra: 58.0,04 +74.0,015 + 107.0,02 = 5,57g Câu a Trong 22 gam Y có x mol Al y mol Fe Al  Al3+ + 3e x 3x Fe  Fe2+ + 2e y 2y 2H+ +2e  H2 n 0,6 0,6 e(+) = 0,6mol n e(+) = 0,6mol < 22.2/56 �ne(-) �22.3/27 suy kim loại không tan hết b Al + 3/2Cl2 AlCl3 Fe + 3/2Cl2  FeCl3 m1=133,5x + 162,5y (1) Al + 3/2I2 AlI3 Fe + 3/2I2  FeI3 m2=408x + 310y (2) m2-m1=139,3 suy 274,5x + 147,5y =193,3 mặt khác 27x + 56y = 22 giải x=0,4 mol; y=0,2 mol m m Al=10,8gam Fe=11,2gam Dạng 6: Bài tập định lượng liên quan hợp chất có oxi halogen Ví dụ mẫu Ví dụ 1: (HSG VĨNH PHÚC 10 – 2017): Hỗn hợp rắn X gồm KClO3, KCl, BaCl2 Ba(ClO3)2 Nung nóng 103,95 gam X với cacbon vừa đủ, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 13,44 lít (đktc) khí CO hỗn hợp rắn Y gồm KCl BaCl2 Cho Y tác dụng vừa đủ 522 gam dung dịch K 2SO4 10%, lọc bỏ kết tủa dung dịch Z Lượng KCl dung dịch Z gấp lần lượng KCl hỗn hợp X Tính phần trăm khối lượng muối hỗn hợp X Giải: KClO3 � � KCl BaCl � � to Hh �� � Hh Y �  CO { X � { BaCl KCl 103,95(gam) � � 0,6(mol) � Ba(ClO ) � 24 BTKL ��� � m Y  103, 95  0, 6.12  0, 6.44  84, 75(gam) �� � n BaCl2  n BaSO4  n K 2SO4  0,3(mol) �� � Khối lượng KCl Y tác dụng vừa đủ với 0,3 mol K2SO4 Y là: 84,75 – 0,3.208= 22,35 (gam) �� � nKCl (trong Y) = 0,3 (mol) Gọi x số mol KClO3, y số mol KCl hỗn hợp X ban đầu � � x  0,2(mol) x  y  0,3 � � x  y  0,6  9y �� y  0,1(mol) �� Ta có: � 0, 6.2  0, 2.3 BTNT(O) ���� � n Ba (ClO3 )2   0,1(mol) �� � %m KCl  7,17%; %m KClO3  23,57%; %m Ba (ClO3 )2  29, 24%; %m BaCl2  40, 02% Ví dụ 2: (OLYMPIC QUẢNG NAM -10 – 2017): Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3,Ca(ClO3)2,CaCl2 KCl Nhiệt phân hồn tồn X thu 13,44 lít O2 (đkc), chất rắn Y gồm CaCl2 KCl Toàn Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu dung dịch Z Lượng KCl có Z nhiều gấp lần lượng KCl X Phần trăm khối lượng KCl X bao nhiêu? Dung dịch muối A có nồng độ 40% thêm vào dung dịch A lượng nước lượng nước có dung dịch A nồng độ % dung dịch bao nhiêu? Giải: Các phản ứng KClO3  KCl + 3/2 O2 Ca(ClO3)2  CaCl2 + 3/2 O2 Đặt a, b số mol CaCl2 KCl chất rắn Y BTKL ta có mY = 82,3 - 32.0,6= 63,1 (gam)  111a + 74,5b=63,1 (1) Cho Y tác dụng với Na2CO3 CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl  a =0,3(mol); Từ (1)  b = 0,4 (mol) Đặt x số mol KCl hỗn hợp X Ta có 2a + b = 5x  x = 0,2 (mol) %KCl X = 100 = 18.10 % Gọi mdd khối lượng dung dịch muối nồng độ 40% Khối lượng muối: (40 mdd): 100 = 0,4mdd Khối lượng nước dung dịch 40%: 0,6mdd 0, 4.mdd 100 Theo đầu nồng độ dung dịch là: mdd  0, 6mdd = 25% Ví dụ 3: (OLYMPIC THPT SÀO NAM-QUẢNG NAM -10 – 2017): Nung 15,605 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 KClO3 bình kín chân khơng thời gian thu 14,005 gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư Sau kết thúc phản ứng thu 4,48 lít Cl2 (đktc) a Tính phần trăm khối lượng chất X b Nung 15,605 gam hỗn hợp X đến phản ứng hoàn tồn thu tối đa lít Oxi (đktc)? Giải: a Gọi x,y số mol KClO3 KMnO4 có 15,605 gam hỗn hợp X 122,5x + 158y=15,605(1) 25 *Nung X 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + O2 Chất rắn Y tối đa gồm: KClO3, KMnO4 , K2MnO4, MnO2, KCl 15,605  14, 005 n 32 O2= =0,05 mol *Y tác dụng với HCl đặc n Cl2=0,2 mol Viết trình nhường nhận electron Cl+5 + 6e  Cl-1 2O-2 O2 + e x 6x 0,05 0,2 +7 +2 Mn + 5e Mn 2Cl Cl2 + e y 5y 0,2 0,4 bảo toàn electron 6x + 5y= 0,2 +0,4=0,6(2) giải hệ (1) (2)được x=0,05; y=0,06mol Phần trăm khối lượng chất X là: %mKMnO4=60,75; %mKClO3=39,25 b Khi nung hỗn hợp x đến phản ứng hoàn tồn: n O2=0,03+0,075=0,105mol V O2=2,352 lít Bài tập tự luyện dạng Câu 1: (ĐỀ 30/04 LỚP 10 – CAO BÁ QUÁT QUẢNG NAM): Hỗn hợp A: KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2, KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn A thu chất rắn B gồm CaCl2, KCl thể tích oxi vừa đủ để oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80% Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D Lượng KCl dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl A a) Viết PTHH phản ứng xảy ra? b) Tính khối lượng kết tủa C? c) Tính thành phần phần trăm khối lượng KClO3 A? Câu (ĐỀ 30/04 LỚP 10 – TRẦN CAO VÂN QUẢNG NAM): Nung hỗn hợp X gồm KClO KMnO4 thu chất rắn Y O2 Biết KClO3 phân hủy hoàn tồn, cịn KMnO4 bị phân hủy phần Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 7,45% theo khối lượng Trộn lượng O với khơng khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : Vkk =1 : bình kín ta thu hỗn hợp khí Z Cho vào bình 0,528 gam cacbon đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu hỗn hợp khí T gồm khí O 2, N2, CO2, CO2 chiếm 22% thể tích Tính phần trăm khối lượng KClO3 hỗn hợp ban đầu Câu (ĐỀ 30/04 LỚP 10 – SÀO NAM QUẢNG NAM): Nung 15,605 gam hỗn hợp X gồm KMnO KClO3 bình kín chân khơng thời gian thu 14,005 gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư Sau kết thúc phản ứng thu 4,48 lít Cl2 (đktc) a) Tính phần trăm khối lượng chất X b) Nung 15,605 gam hỗn hợp X đến phản ứng hồn tồn thu tối đa lít oxi (đktc)? Câu (30/04/2015 LỚP 10 – ĐỀ CHÍNH THỨC): Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 KCl Nhiệt phân hoàn toàn X thu 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 KCl Toàn Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K 2CO3 1M thu dung dịch Z Lượng KCl Z nhiều gấp lần lượng KCl X Tính phần trăm khối lượng KCl X? Câu (ĐỀ TSĐH B - 2011): Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO KMnO4, thu O2 m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 KCl Toàn lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu 26 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 16 Thành phần % theo khối lượng KMnO X A 74,92% B 72,06% C 27,94% D 62,76% Hướng dẫn Câu 1: KClO3: a mol; Ca(ClO3)2: b mol; Ca(ClO)2: c mol; CaCl 2: d mol; KCl: e mol Hỗn hợp A: t0 KClO3 �� � KCl + 3/2O2 a a 3/2a t Ca(ClO3)2 �� � CaCl + 3O2 b b 3b t0 Ca(ClO)2 �� � CaCl + O2 c c c m =mKCl +mCaCl2 +mO2 * Theo định luật bảo toàn khối lượng: A � 83,68 =74,5(a +e) +111(b +c +d) +32(1,5a +3b +c) 2SO2 + O2 xt, t0 ��� � (1) 2SO3 (1,5a +3b +c) � (3a +6b +2c) SO3 + H2O � H 2SO4 (3a +6b +2c) � (3a +6b +2c) 98(3a +6b +2c) � 80 = *100 � 3a +6b +2c =1,56 191,1 (2) CaCl 2: (b +c +d) mol; KCl: (a +e) mol +dd K 2CO3 * Chất rắn B CaCl2 +K 2CO3 � 2KCl +CaCO3 � � nK 2CO3 =nCaCl2 =(b +c +d) =0,36*0,5 =0,18 mol * Kết tủa C (CaCO3): (3) nCaCO3 =nCaCl2 =(b +c +d) � mCaCO3 =100*0,18 =18 gam * Dung dịch D (KCl): nKCl =a +e +2(b +c +d) =(a +e) +2*0,18 =a +e +0,36 mKCl(D) =(22/3)mKCl(A ) � nKCl(D) =(22/3)nKCl(A ) � a +e +0,36 =(22/3)e Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 83,68 =74,5(a +e) +(111*0,18) +32*(1,56/2) � 74,5(a +e) =38,74 a +e =0,52 a =0,4 � � � � ޮ %KClO3(A ) =58,56% � a +e +0,36 =(22/3)e e =0,12 � � Câu t0 KClO3(0,012) �� � KCl (0,012) +3/2O2 t0 2KMnO4 �� � K 2MnO4 +MnO2 +O2 (4) (1) (2) t0 C +O2 �� � CO2 mY =(100*0,894)/7,45 =12 gam 27 nCO2 =nC =0,044 mol � nhh =0,2 mol �� t nO2 =x � nKK =3x 4x =0,2 x =0,05 m =mY +mO2 =12 +0,05*32 =13,6 gam BTKL: X mKClO3 =0,012*122,5 =1,47 gam � %KClO3 =10,8% Câu a) Gọi x, y số mol KClO3 KMnO4 có 15,605 gam hỗn hợp X: 122,5x + 158y = 15,605 *Nung X t0 2KMnO4 �� � K 2MnO4 +MnO2 +O2 (1) t KClO3 �� � KCl +3/2O2 Chất rắn Y tối đa gồm: KClO3, KMnO4, K2MnO4, MnO2, KCl m =15,605 - 14,005 =1,6 gam � nO2 =0,05 mol BTKL: O2 *Y tác dụng với HCl đặc, ta có q trình nhường nhận electron sau: 2Cl  � Cl + 2e Cl 5 + 6e � Cl 1 x 6x Mn7 + 5e � Mn2 y 5y 0,2 0,4 2O2 � O2 + 4e 0,05 � BTe: 6x +5y =0,6 0,2 (2) %KMnO4(X ) =60,75% � x =0,05 � � T�(1) v�(2) ޮ � � y =0,06 %KClO3(X ) =39,25% � � b) Khi nung hỗn hợp X đến phản ứng hoàn toàn: nO2 =0,03 +0,075 =0,105 mol � VO2 =2,353 L Câu 82,3 gam X � 0,6 mol (19,2 gam) O2 +63,1 gam Y (KCl; CaCl ) 63,1 gam Y (KCl; CaCl2 ) +v� a� �0,3 mol K 2CO3 � Z (KCl) +CaCO3 � � nCaCl2 (Y ) =0,3 mol � mKCl(Y ) =63,1 - 0,3*111 =29,8 gam � nKCl(Y ) =0,4 mol B� o to� n Cl: nKCl(Z) =nKCl(Y ) +2*nCaCl2 (Y ) =1 mol nKCl(Z) =5*nKCl(X ) � nKCl(X ) =0,2 mol � %KCl(X) =18,10 Câu KClO3 � KCl + 3/2O2 � ; � a mol � 1,5a � 2KMnO4 � K 2MnO4 + MnO2 +O2 � � b/2 �b � CO � O2 + C � 0,04 mol Y � ; PP � � � ng ch� o: nCO : nCO2 =4 : � CO2 � 122,5a +158b =4,385 a =0,01 � � B� o to� n O: nO2 =0,025 � � � � � 1,5a + 0,5b =0,025 b =0,02 � � nCO =0,03 � � � nCO2 =0,01 � %KMnO4 =72,06 28 ... dd - Hợp chất ClF7 khơng tồn thể tích nguyên tử clo nhỏ, lực đẩy vỏ nguyên tử flo phá vỡ liên kết phân tử Hợp chất BrF giải thích tương tự hợp chất ClF (BrF7 hiên chưa điều chế được) - Hợp chất. .. 10 HBr II Halogenua nguyên tố Khái niệm: - Halogenua thuật ngữ để hợp chất mà thành phần phân tử gồm nguyên tử halogen nguyên tử nguyên tố khác Phân loại - Bản chất liên kết phân tử halogenua... tinh thể CaCl2.6H2O vào V1 lít dung dịch CaCl2 nồng độ C1 (mol/lít) (khối lượng riêng D1 gam/lít), thu V2 lít dung dịch CaCl2 nồng độ C2 (mol/lít) (khối lượng riêng D2 gam/lít) Thiết lập biểu

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Theo thuyết VB, phân tử hidro halogenua được hình thành do sự xen phủ giữa obital 1s của hidro và obital np của halogen - LÍ THUYẾT và bài tập về hợp CHẤT HALOGEN
heo thuyết VB, phân tử hidro halogenua được hình thành do sự xen phủ giữa obital 1s của hidro và obital np của halogen (Trang 1)
1) Em hãy vẽ hình thí nghiệm thể hiện rõ các nội dung trên. - LÍ THUYẾT và bài tập về hợp CHẤT HALOGEN
1 Em hãy vẽ hình thí nghiệm thể hiện rõ các nội dung trên (Trang 8)
1. Hình vẽ: Học sinh có thể vẽ hình khác nhưng yêu cầu: * Có bình phản ứng, hóa chất, ống hòa tan khí - LÍ THUYẾT và bài tập về hợp CHẤT HALOGEN
1. Hình vẽ: Học sinh có thể vẽ hình khác nhưng yêu cầu: * Có bình phản ứng, hóa chất, ống hòa tan khí (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w