1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tài khóa của Việt Nam thời kỳ dịch Covid19

44 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tài Khóa Tại Việt Nam Thời Kỳ Dịch Covid-19
Tác giả Nguyễn Thị Hoa Mai
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại niên luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 671,89 KB

Nội dung

Chính sách tài khóa tại Việt Nam thời kỳ Covid, thực trạng và đề xuất các giải pháp đưa ra. Chính sách tài khóa tại Việt Nam thời kỳ Covid, thực trạng và đề xuất các giải pháp đưa ra. Chính sách tài khóa tại Việt Nam thời kỳ Covid, thực trạng và đề xuất các giải pháp đưa ra. Chính sách tài khóa tại Việt Nam thời kỳ Covid, thực trạng và đề xuất các giải pháp đưa ra. Chính sách tài khóa tại Việt Nam thời kỳ Covid, thực trạng và đề xuất các giải pháp đưa ra. Chính sách tài khóa tại Việt Nam thời kỳ Covid, thực trạng và đề xuất các giải pháp đưa ra.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - - - - - - NIÊN LUẬN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ DỊCH COVID-19 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Mai Lớp: TCNH CLC - Mã SV : 18050927 Ngành: Tài – Ngân hàng Chương trình đào tạo: Chất lượng cao Hà Nội, 7/2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN nói chung và các thầy khoa Tài chính- Ngân hàng nói riêng, các thầy cô mang đến cho em nhiều kiến thức bổ ích, tạo hội đồng chấm thi để đánh giá, chấm điểm, nhận xét bài niên luận chúng em cách đầy đủ, tỉ mỉ và khách quan Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Lê Thị Phương Thảo - giảng viên hướng dẫn làm niên luận, kiểm tra, đánh giá, sửa lỗi sai và tận tình hướng dẫn em suốt quá trình thực hiện đề tài Mặc dù cố gắng việc thực hiện bài niên luận này, song, em nhiều sai sót Vì vậy, em mong nhận sự góp ý từ các thầy cô và hội đồng niên luận nhà trường Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ sức khỏe tràn đầy và thành công sự nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu niên luận .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG THỜI KỲ COVID .3 1.1 Cơ sở lý luận chung sách tài khóa 1.1.1 Khái niệm đặc trưng sách tài khóa 1.1.2 Các cơng cụ Chính sách tài khóa 1.1.3 Phân loại Chính sách tài khóa 1.2 Ảnh hưởng dịch bệnh Covid kinh tế .10 1.3.Tổng quan nghiên cứu liên quan tới Chính sách tài khóa thời kỳ Covid:13 1.4 Chính sách tài khóa thời Covid số nước giới .14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ COVID 18 2.1 Chính sách tài khóa Việt Nam thời kỳ dịch bệnh Covid (từ đầu năm 2020- đến nay) 18 2.1.1 Các sách tài khóa thực Việt Nam bối cảnh dịch Covid 18 2.1.2 Đánh giá hiệu sử dụng Chính sách tài khóa Việt Nam thời kỳ Covid 28 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ NSNN Ngân sách Nhà nước DN Doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội NSTW Ngân sách Trung ương CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại dịch Covid bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ đầu năm 2020, và diễn biến phức tạp, gây nên hậu quả nặng nề tới kinh tế không nước mà cịn tồn giới Đại dịch ảnh hưởng xấu đến hầu hết mọi mặt đời sống: từ kinh tế, văn hóa, xã hội đến du lịch, giáo dục… Vì vậy, dịch COVID-19 hiện đặt thách thức chưa có tiền lệ gây khó khăn vô to lớn đối với toàn kinh tế Trong thời gian qua Chính phủ có sách kịp thời, bước kiên và đắn nhằm thực hiện mục tiêu kép: vừa phịng chớng dịch hiệu quả vừa phát triển kinh tế Đó là kết quả đáng tự hào Tuy nhiên, để chiến thắng dịch bệnh cả hai mặt trận y tế kinh tế, từ bây giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần có sách hợp lý nhằm: i) tăng cường sức đề kháng (khả chịu đựng) kinh tế; ii) chuẩn bị đủ lực ứng phó dịch bệnh kéo dài; iii) từ đó tăng cường tiềm lực để phục hồi kinh tế nhanh chóng dịch bệnh khớng chế, khơng để kinh tế rơi vào suy thoái Bài niên luận tập trung đánh giá thực trạng mức độ tác động COVID-19 đến kinh Việt Nam, nêu lên thực trạng và đánh giá hiệu quả sách tài khóa ứng phó với COVID-19, từ đó có quan trọng giúp cho việc đề xuất khuyến nghị sách giai đoạn để vượt qua khó khăn, hồi phục phát triển Mục đích, yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sử dụng sách tài khóa nhà nước Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid (từ đầu 2020- đến nay), từ đó bổ sung thêm giải pháp để khắc phục tình trạng dịch bệnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đới tượng nghiên cứu: Chính sách tài khóa Việt Nam thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam giai đoạn đầu năm 2020-đến (thời kỳ xuất hiện dịch Covid) Phương pháp nghiên cứu  Phân tích, tổng hợp lý thuyết  Quan sát khoa học  Thực nghiệm, thực tế Kết cấu niên luận Bài niên luận gồm có chương: Chương 1: Nội dung chủ đạo bao gồm tổng quan lý thuyết sách tài khóa tác hại dịch bệnh Covid đến kinh tế Việt Nam Chương 2: Nội dung chủ đạo bao gồm thực trạng sách tài khóa Việt Nam thời dịch bệnh Covid so sánh với sách tài khóa số nước Thế giới Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sách tài khóa thời kỳ dịch bệnh Covid kết luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG THỜI KỲ COVID 1.1 Cơ sở lý luận chung sách tài khóa 1.1.1 Khái niệm đặc trưng sách tài khóa ‘’Chính sách tài khóa (fiscal policy) kinh tế học vĩ mơ là sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới kinh tế Chính sách tài khóa với sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định phát triển kinh tế Chính sách tài khóa có mối quan hệ nhân quả với lạm phát Nếu thâm hụt NSNN mức dẫn đến lạm phát cao Đặc biệt, bù đắp thâm hụt NSNN việc phát hành tiền tất yếu dẫn đến lạm phát - Tăng chi NSNN để kích thích tiêu dùng và tăng cầu tiêu dùng kích thích đầu tư phát triển và tăng đầu tư phát triển đưa đến tăng trưởng cao Tuy nhiên, tăng chi tiêu kinh tế vượt mức tiềm thì kéo theo lạm phát, mà lạm phát cao lại làm giảm đầu tư phát triển giảm đầu tư phát triển kéo theo giảm tăng trưởng Nghiên cứu Tanzi Schknecht (1997) cho thấy các nước phát triển cần trì tỷ lệ chi tiêu NSNN/GDP mức thích hợp mới đem lại hiệu quả cho kinh tế - Thâm hụt NSNN cao liên tục đẩy nợ công nên cao việc bù đắp thâm hụt qua vay nợ có nguy tác động đến tăng giá Tuy nhiên cần lưu ý là các sách có độ trễ định nên cần có thời gian để hiệu quả sách này thể hiện Hơn mức thay đổi giá có quán tính nên chưa thể dừng lại ngắn hạn (Diệu Nhi 2019) 1.1.2 Các cơng cụ Chính sách tài khóa 1.1.2.1 Cơng cụ thuế Tại Việt Nam, có nhiều loại thuế khác mà cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, … bản thuế chia làm loại sau: - Thuế trực thu (direct taxes): Loại thuế mà cá nhân, tổ chức nộp thuế là đới tượng chịu thuế - Thuế gián thu (indirect taxes): Loại thuế mà cá nhân, tổ chức nộp thuế không phải là đối tượng chịu thuế Đây là loại thuế đánh lên giá trị hàng hóa, dịch vụ lưu thông thông qua các hành vi sản xuất và tiêu dùng kinh tế Thơng qua việc ban hành các sách thuế, Chính phủ tác động vào quy mơ hoạt động kinh tế theo cách sau: Thuế làm giảm thu nhập khả dụng cá nhân từ đó dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ cá nhân giảm xuống Điều này khiến tổng cầu giảm và GDP giảm Thuế tác động khiến giá cả hàng hoá và dịch vụ “méo mó” từ đó gây ảnh hưởng đến hành vi và động khuyến khích cá nhân (Diệu Nhi 2019) 1.1.2.2 Chi tiêu phủ Chi tiêu phủ gồm có loại: + Chi mua hàng hố dịch vụ việc phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường sá, cầu cớng cơng trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán nhà nước Chi mua sắm hàng hoá dịch vụ phủ định qui mơ tương đới khu vực công GDP so với khu vực tư nhân Khi phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hố, dịch vụ mình, tác động đến tổng cầu với tác động mang tính chất số nhân Cụ thể là, chi mua sắm phủ tăng lên đồng làm tổng cầu tăng nhiều đồng ngược lại, chi mua sắm phủ giảm đồng làm tổng cầu thu hẹp với tớc độ nhanh Chính nhờ hiệu ứng sớ nhân mà phủ sử dụng chi tiêu công cụ để điều tiết tổng cầu + Chi chuyển nhượng khoản trợ cấp phủ cho đới tượng sách người nghèo hay nhóm dễ bị tổn thương khác xã hội Khác với chi mua sắm hàng hoá dịch vụ, chi chuyển nhượng lại có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng cá nhân Khi phủ tăng chi chuyển nhượng làm tiêu dùng cá nhân tăng lên Một lần nữa, qua hiệu số nhân tiêu dùng cá nhân, điều làm gia tăng tổng cầu 1.1.3 Phân loại Chính sách tài khóa 1.1.3.1 Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khóa mở rộng hay cịn gọi sách tài khóa thâm hụt Là sách để tăng cường chi tiêu cho phủ so với nguồn thu thông qua: Gia tăng mức độ chi tiêu phủ khơng tăng nguồn thu; giảm nguồn thu từ thuế không giảm chi tiêu; vừa tăng mức độ chi tiêu phủ vừa giảm nguồn thu từ thuế Được áp dụng để kích thích thị trường tăng trưởng, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động Khi kinh tế phải đối phó với suy thoái tổng cầu quá thấp (Y< Yp), cơng ăn việc làm phủ có thể kích thích tổng cầu thơng qua sách tài khoá mở rộng cách giảm thuế hay tăng chi tiêu phủ hay vừa tăng chi tiêu vừa giảm thuế để gia tăng tổng cầu AD, từ đó làm sản lượng tăng theo Hình 1: Chính sách tài khố mở rộng 1.1.3.2 Chính sách tài khóa thắt chặt Chính sách tài khóa thắt chặt hay cịn gọi sách tài khóa thặng dư Là sách hạn chế chi tiêu phủ sớ nguồn thu khác như: chi tiêu phủ khơng tăng thu; khơng giảm chi tiêu lại tăng thu từ thuế vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Được áp dụng trường hợp kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững bị lạm phát cao Ngược lại, Khi kinh tế có sản lượng cao (Y>Y p) Chính phủ có thể sử dụng sách tài khóa thắt chặt cách tăng thuế hay giảm chi tiêu cả hai nhằm hạn chế tổng cầu để chống lạm phát Người lao động làm việc tại doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư và chi thường xuyên, sở giáo dục dân lập, tư thục cấp giáo dục mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động phải dừng hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phịng, chớng dịch Covid-19 thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-12-2021; tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ lần 3.710.000 đồng/người Chính sách hỗ trợ bổ sung trẻ em a) Người lao động tại điểm 4, 5, Mục II mang thai hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/người; nuôi chăm sóc thay trẻ em chưa đủ tuổi hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/trẻ em chưa đủ tuổi và hỗ trợ cho người là mẹ cha b) Trẻ em phải điều trị nhiễm Covid-19 cách ly y tế theo định quan nhà nước có thẩm quyền ngân sách nhà nước đảm bảo các chi phí điều trị và tiền ăn theo quy định tại điểm Mục II Nghị này; ngân sách nhà nước hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/trẻ em thời gian điều trị, cách ly từ ngày 27-4-2021 đến hết ngày 31-12-2021 Hỗ trợ tiền ăn mức 80.000 đồng/người/ngày người phải điều trị nhiễm Covid-19 (F0), từ ngày 27- 4-2021 đến hết ngày 31-12-2021, thời gian hỗ trợ theo thời gian điều trị thực tế tối đa 45 ngày Hỗ trợ tiền ăn mức 80.000 đồng/người/ngày đối với người phải thực hiện cách ly y tế (F1) theo định quan nhà nước có thẩm quyền, từ ngày 27-4-2021 đến hết ngày 31-12-2021, thời gian hỗ trợ tối đa 21 ngày 26 Hỗ trợ lần 3.710.000 đồng/người đạo diễn nghệ thuật, diễn viên, họa sĩ giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV đơn vị nghiệp công lập hoạt động nghệ thuật biểu diễn (không bao gồm đơn vị nghệ thuật lực lượng vũ trang) phải dừng hoạt động từ 15 ngày trở lên để phòng, chống dịch COVID-19 thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-122021 Hỗ trợ lần 3.710.000 đồng/người đối với hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ hành nghề hướng dẫn du lịch bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-12-2021 10 Chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh Hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh, có đăng ký thuế và phải dừng hoạt động từ 15 ngày liên tục trở lên thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-122021 theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phịng, chớng dịch Covid-19 ngân sách nhà nước hỗ trợ lần 3.000.000 đồng/hộ 11 Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất a) Cho vay trả lương ngừng việc: Người sử dụng lao động vay vớn tại Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất 0% và không phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay để trả lương ngừng việc đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải ngừng việc từ 15 ngày liên tục trở lên theo quy định khoản Điều 99 Bộ luật Lao động, thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-3-2022 Người sử dụng lao động không có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm đề nghị vay vốn Mức cho vay tối đa mức lương tối thiểu vùng đối với số người lao động theo thời gian trả lương ngừng việc thực tế tối đa tháng Thời hạn vay vốn dưới 12 tháng b) Cho vay trả lương phục hồi sản xuất: Người sử dụng lao động phải tạm dừng hoạt động yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phịng, chớng dịch 27 Covid-19 thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-3-2022 quay trở lại sản xuất kinh doanh và người sử dụng lao động hoạt động lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú và đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài theo hợp đồng thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-3-2022 vay vớn tại Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất 0% và không phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay để trả lương cho người lao động làm việc theo hợp đồng lao động và tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 Đối với lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) số đối tượng đặc thù khác: Căn điều kiện cụ thể và khả ngân sách địa phương, các tỉnh, thành phớ xây dựng tiêu chí, xác định đới tượng, mức tiền hỗ trợ mức hỗ trợ không thấp 1.500.000 đồng/người/lần 50.000 đồng/người/ngày theo thực tế số ngày tạm dừng hoạt động theo yêu cầu địa phương 2.1.2 Đánh giá hiệu sử dụng Chính sách tài khóa Việt Nam thời kỳ Covid Nhờ tích lũy lượng ngân quỹ dự trữ đáng kể, quản lý tài khóa cẩn trọng trước khủng hoảng, Việt Nam ứng phó tức với khó khăn tài đại dịch gây cả cấp trung ương và địa phương mà không phải tăng vay nợ nước hay nước Việt Nam chưa phải tăng nợ vay quốc tế Covid-19 Theo báo cáo mới Ngân hàng Thế giới (WB), ảnh hưởng kinh tế đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam đánh giá là trầm trọng so với nhiều quốc giá khác GDP tiếp tục tăng trưởng tháng đầu năm 2020, thấp nhiều so với thời gian qua Lạm phát kiềm chế Ngân hàng Nhà nước nới lỏng sách tiền tệ nhằm hỗ trợ 28 tăng tín dụng các ngân hàng thương mại cho các doanh nghiệp Việt Nam trì thặng dư thương mại và thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào xuất có bị chững lại tháng gần Mặc dù cân đối tài khóa có xấu thu ngân sách giảm, Chính phủ có khả chịu cú sốc nhờ có dự trữ tích lũy và sử dụng các nguồn vớn dự phịng, hạn chế phải sử dụng vay nợ mới Theo ông Jacques Morisset, chuyên gia kinh tế trưởng WB Việt Nam, có thành công này là Việt Nam làm tốt quản lý tài khóa Kể từ năm 2016, có dư địa tài khóa, tỷ lệ nợ/GDP giảm gần 7% vòng năm - là điều chưa có Điều này là nhờ sách quản lý tài khóa tớt Chính phủ, vừa có khả giảm nợ cơng đồng thời tích lũy nhiều ngân quỹ Sau ba năm củng cố tình hình tài khóa giúp tạo dư địa đáng kể, Chính phủ và có khả ứng phó với cú sớc Covid-19 Chính sách tài khóa cẩn trọng các cấp có thẩm quyền theo đuổi vài năm qua tạo dư địa tài khóa với lượng ngân quỹ đáng kể tích lũy - cỡ khoảng tỷ USD vào ći năm 2019 Chính vì vậy, Chính phủ khơng có nhu cầu thiết phải vay nợ các thị trường nước hay nước ngoài tháng qua, khác với gì chứng kiến hầu hết các quốc gia giới Trong tháng đầu năm 2020, Bộ Tài phát hành 96,1 nghìn tỷ đồng (khoảng 4,3 tỷ USD) trái phiếu phủ với kỳ hạn bình quân 14,1 năm và lãi suất hàng năm bình quân khoảng 3%, nghĩa là thấp 14% so với 2019 Chính phủ chưa phải vay thị trường quốc tế phải yêu cầu các đối tác truyền thống hỗ trợ cho ngân sách Có thể chi tiêu nhiều tiêu tốt Một hướng hành động để trì tăng trưởng và phục hồi kinh tế 29 WB khuyến nghị cho Việt Nam thời gian tới là tập trung vào sách tài khóa - cơng cụ truyền thớng để kích thích khơi phục kinh tế thời gian tới Theo ông Morisset, Chính phủ có vị để chi tiêu nhiều phải chi tiêu tốt Đây là điều quan trọng, chi nhiều và chi tốt thì có khả tăng cầu kinh tế nước ngắn hạn và qua đó tăng cả cung cho kinh tế Để làm việc đó, cần phải tìm dự án phù hợp và Chính phủ cần hành động nhanh chóng để nâng cao hiệu suất đầu tư cơng.‘’Thực chất, Việt Nam là sớ các quốc gia giới không phải tăng nợ vay kể từ dịch bệnh bắt đầu vì có dự trữ ngân quỹ tốt, quản lý tài khóa cẩn trọng trước khủng hoảng Như vậy, Chính phủ có vị để chi tiêu nhiều nên ứng phó tốt với khủng hoảng’’, ông Jacques Morisset, chuyên gia kinh tế trưởng WB Việt Nam (Quản lý sách tài khóa hiệu giúp Việt Nam ứng phó cú sốc Covid-19 tốt hơn, 2020) Dưới kết quả khảo sát đưa Báo cáo “Đánh giá các sách ứng phó với Covid-19 khuyến nghị”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (ĐHKTQD) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) thực hiện Lễ công bố báo cáo tổ chức ngày 15/1/2021, tại Hà Nội Hiệu sách hỗ trợ cịn thấp Năm 2020 với biến cố bất ngờ là sự bùng phát đại dịch Covid-19 toàn cầu, ảnh hưởng nặng nề đến tăng trưởng kinh tế đất nước và hoạt động sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp (DN) Trong bới cảnh đó, Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ kinh tế và DN vượt qua khủng hoảng dịch bệnh, đó bao gồm các gói hỗ trợ tài khóa, tín dụng, gói hỗ trợ an sinh xã hội… 30 Đánh giá tổng thể hiệu quả các sách ứng phó với dịch Covid-19 Chính phủ, đại diện nhóm nghiên cứu, ông Tô Trung Thành – Trưởng phòng Quản lý khoa học, Trường ĐHKTQD cho biết, hiệu quả các sách hỗ trợ là khác nhau, theo đó có sớ sách phát huy tác dụng tớt, nhiều sách hiệu quả cịn hạn chế Cụ thể, sớ sách hỗ trợ phát huy tác dụng tớt sách tài khóa, là sách giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 theo Quyết định số 22/2020/QĐ-TTg có diện đối tượng lớn DN, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thụ hưởng sách; hay các sách thúc đẩy giải ngân vớn đầu tư công… Ở chiều ngược lại, theo ông Thành, cịn nhiều sách hỗ trợ hiệu quả thực thi chưa cao Đơn cử việc triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng dành cho người lao động bị giãn, hoãn việc ảnh hưởng đại dịch Ông Thành cho biết, theo khảo sát nhóm nghiên cứu, tính đến tháng 8/2020, gói này mới hỗ trợ khoảng 16 triệu người, với tổng số tiền giải ngân đạt 17 nghìn tỷ đồng (xấp xỉ 19%) Đặc biệt, người hỗ trợ đa phần là nhóm lao động có bảo hiểm, lao động là người có công, hộ nghèo Trong đó, lao động chịu tác động mạnh là người lao động tự do, lao động yếu thuộc khới phi thức lại khơng tiếp cận gói hỗ trợ này Tỷ lệ doanh nghiệp nhận hỗ trợ thấp Kết quả khảo sát Trường ĐHKTQD và JICA ra, Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ các đối tượng chịu tác động dịch Covid-19, nhiên, đối với các DN điều tra thì có 22,25% các DN nhận hỗ trợ 31 Trong các lý DN không nhận các hỗ trợ thì có tới 54,6% DN cho các DN không đáp ứng điều kiện để nhận hỗ trợ Có gần 26% DN khơng biết đến các sách hỗ trợ và có gần 15% DN cho quy trình, thủ tục hỗ trợ quá phức tạp nên các DN không muốn tiếp cận các gói hỗ trợ Đới với các sách hỗ trợ, thì sách liên quan đến gia hạn nộp thuế (thuế VAT, thuế thu nhập DN) có tỷ lệ DN nhận hỗ trợ cao nhất, tiếp đến là gia hạn tiền th đất và sách khơng thực hiện điều chỉnh tăng giá các yếu tố đầu vào sản xuất (điện, nước, xăng…) Ngược lại, sớ sách sách đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn không có DN nào hỗ trợ Đánh giá tác động các sách hỗ trợ đới với các DN, bản các DN cho các sách hỗ trợ có tác động tích cực, đặc biệt là các sách miễn, giảm phí dịch vụ toán điện tử, giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020… thì 100% ý kiến DN cho có tác động tích cực… Trên sở đánh giá các sách ứng phó với dịch Covid-19 vừa qua Chính phủ, bới cảnh nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng tiêu cực, đó nhu cầu chi tiêu cho cơng tác phịng chớng, khắc phục hậu quả dịch bệnh lại tăng cao, nhóm nghiên cứu khuyến nghị, để thực hiện các sách hỗ trợ phịng chớng dịch thiên tai, thời gian tới, Chính phủ nên ưu tiên thực hiện biện pháp huy động nguồn lực tài sau 32 Một là, cắt giảm chi thường xuyên tối thiểu 10%, đặc biệt là các chi phí chưa thực sự cần thiết hội thảo, hội nghị, công tác và ngoài nước Hai là, tranh thủ các nguồn vốn vay ưu đãi (không lãi suất lãi suất thấp) có từ các tổ chức quốc tế với mục tiêu phịng chớng và khắc phục hậu quả dịch bệnh và thiên tai Ba là, phát hành trái phiếu phủ với lãi suất thấp điều kiện hệ thớng tài dư thừa khoản hiện nay… (Diệu Thiện 2021) 33 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN Các sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục thực hiện theo hướng tập trung hơn, đối tượng thực chất hơn, theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát nhanh tác động dịch COVID-19 đến ngành, nghề cụ thể và có điều kiện, tiêu chí Về lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực để ưu tiên hỗ trợ; qua đánh giá tác động dịch COVID-19 đối với các ngành nghề tháng đầu năm 2020, ctôi nhận thấy ngành nghề chịu tác động tiêu cực theo thứ tự giảm dần, đó là: du lịch; vận tải; dệt may, da giày; bán lẻ; giáo dục – đào tạo Trong đó sớ ngành có hội phát triển tốt (công nghệ thông tin, thương mại điện tử, ) Cần tránh hiện tượng trục lợi sách hỗ trợ và rủi ro đạo đức Về điều kiện/ tiêu chí doanh nghiệp nhận hỗ trợ; Chính phủ có thể vào sớ tiêu chí chủ yếu : (i) tính lan tỏa (tác động tích cực tới các ngành, lĩnh vực khác), (ii) lao động (tạo nhiều công ăn việc làm), (iv) có khả phục hồi sau đại dịch ) Đới với sách thuế, có thể nhận thấy tác động các gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế và tiền thuế đất hiện là nhỏ Cần cho phép kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất và bổ sung bổ sung đối tượng gia hạn (trước mắt là hết năm 2020 hết Quý 2.2021) để doanh nghiệp đỡ khó khăn tốn chi phí Nên xem xét hỗ trợ giảm thuế GTGT cho doanh nghiệp loại thuế mà diện điều tiết rộng Thuế không cần phải có lợi nhuận mới phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế này phát sinh cung cấp hàng hóa dịch vụ Giảm thuế GTGT nên tập trung cho các dịch vụ lưu trú khách sạn, du lịch, vận chuyển, chuyên chở trang thiết bị phục vụ phịng chớng dịch… Xem 34 xét hoàn thuế GTGT đầu vào cho doanh nghiệp xuất ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Với dự án đầu tư thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau, rút ngắn thời gian xét hoàn từ 40 ngày xuống 20 ngày Với doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất đồ bảo hộ (găng tay, quần áo bảo hộ), trang thiết bị phịng chớng dịch COVID-19 nên cho phép doanh nghiệp khấu trừ toàn chi phí TSCĐ (phát sinh mở rộng quy mơ sản xuất) vào chi phí hợp lý để giảm trừ thuế TNDN Các công ty nước ngoài mà mở rộng hoạt động đầu tư nước hỗ trợ thuế bao gồm giảm thuế 30% ba năm Kéo dài thời gian chuyển lỗ từ năm lên năm Miễn thuế nhập các hàng hóa nhập để phục vụ chống dịch nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng hóa giúp phòng ngừa và kiểm soát COVID-19 Cần xem lại sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp vì đa phần (chiếm 98% số lượng doanh nghiệp) các doanh nghiệp gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản là gánh nặng chi phí mà hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khơng phù hợp với họ Chỉ có 2% doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng COVID-191 hưởng lợi từ sách Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phương thức hỗ trợ chưa cách, làm lãng phí nguồn lực, đồng thời tạo sự bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp và khiến môi trường kinh doanh xấu Việc giãn/giảm thuế nên áp dụng đối với thuế Giá trị gia tăng đới tượng hưởng nhiều Đầu tư cơng bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới Trong cầu chi tiêu từ khu vực doanh nghiệp và người dân giảm mạnh, Nhà nước cần đóng vai trò đới tượng chi tiêu Do vậy, đẩy mạnh chi tiêu đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng Cần có sự giám sát chặt chẽ Quốc hội để tránh xảy hệ lụy tiêu cực và rủi ro đạo đức Thúc đẩy đầu tư công 35 không nên là việc tăng chi tiêu công cách dàn trải, vội vàng, thiếu kiểm soát Việt Nam nên đẩy nhanh dự án, đặc biệt là các dự án trọng điểm quốc gia, phê dụt và bớ trí sẵn vớn thực hiện Việc chia nhỏ làm nhiều gói thầu thực hiện rải rác nhiều địa phương (của dự án trung ương, ví dụ các gói thầu dự án Cao tốc Bắc - Nam) để nhiều doanh nghiệp và nhiều địa phương có thể tiếp cận, tạo sự lan tỏa tớt cân nhắc giải pháp đặc biệt, phải đảm bảo tính hiệu quả Bên cạnh đó, vướng mắc liên quan đến giải ngân nguồn vốn ODA cần tập trung xem xét và tháo gỡ Bên cạnh nguyên dân Covid-19, nguyên nhân khác khiến dự án ODA chậm tiến độ thủ tục hành chính, luật pháp quy định Việt Nam Ví dụ, yêu cầu tài sản chấp 120% mức vốn vay đối với bên thực hiện dự án theo quy định tại Nghị định 97/2018/NĐ-CP cần rà soát, gánh nặng cho bên thực hiện và gây trở ngại cho việc triển khai dự án vay vớn Việc rà sốt thủ tục hành cộng với khảo sát thực tế cần thực hiện để phát hiện tháo gỡ trở ngại nhằm giảm gánh nặng cho quan thực hiện dự án Đặc biệt lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực giáo dục, trường dạy nghề; cần xem xét để miễn điều kiện tài sản chấp, vớn người là yếu tớ quan trọng để phát triển bền vững Các sách an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị tạm thời ngưng việc, trợ cấp cho người nghèo, người bị kế sinh nhai,… cần phải ưu tiên hàng đầu nguồn lực thực hiện nhanh chóng, đặc biệt bệnh dịch tái bùng phát nước Các sách hỗ trợ cần phải bao phủ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương - người lao động trình độ thấp và lao động khu vực phi thức họ chiếm tỷ trọng lớn, dễ tổn thương, chịu tác động nặng nề nhất, tốc độ suy giảm thu nhập 36 nhanh kinh tế rơi vào suy thoái Phải triển khai nhanh, gọn, đối tượng, chuyển hỗ trợ nhiều kênh khác (trong đó, trọng ứng dụng công nghệ thông tin như: Dịch vụ mobile money, ví điện tử…) mới đảm bảo sách nhân văn sớm vào sống Cải cách cải cách tài khóa theo hướng bền vững hỗ trợ tăng trưởng Cụ thể, cần cải cách hệ thống thuế nhằm giảm bớt gánh nặng thuế khóa, tạo nguồn thu ngân sách ổn định và cân cần coi là quan điểm chủ đạo Đồng thời, cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ổn định và gia tăng hiệu quả đầu tư phát triển - bớ trí vớn ngân sách cho cơng trình thật sự cần thiết, có hiệu quả cao kiểm sốt chặt chẽ đầu tư công nhằm tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí, thất thốt, tham nhũng Việc quản lý nợ công phải bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, kỷ luật, giám sát chặt chẽ, sử dụng hiệu quả đánh giá theo kết quả đầu ra, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony J.Makina,AllanLaytonb (3/2021), ‘’The global fiscal response to COVID-19: Risks and repercussions’’, Economic Analysis and Policy, Volume 69, Pages 340349 Alexander Chudik a,Kamiar Mohaddes b,Mehdi Raissi c (2021), ‘’ Covid-19 fiscal support and its effectiveness’’, Economics Letters, Volume 205, August 2021, 109939 MiguelFaria-e-Castro (2021), ‘’ Journal of Economic Dynamics and Control’’, Volume 125, April 2021, 104088 Mỹ Anh 2020 ‘’Đại dịch COVID-19 tác động bản đối với giới’’, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, xem 1.6.2021, TS Trần Thị Vân Anh 2020 ’’Chính sách tài khóa và tiền tệ tại sớ q́c gia thời kỳ dịch Covid’’, Tạp chí Tài tiền tệ, xem 5.6.2021, An Chi 2021 ‘’Chi tiết gói sách hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp khó khăn Covid-19’’, Báo Người lao động, xem 20.6.2021, Bùi Dương 2021 ‘’Chính sách tài khóa hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp ứng phó với đại dịch Covid’’, Thuế Việt Nam, xem 15.6.2021, 38 Bảo Ngọc 2021 ‘’Gần 90% doanh nghiệp ảnh hưởng nặng nề COVID-19’’, Báo Tuổi trẻ, xem 2.6.2021, M.P 2021 ‘’Chính sách tài khóa góp phần thực hiện mục tiêu kép’’, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, xem 10.6.2021, 10 Lê Thị Diễm Quỳnh 2021 ‘’ Báo cáo tác động dịch Covid-19 đối với doanh nghiệp Việt Nam’’, Cổng thông tin Quốc gia đăng ký doanh nghiệp, xem 12.7.2021, 11 Huy Thắng 2021 ‘’VCCI: Chính sách hỗ trợ cần điều chỉnh phù hợp “trạng thái bình thường mới’’, Báo Chính phủ, xem 8.6.2021, 12 GS, TS Nguyễn Quang Thuấn 2020 ‘’Tác động đại dịch Covid -19 sớ giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới’’, Tạp chí Cộng sản, xem 2.7.2021, 13 Diệu Thiện 2021 ‘’Gói hỗ trợ ứng phó với dịch Covid-19: Chính sách tài khóa đánh giá phát huy hiệu quả nhất’’, Thời báo Tài Việt Nam, xem 1.7.2021, 14 Cổng thơng tin điện tử Sở tài tỉnh Nam Định 2020 ‘’Quản lý sách tài khóa hiệu quả giúp Việt Nam ứng phó cú sốc Covid-19 tốt hơn’’, xem 30.6.2021, 39 15 Neu-Jica, (2020), ‘’Đánh giá các sách ứng phó với Covid-19 khuyến nghị’’, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 40 ... CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ COVID 18 2.1 Chính sách tài khóa Việt Nam thời kỳ dịch bệnh Covid (từ đầu năm 2020- đến nay) 18 2.1.1 Các sách tài khóa thực Việt. .. CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỜI KỲ COVID .3 1.1 Cơ sở lý luận chung sách tài khóa 1.1.1 Khái niệm đặc trưng sách tài khóa 1.1.2 Các công cụ Chính sách tài khóa. .. thích tài khóa và nới lỏng sách tiền tệ (TS Trần Thị Vân Anh 2020) 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ COVID 2.1 Chính sách tài khóa Việt Nam thời kỳ dịch bệnh

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anthony J.Makin a ,AllanLayton b (3/2021), ‘’The global fiscal response to COVID-19: Risks and repercussions’’, Economic Analysis and Policy, Volume 69, Pages 340- 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Analysis and Policy
2. Alexander Chudik a ,Kamiar Mohaddes b ,Mehdi Raissi c (2021), ‘’ Covid-19 fiscal support and its effectiveness’’, Economics Letters, Volume 205, August 2021, 109939 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics Letters
Tác giả: Alexander Chudik a ,Kamiar Mohaddes b ,Mehdi Raissi c
Năm: 2021
4. Mỹ Anh. 2020. ‘’Đại dịch COVID-19 và những tác động cơ bản đối với thế giới’’, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, xem 1.6.2021, &lt;https://dangcongsan.vn/y- te/dai-dich-covid-19-va-nhung-tac-dong-co-ban-doi-voi-the-gioi-570259.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam
5. TS. Trần Thị Vân Anh. 2020. ’’Chính sách tài khóa và tiền tệ tại một số quốc gia trong thời kỳ dịch Covid’’, Tạp chí Tài chính tiền tệ, xem 5.6.2021,&lt;https://thitruongtaichinhtiente.vn/chinh-sach-tien-te-va-tai-khoa-tai-mot-so-quoc-gia-trong-thoi-ky-dich-covid-19-28994.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tài chính tiền tệ
6. An Chi. 2021. ‘’Chi tiết gói chính sách hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp khó khăn do Covid-19’’, Báo Người lao động, xem 20.6.2021,&lt;https://nld.com.vn/cong-doan/chi-tiet-goi-chinh-sach-ho-tro-nguoi-lao-dong-va-doanh-nghiep-kho-khan-do-covid-19-20210702163304841.htm/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Người lao động
7. Bùi Dương. 2021. ‘’Chính sách tài khóa hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp ứng phó với đại dịch Covid’’, Thuế Việt Nam, xem 15.6.2021,&lt;http://www.gdt.gov.vn/wps/portal/!ut/p/z0/fYxLC4JAFEb_ShuXw73qjNYydGMiFKTobOSqk9hjTBx6_PsGg5atvnPg8IGEEqSmx9CTGUZNV- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Chính sách tài khoá mở rộng - Chính sách tài khóa của Việt Nam thời kỳ dịch Covid19
Hình 1 Chính sách tài khoá mở rộng (Trang 10)
Hình 2: Chính sách tài khoá thu hẹp - Chính sách tài khóa của Việt Nam thời kỳ dịch Covid19
Hình 2 Chính sách tài khoá thu hẹp (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w